Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Cung cầu hàng hóa và giá cả thị trường docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (999.25 KB, 68 trang )

LOGO
Chương 2
Cung cầu hàng hóa và giá cả
thị trường
Giảng viên: Ths. Bùi Thị Hiền
Khoa Quản trị Kinh doanh
Giảng viên: Ths. Bùi Thị Hiền
Khoa Quản trị kinh doanh
Nội dung chương 2
Sự vận hành của thị trường
2.1
Hệ số co giãn của cung và cầu
2.2
Vận dung cung và cầu
2.3
2.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.1 Cầu hàng hóa
(Demand – D)
Cầu hàng hóa: là số
lượng hàng hóa và
dịch vụ mà người
mua có khả năng
mua và sẵn sàng
mua ở các mức giá
khác nhau trong một
thời gian nhất định.
Khái niệm
Lượng cầu: là tổng
số lượng hàng hóa
hay dịch vụ mà người
mua sẵn sàng mua và


có khả năng mua ở
mức giá đã cho trong
một thời gian nhất
định.
2.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.1 Cầu hàng hóa
(Demand – D)
Phân biệt:
Cầu & Nhu cầu
Lượng cầu &
Lượng mua
Lưu ý
2.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.1.2 Đường cầu &
hàm số cầu
Biểu cầu: là một bảng số
trình bày số lượng hàng hóa
hoặc dịch vụ mà người mua
sẵn sàng mua ở các mức giá
khác nhau
P (1000ñ/kg)
Lượng cầu QD
( ngàn cuốn)
50 7
40 14
30 21
20 28
10 35
Biểu cầu về một loại sách trong một năm
2.1 Sự vận hành của thị trường

2.1.1.2 Đường cầu &
hàm số cầu
CẦU có thể biểu diễn thông
qua biểu cầu, đường cầu và
hàm số cầu.
Đồ thị đường cầu
D
P
50
40
O 7 14 Q
A
B
2.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.1.2 Đường cầu &
hàm số cầu
Đồ thị đường cầu
Đường cầu
: là sự mô tả về hàng
hoá trong mối tương quan với
giá cả của nó trên đồ thò với trục
hoành biểu thò lượng cầu (Q),
trục tung biểu thò giá cả (P).
(Với các yếu tố khác không
đổi).
Để đơn giản hóa, chúng ta xem
đường cầu là đường thẳng.
P
Q
1

Q
2
Q
P
1
P
2
P
P
1
P
2
Q
1
Q
2
Q
2.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.1.2 Đường cầu &
hàm số cầu
Đồ thị đường cầu
Quy lu

t c

u
Giữa giá cả (P) và
lượng cầu (Q) của hàng hoá có
quan hệ nghòch biến, vì vậy, khi
các yếu tố khác không đổi. (giá

cả hàng hoá liên quan, thu nhập
người tiêu dùng, thò hiếu…)
- Giá cả hàng hoá tăng thì cầu
giảm.
- Giá cả hàng hoá giảm thì cầu
tăng.
D
P
50
40
O 7 14 Q
A
B
2.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.1.2 Đường cầu &
hàm số cầu
u cầu: Viết phương
trình đường cầu về sách
của Tp. HCM từ biểu
cầu ở slide số 5.
Hàm số cầu: là hàm nghịch biến.
Hàm cầu tuyến tính có dạng:
Qd = aP + b (a< 0)
Đường cầu được vẽ từ biểu cầu,
hay từ hàm số cầu. Đường cầu
dốc xuống từ trái sang phải.
2.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.1.3 Sự di chuyển và dịch
chuyển của đường cầu
D

P
50
40
O 7 14 Q
A
B
- Khi các yếu tố khác không đổi,
giá cả thay đổi làm sản lượng thay
đổi (thay đổi lượng cầu), nghóa là
chỉ có sự di chuyển dọc đường cầu
đối với một hàng hoá.
Theo đồ thò
ta thấy khi giá giảm từ 50 xuống
40, làm sản lượng tăng từ 7 lên 14,
lúc đó xảy ra
sự trượt trên đường
cầu
(từ điểm A xuống điểm B)
2.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.1.3 Sự di chuyển và dịch
chuyển của đường cầu
Nhu cầu đối với một sản phẩm
phụ thuộc vào giá của nó, nhưng
cũng phụ thuộc vào những biến số
kinh tế khác như: thu nhập, giá cả
của hàng hóa liên quan, thò hiếu
của người tiêu dùng… Khi các
yếu tố này thay đổi sẽ làm đường
cầu
dòch chuyển

.
P
Q
2.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.1.3 Sự di chuyển và dịch
chuyển của đường cầu
P
Q
Thu nhập người tiêu
dùng giảm, lượng cầu
hàng hóa giảm, đường
cầu dịch chuyển sang
trái
P
Q
Thu nhập người tiêu
dùng tăng, lượng cầu
hàng hóa tăng, đường
cầu dịch chuyển sang
phải
2.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.1.3 Sự di chuyển và dịch
chuyển của đường cầu
Giá cả của hàng hóa liên quan
Hàng thay thế là các mặt hàng
tương tư nhau và có thể thay
thế cho nhau, nghĩa là người
tiêu dùng có thể lựa chọn khi
sử dụng
Hàng bổ sung là những

mặt hàng được sử dụng
đồng thời với nhau,
không có mặt hàng này
thì không thể sử dụng
mặt hàng kia, và ngược
lại
2.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.1.3 Sự di chuyển và dịch
chuyển của đường cầu
Giá cả của hàng hóa liên quan
Với hàng thay thế:
khi giá của một mặt
hàng tăng thì cầu của
mặt hàng thay thế sẽ
tăng và ngược lại
P
bd
Q
bd
(D’)
(D)
bd
Giá bếp gas giảm
Đường cầu bếp dầu
2.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.1.3 Sự di chuyển và dịch
chuyển của đường cầu
Giá cả của hàng hóa liên quan
Với hàng bổ sung:
khi giá của một mặt

hàng tăng thì cầu của
mặt hàng thay thế sẽ
giảm và ngược lại
P
bg
Q
bg
(D’)
(D)
bg
Giá gas tăng
Đường cầu bếp gas
2.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.1.3 Sự di chuyển và dịch
chuyển của đường cầu
3
• Thị hiếu người tiêu dùng tăng  cầu tăng
• Thị hiếu người tiêu dùng giảm  cầu giảm
4
• Số lượng người mua tăng  cầu tăng
• Số lượng người mua giảm  cầu giảm
5
• Người tiêu dùng dự đoán giá mặt hàng A
sẽ tăng  cầu về mặt hàng đó trong hiện
tại sẽ tăng
2.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.2 Cung hàng hóa ( Supply – S)
Cung là số lượng hàng
hóa hay dòch vụ mà
người bán có khả năng

bán và sẵn sàng bán ở
mỗi mức giá khác nhau
trong một thời gian cụ
thể, với điều kiện các
yếu tố khác không đổi
.
L
ượ
ng cung là số lượng
hàng hóa hay dòch vụ
mà người bán có khả
năng bán và sẵn sàng
bán ở m

c
giá đã
cho
trong m

t th

i
đ
i

m
nh

t
đị

nh
2.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.2.3 Biểu cung, đường cung và hàm số cung
Biểu cung: là một bảng số
trình bày số lượng hàng hóa
hoặc dịch vụ mà người bán
sẽ cung ứng ở các mức giá
khác nhau
P (1000ñ/kg)
Lượng cung
(ngàn cuốn)
50 39
40 30
30 21
20 12
10 3
Biểu cung về một loại sách trong một năm
2.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.2.3 Biểu cung, đường cung và hàm số cung
P (1000ñ/kg)
Lượng cung
(ngàn cuốn)
50 39
40 30
30 21
20 12
10 3
Biểu cung về một loại sách trong một năm
P
30

20
O 12 21 Q
S
Đồ thị đường cung về một
loại sách trong một năm
2.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.2.3 Biểu cung, đường cung và hàm số cung
Là sự mô tả cung về hàng
hoá trong mối tương quan với
giá cả của nó trên đồ thò với
trục tung biểu thò giá cả của
hàng hoá (P) còn trục hoành
biểu thò lượng cung về hàng
hoá (Q) (các yếu tố khác
không đổi).
P
30
20
O 12 21 Q
S
Đồ thị đường cung về một
loại sách trong một năm
2.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.2.3 Biểu cung, đường cung và hàm số cung
P (1000ñ/kg)
Lượng cung
(ngàn cuốn)
50 39
40 30
30 21

20 12
10 3
Biểu cung về một loại sách trong một năm
Hàm số cung là hàm
đồng biến. Hàm cung
tuyến tính có dạng :
Qs = cP + d ( c>0)
Viết phương trình
đường cung
2.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.2.4 Sự dịch chuyển đường cung
Sự di chuyển trên đường
cung
: các nhà sản xuất sẽ
cung ứng sản lượng ở các
mức giá khác nhau. Do
đó, có sự di chuyển trên
đường cung (trượt trên
đường cung)
P
30
20
O 12 21 Q
S
A
B
2.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.2.4 Sự dịch chuyển đường cung
P
Q

(S)
(S’)
Luong cung tăng,
đường cung (S) dịch
chuyển sang phải (S’)
P
Q
(S’)
(S)
Luong cung giảm,
đường cung (S) dịch
chuyển sang trái (S’)
2.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.2.4 Sự dịch chuyển đường cung
Mong đợi
Của người
bán
Thời tiết
Công
nghệ
Số lượng
Nhà sx
Chính sách
Của CP
Đường
cung
Nhân tố làm dịch
chuyển
Chi phí
sản xuất

2.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.2.5 Quy luật cung
Giữa giá cả và số lượng cung có quan hệ
đồng biến
Khi các yếu tố khác không đổi
- Giá cả hàng hoá tăng, luong cung tăng
- Giá cả hàng hoá giảm, luong cung giảm

×