Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Thiết kế mẫu công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (893.01 KB, 31 trang )

BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP NAM ĐỊNH

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: THIẾT KẾ MẪU CƠNG NGHIỆP
NGHỀ: MAY THỜI TRANG
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG

Ban hành kèm theo Quyết định số 1195/QĐ-CĐCNNĐ ngày16 tháng12 năm
2017 của Hiệu trưởng Trường Cao Đẳng Công nghiệp Nam Định

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH

NAM ĐỊNH, NĂM 2017


BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP NAM ĐỊNH

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: THIẾT KẾ MẪU CƠNG NGHIỆP
NGHỀ: MAY THỜI TRANG
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
CHỦ BIÊN : PHÙNG THỊ HOA
Ban hành kèm theo Quyết định số 1195/QĐ-CĐCNNĐ ngày16 tháng12 năm
2017 của Hiệu trưởng Trường Cao Đẳng Công nghiệp Nam Định

NAM ĐỊNH, NĂM 2017



TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình Thiết kế mẫu cơng nghiệp trình bày các kiến thức chung về quy trình
thiết kế mẫu mỏng, chế thử, nhảy mẫu, thiết kế các loại mẫu, cách giác sơ đồ của một
mã hàng
Giáo trình biên soạn dựa trên cơ sở những kiến thức cơ bản nhất về các công
đoạn của quá trình cơng nghệ sản xuất hàng may mặc trong cơng nghiệp. Đặc biệt là
dựa vào những kinh nghiệm thực tế đã đúc rút được trong suốt q trình cơng tác
chun mơn ngồi doanh nghiệp. Giáo trình được dùng làm tài liệu phục vụ công tác
giảng dạy và học tập cho sinh viên và học sinh trong lĩnh vực may mặc. Thông qua tài
liệu này, sinh viên nắm vững được quy trình sản xuất may cơng nghiệp, về q trình
chuẩn bị thiết kế và cơng nghệ, có những kiến thức cơ bản và thực tế để trở thành
người cán bộ kỹ thuật vững về chuyên môn, đáp ứng được yêu cầu sản xuất trong cơ
chế thị trường hiện nay.
Nội dung của Giáo trình Thiết kế mẫu cơng nghiệp gồm có 6 bài:
Bài 1: Nghiên cứu sản phẩm mẫu và tài liệu kỹ thuật
Bài 2: Thiết kế mẫu mỏng
Bài 3: Chế thử
Bài 4: Nhảy mẫu
Bài 5: Thiết kế các loại mẫu
Bài 6: Giác sơ đồ
Trong quá trình biên soạn giáo trình đã được sự đóng góp ý kiến của các thầy
cơ giáo, các chuyên gia trong lĩnh vực này. Song do may mặc là một lĩnh vực thời
trang ln có sự thay đổi và phát triển, tuy đã có nhiều cố gắng song giáo trình vẫn
cịn những hạn chế nhất định. Rất mong sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp và

độc giả để giáo trình được hồn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn.
Nam Định, ngày.......tháng.......năm 2017
Chủ biên
Phùng Thị Hoa

1


MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU.......................................................................................................... 1
MÔĐUN: THIẾT KẾ MẪU CÔNG NGHIỆP ........................................................... 6
BÀI 1: NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM MẪU VÀ TÀI LIỆU KỸ THUẬT.................. 7
1.1. Chuẩn bị ....................................................................................................................7
1.2. Yêu cầu .....................................................................................................................7
1.3. Trình tự thực hiện .....................................................................................................7
1.3.1. Mơ tả mẫu ..............................................................................................................7
1.3.2. Mặt cắt kết cấu sản phẩm ......................................................................................7
1.3.3. Xác định các điều kiện, thiết bị để sản xuất ..........................................................8
1.4. Dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục ...................................8
BÀI 2: THIẾT KẾ MẪU MỎNG ................................................................................. 9
2.1. Chuẩn bị ....................................................................................................................9
2.2. Yêu cầu kỹ thuật .......................................................................................................9
2.3. Trình tự thực hiện .....................................................................................................9
2.3.1. Lập bảng thơng số kích thước sản phẩm ...............................................................9
2.3.2. Lập bảng thống kê chi tiết sản phẩm ...................................................................10
2.3.3.Thiết kế dựng hình các chi tiết của sản phẩm ......................................................10
2.3.4. Cắt các chi tiết .....................................................................................................12
2.4. Dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách phòng ngừa ..............................12
BÀI 3: CHẾ THỬ ........................................................................................................ 13
3.1.Chuẩn bị................................................................................................................... 13

3.1.1. Kiểm tra bộ mẫu ..................................................................................................13
3.1.2. Kiểm tra nguyên phụ liệu, trang thiết bị ..............................................................13
3.2. Yêu cầu kỹ thuật .....................................................................................................13
3.3. Trình tự thực hiện ...................................................................................................14
3.3.1. Giác mẫu và cắt các chi tiết bán thành phẩm ......................................................14
3.3.2. May ráp sản phẩm mẫu........................................................................................15
3.3.3. Kiểm tra và hiệu chỉnh mẫu.................................................................................15
3.4. Dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách phòng ngừa ..............................15
BÀI 4: NHẢY MẪU .................................................................................................... 16
4.1.Chuẩn bị ...................................................................................................................16
4.2. Yêu cầu kỹ thuật .....................................................................................................16
4.3. Trình tự thực hiện ...................................................................................................16
4.3.1. Bảng thơng số kích thước thành phẩm mã hàng .................................................19
4.3.2. Xác định hệ trục nhảy, hướng nhảy .....................................................................20
4.3.3.Lập bảng tính hệ số nhảy mẫu ..............................................................................20
4.3.4. Vẽ hình ................................................................................................................21
4.4. Dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách phòng ngừa ..............................22
BÀI 5: THIẾT KẾ CÁC LOẠI MẪU ........................................................................ 23
5.1.Chuẩn bị ...................................................................................................................23
5.2. Yêu cầu kỹ thuật .....................................................................................................23
5.3. Trình tự thực hiện ...................................................................................................23
5.3.1.Mẫu bán thành phẩm ............................................................................................23
5.3.2. Mẫu cắt gọt ..........................................................................................................24
5.3.3. Mẫu sang dấu .......................................................................................................24
5.3.4. Mẫu may ..............................................................................................................24
2


5.3.5. Mẫu kiểm tra ........................................................................................................25
5.4. Dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách phòng ngừa ..............................25

BÀI 6: GIÁC SƠ ĐỒ ................................................................................................... 26
6.1.Chuẩn bị ...................................................................................................................26
6.2. Yêu cầu kỹ thuật .....................................................................................................26
6.3. Trình tự thực hiện ...................................................................................................26
6.3.1. Kẻ khung sơ đồ ....................................................................................................26
6.3.2. Giác mẫu ..............................................................................................................27
6.3.4. Kiểm tra sơ đồ .....................................................................................................28
6.3.5. Ghi đầu sơ đồ .......................................................................................................28
6.3.6.Đục sơ đồ, sao sơ đồ .............................................................................................28
6.4. Dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách phòng ngừa ..............................28

3


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Tên hình vẽ

TT

Trang

Hình 1-1

Kết cấu mặt trước, mặt sau áo sơ mi nam

9

Bảng 1-1

Mặt cắt kết cấu sản phẩm


10

Bảng 1-2

Dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục

10

Bảng 2-1

Bảng thơng số kích thước sản phẩm

11

Bảng 2-2

Bảng thống kê các chi tiết sản phẩm

12

Bảng 2-3

Bảng xác định kích thước mẫu mỏng

13

Hình 2-1

Các chi tiết mẫu mỏng áo sơ mi nam


14

Bảng 2-4

Dạng sai hỏng thường gặp, ngun nhân và cách phịng
ngừa

14

Bảng 3-1

Bảng thống kê các thơng số cần hiệu chỉnh

16

Bảng 3-2

Dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách phịng
ngừa

17

Hình 4-1

Nhảy mẫu theo phương pháp tia

19

Hình 4-2


Nhảy mẫu theo phương pháp ghép nhóm

20

Bảng 4-1

Bảng thơng số kích thước thành phẩm mã hàng

22

Bảng 4-2

Bảng tính tốn số gia nhảy mẫu thân trước áo sơ mi

23

Hình 4-3

Nhảy mẫu thân trước áo sơ mi nam

23

Bảng 4-3

Dạng sai hỏng thường gặp, ngun nhân và cách phịng
ngừa

24


Hình 5-1

Mẫu bán thành phẩm TT,TS quần âu nam

25

Hình 5-2

Mẫu cắt gọt áo Jacket

26

Hình 5-3

Mẫu sang dấu vị trí túi áo sơ mi nam

26

Hình 5-4

Mẫu thành phẩm cổ áo, bác tay

26
4


Hình 5-5

Mẫu là túi áo sơ mi nam


27

Bảng 5-1

Dạng sai hỏng thường gặp, ngun nhân và cách phịng
ngừa

27

Hình 6-1

Khung sơ đồ giác

29

Hình 6-2

Sơ đồ giác mẫu áo sơ mi nam

29

Hình 6-3

Sơ đồ giác mẫu quần âu nam

29

Bảng 6-1

Dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách phòng

ngừa

30

5


MƠĐUN: THIẾT KẾ MẪU CƠNG NGHIỆP
Mã mơđun: C615011811
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơđun:
- Vị trí: Thiết kế mẫu công nghiệp là mô đun bắt buộc trong chương trình đào tạo
trình độ cao đẳng May thời trang, thuộc nhóm các mơ đun chun mơn, được bố trí
học song song hoặc sau mơ đun Cơng nghệ sản xuất may thời trang trong chương trình
đào tạo Cao đẳng May thời trang.
- Tính chất: Mơ đun Thiết kế mẫu công nghiệp là mô đun chuyên môn, giúp cho
sinh viên hiểu được quy trình thiết kế mẫu mỏng, chế thử, nhảy mẫu, thiết kế các loại
mẫu, cách giác sơ đồ của một mã hàng
- Ý nghĩa và vai trò của mô đun: Sau khi học xong môn học Thiết kế mẫu công
nghiệp giúp cho sinh viên hiểu được các công đoạn của q trình cơng nghệ sản xuất
hàng may mặc trong cơng nghiệp
Mục tiêu của mơđun:
- Về kiến thức: Trình bày được phương pháp thực hiện công đoạn thiết kế các loại
mẫu, cách giác sơ đồ của một mã hàng trong sản xuất may công nghiệp
- Về kỹ năng:
+ Xây dựng được tài liệu kỹ thuật, thiết kế các loại mẫu phục vụ sản xuất, quy trình
giác sơ đồ của một mã hàng
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Bồi dưỡng cho sinh viên tính nghiêm túc, tự giác và linh hoạt trong học tập.
+ Sử dụng hiệu quả nguyên phụ liệu, thiết bị, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh
công nghiệp.

Nội dung của môđun:

6


BÀI 1: NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM MẪU VÀ TÀI LIỆU KỸ THUẬT
Mục tiêu:
- Trang bị phương pháp nghiên cứu sản phẩm
- Mơ tả chính xác đặc điểm hình dáng cấu trúc của sản phẩm cần thiết kế
- Xác định đủ và chính xác các số đo để thiết kế
- Xác định đúng các loại nguyên phụ liệu, thiết bị sử dụng may sản phẩm
- Xác định được các tiêu chuẩn may ráp sản phẩm
Nội dung:
1.1. Chuẩn bị
- Sản phẩm mẫu
- Tài liệu kỹ thuật
- Dụng cụ học tập
1.2. Yêu cầu
- Mô tả được những nét đặc trưng nhất của sản phẩm
- Mơ tả đặc điểm, hình dáng, cấu trúc sản phẩm.
1.3. Trình tự thực hiện
1.3.1. Mơ tả mẫu
a. Đặc điểm
- Mô tả rõ đặc điểm các bộ phận chủ yếu như: cổ áo, túi áo, túi quần..... có hình
vẽ kèm theo để minh hoạ. Thơng qua đặc điểm hình dáng mơ tả giúp người đọc có thể
hình dung tương đối chính xác kiểu sản phẩm được đưa vào sản xuất.
b. Hình vẽ
- Hình vẽ kết cấu mặt trước, mặt sau sản phẩm

Mặt trước


Mặt sau

Hình 1-1. Kết cấu mặt trước, mặt sau áo sơ mi nam
1.3.2. Mặt cắt kết cấu sản phẩm
Hình cắt của các bộ phận chủ yếu sản phẩm .......
7


TT
1

Tên mặt cắt

Ký hiệu

Túi áo

A -A

Hình vẽ

Ghi chú
a. Thân sản phẩm
b. Thân túi
a

1. May nẹp áo
2. May viền miệng
túi

2

b

3. May túi vào thân
sản phẩm

3

1

2
3
Bảng 1-1. Mặt cắt kết cấu sản phẩm
1.3.3. Xác định các điều kiện, thiết bị để sản xuất
a. Nguyên phụ liệu
b. Thiết bị
1.4. Dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục
TT

Dạng sai hỏng

Nguyên nhân

Cách khắc phục

1

Thiếu thông tin


Không nghiên cứu kỹ tài
liệu

Nghiên cứu kỹ tài
liệu

2

Xác định sai các số đo
trên sản phẩm

Thao tác đo chưa đúng

Đo lại

Bảng 1-2. Dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục

8


BÀI 2: THIẾT KẾ MẪU MỎNG
Mục tiêu
- Trang bị phương pháp tính tốn thiết kế mẫu mỏng
- Tính tốn, thiết kế chính xác đầy đủ các chi tiết của sản phẩm dựa trên thơng số
kích thước đo được và cơng thức thiết kế quần áo.
- Mẫu thiết kế phải đúng hình dáng, xác định đúng và đủ các yếu tố ảnh hưởng
đến kích thước, lượng dư đường may phù hợp với đường nét, thiết bị sử dụng, nguyên
liệu
Nội dung
2.1. Chuẩn bị

- Sản phẩm mẫu
- Tài liệu kỹ thuật
- Dụng cụ học tập
- Bìa thiết kế
2.2. Yêu cầu kỹ thuật
- Mẫu mỏng phải đầy đủ các chi tiết của sản phẩm
- Mẫu mỏng phải đáp ứng được các yêu cầu về kích thước, hình dáng, canh sợi...
2.3. Trình tự thực hiện
2.3.1. Lập bảng thơng số kích thước sản phẩm
Bảng thơng số kích thước sản phẩm .....
TT

1

2

Tên chi
tiết

Thân sau

Thân trước

Vị trí đo

Kích thước
(cm)

Dài áo (Đo từ giữa cổ sau đến gấu)


72

Rộng vai (Đầu vai trái đến phải)

44

Rộng thân sau (Đo ngang gầm nách)

30

...........

........

Dài áo (Đo từ cao cổ trong đến gấu)

……..

Rộng thân trước (Đo từ đường giao khuy ……..
ngang gầm nách )
Dài sườn( Đo từ đầu sườn đến hết gấu

………

…………………………………

………

…………………………………


………

Bảng 2-1. Bảng thơng số kích thước sản phẩm
9


2.3.2. Lập bảng thống kê chi tiết sản phẩm
Bảng thống kê các chi tiết sản phẩm……
STT

Tên chi tiết

1

Số lượng
Vải chính

Vải lót

Dựng

Thân trước

2

……

……

2


Thân sau

1

……

……

3

Cầu vai

2

……

……

4

Tay áo

2

……

……

5


Cổ áo

2

……

1

6

Chân cổ

2

……

1

7

Túi áo

1

……

……

.


……..

……

…….

……

Bảng 2-2. Bảng thống kê các chi tiết sản phẩm
2.3.3.Thiết kế dựng hình các chi tiết của sản phẩm
* Khái niệm: Mẫu mỏng là mẫu các chi tiết của sản phẩm được dựng hình thiết kế
trên giấy mỏng, căn cứ vào những số đo, các cơng thức đồng thời tính đến độ dư của
đường may, sự tác động của các yếu tố công nghệ trong sản xuất hàng loạt như: độ co
do tác động của nhiệt độ, thiết bị, độ sờm xơ của mép vải…
- Đối với những mặt hàng sản xuất theo đơn đặt hàng sẵn, có thể thiết kế trên cơ
sở mẫu chuẩn, mẫu sản phẩm, cách sử dụng nguyên phụ liệu, có thể kết hợp với qui
cách và yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm.
- Đối với những mẫu hàng phức tạp: Mẫu mỏng được thiết kế bằng phương pháp
ghim trên manơcanh
a. Xác định lượng dư gia công
b. Lập bảng xác định kích thước mẫu mỏng
Trên cơ sở nghiên cứu mẫu và bảng số đo kích thước thành phẩm của sản phẩm
cùng hệ thống công thức thiết kế cơ bản tính tốn thiết kế mẫu mỏng các chi tiết của
sản phẩm.
- Xác định lượng dư gia công: Độ dư đường may, độ co do tác động của thiết bị,
của quá trình là nhiệt, giặt, sấy…
Thí nghiệm để xác định độ co của vải do tác động của các yếu tố:
+ Do giặt: Đo trước và sau khi giặt (đã phơi khơ) tính theo %
+ Do tác động của thiết bị may (tính theo %)

+ Tác động của q trình là nhiệt (tính theo %)
10


- Lập bảng xác định kích thước mẫu mỏng
Lmm = Ltk + Ddm + Ctb + Ct + Cc
Trong đó: Lmm : Kích thước mẫu mỏng
Ltk : Kích thước thiết kế
Ddm : Độ dư đường may
Ctb: Độ co do tác động của thiết bị may
Ct: Độ co do tác động của quá trình là nhiệt, giặt sấy
Cc: Độ sờm xơ của mép vải (0,1 – 0,3cm/mép)
Bảng xác định kích thước mẫu mỏng.........
gc
TT

Tên chi
tiết

Vị trí đo

Ltk

Ddm

(cm)

(cm)

Ctb

(%)
D

N

Lmm
Cto (%)
D

N

Cc

(cm)

(cm)

Dài áo

1

Thân
sau

Rộng
nách

thân

ngang


Rộng thân ngang eo
Rộng thân ngang gấu
..................

2

2 Thân
trước

..................
...................
...................
Bảng 2-3. Bảng xác định kích thước mẫu mỏng

c. Thiết kế dựng hình các chi tiết sản phẩm
- Dựa vào bảng thơng số kích thước bán thành phẩm của các chi tiết của mã hàng
và bảng thống kê số lượng các chi tiết để thiết kế dựng hình theo thứ tự, thiết kế chi
tiết chính trước, chi tiết phụ sau, chi tiết lớn trước, chi tiết nhỏ sau, thiết kế hết lần
chính sau đó tới lần lót, dựng…
- Trên mỗi chi tiết sau khi thiết kế cần ghi đầy đủ các thông tin cần thiết
như:(Loại mẫu, nguyên liệu, ký hiệu mã hàng, tên chi tiết, số lượng chi tiết, cỡ số,
canh sợi, dấu vị trí, dấu bấm, dấu khớp, tên người thiết kế, ngày tháng thiết kế…) để
giúp cho việc quản lý bảo quản, kiểm tra, sử dụng mẫu được thuận lợi và chính xác.
- Sau khi thiết kế đầy đủ các chi tiết của mẫu cần kiểm tra số lượng các chi tiết,
thơng số kích thước, đường nét thiết kế, các thông tin trên mẫu và khớp mẫu.
11


- Lập bảng thống kê toàn bộ các chi tiết của sản phẩm, số lượng chi tiết. Người

thiết kế ký tên và chịu trách nhiệm về bộ mẫu.

Hình 2-1. Các chi tiết mẫu mỏng áo sơ mi nam
nam
2.3.4. Cắt các chi tiết
Tiến hành cắt các chi tiết mẫu mỏng, cần cắt sao cho thật chính xác các đường
nét thiết kế, tuân thủ tuyệt đối những đường nét đã thiết kế khơng tự ý hiệu chỉnh trong
q trình cắt mẫu.
2.4. Dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách phòng ngừa
Dạng sai hỏng

Ngun nhân

1

Sai kích thước chi tiết

Tính tốn lượng dư gia Tính tốn chính xác
cơng chưa đúng
lượng dư gia cơng

2

Thiếu chi tiết

Không nghiên cứu kỹ sản Nghiên cứu kỹ sản
phẩm
phẩm

3


Thiếu thông tin trên mẫu

Không nghiên cứu kỹ sản Ghi đầy các thông
phẩm
tin trên mẫu

TT

Cách khắc phục

Bảng 2-4. Dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách phòng ngừa

12


BÀI 3: CHẾ THỬ
Mục tiêu
- Trang bị phương pháp xây dựng quy trình may và tiêu chuẩn may ráp sản phẩm
- Xây dựng được quy trình lắp ráp và phương án công nghệ tối ưu nhất phù hợp
với điều kiện thực tế sản xuất
Nội dung

3.1.Chuẩn bị
- Sản phẩm mẫu
- Tài liệu kỹ thuật
- Dụng cụ học tập
- Bộ mẫu mỏng các chi tiết sản phẩm
- Máy may
3.1.1. Kiểm tra bộ mẫu

a.Khái niệm: Chế thử là việc sử dụng bộ mẫu đã được thiết kế để cắt các chi tiết bán
thành phẩm theo đúng yêu cầu kỹ thuật và tiến hành may hoàn chỉnh một sản phẩm.
Sản phẩm sau khi may xong phải đảm bảo thơng số, kích thước và có kiểu dáng giống
mẫu chuẩn
b.Mục đích
- Giúp phát hiện những sai khác bất hợp lý của bộ mẫu, kịp thời chỉnh sửa để bảo
đảm an toàn cho sản xuất
- Nghiên cứu và cải tiến qui trình lắp ráp sản phẩm
- Khảo sát được định mức nguyên phụ liệu và định mức thời gian hoàn thành sản
phẩm
- Mẫu sau khi may xong sẽ đưa khách hàng duyệt ( còn gọi là may mẫu đối) Chỉ
khi nào khách hàng đồng ý thì sản phẩm mới được đưa vào sản xuất
c.Kiểm tra bộ mẫu
- Sau khi nhận bộ mẫu cần kiểm tra toàn bộ về qui cách sản phẩm, số lượng chi
tiết, các ký hiệu ghi trên chi tiết bán thành phẩm.
3.1.2. Kiểm tra nguyên phụ liệu, trang thiết bị
- Kiểm tra số lượng, chất lượng nguyên phụ liệu
- Lựa chọn thiết bị phù hợp để chế thử sản phẩm
3.2. Yêu cầu kỹ thuật
- Phải sử dụng đúng nguyên phụ liệu dùng để may sản phẩm sau này. Nguyên
liệu phải được là phẳng trước khi cắt
- Khi giác, cắt phải tuân thủ đúng canh sợi và các yêu cầu kỹ thuật. Cần chú ý tới
mặt vải( Giác vẽ lên mặt nào của vải)
- Trong khi may thử phải biết vận dụng những hiểu biết, kinh nghiệm, chuyên
môn để sản phẩm chế thử đạt kết quả tốt

13


- Trong quá trình lắp ráp nếu phát hiện những bất hợp lý cần báo ngay cho người

thiết kế mẫu xem xét, hiệu chỉnh. Không được tự ý sửa khi chưa được sự thống nhất
của người thiết kế mẫu.
3.3. Trình tự thực hiện
3.3.1. Giác mẫu và cắt các chi tiết bán thành phẩm
- Tiến hành giác sơ đồ trên vải, cắt và may thử. Tuyệt đối trung thành với bộ mẫu
trong khi cắt (Các yêu cầu kỹ thuật, canh sợi ghi trên mẫu)
- Dựa vào tài liệu kỹ thuật và mẫu hiện vật để thực hiện qui trình lắp ráp. Nếu tài
liệu kỹ thuật và mẫu hiện vật có mâu thuẫn thì tuỳ theo mức độ mà có thể căn cứ theo
tài liệu kỹ thuật để may( nếu sự khác biệt nhỏ), hay báo cáo với người phụ trách để
làm việc lại với khách hàng và thống nhất ý kiến (nếu sự khác biệt lớn)
- Trong quá trình may phải vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm nghiệp vụ
chuyên môn để xác định sự ăn khớp giữa các chi tiết, nắm vững các yêu cầu kỹ thuật,
qui cách lắp ráp để sản phẩm may đạt yêu cầu của khách hàng và phù hợp với điều
kiện thực tế của xí nghiệp. Đồng thời phải nghiên cứu cải tiến qui trình may theo thao
tác tiên tiến
- Khi phát hiện sự bất hợp lý trong quá trình cắt, may phải báo ngay với người
thiết kế để họ trực tiếp xem xét và chỉnh mẫu, không được tuỳ tiện sửa mẫu
Bảng thống kê các thông số cần hiệu chỉnh
TT

1

2

Tên chi tiết

Thân sau

Thân trước


Vị trí đo

Kiểm Ghi chú
tra hiệu chỉnh

Dài áo (Đo từ giữa cổ sau đến gấu)

72

+1

-1

Dài tay (Đầu vai đến hết bác tay)

60

- 0.5

+0.5

Rộng vai (Đầu vai trái đến phải)

44

- 0.5

+0.5

Rộng thân sau (Đo ngang gầm

nách)

30

+0,5

- 0,5

...........

…….

…….

…….

Dài áo (Đo từ cao cổ trong đến gấu)

…….

…….

…….

Rộng thân trước (Đo từ đường giao
khuy ngang gầm nách)

……

…….


…….

…….

…….

Dài sườn (Đo từ đầu sườn đến hết
gấu

. …………..

Ktp (cm)

…...

…………………………………

…….

…….

…….

…………………………………

……

…….


…….

Bảng 3-1. Bảng thống kê các thông số cần hiệu chỉnh

14


3.3.2. May ráp sản phẩm mẫu
- May bô phận
- May ráp sản phẩm
- Hoàn thiện sản phẩm
3.3.3. Kiểm tra và hiệu chỉnh mẫu
- Khi may xong mẫu phải kiểm tra lại thơng số, kích thước, cách sử dụng ngun
phụ liệu có đúng khơng. Sau đó đưa cho người thiết kế và người phụ trách kiểm tra lại
rồi chuyển cho khách hàng duyệt mẫu
- Đồng thời ghi lại qui trình may và các điểm kỹ thuật cần lưu ý khi may sản
phẩm để làm tài liệu tham khảo cho bộ phận lập tài liệu kỹ thuật sản xuất. Ký tên chịu
trách nhiệm về bộ mẫu đã may vào phiếu may mẫu.
3.4. Dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách phòng ngừa
TT

Dạng sai hỏng

Nguyên nhân

Cách khắc phục

1

Cắt BTP không đúng

mẫu

Thao tác khơng chính xác

Phải trung thành
với bộ mẫu

2

May khơng đúng quy
cách

Thao tác may khơng chính
xác

Thao tác may phải
chính xác

Bảng 3-2. Dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách phòng ngừa

15


BÀI 4: NHẢY MẪU
Mục tiêu
- Trang bị phương pháp nhảy mẫu
- Biết được nguyên tắc và các phương pháp nhảy mẫu
- Nhảy mẫu chính xác các chi tiết của sản phẩm đảm bảo hình dáng, kích thước
và u cầu kỹ thuật theo mã hàng
Nội dung

4.1.Chuẩn bị
- Bộ mẫu mỏng cỡ trung bình các chi tiết sản phẩm
- Bìa thiết kế
- Dụng cụ học tập
4.2. Yêu cầu kỹ thuật
- Đầy đủ các cỡ theo yêu cầu của mã hàng
- Đầy đủ các chi tiết của từng cỡ
- Các chi tiết đảm bảo hình dáng, kích thước của mẫu chuẩn
4.3. Trình tự thực hiện
a. Khái niệm
Trong sản xuất hàng may công nghiệp, mỗi mã hàng phải sản xuất rất nhiều cỡ
vóc với tỷ lệ cỡ vóc khác nhau. Với mỗi cỡ vóc không thể thiết kế lại vừa tốn công
sức, vừa mất thời gian. Vì thế chỉ tiến hành thiết kế cỡ vóc trung bình, các cỡ vóc cịn
lại được hình thành bằng cách nhảy mẫu.
Nhảy mẫu( nhảy cỡ vóc) là phương pháp biến đổi hình học để phóng to hay thu
nhỏ cỡ vóc trung bình đã có theo đúng thơng số kích thước và kiếu dáng của mẫu
chuẩn.
Hệ số nhảy mẫu: Là mức độ chênh lệch kích thước dài , ngắn, rộng, hẹp của các
chi tiết giữa các cỡ số trong mã hàng.
- Nhảy mẫu theo sự biến thiên chiều ngang gọi là nhảy cỡ
- Nhảy mẫu theo sự biến thiên chiều dọc gọi là nhảy vóc
b. Các phương pháp nhảy mẫu
* Phương pháp tia (Hình 4-1)
- Khái niệm: Là phương pháp biến đổi hình học dựa trên cơ sở dựng các tia qua
gốc toạ độ và các điểm thiết kế quan trọng của sản phẩm, xác định các điểm nhảy cỡ
- Phương pháp:
+ Đặt mẫu lên một hệ trục toạ độ, xác định điểm thiết kế quan trọng, nối gốc toạ
độ với các điểm quan trọng - tạo ra một chùm tia
+ Trên các tia, xác định các điểm theo hệ số nhảy mmãu ứng với các kích thước
của bảng thông số thành phẩm

+ Nối các điển vừa xác định được với nhau ta được cỡ mới
16


- Ưu điểm: Áp dụng đối với các chi tiết đồng dạng
- Nhược điểm: Độ chính xác khơng cao nhất là thiết kế các chi tiết có các đường
cong

0

Hình 4-1.Nhảy mẫu theo phương pháp tia
* Phương pháp ghép nhóm (Hình 4-2)
- Khái niệm: Là phương pháp biến đổi hình học dựa trên cơ sở nối các điểm thiết
kế quan trọng của 2 mẫu, chia đoạn thẳng đó thành n điểm, nối các điểm đã chia ta
được 1 mẫu mới
- Điều kiện; Có 2 bộ mẫu của 2 cỡ khác nhau trong cùng 1 mã hàng, làm cơ sở để
xây dựng các cỡ còn lại
- Phương pháp:
+ Đặt 2 mẫu của 2 cỡ khác nhau lên cùng 1 hệ trục
toạ độ. Nối các điểm thiết kế tương ứng của 2
mẫu lại với nhau
+ Trên đoạn thẳng nối đó chia thành n -1 đoạn ( n là số cỡ số xất hiện trong
khoảng 2 mẫu đã có) . Xác định các điểm đầu mỗi đoạn (điểm nhảy)
+ Nối các điểm nhảy đó ta được 1 mẫu mới
+ Trường hợp cần nhảy mẫu lớn hơn hoặc nhỏ hơn mẫu cơ sở, kéo dài đoạn thẳng nối
đó về 2 phía. Xác định điểm của mẫu mới ( theo hệ số nhảy), nối các điểm đó ta được
mẫu mới
- Ưu điểm: Độ chính xác cao hơn phương pháp tia
- Nhược điểm: Chuẩn bị 2 bộ mẫu nên tốn thời gian và nguyên liệu làm mẫu, khơng
đảm bảo chắc chắn sự tương ứng về mặt hình dáng của các cỡ còn lại

- Ứng dụng: Áp dụng cho các trường hợp nhảy mẫu theo cỡ, vóc và có hệ số nhảy
tương đối đều nhau

17


Hình 4-2. Nhảy mẫu theo phương pháp ghép nhóm
* Phương pháp tỷ lệ
- Dựa trên cơ sở tình tốn tương quan tỷ lệ trên cùng một hệ trục toạ độ, số gia
chia 2 phần
- Phương ngang: ix
- Phương thẳng đứng: iy
Điểm 1 có toạ độ (x1; y1) Suy ra (x1; y1)
Điểm 2 có toạ độ (x2; y2) Suy ra (x2; y2)
y1/ y2 = y1/ y2
x1/ x2 = x1/x2
- Khoảng cách các điểm thiết kế đến trục toạ độ, số gia của các điểm được tính
theo 2 phần:
+ Theo phương nằm ngang
+ Theo phương thẳng đứng
- Số gia toàn phần là tổng 2 vectơ thành phần
- Áp dụng phương pháp này đầu tiên phải xác định trên chi tiết 1 hệ trục toạ độ:
đường gấp nẹp, eo tay, đường gấp tay, hạ sâu mang tay.
+ Điểm thiết kế nằm trên trục hoành chỉ dịch theo phương ngang
+ Điểm thiết kế nằm trên trục tung chỉ dịch theo phương dọc
+ Điểm thiết kế nằm ở vị trí bất kỳ dịch chuyển theo phương ngang và phương
thẳng đứng
- Độ chính xác của phương pháp này khơng cao, chỉ cho kết quả chính xác khi 2
điểm thiết kế có mối liên hệ chặt chẽ. Thường dùng cho chiết ly hoặc đề cúp
- Đối với phương pháp này việc xác định hệ trục toạ độ rất quan trọng

- Đối với áo sơ mi:
+ Trục đứng là đường gấp nẹp, sống lưng, sống tay
18



×