Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Luận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (667.35 KB, 84 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN ĐỨC HUY

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN
CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ TỪ THỰC TIỄN
TỈNH QUẢNG NGÃI

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG

HÀ NỘI, năm 2018


VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN ĐỨC HUY

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN
CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ TỪ THỰC TIỄN
TỈNH QUẢNG NGÃI
Chuyên ngành: Chính sách cơng
Mã số: 834.04.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN PHÚ THÁI



HÀ NỘI, năm 2018


LỜI CẢM ƠN

Qua quá trình học tập và nghiên cứu, được sự hướng dẫn, giúp đỡ của
quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp, luận văn thạc sĩ chính sách cơng với đề tài
“Thực hiện chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ từ thực tiễn tỉnh Quảng
Ngãi” đã hồn thành.
Tơi xin tỏ lịng kính trọng và biết ơn chân thành đến TS. Nguyễn Phú
Thái đã hướng dẫn tận tình, chu đáo, đầy trách nhiệm. Sự giúp đỡ của Thầy
đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo trong và ngoài Học viện Khoa
học xã hội đã tận tình truyền đạt các kiến thức bổ ích trong suốt khóa học.
Biết ơn UBND tỉnh, Sở Nội vụ, Sở Cơng Thương tỉnh Quảng Ngãi, đã
cho phép và tạo điều kiện trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu; sự giúp
đỡ, cung cấp dữ liệu của các tổ chức, cá nhân cho tơi trong q trình nghiên
cứu và thực hiện luận văn.
Luận văn này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế, bản
thân rất mong nhận được sự góp ý.
Xin chân thành cảm ơn!
Học viên

Nguyễn Đức Huy


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ chính sách cơng “Thực hiện chính
sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi” là kết quả

của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học của bản thân. Các số liệu và kết
quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực. Các thơng tin trích dẫn trong
luận văn được chỉ rõ xuất xứ, nguồn gốc rõ ràng và được phép công bố. Tác
giả xin chịu trách nhiệm về cơng trình nghiên cứu của mình./.
T c

ả u n văn

N uyễn Đức Huy


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỰC HIỆN
CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠNG HỖ TRỢ ....................................... 10
1.1. Một số khái niệm ...................................................................................... 10
1.2. Vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng của tổ chức đối với thực hiện chính
sách cơng ......................................................................................................... 19
1.3. Các bước thực hiện chính sách ................................................................ 20
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách cơng..................................... 25
1.5. Những u cầu cơ bản trong thực hiện chính sách .................................. 29
1.6. Chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ................................................ 32
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT
TRIỂN CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG
NGÃI .............................................................................................................. 37
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ngãi ảnh hưởng đến
việc thực hiện chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ ................................ 37
2.2. Thực trạng thực hiện chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ trên địa
bàn tỉnh Quảng Ngãi ....................................................................................... 43
2.3. Đánh giá về tổ chức thực hiện chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ

trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi .......................................................................... 48
CHƢƠNG 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THỰC
HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI ................................................................. 57
3.1. Quan điểm phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 57
3.2. Giải pháp tăng cường thực hiện chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ
trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi .......................................................................... 58
KẾT LUẬN .................................................................................................... 72
DANH MỤC CÁC T I LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CS

: Chính sách

CSC

: Chính sách cơng

CCN

: Cụm cơng nghiệp

CNH

: Cơng nghiệp hóa

CNHT


: Cơng nghiệp hỗ trợ

CSPTCNHT

: Chính sách phát triển Cơng nghiệp hỗ trợ

DNNVV

: Doanh nghiệp nhỏ và vừa

GTSX

: Giá trị sản xuất

HĐND

: Hội đồng nhân dân

HĐH

: Hiện đại hóa

KTXH

: Kinh tế - xã hội

KKT

: Khu kinh tế


KCN

: Khu công nghiệp

KTTĐMT

: Kinh tế trọng điểm miền Trung

NQ

: Nghị quyết

UBND

: Ủy ban nhân dân


MỤC LỤC

Số

ệu
n

T n

n

Trang


1.1

Khái niệm công nghiệp hỗ trợ của Nhật Bản

15

1.2

Khái niệm CNHT của Việt Nam

17


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cơng nghiệp hỗ trợ là lĩnh vực công nghiệp cung cấp những sản ph m
có vai trị hỗ trợ cho việc sản xuất thành các sản ph m chính, đó là những linh
kiện, phụ liệu, phụ t ng, sản ph m bao bì, nguyên liệu và còn bao gồm những
sản ph m trung gian, những nguyên liệu sơ chế. Công nghiệp hỗ trợ đóng vai
trị quan trọng trong việc tăng sức cạnh tranh của các sản ph m công nghiệp
cuối cùng, giảm nhập siêu, góp phần quan trọng vào cơng nghiệp hóa, từ đó
tác động mạnh đến q trình phát triển cơng nghiệp và kinh tế xã hội của địa
phương và của đất nước. Công nghiệp hỗ trợ kém phát triển s làm hạn chế sự
phát triển của công nghiệp sản xuất sản ph m hồn chỉnh ho c tăng cường
tình trạng phụ thuộc nhập kh u của công nghiệp lắp ráp.
Công nghiệp hỗ trợ chậm phát triển c ng s ảnh hưởng rất lớn đến việc
thu hút đầu tư, đ c biệt là các nhà đầu tư có tiềm lực lớn. Hiện nay các lợi thế
về truyền thống về nhân công, m t b ng


khơng cịn phát huy tác dụng và

khơng cịn là tiêu chí để các nhà đầu tư lựa chọn địa điểm, lựa chọn ngành khi
đầu tư; càng ngày các nhà đầu tư càng ưu tiên nhắm đến những thị trường có
thể đáp ứng tốt nhất cho việc sản xuất các sản ph m hoàn chỉnh của họ. Điều
này làm cho cơng nghiệp hỗ trợ ngày càng có vai trị quan trọng.
Nhận thức được tầm quan trọng của công nghiệp hỗ trợ, ngày
03/11/2015 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 111/2015/NĐ-C về phát
triển công nghiệp hỗ trợ; theo sau đó là “Chương trình phát triển cơng nghiệp
hỗ trợ từ năm 2016-2025” c ng đã được Thủ tướng Chính phủ ban hành (QĐ
68/QĐ-TTg ngày 18/01/2017 đã kh ng định r ng: hát triển công nghiệp hỗ
trợ là khâu đột phá để phát triển nhanh và bền vững các ngành công nghiệp
chủ lực của Việt Nam trong quá trình CNH, HĐH đất nước. Cụ thể: CNHT
phải đạt được mục tiêu là: Sản ph m công nghiệp hỗ trợ phục vụ sản xuất

1


trong nước và xuất kh u, tham gia vào các chuỗi giá trị toàn cầu. Đến năm
2020, sản ph m công nghiệp hỗ trợ đáp ứng khoảng 45% nhu cầu cho sản
xuất nội địa, đến năm 2025, sản ph m công nghiệp hỗ trợ đáp ứng được 65%
nhu cầu cho sản xuất nội địa.
hát triển công nghiệp hỗ trợ trong xu thế hội nhập phải gắn với phân
công hợp tác quốc tế; hát triển công nghiệp hỗ trợ trên cơ sở chọn lọc, dựa
trên tiềm năng, lợi thế so sánh của Việt Nam với cơng nghệ tiên tiến có tính
cạnh tranh cao, gắn liền với mục tiêu nâng cao giá trị gia tăng trong nước đối
với sản ph m công nghiệp xuất kh u và phấn đấu trở thành một bộ phận trong
dây chuyền sản xuất quốc tế. Các ngành chọn lọc bao gồm: Linh kiện phụ
tùng, Công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may - da giày, Công nghiệp hỗ trợ cho
công nghiệp công nghệ cao; hát triển công nghiệp hỗ trợ theo hướng phát

huy tối đa năng lực đầu tư của các thành phần kinh tế, đ c biệt là các đối tác
chiến lược, các cơng ty tập đồn đa quốc gia. hát triển công nghiệp hỗ trợ
theo hướng tập trung từng nhóm ngành cơng nghiệp để phát huy hiệu quả
cạnh tranh.
Những phân tích trên đây cho thấy: hát triển cơng nghiệp hỗ trợ có ý
nghĩa vơ c ng quan trọng đối với sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, trong việc phát triển kinh tế xã hội của từng địa phương. Có thể nói:
hát triển CNHT đang thu hút sự quan tâm lớn của Nhà nước Trung ương
c ng như chính quyền các địa phương và Quảng Ngãi không phải là một
ngoại lệ.
N m trong v ng kinh tế trọng điểm miền Trung, với Khu kinh tế Dung
Quất, nơi tập trung hàng loạt các dự án công nghiệp n ng, đ c biệt là Nhà
máy lọc hóa dầu đầu tiên của Việt Nam, nhà máy cơng nghiệp n ng, nhà máy
luyện cán thép. Bên cạnh đó với sự hình thành 01 KKT, 04 KCN và 22 CCNlàng nghề, Quảng Ngãi có nhu cầu lớn về sản ph m - dịch vụ và các điều kiện

2


khác để phát triển CNHT. Tuy nhiên, sự phát triển của CNHT của tỉnh vẫn
còn những hạn chế nhất định. Tỷ lệ nội địa hóa trong các ngành cơng nghiệp
của tỉnh Quảng Ngãi là rất thấp. Hiện nay ở Quảng Ngãi, một số ngành lắp
ráp sản ph m hoàn chỉnh đều phải nhập nguyên liệu từ nước ngoài. Do vậy,
họ luôn phải phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập kh u, không thể chủ
động được hoạt động sản xuất kinh doanh.
Cho đến nay, nhận thức về phát triển công nghiệp hỗ trợ của địa
phương m c d đã có những thay đổi, tuy nhiên vẫn chưa tương xứng và ph
hợp với vị trí quan trọng của lĩnh vực cơng nghiệp này. Quy hoạch phát triển
công nghiệp m c d được xây dựng rất công phu, tuy nhiên phần đề cập đến
cơng nghiệp hỗ trợ cịn khá mờ nhạt. Điều này làm cho cơng nghiệp hỗ trợ
hình thành một cách tự phát và thiếu sự tác động tích cực của Nhà nước trung

ương c ng như địa phương.
Có thể nói, CNHT có vai trị quan trọng đối với tỉnh Quảng Ngãi nói
riêng, cho khu vực miền Trung – Tây Nguyên nói chung, tuy nhiên để thực
hiện chính sách phát triển CNHT ph hợp, cần có bức tranh vừa tổng thể, vừa
chi tiết về thực trạng thực hiện CS phát triển CNHT và các điều kiện thuận lợi
– khó khăn trong việc phát triển CNHT. Để làm được điều này, cần có nghiên
cứu một cách hệ thống hơn về cơ sở lý luận thực hiện CS phát triển CNHT tại
địa phương, về nhu cầu sản ph m – dịch vụ hỗ trợ của các cơ sở công nghiệp
trong tỉnh và khu vực, khả năng cung ứng của các ngành công nghiệp trong
tỉnh thông qua một cơ sở dữ liệu về CNHT của tỉnh. Qua đó có thể đánh giá
đúng thực trạng và nguyên nhân hạn chế trong việc tổ chức thực hiện CS phát
triển CNHT, đề xuất đúng phương hướng, giải pháp để thực hiện có hiệu quả
chính sách trong thời gian đến.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn khách quan nêu trên, cùng với q trình
cơng tác quản lý nhà nước ngành Cơng nghiệp, mong muốn góp một phần

3


cơng sức của mình vào việc phát triển CNHT của tỉnh Quảng Ngãi, tác giả đã
chọn đề tài: “Thực hiện CS phát triển công nghiệp hỗ trợ từ thực tiễn tỉnh
Quảng Ngãi” làm đối tượng nghiên cứu với mục tiêu tìm kiếm những giải
pháp chủ yếu nh m thực hiện có hiệu quả các CS hỗ trợ, ưu đãi nh m đưa
ngành CNHT tỉnh Quảng Ngãi phát triển theo hướng bền vững.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
- Các cơng trình nghiên cứu về CS, CSC
Cơng trình Tìm hiểu về khoa học chính sách cơng của Viện Khoa học
chính trị - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh đã có những giới thiệu
khái qt về khoa học chính sách; phân tích các biện pháp tiếp cận đối với việc
giải quyết “xung đột giá trị” của quá trình hoạch định chính sách trên phương

diện lý luận và thực tế; Đồng thời đưa ra một số khuynh hướng phát triển và
hồn thiện lý luận về khoa học chính sách - tức là một hệ tri thức có khả năng
ứng dụng trực tiếp, phổ biến, làm cơ sở cho việc ra các quyết định về chính
sách [18].
Tác giả Lê Chi Mai trong cơng trình Những vấn đề cơ bản về chính
sách và quy trình chính sách đã có những phân tích bước đầu, giới thiệu
những vấn đề lý luận cơ bản về khoa học chính sách, làm rõ nhận thức về
chính sách và các giai đoạn của quy trình chính sách trong thực tiễn của Việt
Nam [9].
Trong tác ph m Khoa học chính sách phát hành năm 2011 [2], tác giả
V Cao Đàm đã đưa ra những c p khái niệm mới, như mục tiêu công bố và
mục tiêu ngầm định của chính sách, tác động dương tính và tác động âm tính
của chính sách, tác động ngoại biên và chuỗi tác động kế tiếp của chính sách,
xung đột và bất bình đ ng xã hội do chính sách, paradigm (khung mẫu) và
kiến tạo xã hội của chính sách

C ng với những c p khái niệm này là quy

4


trình/phương pháp phân tích, hoạch định, thực hiện và đánh giá chính sách
được tiếp cận dưới các hướng tiếp cận hiện đại của khoa học.
Cơng trình Chính sách cơng - Những vấn đề cơ bản của tác giả Nguyễn
Hữu Hải [5] đã cung cấp những kiến thức lý luận chung nhất về chính sách
cơng như: q trình phát triển khoa học chính sách; đ c điểm, vai trị và phân
loại chính sách cơng; cấu trúc nội dung và chu trình chính sách cơng; ngun
tắc, căn cứ, các bước và phương pháp, cơng cụ hoạch định chính sách cơng;
u cầu, các hình thức, phương pháp tổ chức thực hiện chính sách cơng và
phân cấp quản lý chính sách cơng; ngun tắc, tiêu chí, quy trình, nội dung và

phương pháp phân tích chính sách cơng; nội dung đánh giá chính sách cơng;
tổ chức cơng tác phân tích, đánh giá chính sách cơng. Đ c biệt tác giả còn chú
trọng đến việc vận dụng những kiến thức cơ bản vào thực tiễn đánh giá chính
sách cơng ở Việt Nam.
Giáo trình Đại cương về chính sách cơng của các tác giả Nguyễn Hữu
Hải, Lê Văn Hịa đã có những khái qt chung nhất về lý luận chính sách
cơng như: q trình phát triển khoa học CS; đ c điểm, vai trị và phân loại
chính sách cơng; cấu trúc nội dung và chu trình chính sách công; nguyên tắc,
căn cứ, các bước và phương pháp, cơng cụ hoạch định chính sách cơng; u
cầu, các hình thức, phương pháp tổ chức thực hiện chính sách cơng và phân
cấp quản lý chính sách cơng; ngun tắc, tiêu chí, quy trình, nội dung và
phương pháp phân tích chính sách cơng; nội dung đánh giá chính sách cơng;
tổ chức cơng tác phân tích, đánh giá chính sách cơng [4].
Giáo trình Những vấn đề cơ bản về chính sách cơng của tác giả Đỗ Phú
Hải đã có những khái quát chung nhất về lý luận chính sách cơng như: Khái
niện về chính sách cơng; vai trị, mục đích và quy trình xây dựng chính sách
cơng; xác định vấn đề và giải pháp chính sách cơng; các ngun tắc xây dựng

5


chính sách cơng; các tiêu chí xây dựng chính sách công; những yếu tố ảnh
hưởng đến hoạch định và xây dựng chính sách cơng [6].
Ngồi ra, cịn có các bài viết cơng bố trên các tạp chí như Mơ hình
nghiên cứu hệ thống chính sách cơng Việt Nam, Tạp chí Nhân lực khoa học
xã hội số 08/2016; Quy trình chính sách cơng: Một số vấn đề lý luận, Tạp chí
Nhân lực khoa học xã hội số 09/2016; Khoa học chính sách cơng: Một số vấn
đề cơ bản, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội số 10/2016; Bàn về mô hình
chính sách cơng, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội số 12/2016 của Võ Khánh
Vinh; Văn Tất Thu [14], Đỗ Phú Hải [6] đã đưa ra các khái niệm, đ c điểm,

chu trình chính sách cơng và việc đánh giá chính sách cơng, tiêu chí của đánh
giá chính sách cơng.
- Các cơng trình nghiên cứu về cơng nghiệp hỗ trợ
Từ hơn mười năm trở lại đây, CNHT là một vấn đề được quan tâm. Bởi
vậy, có một số cơng trình nghiên cứu, bài viết đề cập đến vấn đề này. Trong
đó, phải kể đến các cơng trình nghiên cứu: Luận án Tiến sỹ kinh tế của Hà
Thị Hương Lan “Công nghiệp hỗ trợ trong một số ngành công nghiệp ở Việt
Nam”; Luận án Tiến sỹ kinh tế chính trị của Trương Nam Trung “Công
nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất ô tô ở Việt Nam”; Luận văn Thạc sỹ của Phạm
Văn Kim “Doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với phát triển công nghiệp phụ trợ ở
Việt Nam”; Luận văn Thạc sỹ của Nguyễn Th y Dương “Chính sách phát
triển cơng nghiệp hỗ trợ ở một số nước Đông Nam Á và bài học kinh nghiệm
đối với Việt Nam”; “Chính sách thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ: Lý
luận, thực tiễn và định hướng cho Việt Nam” của TS Lê Xuân Sang, Viện
nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương; Đề tài “Điều tra, đánh giá thực trạng
công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi và đề xuất giải pháp phát
triển CNHT giai đoạn 2011-2015 định hướng 2020” của PGS.TS Nguyễn
Trường Sơn, Đại học Đà Nẵng; Bài đăng trên tạp chí Tài Chính “Thực trạng

6


ngành công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam” của TS Nguyễn Đình Luận – Đại học
Cơng nghệ TPHCM.
3. Mục đíc và n ệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về cơng nghiệp hỗ trợ, chính
sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, luận văn s nghiên cứu thực trạng việc
thực hiện chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ tại tỉnh Quảng Ngãi. Từ đó
đề xuất các giải pháp tổ chức thực hiện chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ

trợ tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về chính sách, chính sách cơng, chính sách
phát triển cơng nghiệp hỗ trợ.
- Nghiên cứu thực trạng và cơng cụ thực hiện chính sách phát triển
công nghiệp hỗ trợ tỉnh Quảng Ngãi. Đánh giá thành cơng và hạn chế của việc
thực hiện các chính sách đó.
- Đề xuất một số giải pháp tổ chức thực hiện chính sách phát triển cơng
nghiệp hỗ trợ phù hợp với điều kiện thực tế tại tỉnh Quảng Ngãi trong thời
gian đến.
4. Đố tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Dưới góc độ khoa học chính sách công, đề tài luận văn tập trung nghiên
cứu việc thực hiện chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ở tỉnh Quảng Ngãi.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
- Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2011-2016.

7


5. Cơ sở lý lu n và p ƣơn p

pn

n cứu

5.1. Cơ sở lý luận
Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương, CS của Đảng và Nhà nước về CS phát

triển cơng nghiệp nói chúng, CS phát triển cơng nghiệp hỗ trợ nói riêng, về
khoa học CSC, khoa học quản lý công.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chính sau:
- Phương pháp thu thập thơng tin: Phân tích và tổng hợp, được sử dụng
để thu thập, phân tích và khai thác thơng tin từ các nguồn có sẵn liên quan đến
đề tài nghiên cứu, bao gồm các văn kiện, tài liệu, nghị quyết, quyết định của
Đảng, Nhà nước, bộ ngành ở Trung ương và địa phương; các cơng trình nghiên
cứu, các báo cáo, tài liệu thống kê của Cục Thống kê và các sở, ngành của
Quảng Ngãi.
- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: Sử dụng phương pháp điều
tra thực địa thu thập số liệu thực tế tại các KKT, KCN, CCN.
- Phương pháp phân tích và tổng hợp: Là đánh giá tính tồn vẹn, tính
thống nhất, tính khả thi và hiệu quả của CS nh m điều chỉnh cho phù hợp với
mục tiêu và thực tế.
- Phương pháp thống kê: Là phương pháp thu thập, tổng hợp, trình bày
số liệu, tính tốn các đ c trưng của đối tượng nghiên cứu nh m phục vụ cho
quá trình phân tích, dự đốn và đề ra các quyết định.
- Phương pháp chuyên gia: Thông qua các buổi g p gỡ, trao đổi và thảo
luận với cán bộ quản lý nhà nước ngành Công nghiệp và giáo viên hướng dẫn
nh m tháo gỡ những thắc mắc.
6. Ý n

ĩa ý u n và thực tiễn của lu n văn

6.1. Ý nghĩa lý luận
Kết quả đánh giá làm sáng tỏ, minh chứng cho các lý thuyết liên quan

8



đến chính sách cơng, từ đó đề xuất các giải pháp thực hiện CS nh m nâng cao
chất lượng, hiệu lực, hiệu quả CS được ban hành.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn cung cấp những vấn đề lý luận và thực tiễn trong việc vận
dụng các lý thuyết về CSC để xem xét giữa lý thuyết và thực tiễn về CS phát
triển Công nghiệp hỗ trợ ở tỉnh Quảng Ngãi, từ đó nâng cao hiệu quả chất
lượng của CS trong những năm tiếp theo.
Luận văn góp phần làm rõ tính chất, vai trị, vị trí của CNHT và về CS
phát triển CNHT, về thực hiện CS cơng nói chung, thực hiện CS phát triển
CNHT nói riêng. Đồng thời qua khảo sát, nghiên cứu, đánh giá thực trạng
thực hiện CS phát triển CNHT đối với tỉnh Quảng Ngãi, luận văn chỉ ra
những bất cập, những việc thực hiện chưa tốt, những m t còn hạn chế của
việc thực hiện CS phát triển CNHT ở địa phương. Trên cơ sở đó, nghiên cứu
đề xuất với các cấp có th m quyền các giải pháp nh m nâng cao hiệu quả thực
hiện CS phát triển CNHT trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
Kết quả đạt được của luận văn cịn có ý nghĩa gợi ý, làm tài liệu tham
khảo cho việc xây dựng các Nghị quyết, chủ trương về phát triển công nghiệp
hỗ trợ và thực hiện CS phát triển CNHT của tỉnh Quảng Ngãi.
7. Cơ cấu của lu n văn
Luận văn được chia làm 3 chương, không kể phần mở đầu, kết luận,
danh mục tài liệu tham khảo:
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về thực hiện chính sách phát triển
cơng. Nghiệp hỗ trợ.
Chương 2: Thực trạng về thực hiện chính sách phát triển công nghiệp
hỗ trợ trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
Chương 3: Quan điểm và giải pháp tăng cường thực hiện chính sách
phát triển cơng nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.

9



CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỰC HIỆN CHÍNH
SÁCH PHÁT TRIỂN CƠNG HỖ TRỢ
1.1. Một số k

n ệm

- Chính sách:
Chính sách là một thuật ngữ được sử dụng rất rộng rãi trong đời sống xã
hội. Mỗi khi có vấn đề gì nổi cộm trong xã hội, cơng chúng trơng chờ vào những
phản ứng của chính quyền. Những phản ứng đó khi định hình và thể hiện một
cách chính thức được gọi dưới cái tên “Chính sách”. CS là một công cụ
quan trọng của quản lý “Mọi tổ chức, mọi cấp quản lý đều phải sử dụng các
công cụ quản lý như chiến lược, kế hoạch, CS và quyết định quản lý để tác
động lên đối tượng quản lý theo một cách thức nào đó nh m đạt tới mục
tiêu mong muốn” [5, tr.6].
M c dù CS của nhà nước là vấn đề nghiên cứu từ rất lâu, nhưng chỉ trở
thành vấn đề được xem xét có tính hệ thống từ vài thập kỷ gần đây. Sự phát
triển của nó gắn với một số sự kiện lớn trên thế giới, đánh dấu sự thay đổi từ
khi kết thúc thế chiến thứ hai. Khái niệm khoa học chính sách được Lasswell
đề cập lần đầu tiên từ năm 1951. Đến nay, khoa học chính sách đã có những
phát triển mạnh m , trở thành một trong những nội dung trọng tâm của khoa
học xã hội.
Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về vấn đề CS, mỗi cách tiếp cận liên
quan trực tiếp tới tính đ c thù của từng lĩnh vực, như: chính trị, kinh tế, xã
hội,.

Mỗi cách tiếp cận giúp người chu n bị quyết định CS một hướng tư


duy. Từ thực tế CS của các ngành, các địa phương và các quốc gia, c ng như
qua những cuộc thảo luận trên các diễn đàn nghiên cứu CS, dưới đây là một
số định nghĩa khác nhau về CS:

10


- “Chính sách là một q trình hành động có mục đích mà một cá nhân
ho c một nhóm theo đuổi một cách kiên định trong việc giải quyết vấn đề”
(James Anderson) [9, tr.4].
- Theo Từ điển tiếng Việt “Chính sách” được hiểu là “sách lược và kế
hoạch cụ thể nh m đạt một mục đích nhất định, dựa vào đường lối chính trị
chung và tình hình thực tế mà đề ra CS

” [16, tr.157].

- Trong một nghiên cứu về mối quan hệ giữa CS với pháp luật, tác giả
Đinh D ng Sỹ cho r ng: “Chính sách được hiểu là những tư tưởng, những
định hướng, những mong muốn cần hướng tới, cần đạt được. Còn chiến lược
hay kế hoạch, thậm chí pháp luật ch ng qua chỉ là hình thức, là phương tiện
để chuyển tải, để thể hiện chính sách” [20].
Tóm lại, Chính sách được hiểu là tập hợp các biện pháp do các nhà lãnh
đạo/nhà quản lý đề ra để giải quyết các vấn đề trong đời sống xã hội, là khung
thể chế cho các hoạt động trong thực tiễn.
- Chính sách cơng
Cụm từ “CS” khi gắn với vai trị, chức năng của “khu vực cơng” được
gọi là CSC. Đây không chỉ đơn giản là sự ghép từ thuần túy, mà đã có sự thay
đổi cơ bản về nghĩa, bởi nó có sự khác biệt về chủ thể ban hành CS, về mục
đích tác động của CS và vấn đề mà CS hướng tới giải quyết.

Chính sách cơng là CS của nhà nước, ra đời, tồn tại và phát triển cùng
với sự ra đời, tồn tại, phát triển của nhà nước. CSC có vai trị quan trọng trong
sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Đến nay, đã có nhiều định nghĩa
về CSC, Thomas R.Dye cho r ng CSC là “bất kỳ những gì nhà nước lựa chọn
làm ho c không làm” [8, tr.47].
William Jenkins đưa ra định nghĩa: “CSC là một tập hợp các quyết định
có liên quan với nhau được ban hành bởi một ho c một nhóm nhà hoạt động
chính trị c ng hướng đến lựa chọn mục tiêu và các phương thức để đạt được

11


mục tiêu trong một tình huống xác định thuộc phạm vi th m quyền” [8, tr.48-49].
Theo tác giả, CSC là một q trình chứ khơng chỉ đơn giản là một sự lựa
chọn; đồng thời, định nghĩa này c ng cho thấy một cách rõ ràng CSC là “một
tập hợp các quyết định có liên quan với nhau” và q trình CS là hành vi định
hướng mục tiêu của nhà nước.
Guy Peter cho r ng: “CSC là toàn bộ các hoạt động của nhà nước có
ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến cuộc sống của mọi công dân” [9, tr.5].
Định nghĩa này kh ng định chủ thể ban hành và thực hiện CSC là nhà nước,
đồng thời nhấn mạnh một khía cạnh quan trọng của CSC, đó là tác động của
CSC đến đời sống của mọi người dân hay cộng đồng xã hội, thay vì tác động
lên một cá nhân ho c một tổ chức cụ thể.
CSC theo Nguyễn Duy Gia “là một tập hợp các quyết định hành động
của Nhà nước nh m giải quyết một vấn đề đang đ t ra trong đời sống kinh tế xã hội theo mục tiêu xác định. CSC do Nhà nước đề ra và tổ chức thực hiện
nên CSC phản ánh bản chất của Nhà nước đó” [6, tr.7].
Theo tác giả Lê Chi Mai: “CSC là thuật ngữ d ng để chỉ một chuỗi các
quyết định hoạt động của nhà nước nh m giải quyết một vấn đề chung đang
đ t ra trong đời sống KTXH theo mục tiêu xác định” [15, tr.38]. Đồng thời
tác giả c ng nhấn những đ c trưng cơ bản của CSC như sau: Thứ nhất, chủ

thể ban hành CSC là Nhà nước; Thứ hai, các quyết định trong CSC này là
những quyết định hành động, có nghĩa là chúng bao gồm cả những hành vi
thực tiễn; Thứ ba, CSC được ban hành nh m giải quyết những vấn đề đ t ra
trong đời sống KTXH theo những mục tiêu xác định; Thứ tư, CSC gồm nhiều
quyết định có liên quan đến nhau.
Như vậy có rất nhiều định nghĩa về “CSC” t y theo những góc độ tiếp
cận khác nhau. Tựu chung lại, có thể hiểu “CSC là tập hợp các quyết định của

12


Nhà nước để giải quyết các vấn đề đ t ra trong đời sống của cộng đồng, người
dân nh m hướng tới mục tiêu phát triển KTXH”.
CSC thường có thể được phân biệt dựa theo các tiêu chí khác nhau.
Theo chủ thể ban hành: CS do Trung ương ban hành và CS do địa phương
ban hành. Theo lĩnh vực: có CS kinh tế, CS xã hội, CS đối nội, CS đối ngoại...
Theo thời gian tồn tại của CS gồm có CS dài hạn, trung hạn và ngắn hạn. Đối
với CS phát triển công nghiệp hỗ trợ tỉnh Quảng Ngãi mà Luận văn này chọn
làm chủ đề nghiên cứu thì chủ thể CS là cơ quan Trung ương ban hành, còn
lĩnh vực đây là CS kinh tế, bao gồm các CS dài hạn, trung hạn và ngắn hạn.
- Tổ chức thực hiện CS công: là yêu cầu tất yếu khách quan để duy trì
sự tồn tại của CS với tư cách là công cụ vĩ mô theo yêu cầu quản lý của nhà
nước và c ng là để đạt mục tiêu mà CS theo đuổi.
Như vậy, Tổ chức thực hiện CS cơng là tồn bộ q trình hoạt động của
các chủ thể theo các cách thức khác nhau nh m hiện thực hóa nội dung CS
cơng một cách hiệu quả [8, tr.126-127]
- CS phát triển công nghiệp hỗ trợ
+ Khái niệm công nghiệp hỗ trợ:
Công nghiệp hỗ trợ bắt đầu được quan tâm và nghiên cứu kể từ những
năm 80 của thế kỷ trước, sau sự phát triển thần kỳ của nền kinh tế Nhật Bản.

Các khái niệm, đ c điểm, vai trò c ng như các vấn đề liên quan của công
nghiệp hỗ trợ đã được khá nhiều các nhà nghiên cứu và quản lý quan tâm và
phát triển. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu lại nhìn nhận cơng nghiệp hỗ trợ
dưới những quan điểm riêng, t y theo đ c điểm phát triển của mỗi nền kinh
tế. Ở Việt Nam, khái niệm và các vấn đề về công nghiệp hỗ trợ chỉ mới được
đề cập từ đầu những năm 2000 trở lại đây, c ng với sự gia tăng của đầu tư
trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực chế tạo. Cùng với sự thiếu hụt về hệ thống
lý luận và nghiên cứu về công nghiệp hỗ trợ, hệ thống CS riêng biệt cho

13



×