Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Cái đẹp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 18 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC CƯƠNG GIÁN 1


Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Cái đẹp.
Bài tập 1:Tìm các từ:
a. Thể hiện vẻ đẹp bên ngồi của con người.
M: xinh đẹp

b. Thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người.

M: thùy mị,

a. Thể hiện vẻ đẹp
bên ngoài của con
người.
b. Thể hiện nét đẹp
trong tâm hồn, tính
cách của con người.

M: xinh đẹp, xinh, đẹp, xinh tươi, khôi

ngô, thanh tú, dễ thương, thướt tha, yểu
điệu, lộng lẫy, rực rỡ…

M: thùy mị, dịu dàng, hiền thục, đằm

thắm, trung thực, ngay thẳng, nhân hậu,
2
dũng cảm, tế nhị…



Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Cái đẹp.
Bài tập 2:Tìm các từ:
a. Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật:
M: tươi đẹp

b.Dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật, người:

M: xinh xắn

a. Chỉ dùng để thể
hiện vẻ đẹp của thiên
nhiên, cảnh vật:

M: tươi đẹp,hùng vĩ, tráng lệ, xanh tươi,

huy hoàng, hoành tráng, nguy nga, lộng lẫy,
kỳ vĩ, sừng sững, rực rỡ, hữu tình, mĩ lệ…

b.Dùng để thể hiện vẻ đẹp M: xinh
của cả thiên nhiên, cảnh vật, mĩ lệ…
người:

đẹp, rực rỡ, xinh đẹp, lộng lẫy,
xắn,


hùng vĩ, kì vĩ


thơ mộng

rực rỡ, sặc sỡ

nguy nga, tráng lệ

huy hoàng

tươi đẹp

4


Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Cái đẹp.

* Bài tập 3: Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài tập 1 hoặc 2.

Các từ tìm được ở bài 1 và 2: dễ thương, thướt tha, yểu
điệu, lộng lẫy, rực rỡ, thùy mị, dịu dàng, hiền thục, đằm
thắm, trung thực, ngay thẳng, nhân hậu, dũng cảm, hùng
vĩ, tráng lệ, xanh tươi, huy hoàng, hoành tráng, nguy nga,
lộng lẫy, kỳ vĩ, sừng sững…


Đặt câu với một từ ngữ em tìm được phù hợp với bức tranh

Lâu
đài


Lâu đài đẹp nguy nga, lộng lẫy.


Đặt câu với một từ ngữ em tìm được phù hợp với bức tranh

Nàng
công
chúa

Nàng công chúa kiêu sa, xinh đẹp.


Đặt câu với một từ ngữ em tìm được phù hợp với bức tranh

Phong
cảnh

Phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt vời


Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Cái đẹp.
Bµi 4. Điền các thành ngữ hoặc cụm từ ở
cột A vào những chỗ thích hợp ở cột B:
A

B

đẹp
..................., em mỉm cười chào mọi n

ngi,đẹp
Mặt
ti nh
hoa khen chị Ba.........................
Ai cũng
nết
ch nh g
Aibiviết cẩu thả chắc chắn.................


Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ : Cái đẹp ( T52)

1. Chọn nghĩa thích hợp với mỗi tục ngữ
sau:
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Phẩm chất quý hơn vẻ
đẹp bên ngồi
Hình thức thường
thống nhất với nội
dung

Người thanh tiếng nói cũng thanh
Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu

Cái nết đánh chết cái đẹp
Trơng mặt mà bắt hình dong
Con lợn có béo thì lịng mới ngon



1. Chọn nghĩa thích hợp với mỗi tục ngữ sau:
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Phẩm chất quý hơn
vẻ đẹp bên ngồi

Hình thức thường
thống nhất với nội
dung

Người thanh tiếng nói cũng thanh…
Cái nết đánh chết cái đẹp
Trơng mặt mà bắt hình dong
Con lợn có béo thì lịng mới ngon


2. Nêu một số trường hợp có thể sử dụng một
trong những tục ngữ nói trên.

Ví dụ:
Mẹ đưa em đi mua cặp sách, em thích chiếc cặp
in hình sặc sỡ. Mẹ chỉ vào chiếc cặp khác tuy không
đẹp bằng nhưng chắc chắn hơn nhiều và dễ sử dụng.
Mẹ nói với em một câu tục ngữ rất ý nghĩa, đó là
“tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.


3. Tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp.

M: tuyệt vời

Ví dụ: tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, tuyệt
sắc, mê hồn, vô cùng, như tiên, tuyệt hảo, hồn
hảo, khơn tả, mê li…


Trong các từ sau, từ nào thể hiện
vẻ đẹp của thiên nhiên:
A. Hùng vĩ

C. Xinh xắn

B. Xấu xí

D. Thướt tha


Trong các từ sau, từ nào thể hiện
vẻ đẹp bên ngoài của con người:
A. Nết na

C. Thẳng thắn

B. Dũng cảm

D. Dễ thương


Trong các từ sau, từ nào
miêu tả mức độ cao của cái đẹp?
A. Ngạc nhiên

B. Hoàn mĩ

C. Thướt tha
D. Tươi đẹp


Ý nghĩa của câu tục ngữ
“Cái nết đánh chết cái đẹp” là:
A. Đề cao vẻ đẹp bên
ngoài.

C. Phẩm chất quý hơn vẻ
đẹp bên ngồi.

B. Hình thức thống
nhất với nội dung.

D. Câu tục ngữ khơng có
ý nghĩa.




×