Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

CHUYÊN NGÀNH TỰ ĐỘNG HÓA MÔN LẮP ĐẶT TỦ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU , THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT TỦ ĐIỆN CHIẾU SÁNG CÔNG CỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.99 KB, 16 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT FPOLYTECHNIC
BỘ MƠN: ĐIỆN – CƠ KHÍ

ASSIGNMENT
CHUN NGÀNH: TỰ ĐỘNG HĨA
MƠN:

LẮP ĐẶT TỦ ĐIỆN CƠNG NGHIỆP

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU , THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT TỦ ĐIỆN CHIẾU
SÁNG CÔNG CỘNG

GVHD:
SV thực hiện:

Tạ Xuân Hậu
Bùi Trọng Tiến
Lê Ngọc Huy
Bùi Thế Anh

Lớp: AUT108 – AC18102


LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ , các thiết
bị điện tử đang được ứng dụng ngày càng rộng rãi trong hầu hết các lĩnh vực
kinh tế xã hộicũng như sinh hoạt đời sống con người. Trong tất cảcác thiết bị
điện tử vấn đề nguồn cung cấp là một trong những vấn đề quan trọng nhất,
quyết định đến sự làm việc ổn định của hệ thống. Hầu hết các thiết bị điện tử
đều sử dụng nguồn một chiều điều khiển từ xa với độ chính xác và ổn định cao.


Hiện nay kỹ thuật chế tạo các mạch điều khiển từ xa cũng đang là một khía
cạnh đang được nghiên cứu phát triển với mục đích tạo ra các khối nguồn
cơng suất lớn, ổn định, chính xác cao, kích thước nhỏ.

1


MỤ C LỤ C
Chương1 : Tìm hiểu sơ bộ về đề tài................................................................................
1) Trình bày tổng quan về tủ điện................................................................................
2) Phân tích về hệ thống sử dụng cho tủ điện..............................................................
Chương 2 : Lập phương án thiết kế...............................................................................
1) Lập sơ đồ nguyên lý cho hệ thống...........................................................................
2) Lập bảng vật tư........................................................................................................
3) Thiết kế sơ đồ lắp ráp cho hệ thống.........................................................................
Chương 3 : Thiết kế sản phẩm........................................................................................
1) Lắp ráp mạch lực.....................................................................................................
2) Lắp ráp mạch điều khiển tại chỗ..............................................................................
3) Lắp ráp mạch kết nối internet..................................................................................
4) Cài đặt và thiết lập phần mềm.................................................................................
5) Chạy thử và hoàn thiện sản phẩm............................................................................
Chương 4 : Kết luận........................................................................................................

2


Chương1 : Tìm hiểu sơ bộ về đề tài
1. Trình bày tổng quan về tủ điện

Tủ điện là nơi chứa các thiết bị điện, các đấu nối, mạch điều khiển, cầu dao,… nhằm

điều khiển hệ thống cung cấp điện cho một hệ thống phụ tải nào đó. Chúng thường có
hình chữ nhật hoặc hình vng, tùy theo vị trí và mục đích sử dụng. Tủ điện là bộ phận
khơng thể thiếu được trong các hệ thống cung cấp điện, từ các gia đình đến các nhà
máy, tịa nhà cao tầng. Mục đích của tủ điện là để tách biệt các thiết bị điều khiển mạng
lưới điện tránh xa người sử dụng thông thường .Tủ điện công nghiệp là các tủ điện được
sử dụng trong tất cả các ngành công nghiệp, phải đảm bảo các tiêu chí về độ bền bỉ, độ
ổn định, liên tục và chính xác trong thời gian dài dưới các môi trường làm việc khác
nhau. Tủ điện công nghiệp là tủ điện của những nơi cần cung ứng điện với cơng suất
lớn, chúng thường có cấu trúc lớn so với các tủ điện nhỏ tại gia đình, có hệ thống kết nối
và các cấu trúc mạch điều khiển phức tạp.

3


2. Phân tích cụ thể về hệ thống sẽ sử dụng cho tủ điện
2.1 : Các thiết bị dùng trong tủ điện

a) Nút nhấn
Nút nhấn (nút ấn) thường đặt trên bảng điều khiển, ở tủ điện, trên hộp nút nhấn…
Khi thao tác với nút nhấn cần dứt khoát để mở hoặc đóng mạch điện.

Nút nhấn gồm hệ thống

lị xo, hệ thống các tiếp điểm

thường hở – thường đóng và vỏHình
bảo 2.1
vệ.Khi
tác động vào nút nhấn, các tiếp điểm
: Nút nhấn

chuyển trạng thái, khi khơng cịn tác động, các tiếp điểm trở về trạng thái ban đầu.
b) Đèn báo pha
Đèn báo được hiểu là đèn chỉ thị được sử dụng rất rộng rãi trong các lĩnh vực như
trong các loại tàu thuỷ, máy móc thiết bị sản xuất, trong các tủ điện điều khiển, tủ
điện phân phối. Đèn báo tuy có giá thành khơng cao nhưng đóng vai trị quan trọng
trong hệ thống điện cơng nghiệp vì đèn báo giúp người sử dụng biết được trạng thái
nguồn điện đang bật hay tắt, đèn báo trên thiết bị có vai trị thể hiện tình trạng hoạt
động của thiết bị hay một hệ thống có bình thường hay đang bị lỗi.

4


Hình 2.2 : Đèn báo pha

c) Ampe kế
Ampe kế hay cịn gọi là ampe kìm hoặc đồng hồ đo điện, là dụng cụ đo cường độ
dòng điện được mắc nối tiếp trong mạch. Ampe kế được đặt tên theo đơn vị đo
cường độ dịng điện là ampe. Ampe kế gồm có: ampe kế đo dòng điện, ampe kế đo
AC/DC, đồng hồ đo điện trở đất, dòng đo điện trở cách điện hoặc dòng đo miliampe
hay còn gọi là miliampe kế.
Định nghĩa: Đồng hồ dùng để đo dòng điện được gọi là ampe kế . Dịng điện là dịng
điện tử có đơn vị là ampe. Do đó, dụng cụ đo dịng điện trong ampe được gọi là ampe
kế hoặc đồng hồ ampe.
Các ampe kế lý tưởng có nội điện trở bằng 0. Nhưng thực tế ampe kế có nội điện trở
nhỏ . Phạm vi đo của ampe kế phụ thuộc vào giá trị của điện trở.

5


Hình 2.3 : Ampe kế


Một vơn kế analog về cơ bản bao gồm một điện kế nhạy cảm (đồng hồ đo hiện tại) nối
tiếp với điện trở cao. Điện trở trong của volt kế phải cao. Mặt khác, nó thu hút một dòng
điện đáng kể và làm gián đoạn hoạt động của mạch khi thử nghiệm được thực
hiện.Dụng cụ đo vôn này sử dụng kim hiển thị điện tử trên phần mặt đồng hồ của thiết
bị.Các vôn kế analog được dùng để đo điện áp từ một phần của Volt đến vài nghìn Volt.
Ngược lại, Volt kế kỹ thuật lại có độ chính xác cao hơn, thường dùng để đo điện áp rất
nhỏ trong phịng thí nghiệm cùng các thiết bị điện tử.

6


d ) Vôn kế
Vôn là một trong những dụng cụ điện tử vôn kế dùng để đo sự khác biệt tiềm năng; hoặc
điện áp giữa 2 điểm của mạch điện hoặc thiết bị điện tử bất kỳ. Đơn vị chênh lệch điện
năng được đo bằng vơn (V).

Hình 2.4 :Vơn kế

Vơn kế hay Volt  kế là dụng cụ điện chuyên dụng để đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch (hoặc các thiết bị dụng cụ điện như đèn…). Trong các sơ đồ mạch điện hiện nay .

7


e) Aptomat

Aptomat là từ tiếng Nga dùng để gọi thiết bị đóng cắt tự động hay cịn gọi là cầu dao tự
động, được viết tắt là CB (Circuit Breaker) hoặc được gọi tắt là Át. Aptomat có vai trị
quan trọng trong hệ thống điện, nhiệm vụ chính của Aptomat là bảo vệ mạch điện, ngăn

các trường hợp quá tải, ngắn mạch, sụt áp, truyền công suất ngược, chống giật, chống
rị, bảo vệ theo từ nhiệt.

Hình 2.5 : Aptomat

8


Phân loại Aptomat
- Dựa theo cấu tạo: 
Aptomat dạng tép MCB (Miniature Circuit Breaker) và Aptomat dạng khối
MCCB (Moulded Case Circuit Breaker) có chức năng bảo vệ quá tải dòng điện và ngắn
mạch.
- Dựa theo số pha/ số cực:
 Aptomat 1 pha: 1 cực
 Aptomat 1 pha + trung tính (1P+N): 2 cực
 Aptomat 2 pha: 2 cực
 Aptomat 3 pha: 3 cực
Aptomat 3 pha + trung tính (3P+N): 4 cực
Aptomat 4 pha: 4 cực.

g )Công tắc tơ (Contactor)
Công tắc tơ (Contactor) là khí cụ điện dùng để đóng, ngắt thường xun các mạch
điện động lực, từ xa, bằng tay (qua hệ thống nút bấm) hoặc tự động. Việc đóng cắt
cơng tắc tơ có tiếp điểm có thể được thực hiện bằng nam châm điện, thủy lực hay khí
nén. Thơng thường ta gặp loại đóng cắt bằng nam châm điện.

Hình 2.5 : Contactor

9



h) Rơ le thời gian
Rơ le (relay) thời gian hay còn được gọi là Timer (bộ định thời) là thiết bị dùng để tạo
thời gian trễ, bằng cách dùng bộ mạch điện tử điều khiển thời gian đóng, cắt của các tiếp
điểm rơ le.Rơ le thời gian là một loại khí cụ điện được sử dụng nhiều trong điều khiển
tự động. Với vai trò điều khiển trung gian giữa các thiết bị điều khiển theo thời gian
định trước.
Rơ le thời gian có nhiệm vụ đóng tắt các thiết bị điện có trong hệ thống khi khơng sử
dụng nữa để tránh lãng phí nguồn năng lượng điện không cần thiết. Được ứng dụng
trong việc điều khiển tắt mở: ánh sáng, quạt thơng gió, tưới nước, máy, sưởi ấm, cửa tự
động và tạo tín hiệu âm thanh hình ảnh theo chu kỳ…
Thời gian trễ của rơ le thời gian có thể cài đặt từ vài giây đến hàng giờ tùy theo ứng
dụng thực tế.

Hình 2.6 : Rơ le thời gian

10


Trong mạch điều khiển tự động, người ta thường sử dụng hai loại rơ le thời gian ON
Delay và OFF Delay (hình trên). Ngồi ra cịn có rơ le thời gian 24h, thường sử dụng để
bật, tắt thiết bị theo các giờ trong ngày như đèn chiếu sáng hay máy bơm.– Đặc điểm
chung:
+ Cuộn dây rơ le thời gian: Điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây relay thời gian được ghi
trên nhãn, thông thường là 110V, 220V.
+ Cấu tạo của một Timer gồm: mạch từ của nam châm điện, mạch điện tử đếm thời
gian, hệ thống tiếp điểm, vỏ bảo vệ, đế Timer.

11



Chương 2 : Lập phương án thiết kế
1) Lập sơ đồ nguyên lý cho hệ thống

Hình 2.1 : Sơ đồ nguyên lý

12


2) Lập bảng vật tư

TT
1
2
3
4

Tên sp
Aptomat 2
pha
Aptomat 3
pha (MC6a)
Khởi động
từ (AC-9)
Relay nhiệt
(MT-12)

5


Cầu đấu

6

Đèn báo
pha

Thông số

Hãng sản
xuất

Số lượng

Giá tiền

1
1
2
1
1
Xanh – 1

35.000

Đỏ - 1
Vàng - 1
Đỏ - 1

7


Nút nhấn có
đèn

9
10

Nút dừng
khẩn cấp
Ampe kế
Vốn kế

11

Biến dòng

8

Xanh – 1
Vàng – 1
Xanh
dương - 1
1
1
1
TU – 1
TI – 1

3)


13


4) Thiết kế sơ đồ lắp ráp cho hệ thống.

Hình 2.2 : Sơ đồ lắp ráp

14


15



×