Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bai-Tap-Ve-Cong-Va-Cong-Suat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.58 KB, 10 trang )

- Khi nào có cơng cơ học? Viết biểu thức tính cơng cơ học.
Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng có trong biểu thức.

Trả lời: - Chỉ có cơng cơ học khi có lực tác dụng vào vật
và làm vật chuyển dời.
- Công thức: A = F.s
- Trong đó: F là lực tác dụng (N)
s là quãng đường vật dịch chuyển(m)
A là công của lực F (J)

Back


Bài tập trắc nghiệm: Một vật trọng lượng
2N trượt trên mặt bàn nằm ngang được
0,5m. Công của trọng lực là:
A.1J

B. 0J

C. 2J

D. 0,5J

Back


• Định nghĩa cơng suất? Viết biểu thức tính
cơng suất. Nêu tên và đơn vị của từng đại
lượng có trong biểu thức?
Trả lời: - Công suất là công thực hiện


được trong một đơn vị thời gian.

P

A
=t

- Cơng thức:
- Trong đó: A là công thực hiện (J)
t là thời gian thực hiện công (s)

P

là công suất (W)

Back


Bài tập trắc nghiệm: Trên một máy kéo có ghi
Cơng suất 7360W thì điều ghi trên máy có ý
nghĩa là:
A. Máy kéo có thể thực hiện cơng 7 360kW trong 1 giờ.
B. Máy kéo có thể thực hiện cơng 7360W trong 1giây.
C. Máy kéo có thể thực hiện cơng 7360kJ trong 1 giờ.
D. Máy kéo có thể thực hiện cơng 7360J trong 1 giây.
Back


CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG


Bước 1: Đọc kỹ đề và viết tóm tắt các
dữ kiện
Bước 2: Phân tích đề.
Bước 3: Chọn cơng thức và lập
phương trình.
Bước 4: Chọn phương pháp giải.
Bước 5: Kiểm tra, xác nhận kết quả và
biện luận.


TIẾT 22: BÀI TẬP VỀ CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
II. Bài tập
BÀI 1(13.4 SBT): Một con ngựa kéo xe chuyển động đều
với lực kéo là 600N. Trong 5 phút công thực hiện được
là 360kJ. Tính vận tốc của xe.
Tóm tắt:

Giải:

F= 600N

Qng đường xe đi được là:
A 360000
A= F.s → s = =
=
600
F

t= 5ph= 300s
A= 360kJ= 360000J

V=?

Vận tốc chuyển động của xe là:

s
V=
t

600
=
300

=

2m / s

600m


TIẾT 22: BÀI TẬP VỀ CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
II. Bài tập

BÀI 3(15.6 SBT): Một con ngựa kéo một cái xe với một
lực không đổi bằng 80N và đi được 4,5km trong nửa giờ.
Tính cơng và cơng suất trung bình của con ngựa.

Giải
Cơng của con ngựa là:

Tóm tắt:

F= 80N
s = 4,5km = 4500m
t = 0,5h = 1800s

P



=?

A = F.s = 80.4500 = 360 000J
Cơng suất trung bình của ngựa là:

P
=

A 360000
=
1800
t

= 200W


TIẾT 22: BÀI TẬP VỀ CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
II. Bài tập

BÀI 2(14.2SBT): Một người đi xe đạp đều từ chân dốc
lên đỉnh dốc cao 5m. Dốc dài 40m. Tính cơng do người
đó sinh ra. Biết rằng lực ma sát cản trở xe chuyển động

trên mặt đường là 20N, người và xe có khối lượng 60kg.
Giải:
Tóm tắt:
h= 5m
l = 40m
Fms= 20N
m = 60kg

A= ?

Trọng lượng của người và xe là:
P= 10.m= 60.10=600N
Cơng có ích: Ai = P.h = 600.5 = 3000J
Cơng hao phí: Ahp= Fms.l= 20.40 = 800J
Cơng của người sinh ra là:
A = Ai + Ahp = 800J + 3000J = 3800J


CỦNG CỐ
1.Đọc kỹ đề và viết tóm tắt các dữ kiện

Các bước
giải bài
tập định
lượng

2. Phân tích đề
3.Chọn cơng thức và lập phương trình
4.Chọn phương pháp giải
5. Kiểm tra, xác nhận kết quả và biện luận.



Hướng dẫn về nhà
• Hồn chỉnh lại các bài tập vừa giải vào vở.
• Làm các bài tập cịn lại ở trang 38 SBT, trang
39,40,41 SBT, trang 43, 44 SBT
• Chuẩn bị cho bài “Cơ năng”



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×