Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Khoa Kế Toán
MỤC LỤC
Lời mở đầu
( T 5)
Chương 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí tại Cơng
ty TNHH Sản Xuất Cơ Khí Tiến Đạt
1.1.
Đặc điểm sản phẩm của Công ty
(T 7)
1.2.
Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Cơng ty
( T 12)
1.3.
Quản lý chi phí sản xuất của Công ty
( T 13)
Chương 2: Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Cơng ty TNHH Sản Xuất Cơ Khí Tiến Đạt
2.1. Kế tốn chi phí sản xuất tại Cơng ty
( T 19)
2.1.1. Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp
( T 19)
2.1.1.1. Nội dung
( T 19)
2.1.1.2. Tài khoản sử dụng
(T 23)
2.1.1.3. Quy trình ghi sổ kế tốn chi tiết, sổ tổng hợp
( T 24)
2.1.2. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
( T 30)
2.1.2.1. Nội dung
(T 30)
2.1.2.2. Tài khoản sử dụng
( T 31)
2.1.2.3. Quy trình ghi sổ kế tốn chi tiết, sổ tổng hợp
( T 32)
2.1.3. Kế tốn chi phí sản xuất chung
( T 33)
2.13.1. Nội dung
( T 33)
2.1.3.2. Tài khoản sử dụng
(T 34)
2.1.3.3. Quy trình ghi sổ kế tốn chi tiết và sổ tổng hợp
( T 36)
2.1.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
( T 39)
2.2. Tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại Công ty
( T 42)
2.2.1. Đối tượng và phương pháp tính giá thành
( T 42)
1
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Khoa Kế Toán
2.2.2. Quy trình tính giá thành
( T3)
Chương 3: Hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
3.1. Đánh giá chung về thưch trạng kế toán CFSX và tính giá thành SP tại Cơng
ty và phương hướng hồn thiện
( T 46)
3.1.1. Ưu điểm
( T 46)
3.1.2. Nhược điểm
( T 47)
3.1.3. Hướng hoàn thiện
( T 48)
3.2. Giải pháp hoàn thiện kế tốn CFSX và tính giá thành SP
( T 50)
Kết luận
( T 52)
2
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Khoa Kế Toán
DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
- CFSX: Chi phí sản xuất
- SP: Sản phẩm
- TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
- NVL: Nguyên vật liệu
- PX: Phân x ưởng
- TK: Tài khoản
- KC CF NVLCTT: Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp
- KC CF NVLP: Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp
- KC CF CCDC: Kết chuyển chi phí cơng cụ dụng cụ
3
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Khoa Kế Toán
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 01: Danh mục sản phẩm chính của cơng ty
( T 9)
Bảng 02: Danh mục nguyên vật liệu chính
( T20)
Bảng 03: Chứng từ ghi sổ
( T 25)
Bảng 04: Sổ chi tiết tài khoản 1522
( T 26)
Bảng 05: Sổ chi tiết tài khoản 62141
( T 28)
Bảng 06: Sổ chi tiết tài khoản 62142
( T 29)
Bảng 07: Sổ chi tiết tài khoản 6224
( T 32)
Bảng 08: Sổ chi tiết tài khoản 627
( T 35)
Bảng 09: Sổ chi tiết tài khoản 1544
( T 41)
Bảng 10: Thẻ tính giá thành
( T 44)
Sơ đồ 01: Quy trình sản xuất Inox
( T 13)
Sơ đồ 02: Hạch toán tổng hợp CF NVLTT
( T 24)
Sơ đồ 03: Hạch toán tổng hợp CF NCTT
( T 32)
Sơ đồ 04: Hạch toán tổng hợp CF SXC
( T 36)
Sơ đồ 05: Hạch toán tổng hợp CF SX Sản phẩm
( T 40)
4
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Khoa Kế Toán
LỜI MỞ ĐẦU
Sản xuất ra của cải vật chất là điều kiện để loài người tồn tại và phát triển.
Cùng với xã hội, các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngày
càng mở rộng và phát triển không ngừng. Để quản lý một cách có hiệu quả đối
với hoạt động sản xuất kinh doanh không phân biệt doanh nghiệp đó thuộc loại
hình, thành phần kinh tế hay hình thức sở hữu nào đều phải sử dụng đồng thời
hàng loạt các cơng cụ quản lý khác nhau, trong đó kế tốn được coi như một
cơng cụ hữu hiệu.
Ngày nay, trong điều kiện kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mơ của Nhà
nước, các doanh nghiệp có mơi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi nhưng cũng
vấp phải rất nhiều khó khăn từ tác động của quy luật cạnh tranh trong cơ chế thị
trường, tồn tại và phát triển được thì các doanh nghiệp phải giải quyết tốt các vấn
đề liên quan đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong đó việc tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là u cầu khơng thể thiếu được đối
với tất cả các doanh nghiệp có tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, nó giúp
cho doanh nghiệp biết được các nguyên nhân, nhân tố làm biến động đến chi
tiêu, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Nói cách khác, nó tạo điều kiện cho
doanh nghiệp có những biện pháp phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành,
nâng cao chất lượng sản phẩm, từ đó giúp cho nhà quản lý nắm được các thông
tin cần thiết cho việc ra các quyết định quản lý tối ưu. Đây cũng chính là một
trong những điều kiện để cho sản phẩm của doanh nghiệp được thị trường chấp
nhận, cạnh tranh được với các sản phẩm của các doanh nghiệp khác trong và
ngoài nước.
Như vậy, thực hiện sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường, công tác
kế tốn là một trong những cơng cụ quan trọng trong quản lý kinh tế ở các doanh
5
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Khoa Kế Toán
nghiệp. Trong cơng tác kế tốn ở các doanh nghiệp có nhiều khâu, nhiều phần
hành nhưng giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ gắn bó tạo thành một hệ thống có
hiệu quả cao. Trong đó, kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là
một bộ phận quan trọng không thể thiếu được trong các doanh nghiệp sản xuất.
Nó phẩn ánh tình hình thực hiện được các định mức chi phí, dự tốn chi phí và
kế hoạch giá thành giúp cho nhà quản lý phát hiện kịp thời khả năng tiềm tàng từ
đó đề xuất những biện pháp thích hợp cho doanh nghiệp mình.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, trong thời gian kiến tập tại Công ty
TNHH Sản Xuất Cơ Khhí Tiến Đạt, được đối diện với thực trạng quản lý kinh tế,
kết hợp với những nhận thức của bản thân về tầm quan trọng của cơng tác kế
tốn tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, em đã đi sâu vào tìm hiểu và lựa
chọn đề tài: “Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm” tại
Cơng ty TNHH Sản Xuất Cơ Khí Tiến Đạt.
Nội dung chun đề,ngồi phần lời mở đầu và kết luận gồm 3 phần chính
sau:
Chương 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí tại
Cơng ty TNHH Sản Xuất Cơ Khí Tiến Đạt.
Chương 2: Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Cơng ty TNHH Sản Xuất Cơ Khí Tiến Đạt.
Chương 3: Hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Cơng ty TNHH Sản Xuất Cơ Khí Tiến Đạt.
6
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Khoa Kế Toán
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ
CHI PHÍ TẠI CƠNG TY TNHH SẢN XUẤT CƠ KHÍ TIẾN ĐẠT
1.1. Đặc điểm sản phẩm của công ty
- Sản phẩm INOX SUS 304
- Có thành phần hợp kim theo tiêu chuẩn Liên Xô cũ 13X8HX4T (Tức là
13% Crôm, 8% Niken và 4% Titan). Còn lại là thành phần sắt đen (Fe). INOX
SUS 304 có các tính chất cơ lý cần thiết phục vụ cho các ngành cơng nghiệp cơ
khí như khả năng chịu lực xoắn, uốn, chịu mài mòn tương đối , có độ bền kết cấu
.v.v.
- Ngồi ra cịn có các đặc tính cơ bản nhất là khả năng chống ơxi hố cao
và chống ăn mịn hố hocj trong các mơi trường kiềm, axít nhẹ như rượu, cồn,
axít lactích, axít axêtíc, axít citric ..v.. Tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng mà
người ta có thể cho thêm hay điều chỉnh các chất phụ gia làm tăng thêm hay
giảm đi các đặc tính kỹ thuật để tạo ra các sản phẩm thép phong phú hơn như:
SUS 304L, SUS 316, SUS 316L hay SUS 316TI.
- Sản phẩm INOX SUS 430
- Có thành phần hợp kim theo tiêu chuẩn Liên Xơ cũ là X17 (Tức là hàm
lượng kim loại phụ chủ yếu là Crôm từ 16 – 18%). INOX SUS 430 thuộc nhóm
thép chống ăn mịn và chịu nhiệt và độ cứng cao vì hàm lượng Ni và Ti rất ít
(kim loại và tăng độ kết cấu)
- Thành phần hóa học: C < 0,12%; Si < 0,75%; Mn < 1%; P < 0,04%; S <
0,03% và Cr = 16 – 18%.
Cũng như chủng loại 304 người ta có thể tăng thêm hoặc giảm đi các chất
phụ gia để tạo ra các sản phẩm thép phong phú hơn tùy thuộc vào yêu cầu và
mục đích sử dụng như: SUS 430TI, SUS 410, SUS 420…
7
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Khoa Kế Toán
- Ứng dụng chủ yếu: Làm các thiết bị trong nhà máy sản xuất HNO 3, đồ
dùng gia đình, thiết bị y tế, thiết bị chế biến thực phẩm (không dùng cho kết cấu
hàn.
- INOX SUS 430 nhập về Việt Nam với chủng loại là Tấm, lá
- Ống cơng nghiệp: Gồm có
+ Ống đúc: Được sử dụng trong các thiết bị áp lực, ống dẫn trong các
thiết bị yêu cầu bề mặt thành ống bên trong nhẵn, như các ống dẫn dịch trong
cơng nghiệp thực phẩm, chế biến sữa, hóa chất.
+ Ống hàn: Được sử dụng làm ống dẫn, ống trao đổi nhiệt.
Độ dày của thành ống công nghiệp thường từ 2.0mm trở lên và bề mặt của
ống công nghiệp thường không có độ bóng (gọi là ống mờ)
- Ống trang trí: Thường là ống có hàn, bề mặt của ống được đánh bóng với các
loại độ bóng: #180 và # 240 (bóng vừa), # 320 và #400 (sáng bóng, soi gương
được), #600 và #800 (sáng bóng hơn loại #400), HL (Đánh bóng theo kiểu sợi
tóc).
- Độ dày của thành ống trang trí thường từ 0.6mm đến 2.0 mm. Ống trang
trí được sử dụng trong trang trí nộ thất (như: lan can, tay vịn cầu thang.), trong
nhà bếp và thiết bị y tế.
- Dây và cây đặc loại SUS 304.
Dây: Ở dạng cuộn, trọng lượng từ 50kg đến 100 kg/cuộn
Đường
Dây gồm có: Dây mềm và dây cứng
Dây mềm (Soft): có hai loại
8
kính
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Khoa Kế Toán
+ Soft No1 (W1): Ký hiệu S
Độ bền kéo 490 – 810 N/MM2
+ Soft No2 (W2): có hai loại
1/8H: Độ bền kéo 740 – 1.030 N/MM2
1/4H: Độ bền kéo 830 – 1.130 N/MM2
Dây cứng: Có hai loại
1/2H: Độ bền kéo 1.130 – 1.570 N/MM2
3/4H: Độ bền kéo 1.660 – 2.060 N/MM2
Full Hard: Độ bền kéo >2.060 N/MM2
Cây đặc:
Chiều dài từ 4.000mm đến 6.000 mm.
- Đường kính: 5.0, 6.0, 7.0, 10, 12, 14, 16, 18, 120, 22, 25,
30, 32, 40, 45, 50, 60, 70, 80, 90, 100, 110 mm
Bảng 01: Danh mục sản phẩm chính của cơng ty.
Sản phẩm tấm cuộn
Sản phẩm ống, hộp
Ký hiệu
Tên sản phẩm
ĐVT
Ký hiệu
Tên sản phẩm
ĐVT
01B1
Cuộn 201 – BN
Kg
10
Ống công nghiệp
Kg
01B3
Cuộn 304 – BN
Kg
10A1
Ống công nghiệp 202 -loại 1
Kg
01B4
Cuộn 430 – BN
Kg
10B1
Ống công nghiệp 201-loại 1
Kg
01B101
Cuộn 201 -2B - BN
Kg
10H1
Ống công nghiệp 304 -loại 1
Kg
01B301
Cuộn 304 -NO -BN
Kg
10
Ống trúc
Kg
71A
Cuộn 304 BA
Kg
11
Ống trang trí
Kg
71B
Cuộn 304 2B
Kg
11A
Ống trang trí loại 1
Kg
71C
Cuộn 430
Kg
11D
Ống 202 - loại 1
Kg
71HL
Cuộn 304 -HL
Kg
12
Ống mộc
Kg
9
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Khoa Kế Toán
71NO
Cuộn 304 NO4
Kg
18A
Ống xoắn
Kg
77O
Cuộn 201 -BA
Kg
19
Ống trúc
Kg
77P
Cuộn 201 - 2B
Kg
19A
Ống trúc loại 1
Kg
77Q
Cuộn 201 -NO1
Kg
03B401
Ống mộc 201 - loại 1
Kg
78P
Cuộn 202 -2B
Kg
03B402
Ống mộc 201 -loại 2
Kg
03B107
Tấm chặt
Kg
03B403
Hộp mộc 201 -loại 1
Kg
03B108
Tấm đánh bóng BA
Kg
20B
Hộp cơng nghiệp
Kg
03B109
Tấm đánh bóng HL
Kg
21A1
Hộp loại 1
Kg
03B501
Tấm 2B
Kg
03B502
Tấm HL
Kg
41
Dây
Kg
03B503
Tấm BVC
Kg
42
Dây 304
Kg
03B504
Tấm BA
Kg
51
Cây đặc
Kg
81B1
Tấm 201 - BA
Kg
52
Cây đặc chất lượng
Kg
81B2
Tấm 201 - 2B
Kg
81B3
Tấm 201 - HL
Kg
81B5
Tấm 201 -NO4
Kg
81B6
Tấm 201 -2B, NO1- Kg
Sản phẩm dây, cây đặc
NM
81B7
Tấm 430
Kg
Tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm:
* Thép tấm không gỉ SUS 304 – 2D – 2B – BE – BA - HL
- Khổ rộng tiêu chuẩn: 1.000mm, 1.219 mm, 1.500mm
- Chiều dài: 2.000mm, 2.438mm, 3.000mm, hoặc ở dạng cuộn
10
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Khoa Kế Toán
- Chiều dầy: 0.3, 0.4, 0.5, 0.6, 0.7, 0.8, 0.9, 1.0, 1.2, 1.5, 1.8, 2.0, 2.2, 2.8,
3.0mm
* Thép tấm không gỉ SUS 430 – 2D – 2B – BE- BA- HL
- Chiều rộng nhỏ nhất: > 150 mm
- Chiều dài nhỏ nhất: > 300mm
- Chiều dày: 0.3, 0.4, 0.5, 0.6, 0.7, 0.8, 0.9, 1.0, 1.2, 1.5, 1.8, 2.0 mm
* Ống thép không gỉ SUS 304
- Gồm có ống hàn và ống khơng hàn (ống đúc)
- Chiều dài từ 3.000mm đến 6.000mm
- Đường kính ngồi (MM):
-Và một số loại đường kính khác từ 100mm đến 400 mm.
- Độ dày từ 0.6mm đến 10.0 mm
+ Ống, hộp phải đảm bảo độ bong theo mâu thẳng, khơng được móp xước.
+ Đầu mài pavia phải hết tuyệt đối, đầu ống hộp khơng bị bóp méo.
* Tính chất của sản phẩm Inox:
+ Tốc độ hoá bền rèn cao
+ Độ dẻo cao
+ Độ cứng và độ bền
+ Chống chịu ăn mòn
+ Độ dẻo dai ở nhiệt độ thấp
+ Phản ứng từ kém
* Loại hình sản xuất: Cơng ty sản xuất theo đơn đặt hang và loại hình sản xuất
hang loạt
* Thời gian sản xuất ngắn
11
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Khoa Kế Toán
* Đặc điểm của sản phẩm dở: Cơng ty khơng có sản phẩm dở dang
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của công ty
Tại đây INOX được sản xuất với khối lượng lớn, sản phẩm được sản xuất hàng
loạt và sản xuất theo đơn đặt hàng với chủng loại đa dạng và phong phú phục vụ
rất đa dạng cho người tiêu dung từ trong sản xuất doanh nghiệp đến các vật dụng
trong gia đình.
- Để sản xuất ra thành phẩm cần phải trải qua nhiều công đoạn.
- Để việc sản xuất được dễ dàng hơn thì cơng việc sản xuất được chia thành
nhiều khâu nhỏ do các bộ phận tự đảm nhiệm.
- Quy trình sản xuất:
Sau khi INOX thơ được nhập về sẽ được chuyển sang bộ phận cán để sơ chế
công đoạn đầu tiên INOX được cán thành những tấm mỏng, rồi chuyển sang bộ
phận cắt sẻ băng. Tại đây INOX được cắt nhỏ thành từng tấm đúng theo tiêu
chuẩn sản phẩm. Những tấm INOX được cắt đúng tiêu chuẩn được đưa sang bộ
phận ống lốc. Ở đây các tấm INOX được cuộn thành ống thơ chưa trang trí công
đoạn này là công đoạn sơ chế thô thành phẩm. Các ống INOX sau khi được cuộn
ống sẽ được đưa sang bộ phận đánh bong mài dầu, tại đây các ống sẽ được đánh
bóng. Các ống được đánh bong được đưa sang bộ phận kỹ thuật để được sản xuất
theo yêu cầu bằng những hoạ tiết trang trí và được kiểm tra tiêu chuẩn. Sau đó
các ống INOX này được đưa sang bộ phận trục xoắn. Các ống INOX được chỉnh
sửa ở khâu cuối cùng rồi đưa sang bộ phận đóng gói. Tại bộ phận đóng gói các
sản phẩm sẽ được đóng gói bao bì cẩn thận rồi được chuyển vào kho chờ mang
đi tiêu thụ.
12
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Khoa Kế Toán
* Sơ đồ 01:Quy trình sản xuất INOX
Nhập
cuộn
Cắt băng,
Nhập băng Xuất
Xuất
Xuất
Nhập lốc
ống mộc
Xuất
Nhập
cán
Nhập
đánh
bóng
Xuắn
Xuất
* Cơ cấu tổ chức sản xuất: Theo từng tổ
Cơng ty có 9 tổ sản xuất
- Phân xưởng Cắt băng
- Phân xưởng Cán
- Phân xưởng Ủ
- Phân xưởng Lốc ống
- Phân xưởng Đánh bóng
- Phân xưởng Cẩu hàng
- Phân xưởng Điện
- Phân xưởng Trúc V
- Phân xưởng Vệ sinh
1.3. Quản lý chi phí sản xt của cơng ty
* Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận
13
Nhập TP
Băng ủ
Xuất
Xuất
Nhập
đóng gói
TP
Xuất
Trúc
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Khoa Kế Toán
- Giám đốc cơng ty: Có trách nhiệm và quyền hạn cao nhất trong các hoạt
động của công ty với tư cách đại diện cho công ty và chụi trách nhiệm trước
pháp luật.
+ Chỉ đạo xây dựng thực hiện, duy trì cải tiến và sửa đổi quy mô sản xuất
của công ty.
+ Quản lý mọi công việc chung của công ty.
+ Giám đốc công ty là người chịu trách nhiệm cao nhất đối với các khách
hàng về sản phẩm của công ty.
+ Giám đốc là người chủ chì các cuộc họp của công ty.
+ Giám đốc là người đề ra các quy định và giám sát các hoạt động của công
ty.
- Giám đốc điều hành sản xuất: Chịu trách nhiệm toàn bộ các hoạt động sản
xuất của công ty.
+ Tham mưu xây dựng chính sách và mục tiêu chất lượng của sản phẩm.
+ Đánh giá hiệu quả các hoạt động sản xuất đảm bảo chất lượng của sản
phẩm.
+ Duy trì và cải tiến hệ thống máy móc
+ Tổ chức đào tạo nâng cấp nghiệp vụ, trình độ, nhận thức về chất lượng
cho nhân viên phân xưởng, KCS, các vị trí có ảnh hưởng đến sản phẩm.
+ Kiểm soát các tài liệu sản phẩm đang lưu hành, cải tiến mẫu mã sản
phẩm, theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn các bộ phận, các tổ sản xuất về việc
sản xuất sản phẩm.
+ Tổ chức đánh giá chất lượng sản phẩm định kỳ để kịp thời chỉnh sửa
các sản phẩm đã lỗi thời.
14
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Khoa Kế Toán
+ Xem xét cân đối năng lực thực hiện các đơn đặt hàng do phòng kinh
doanh gửi sang.
+ Tổ chức việc xây dựng các tiêu chuẩn nguyên vật liệu, bán thành
phẩm, thành phẩm.
+ Chịu trách nhiệm trong việc xác định quy trình công nghệ cho từng
loại sản phẩm, các yêu cầu thiết bị đối với phòng kỹ thuật.
+ Ra quyết định sử dụng và không sử dụng các vật tư, sản phẩm khơng
phù hợp trong q trình sản xt và kiểm tra.
+ Duy trì thực hiện các tiêu chuẩn kỹ thuật vật tư phục vụ sản xuất.
+ Báo cáo tình hình sản xuất, chất lượng sản phẩm, năng suất lao động,
năng suất thit b lờn ban lónh o cụng ty.
- Giám đốc kỹ thuật:
+ Chịu trách nhiệm chung về công tác bảo d ỡng, sửa
chữa gia công thiết bị và các hoạt động của hệ thống phụ
trợ.
+ Nghiệm thu, đánh giá chất lợng công trình, thiết bị
mới lắp.
+ Tổ chức kiểm định, tiêu chuẩn các thiết bị đo theo
tiêu chuẩn của Nhà nớc, đảm bảo độ chính xác phù hợp với
yêu cầu của chất lợng sản phẩm.
+ Xây dựng, ban hành các tài liệu vận hành, bảo dỡng,
sửa chữa thiết bị.
+ Kết hợp cùng các bộ phận khắc phục những sự cố
trong s¶n xuÊt.
15
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Khoa Kế Toán
+ LËp kế hoạch nhập khẩu, mua phụ tùng phục vụ cho
công tác bảo dỡng, sửa chữa thiết bị.
+ Thiết kế, gia công, sửa chữa thiết bị theo yêu cầu
của các bộ phận,
+ Vận hành tốt các thiết bị phụ trợ đảm bảo cho sản
xuất.
+ Đảm bảo vận hành hệ thống phụ trợ an toàn, tiết
kiệm.
+ Tổ chức căn chỉnh thiết bị, đồ gá, khuôn của thiết
bị để đáp ứng yêu cầu sản xuất.
+ Báo cáo cho ban lÃnh đạo công ty về tình trạng chất
lợng thiết bị, thời gian vận hành máy, thời gian dừng do sự
cố, do bảo dỡng.
- Đại diện lÃnh đạo: QMR
+ Xác định thiết lập duy trì các quá trình cần thiết
cho hệ thống quản lý chất lợng.
+ Thờng xuyên báo cáo lÃnh đạo công ty về hoạt động
của hệ thống quản lý chất lợng và nhu cầu cải tiến hệ
thống.
+ Lập kế hoạch đánh giá hiệu lực của hệ thống.
+ Liên lạc với khách hành và các biên liên quan về các
vấn đề liên quan đến hệ thống, đảm bảo sự nhận biết
các nhu cầu của khách hàng trong công ty.
- Các phòng ban - Phân xëng
16
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Khoa Kế Tốn
+ C¸c phòng, ban, phân xởng đều có những ngời
đứng đầu chịu trách nhiệm thực hiện đầy đủ chức năng
nhiệm vụ theo quy định.Để đề cao tinh thần trách nhiệm
cá nhân,sử dụng đúng theo quyền hạn đợc giao trong giải
quyết công việc(Các phòng ban trực thuộc có quy chế hoạt
động riêng).
+ Phụ trách các phòng, ban, phân xởng chịu trách
nhiệm cá nhân trớc công ty và giám đốc công ty về toàn
bộ công việc thuộc chức năng hay thẩm quyền của mình
kể cả những công việc đà đợc uỷ quyền cho cấp dới giải
quyết.
- Bộ phận kế toán:
+ Kế toán trởng: Là ngời đứng đầu phòng kế toán
có trách nhiệm theo dõi, quản lý cá hoat động trong
phòng Tài chính kế toán cũng nh chịu trách nhiêm về các
hoạt động của phòng đối với ban giám đốc.
+ Kế toán sản xuất: Quản lý các chứng từ trong quá
trình sản xuất các hoạt động thu chi phục vụ sản
xuất.Quản lý các chứng từ liên quan đến các khâu sản
xuất.
+ Kế toán NVL, CCDC: Quản lí các chừng từ về các
mặt hàng xuất kho nhập kho, quản lý số lợng các loại hàng
hiện đang có trong kho,quản lý sổ xuất nhập kho.
- Chức năng và nhiệm vụ của phòng Tài chính kế toán:
17
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Khoa Kế Toán
+ Chøc năng: Theo dõi hạch toán kịp thời,đúng chế
độ kế toán thống kê,các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên
quan đến hoạt động sản xuất doanh nghiệp của công ty.
+ Nhiệm vụ:
- Kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
qua các hoạt động hạch toán,kế toán phản ánh qua các
chứng từ kế toán.
- Lập báo cáo hàng ngày,báo cáo tổng hợp tháng, quý,
năm.
- Kết hợp với các phòng ban, phân xởng trong việc lập
kế hoạch sản xuất, kế hoạch bán hàng để đa ra kế hoạch
tài chính cụ thể.
- Cập nhật các chế độ, chính sách kiên quan đến kế
toán tài chính doanh nghiệp.
- Tham mu, đề xuất ban giám đốc các biện pháp
quản lý về tài chính và sử dụng vốn cho Ban giám đốc.
- Kiểm tra kiến nghị trong việc lý kết hợp đồng với
các điều khoản liên quan đến tài chính kế toán.
- Theo dõi, giám sát các khoản thu chi yêu cầu có đầy
đủ các chứng từ thanh toán.
- Quản lý hệ thống kho (Nguyên vật liệu chính, phụ,
thành phẩm, thơng mại) hợp lý để xuất nhập hàng hoá, vật
t nhanh chóng kịp thời, đầy đủ.
- Theo dõi định mức tiêu hao nguyên vật liƯu s¶n
xt.
18
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Khoa Kế Tốn
- Tr×nh tự sổ ghi kế toán của công ty Tiến Đạt.
Công ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.
Đặc điển chính của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ là
các nghiệp vụ kinh tế tàI chính phát sinh phản ánh chứng
từ gốc đều đợc phân loại theo các chứng từ cùng nội dung
tính chất nghiệp vụ để lập chứng từ ghi sổ tr ợc khi ghi
vào sổ kế toán tổng hợp của công ty.
CHNG 2: THC TRNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TNHH SẢN XUẤT CƠ KHÍ TIẾN ĐẠT
2.1. Kế tốn chi phí sản xuất tại Cơng ty TNHH Sản Xuất Cơ Khí Tiến Đạt
19
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Khoa Kế Toán
2.1.1. Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp
2.1.1.1- Nội dung
Chi phí ngun vật liệu trực tiếp là tồn bộ chi phí ngun vật liệu phục
vụ cho q trình sản xuất của công ty, bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, vật
liệu phụ, nhiện liệu…được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Đối
với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập
hợp chi phí riêng biệt (phân xưởng, bộ phận sản xuất hoặc sản phẩm, loại sản
phẩm lao vụ,.v.v…) thì hoạch tốn trực tiếp cho đối tượng đó. Trong trường hợp
vật liệu xuất dung có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí, khơng thể tổ
chức hoạch tốn riêng được thì phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp để
phân bổ chi phí cho các đối tượng có liên quan. Tiêu thức phân bổ thường được
sử dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lượng, số
lượng sản phẩm…Công thức phân bổ như sau:
Chi phí vật liệu phân
Tổng tiêu thức phân
bổ cho từng đối tượng = bổ
(sản phẩm)
của
từng
đối x
tượng (sản phẩm)
Tỷ lệ
phân
bổ
Trong đó:
Tỷ lệ (hay hệ số)
phân bổ
=
Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ
Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng
Ghi chi phí vật liệu dùng cho từng loại sản phẩm cơng ty riêng biệt cho
nên kế tốn sẽ căn cứ vào chứng từ gốc để lập cho từng loại sản phẩm cụ thể đã
được tập hợp tạo bảng phân bổ số 3.
Nguyên vật liệu trực tiếp gồm: Cuộn INOX304NO4, Cuộn INOX201B52B, Tấm
INOX, Thuốc đánh bóng, Đá cắt 180, Phớt đánh bóng.
* Bảng 02: Danh mục nguyên vật liệu chính:
20