BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP NAM ĐỊNH
GIÁO TRÌNH
THIẾT KẾ ÁO DÀI, VECSTON
NGÀNH: MAY THỜI TRANG
TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG HỆ LIÊN THÔNG
Ban hành kèm theo Quyết định số: ......../QĐ- ....... ngày ........ tháng....... năm ........
của.......................................
NAM ĐỊNH, năm 2018
LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình “Thiết kế áo dài vecston ” là tài liệu được biên soạn để giảng dạy sinh
viên bậc Cao đẳng - Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định hệ Liên thông. Tài liệu
này cũng là cuốn tài liệu giúp người học tham khảo, tự nghiên cứu thiết kế trang phục
nói chung và quần áo nói riêng. Giáo trình đề cập đến phương pháp thiết kế mẫu trang
phục truyền thống của người Việt Nam và quần áo của các nước tiên tiến trên thế giới.
Tuy nhiên trong quá trình giảng dạy giáo viên cần phối hợp các phương pháp truyền
thụ cho người học những kiến thức cơ bản, kết hợp với việc giao nhiệm vụ tự nghiên
cứu, tự học cho sinh viên để qua đó người học biết vận dụng sáng tạo vào việc thiết kế
các mẫu trang phục, góp phần nâng cao khả năng thiết kế và làm phong phú thêm các
sản phẩm thời trang trong nước, thúc đẩy tốc độ phát triển nghề may hội nhập cùng
với sự phát triển của khu vực và trên thế giới.
Giáo trình được biên soạn trên cơ sở chương trình chi tiết của học phần Thiết kế
áo dài veston, bao gồm các bài:
Bài 1: Áo dài tay liền
Bài 2: Áo dài tay Raglan
Bài 3: Áo Veston nữ
Bài 4: Áo Veston nam
Giáo trình “Thiết kế áo dài veston” lần đầu được biên soạn có tham khảo các
tài liệu trong và ngồi nước, kết hợp với kinh nghiệm, cùng với sự giúp đỡ của các bạn
đồng nghiệp nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót và những hạn chế. Rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp xây dựng từ phía bạn đọc để tài liệu này ngày càng
hoàn thiện hơn. Các ý kiến góp ý, xin gửi về khoa Cơng nghệ may - Thời trang,
Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định.
Nam Định, tháng năm 2018
Chủ biên
Phan Thị Thu Hoài
1
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
1
Lời giới thiệu
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Bài 1: Áo dài tay liền
2
3
5
1.1. Mô tả mẫu
1.2. Số đo
5
5
1.3. Chuẩn bị nguyên phụ liệu
6
1.4. Phương pháp thiết kế
6
1.5. Cắt bán thành phẩm
Bài 2: Áo dài tay raglan
2.1. Mô tả mẫu
10
11
11
2.2. Số đo
2.3. Chuẩn bị nguyên phụ liệu
2.4. Phương pháp thiết kế
11
12
12
2.5. Cắt bán thành phẩm
Bài 3: Áo vest nữ
3.1. Mô tả mẫu
3.2. Số đo
3.3. Chuẩn bị nguyên phụ liệu
3.4. Phương pháp thiết kế
3.5. Cắt bán thành phẩm
Bài 4: Áo veston nam
4.1. Mô tả mẫu
4.2. Số đo
4.3. Chuẩn bị nguyên phụ liệu
4.4. Phương pháp thiết kế
17
20
20
20
21
21
27
30
30
30
31
31
4.5. Cắt bán thành phẩm
42
2
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Da
Dài áo
Des
Dt
Rv
Dài eo sau
Dài tay
Rộng vai
Xv
Vc
Xi vai
Vịng cổ
Vng
Vịng ngực
Vb
Vịng bụng
Vm
Vbt
Vct
Vịng mơng
Vịng bắp tay
Vịng cửa tay
Vn’
Hng
Dng
Vịng nách
Hạ ngực
Dang ngực
Cđng
Cđb
Cđm
Cđn’
Cđng TS
Cđng TT
CT
Hnt
Hns
Cử động ngực
Cử động bụng
Cử động mông
Cử động nách
Cử động thân sau
Cử động thân trước
Cao thân
Hạ nách trước
Hạ nách sau
3
GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: Thiết kế áo dài, veston
Mã mơ đun: C615010911
Vị trí, tính chất của mơ đun:
- Vị trí: Thiết kế áo dài, áo vestonlà mơ đun chính khóa bắt buộc trong chương
trình đào tạo ngành May thời trang, thuộc nhóm các mơn học/mơ đun chun ngành,
được bố trí giảng dạy song song cùng các mơn học/mơ đun khác trong chương trình
đào tạo ngành May thời trang trình độ cao đẳng.
- Tính chất: Thiết kế áo dài, áo veston là mô đun chuyên ngành, lý thuyết kết
hợp với thực hành tại phòng thực hành thiết kế. Giúp cho sinh viên hiểu được đặc
điểm, cấu trúc, phương pháp thiết kế một số kiểu áo dài, áo vestoncơ bản từ đó vận
dụng để thiết kế và cắt các kiểu áo dài, áo veston thời trang phù hợp với từng đối
tượng
Mục tiêu mô đun:
- Về kiến thức:
+ Mô tả được đặc điểm hình dáng cấu trúc các kiểu áo dài, áo veston.
+ Trình bày được hệ thống cơng thức và phương pháp thiết kế áo dài, áo
veston.
- Về kỹ năng:
+ Đo chính xác các kích thước cơ thể cần thiết để thiết kế áo dài và áo veston
+ Thiết kế và cắt được các chi tiết của áo dài, Veston theo các số đo khác nhau
+ Tính tốn được lượng cử động hợp lý đối với từng sản phẩm.
+ Lựa chọn được nguyên phụ liệu phù hợp với kiểu dáng và chức năng sản
phẩm.
+ Sử dụng thành thạo các dụng cụ thiết kế và cắt
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Sinh viên chủ động trong học tập và rèn luyện, có ý thức tác phong cơng
nghiệp.
+ Sinh viên có tinh thần trách nhiệm cao trong học tập và thực hành.
Nội dung mô đun:
4
Bài 1. ÁO DÀI TAY LIỀN
Mục tiêu
- Mơ tả chính xác kiểu áo dài tay liền
- Đo chính xác các kích thướccơ thể cần thiết để thiết kế áo dài
- Thiết kế và cắt được các chi tiết của áo dài tay liền theo các số đo khác nhau
- Tính toán được lượng cử động hợp lý đối với từng sản phẩm.
- Lựa chọn được nguyên phụ liệu phù hợp với kiểu dáng và chức năng sản phẩm.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ thiết kế và cắt
- Tiết kiệm nguyên liệu, đảm bảo an toàn và định mức thời gian
Nội dung
1.1 Mô tả mẫu
- Áo được thiết kế mặc ôm sát cơ thể, dài ngang giữa cẳng chân (tuỳ thuộc vào
thời trang). Cấu trúc của áo gồm: 1 thân sau và 1 thân trước. Tay áo được thiết kế liền
với thân áo và nối ở vị trí cánh tay. Cổ áo dạng cổ đứng (cổ tàu). Phía trước thiết kế
hai chiết sườn và xẻ tà hai bên từ vị trí eo xuống gấu. Phần mở của áo được thiết kế
bên sườn phải.
1.2. Số đo (Đơn vị đo là cm)
CT = 132
Da = 3/4 CT = 99
Des = 38
Dt = 70
Vbt = 28
Vct = 20
Vn’ = 36
Vc = 33
Vng = 84
Vb = 64
5
Vm = 88
Hng = 23
Dng = 16
Cđn = 4 (45)
1.3 Chuẩn bị nguyên phụ liệu
Vải : Định mức vải: Khổ 0,9m dài 2,6m;
Phụ liệu: Ch , Phíp dựng cúc bấm, múc cài
Khổ 1,15m dài 2,1m
1.4. Phương pháp thiết kế
1.4.1.Thiết kế thân sau
a. Xác định các đường ngang
Tính đủ độ rộng theo chiều ngang( rộng bằng 1/2 Dt + đường may). Gập đôi vải
theo chiều dọc lần 1. Từ gấu đo lên bằng chiều dài áo cộng thêm phần gập gấu, sau đó
gấp vải theo chiều ngang một lần nữa.
- Dài áo (AX) = 3/4 CT = 99 cm
- Hạ nách (AB) = 1/2( Vn’ + Cđn) = 1/2(36 + 4) = 20 cm
- Hạ eo (AC) = Số đo Des = 38 cm
- Hạ mông (CM) = 17 cm (trung bình)
Qua các điểm A, B, C, M, X dựng các đường ngang
b. Thiết kế phần tay liền
- Vị trí nối tay (AT) = Số đo Dt/2 = 70/2 = 35 cm
- Qua điểm T dựng đường vng góc với AT, trên đó lấy:
- Rộng bắp tay (TT1) = Vbt/2 + 2 cm = 28/2 + 2 = 16 cm. Như vậy TT1 là đường
nối tay
c. Thiết kế bụng tay, sườn, tà, gấu
- Rộng thân ngang ngực (BB1) = Vng/4 + 1,5 cm = 84/4 + 1,5 = 22,5 cm
- Rộng ngang eo (CC1) = Vb/4 + 0,5 cm = 64/4 + 0,5 = 16,5 cm
- Rộng ngang mông (MM1) = Vm/4 + 1 cm = 88/4 + 1 = 23 cm
- Rộng ngang gấu (XX1) = Vm/4 + 2,5 cm = 88/4 + 2,5 = 24,5 cm
Nối các điểm B1T1, B1C1, C1M1, M1X1.
Lấy B1B2 = B1B3 = 4 - 6 cm. Nối B2 với B3 trên đó lấy B2B4 = B3B4. Nối B4 với
B1. Lấy B4B5 = 1/3 B4B1
Vẽ đường bụng tay, sườn áo từ điểm T1 qua các điểm B2, B5,B3,C1 sao cho tạo
thành đường cong trơn đều. (Đoạn giữa B3C1 vẽ cong lõm khoảng 0,3cm)
- Giảm sườn X1X2 = 1 cm
Vẽ đường sườn áo từ C1 qua M1, X2 sao cho tạo thành đường cong trơn đều.
(Đoạn giữa C1M1 vẽ cong lồi 0,5 cm)
Vẽ đường gấu áo từ X qua X2 sao cho tạo thành đường cong trơn đều.
Điểm xẻ tà nằm trên đường tà áo và trùng với điểm C1
1.4.2. Thiết kế thân trước
a. Xác định các đường ngang
- Cách gấp vải như thân sau
6
- Dài áo (AX) = Dài áo thân sau + 3 cm = 99 + 3 = 102 cm
- Hạ nách (AB) = Hạ nách thân sau = 20 cm
- Hạ eo thân trước (AC) = Des + 3cm = 38 + 3 = 41cm. ( 3 cm là độ rộng chiết
sườn)
- Hạ mông (CM) = 17 cm
b. Thiết kế vòng cổ
A
T
A
T
1
6
2
9
2
1
T1
4
B
5
7
4
8
3 11
10
5
N
3
C
C
3cm
1
T1
5
1
3
4
3
5
2 6
2
5 5
4
6’
3
’
1
M
M
3cm
1
2
1
B
1
Nẹp cúc
2
X
2
3cm
1
X
1
- Rộng ngang cổ (AA1) = Vc/6 + 0,5 cm = 33/6 + 0,5 = 6 cm
- Hạ sâu cổ (AA2) = Vc/6 + 2,5 cm = 33/6 + 2,5 = 8 cm. Qua điểm A1 và A2
dựng hai đường vng góc với nhau cắt tại điểm A3. Lấy A1A4 = 1/2 A1A3. Nối AA4
7
và lấy AA5 = 1/2 AA4. Nối A5A1, trên đó lấy A5A6 = 1/2 A1A5. Nối A4A2 và lấy A4A7
= 1/2 A4A2. Nối A7A3, trên đó lấy A7A8 = 1/3 A7A3
Vẽ đường vòng cổ từ điểm A qua các điểm A6, A4, A8, A2 sao cho tạo thành
đường cong trơn đều
c. Thiết kế phần tay liền
- Vị trí nối tay (AT) = Số đo Dt/2 = 70/2 = 35 cm
- Qua điểm T dựng đường vng góc với AT, trên đó lấy:
- Rộng bắp tay (TT1) = Vbt/2 + 2 cm = 28/2 + 2 = 16 cm. Như vậy TT1 là đường
nối tay
c. Thiết kế bụng tay, sườn, tà, gấu
- Rộng thân ngang ngực (BB1) = Vng/4 + 1,5 cm = 84/4 + 1,5 = 22,5 cm
- Rộng ngang eo (CC1) = Rộng ngang eo thân sau = 16,5 cm
- Rộng ngang mông (MM1) = Rộng ngang mông thân sau = 23 cm
- Rộng ngang gấu (XX1) = Rộng ngang gấu thân sau = 24,5 cm
Nối các điểm B1T1, B1C1, C1M1, M1X1.
Lấy B1B2 = B1B3 = 4 - 6 cm. Nối B2 với B3 trên đó lấy B2B4 = B3B4. Nối B4 với
B1. Lấy B4B5 = 1/3 B4B1
Vẽ đường bụng tay, sườn áo từ điểm T1 qua các điểm B2, B5,B3,C1 sao cho tạo
thành đường cong trơn đều. (Đoạn giữa B3C1 vẽ cong lõm khoảng 0,3 cm)
- Giảm sườn X1X2 = 1 cm
Vẽ đường sườn áo từ C1 qua M1, X2 sao cho tạo thành đường cong trơn đều.
(Đoạn giữa C1M1 vẽ cong lồi 0,5 cm)
Vẽ đường gấu áo từ X qua X2 sao cho tạo thành đường cong trơn đều.
d. Thiết kế chiết sườn
- Trên đường giữa trước áo lấy AN = Hạ ngực = 23 cm. Qua điểm N dựng một
đường ngang, trên đó lấy NN1 = Dng/2 = 16/2 = 8 cm
Trên đường sườn áo lấy C1N2 = 5 cm. Nối N2 với N1 làm tâm chiết. Trên đó lấy
giảm đầu chiết N1N3 = 3 cm (N3 là điểm đầu chiết)
Rộng 1/2 chiết = N2N4 = N2N5 = 1cm.
- Nối các cạnh chiết : N4N3, N5N3 . Kéo dài cạnh chiết N3N5 sao cho N3N5’ =
N4N3 Vẽ lại đường sườn áo từ điểm B3 qua điểm N5’. Dựng đường đối xứng với tâm
chiết qua cạnh chiết N3N5 cắt đường sườn áo tại điểm N6. Qua điểm N6 dựng đường
vng góc với N3N5’ cắt tâm chiết tại điểm N6’. Vẽ lại phần đuôi chiết và sườn từ điểm
N5’ qua N6’, N4 tới điểm C1
e. Thiết kế đường cài cúc
- Lấy A2A9 = 1 cm. Kéo dài A4A3, lấy A3A10 = 1,5 cm. Nối A9A10 kéo dài trên đó
lấy A9A11 = Vng/10-1 = 84/10-1 = 7,4 cm. Nối A11B1.
8
Vẽ đường cài cúc từ điểm A2 qua các điểm A9, A11, B1 kéo dài ra phía sườn
(Đoạn giữa A11B1 vẽ cong xuống 1cm)
1.4.3. Thiết kế tay áo
- Dài tay (AX) = Số đo Dt/2 = 70/2 = 35 cm
- Rộng mang tay (AA1) = Vbt/2 + 2
= 28/2 + 2 = 16 cm
A
X
- Rộng cửa tay (XX1) = Vct/2 + 3
= 20/2 + 3 = 13 cm
2 1
- Giảm bụng tay (X1X2) = 1 cm
1
Vẽ đường nối tay AA1, Đường bụng tay A1X2 sao cho tạo thành đường cong
trơn đều ( đoạn giữa A1X2 vẽ cong 0,5 cm)
Vẽ đường cửa tay XX2 sao cho tạo thành đường cong trơn đều
1.4.4. Thiết kế cổ áo
- Cổ áo gồm hai chi tiết: lần chính canh sợi
dọc, lần lút canh sợi thiên
A
1
3
- Bản to cổ AB = A1B1 = 2 4 cm
1
- Dài cổ AA1 = BB1
B
2
= 1/2 Vũng cổ Thân áo - 0,5 cm
- Lấy BB2 = B1B2, B1B3 = 3 cm. Vẽ đường chân cổ từ B qua B2, B3 sao cho tạo
thành đường cong trơn đều
- Vẽ đường sống cổ song song với đường
chân cổ, đầu cổ nguýt trịn.
1.4.5. Thiết kế hị áo
Hị áo có một chi tiết và được thiết kế bằng
cách đặt thân áo đã cắt lên phần vải định cắt hò
áo (chú ý mặt vải).
Lấy A9H = 1,5 cm, HH1 = 6 cm,
H1H2 = 5 cm, C1H3 = 2 cm,
A
T
9
H
2
1
6
7
5
H3H4 = 3 - 5 cm. Nối H2H4,
Lấy H2H5 = H2H1, nối H1H5, trên đó lấy
C
H5H6 = 1/2 H1H5, nối H6H2, lấy H6H7 = 1/3
1
4 3
H6H2
Vẽ đường chu vi hò áo từ A9 qua các điểm
H, H1, H7, H5, H4, H3, C1 và theo đường sườn áo,
đường cài cúc trở về A9. Sang dấu chiết sườn
1.4.6. Thiết kế nẹp cúc
Nẹp cúc có một chi tiết và được thiết kế bằng cách đặt thân áo đã cắt lên phần
9
T1
vải định cắt nẹp cúc (chú ý mặt vải). Lấy A9N
= 1,5 cm
- Bản to nẹp cúc NN1 = 1 cm, C1N2 = 2 cm
9
N
1.4.7. Thiết kế nẹp tà
Nẹp tà gồm 4 chi tiết được thiết kế dựa
theo đường tà áo lấy dài từ gấu lên trên eo 2 cm
1
với bản to bằng 0,7cm
1.4.8. Qui định cắt
- Nối tay: 1 cm; bụng tay, sườn, gấu tay, gấu áo: 2cm
1
- Vòng cổ, đường cài cúc cắt đứt đường thiết kế
2
C
- Đường tà áo, xung quanh cổ: 0,5 cm
- Hò áo cắt đứt đường thiết kế riêng sườn, tà cắt theo thân
- Nẹp cúc: Đường cài cúc, sườn, tà cắt theo thân. Cạnh trong: 0,5 cm
- Nẹp tà ra đều xung quanh: 0,5 cm
1.5. Cắt bán thành phẩm
Hãy thiết kế và cắt mẫu bìa các chi tiết áo dài tay liền theo số đo sau: (đơn vị cm)
CT = 132
Da = 3/4 CT = 99
Des = 38
Dt = 70
Vct = 20
Vn’ = 36
Vc = 33
Vng = 84
Vm = 88
Hng = 23
Dng = 16
Cđn = 4 (45)
Vbt = 28
Vb = 64
Yêu cầu thực hiện
a. Chuẩn bị
- Bìa cắt mẫu
- Giáo trình thiết kế áo dài,veston
- Dụng cụ học tập (thước dây, thước kẻ dài 50 cm, bút, chì, tẩy, kéo)
b. Yêu cầu kỹ thuật
- Thiết kế đủ chi tiết đảm bảo thụng số kích thước theo số đo
- Đường thiết kế sắc nột, trơn đều tạo dỏng cho sản phẩm
- Đường cắt trơn đều, dư đường may đúng quy định
- Đủ và chính xác các thông tin trên chi tiết mẫu
- Đảm bảo sự ăn khớp giữa các chi tiết
c. Trình tự thiết kế, cắt
+ Thiết kế các chi tiết vải chính:
- Thân trước
- Thân sau
- Tay, hò áo, nẹp cúc, nẹp tà
10
Bài 2: ÁO DÀI TAY RAGLAN
Mục tiêu
- Mơ tả chính xác kiểu áo dài tay raglan
- Đo chính xác các kích thước cơ thể cần thiết để thiết kế áo dài
- Thiết kế và cắt được các chi tiết của áo dài tay raglan theo các số đo khác nhau
- Tính tốn được lượng cử động hợp lý đối với từng sản phẩm.
- Lựa chọn được nguyên phụ liệu phù hợp với kiểu dáng và chức năng sản phẩm.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ thiết kế và cắt
- Tiết kiệm nguyên liệu, đảm bảo an toàn và định mức thời gian
Nội dung
2.1. Mô tả mẫu
Áo được thiết kế mặc ôm sát cơ thể, dài qua bắp chân (tuỳ thuộc vào thời trang).
Thân sau thiết kế hai chiết eo, thân trước có hai chiết ngực và hai chiết sườn. Áo được
thiết kế xẻ tà hai bên từ vị trí eo xuống gấu. Phần mở của áo nằm ở thân trước bên phải
theo đường nách áo và sườn áo. Cổ áo dạng cổ đứng,tay áo kiểu raglan (nách chéo).
2.2. Số đo (đơn vị cm)
Da = 110
Des = 34
Dt = 62
Vbt = 26
Vct = 24
Vn’ = 36
11
Vc = 33
Vng = 82
Vb = 64
Vm = 86
Hng = 18
Dng = 18
2.3. Chuẩn bị nguyên phụ liệu
- Vải : Định mức vải: Khổ 0,9m dài 2,6m;
Khổ 1,50 cm dài 1,8m
Khổ 1,15m dài 2,1m
- Phụ liệu: mex cổ, cúc bấm, móc cài
2.4. Phương pháp thiết kế
2.4.1. Thân sau
2
3
A
4
6
1
5
6
1
10
8
7
B
3
9
N
2
5
4
Thân sau X 1
1
7
11 12
4 3
2
9
6
C
7
M
3
N1 N3
N5
9
N6
8
N5’
N2
N
6’
1 11
N4
0
7
Nẹp tà X 4
4
5
2
2
Thân trước X 1
1
8 5
3
6
X
1
(a)
a. Xác định các đường ngang
- Dài áo (AX) = Số đo = 110 cm
5
(b)
4
- Hạ nách (AB) = Vn’/2- (0,5 1) cm = 36/2- 0,5 = 17,5 cm
- Hạ eo (AC) = Số đo = 34 cm
- Hạ mông (CM) = 17 cm (trung bình), hoặc có thể đo trực tiếp trên cơ thể
12
- Qua các điểm A, B, C, M, X dựng các đường ngang
b. Vòng cổ
- Rộng ngang cổ (AA1)= Vc/8 = 33/8 ≈4,1 cm
- Cao cổ (A1A2)= 0,5 cm
- Vẽ đường vòng cổ cong trơn đều từ điểm A qua A2
c. Vòng nách
- Rộng thân ngang nách (BB1) = Vng/4 + 0,5 cm = 82/4 + 0,5 = 21cm
- Vào nách (B1B2) = 3 cm, nối A2B2, trên đó lấy B2B3 = 4 cm, nối B3B1.
- Lấy B3B4 = 1/2B3B1, nối B4B2, trên đó lấy B4B5 = 1/3B4B2
- Vẽ đường vòng nách cong trơn đều từ điểm A2 qua B3, B5, B1 (đoạn giữa A2B3
vẽ cong lồi (0,5 0,7) cm)
d. Sườn, tà, gấu
- Rộng ngang eo (CC1)= Vb/4 + 0,5cm + chiết (2cm) = 64/4 + 0,5 + 2 = 18,5 cm
- Rộng ngang mông (MM1)= Vm/4 - 0,5 cm = 86/4 - 0,5 = 21 cm
- Rộng ngang gấu (XX1)= Vm/4 + (2 3) cm = 86/4 + 2 = 23,5 cm
- Nối B1C1, C1M1, M1X1. Trên đó lấy giảm sườn X1X2 = 0,5 cm
- Vẽ đường sườn cong trơn đềutừ điểm B1 qua điểm C1 và đường tàáo từ điểm C1
qua điểm M1,X2 (đoạn giữa B1C1 vẽ cong lõm khoảng 0,5 cm, giữa C1M1 vẽ cong lồi
khoảng 0,5 cm).
- Vẽ đường gấu áo cong trơn đều từ X qua X2
- Điểm xẻ tà S nằm trên đường tà áo trùng với điểm C1
e. Chiết
- Vị trí tâm chiết CC2 = 1/2CC1- 0,5 cm = 1/2x18,5- 0,5 = 8,75 cm
- Qua C2 dựng đường tâm chiết cắt các đường ngang tại các điểm B6, M2
- Giảm đầu chiết B6C3 = 5 cm
- Rộng chiết C4C5 = 2 cm
- Vẽ các cạnh chiết C3C4M2, C3C5M2
2.4.2. Thân trước
a. Xác định các đường ngang
- Sang dấu các đường ngang thân sau (chân cổ, hạ eo, hạ mông, gấu), cắt đường
giữa trước tại các điểm A3, C6, M3, X3
- Hạ nách (A3B7) = Hạ nách thân sau (AB) - 3 cm = 17,5 - 3 = 14,5 cm
b. Cổ áo
- Hạ chân cổ (A3A4)= (Vc/8)/2 = (33/8)/2 ≈ 2cm
- Rộng ngang cổ (A4A5)= Vc/8 + 0,5 cm = 33/8 + 0,5 = 4,6 cm
13
- Hạ sâu cổ (A4A6)= (Vc/8)/2 = (33/8)/2 ≈ 2cm. Qua điểm A5 và A6 dựng hai
đường vng góc với nhau cắt tại điểm A7. Nối A5A6 và lấy A5A8 = 1/2 A5A6. Nối
A8A7, trên đó lấy A8A9 = 1/3 A8A7
Vẽ đường vòng cổ cong trơn đều từ điểm A5 qua các điểm A9, A6
c. Vòng nách
- Rộng thân ngang nách (B7B8) = Vng/4 + 1,5 cm = 82/4 + 1,5 = 22 cm
- Vào nách (B8B9) = Vbt/5 = 26/5 = 5,2 cm
- Nối A5B9, trên đó lấy B9B10 = 6 cm, nối B10B8. Lấy B10B11 = 1/2B10B8, nối
B11B9, trên đó lấy B11B12 = 1/2B11B9
- Vẽ đường vịng nách cong trơn đều từ điểm A5 qua B10, B12, B8
d. Sườn, tà, gấu
- Rộng ngang eo (C6C7)= Vb/4 + 1cm + chiết (2 cm) = 64/4 + 1+ 2 = 19 cm
- Rộng ngang mông (M3M4)= Vm/4 - 0,5 cm = 86/4 - 0,5 = 21 cm
- Rộng ngang gấu (X3X4)= Vm/4 + (23) cm = 86/4 + (23) = 23,5 cm
- Nối B8C7, C7M4, M4X4. Trên đó lấy giảm sườn X4X5 = 0,5 cm
- Vẽ đường sườn áo cong trơn đều từ điểm B8 qua điểm C7 và đường tà áo từ
điểmC7qua điểm M4, X5 (đoạn giữa B8C7 vẽ cong lõm khoảng 0,7 cm, giữa C7M4 vẽ
cong lồi khoảng 0,5 cm).
- Xa vạt (X3X6)= 1 cm
- Vẽ đường gấu áo cong trơn đều từ X5 qua X6
e. Chiết eo
- Hạ ngực (A6N) = số đo = 18 cm. Qua điểm N dựng đường ngang
- Lấy NN1 = Dng/2 = 18/2 = 9 cm. Qua điểm N1 dựng đường tâm chiết cắt các
đường ngang tại các điểm C8, M5
- Giảm đầu chiết (N1C9) = 3 cm.
- Rộng chiết (C10C11) = 2 cm
- Vẽ các cạnh chiết C9C10M5 và C9C11M5
f. Chiết sườn
- Trên đường sườn áo lấy C7N2 = 5 cm. Nối N2 với N1 làm tâm chiết. Trên đó lấy
giảm đầu chiết N1N3 = 3 cm (N3 là điểm đầu chiết)
- Rộng 1/2 chiết = N2N4 = N2N5 = 1,5cm.
- Nối các cạnh chiết N3N4, N3N5.
- Kéo dài cạnh chiết N3N5 sao cho N3N5’ = N3N4.Vẽ lại đường sườn áo từ điểm
B8 qua điểm N5’. Dựng đường đối xứng với tâm chiết qua cạnh chiết N3N5 cắt đường
sườn áo tại điểm N6. Qua điểm N6 dựng đường vng góc với N3N5’ cắt tâm chiết tại
điểm N6’.
- Vẽ lại phần đuôi chiết và sườn từ điểm N5’ qua N6’, N4 tới điểm C7
14
2.4.3. Tay áo
1
1
1 2
5
4
3
2
2
Tay áo X 2
X
1
A
B
C
2
7
1’ 2
’
2
’
1’
6
1’
3
8
9
a. Xác định các đường ngang
- Dài tay (AX) = Số đo = 62 cm
- Hạ mang tay (AB) = Vng/4 + (0 0,5) cm = 82/4 + 0 = 20,5 cm
- Hạ khuỷu tay (AC) = Dt/2 + 5 cm = 62/2 + 5 = 36 cm
- Qua các điểm A, B, C, X dựng các đường ngang
b. Mang tay sau, mang tay trước, vòng cổ
- Rộng ngang cổ sau (AA1) = Vc/8 -2 cm = 33/8 - 2 = 2,1 cm
- Rộng mang tay (BB1)= BB1’ = Vbt/2 + 3 cm= 26/2 + 3 = 16 cm
- Vào mang tay sau B1B2 = 3 cm. Nối A1B2 làm đường dựng mang tay, trên đó
lấy B2B3 = 4 cm. Nối B1B3, lấy B3B4 = 1/2B1B3, nối B4B2. Lấy B4B5 = 1/3B4B2
- Vẽ đường mang tay sau cong trơn đều từ điểm A1 qua B3, B5, B1 (đoạn giữa
B3A1 vẽ cong lồi(0,7÷ 1) cm)
- Rộng ngang cổ trước (AA2) = Vc/8 = 33/8 = 4,1 cm
- Hạ sâu cổ trước (A2A3) = Vc/8-1 cm = 33/8 - 1 = 3,1 cm
- Vào mang tay trước B1’B6 = 4 cm. Nối A3B6 làm đường dựng mang tay, trên đó
lấy B6B7 = 6 cm. Nối B1’B7, lấy B7B8 = 1/2B7B1’, nối B8B6
- Lấy B8B9 = 1/3B8B6
- Vẽ đường mang tay trước cong trơn đều từ điểm A3 qua B7, B9, B1’
- Kiểm tra và hiệu chỉnh sao cho vòng mang tay trước bằng vòng nách trước và
mang tay sau bằng vòng nách sau. Vẽ vòng cổ cong trơn đều từ điểm A1 qua A3.
c. Bụng tay, cửa tay
- Rộng cửa tay XX1 = XX1’ = Vct/2 = 24/2 = 12 cm
- Nối B1X1 và B1’X1’cắt đường ngang C tại C1 và C1’
15
- Võng bụng tay C1C2 = C1’C2’ = 2 cm
- Giảm bụng tay X1X2 = X1’X2’ = 1 cm
- Vẽ đường bụng tay cong trơn đều từ B1 qua C2, X2 và từ B1’qua C2’, X2’
- Vẽ đường gấu tay cong trơn đều từ X2 qua X, X2’
2.4.4. Cổ áo
- Cổ áo gồm hai chi tiết: Cổ chính canh sợi ngang, cổ lót canh sợi thiên
2
3
A
4
5
1
Cổ chính X 1
B
1
2
2
3
A
4
5
1
Cổ lót X 1
B
1
2
- Bản to cổ (AB) = A1B1 = (3 7) cm
- Dài cổ (AA1) = BB1= [1/2(Vct+Vcs+Vct)]-0,5 cm
- Lấy BB2 = 1/3BB1. Vẽ đường chân cổ cong trơn đều từ B qua B2, A1.
- Vẽ đường sống cổ song song với đường chân cổ
- A1A2= A2A3 = 3cm.
Nối A1A3, lấy A1A4 = 1/2A1A3, nối A4A2, lấy A2A5 = 1/2A2A4.
- Vẽ đường sống cổ và đầu cổ cong trơn đều từ điểm A qua các điểm A3, A5, A1
2.4.5. Vạt hị
3
Vạt hị có một chi tiết và được thiết kế
5
6
bằng cách đặt thân áo đã cắt lên phần vải định
1
cắt hò áo (chú ý mặt vải).
H
5
4
- Sang dấu các đường vòng cổ, vòng nách,
8
3
Vạt hò X 1
sườn áo theo thân trước áo. Cạnh trong vạt hò
được thiết kế như sau:
Lấy A6H = 4 cm,HH1 = 5 cm, C7H2 = 2
cm. Nối H1H2. Lấy H1H3 = HH1. Nối HH3, trên
đó lấy HH4 = 1/2 HH3, nối H4H1.Lấy H4H5 = 1/3
H4H1
- Vẽ đường chu vi vạt hò từ A6 qua các
điểm H, H5, H3, H2, C7 và theo đường sườn áo,
đường vòng nách, đường vòng cổ trở về điểm
A6. Sang dấu chiết sườn
2.4.6. Nẹp cúc
16
2
7
5
Nẹp cúc có một chi tiết và được thiết kế
bằng cách đặt thân áo đã cắt lên phần vải định
cắt nẹp cúc (chú ý mặt vải).
- Sang dấu các đường vòng cổ, vòng
nách, sườn áo theo thân trước áo. Cạnh trong
nẹp cúc vẽ song song với các đường vòng cổ,
vòng nách, sườn áo cách đều bằng 1 cm (A6N
= 1 cm). Sang dấu chiết sườn (hoặc lược bỏ
6
N
7
8
7
6
chiết)
2.4.7. Nẹp tà
Nẹp tà gồm 4 chi tiết được thiết kế dựa theo đường tà áo lấy dài từ cách gấu 0,5
cm lên trên eo 1cm với bản to bằng 0,7 cm, canh sợi ngang hoặc thiên
Quy định cắt
- Vòng cổ thân áo, xung quanh cổ áo: 0,7 cm
- Sườn áo, gấu áo, bụng tay, gấu tay: 2 cm
- Vòng nách, mang tay: 1 cm
- Đường tà áo: 0,5 cm
- Hò áo: Cạnh trong hò áo cắt ra 1,7 cm, các đường còn lại sườn, vòng nách,
vòng cổ cắt theo thân áo.
- Nẹp cúc: Cạnh trong nẹp cúc cắt ra 0,7 cm, đường giữa trước ra 1,7 cm, các
đường còn lại sườn, vòng nách, vòng cổ cắt theo thân áo.
- Nẹp tà ra đều xung quanh: 0,5 cm
2.5. Cắt bán thành phẩm
Hãy thiết kế và cắt mẫu bìa các chi tiết áo bà ba tay raglan theo số đo sau: (đơn vị
cm)
Da = 62
Vc = 34
Hng = 24
Cđng TT = 2
Des = 36
Vng = 84
Dng
= 18
Dt = 64
Vct = 22
Cđng TS = 1
Yêu cầu thực hiện
a. Chuẩn bị
- Bìa cắt mẫu
- Giáo trình thiết kế áo dài vecston
- Dụng cụ học tập (thước dây, thước kẻ dài 50 cm, bút mực, bút chì, tẩy, kéo)
b. Yêu cầu kỹ thuật
- Thiết kế đủ chi tiết đảm bảo thơng số kích thước theo số đo
- Đường thiết kế sắc nét, trơn đều tạo dáng cho sản phẩm
17
- Đường cắt trơn đều, dư đường may đúng quy định
- Đủ và chính xác các thơng tin trên chi tiết mẫu
- Đảm bảo sự ăn khớp giữa các chi tiết
c. Trình tự thiết kế, cắt
* Thiết kế
- Thân sau
- Thân trước
- Tay áo
- Nẹp cổ,nẹp tà, vạt hò
* Kiểm tra kích thước và khớp mẫu
* Cắt mẫu
18
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Cho mẫu áo dài như hình vẽ.
a. Trình bày hệ thống cơng thức thiết kế các chi tiết
b.Vẽ thiết kế tỉ lệ 1/5 các chi tiết áo dài trên với số đo sau: (đơn vị cm)
Da = 130
Des = 36
Dt = 66
Vbt = 26
Vct = 22
Vn’ = 36
19
Vc = 36
Vng = 86
Vb = 68
Vm = 88
Hng = 18
Dng = 17