Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ BƯỞI DA XANH CỦA NHÀ VƯỜN TỈNH SÓC TRĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.54 KB, 87 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

VI N NGHIểN C U PHÁT TRIỂN ĐBSCL
------

ĐỒN THỊ HƯƠNG

PHỂN TệCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIểU THỤ
BƯỞI DA XANH CỦA NHÀ VƯỜN
TỈNH SịC TRĂNG

LUẬN VĂN TỐT NGHI P ĐẠI HỌC

CẦN THƠ - 2013


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

VI N NGHIểN C U PHÁT TRIỂN ĐBSCL
------

ĐỒN THỊ HƯƠNG

PHỂN TệCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIểU THỤ
BƯỞI DA XANH CỦA NHÀ VƯỜN
TỈNH SịC TRĂNG

LUẬN VĂN TỐT NGHI P ĐẠI HỌC
Chuyên ngƠnh: PHÁT TRIỂN NỌNG THỌN
Mã ngành: 52 62 01 01


Cán b h ng d n
PGS. TS. VÕ THỊ THANH LỘC

CẦN THƠ - 2013


Luận văn tốt nghiệp

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân tơi. Các số liệu, kết quả trình
bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ tài liệu nào
trước đây.

Tác gi lu n vĕn

ĐoƠn Thị H

GVHD:PGS. TS Võ Thị Thanh Lộc

i

ng

SVTH:Đoàn Thị Hương


Luận văn tốt nghiệp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
VI N NGHIểN C U PHÁT TRIỂN ĐỒNG BẰNG SỌNG C U LONG

---o0o--Nhận xét và xác nhận của cán bộ hướng d n đề tài và Bộ môn Kinh tế - Xƣ hội Chính sách, Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL về đề tài: “PHỂN TệCH TỊNH HỊNH
S N XU T VÀ TIểU TH B I DA XANH C A NHÀ V N T NH SịC
TRĔNG” do sinh viên Đoàn Thị Hương lớp Phát triển nông thôn CA1087A1 - K36 Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL - Trường Đại học Cần Thơ thực hiện từ 12/2012 đến
5/2013.

Nhận xét và xác nhận

Cần thơ, ngày tháng năm 2013
Nhận xét và xác nhận

Bộ môn Kinh tế - Xƣ hội - Chính sách

Cán bộ hướng d n

PGS.TS. Võ Thị Thanh L c

GVHD:PGS. TS Võ Thị Thanh Lộc

ii

SVTH:Đoàn Thị Hương


Luận văn tốt nghiệp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
VI N NGHIểN C U PHÁT TRIỂN ĐỒNG BẰNG SỌNG C U LONG
---o0o--Nhận xét và xác nhận của cán bộ hướng d n đề tài và Bộ môn Kinh tế - Xƣ hội Chính sách, Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL về đề tài: “PHỂN TệCH TỊNH HỊNH
S N XU T VÀ TIểU TH B I DA XANH C A NHÀ V N T NH SịC
TRĔNG” do sinh viên Đoàn Thị Hương lớp Phát triển nông thôn CA1087A1 - K36 Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL - Trường Đại học Cần Thơ thực hiện từ 12/2012 đến

5/2013.

Nhận xét và xác nhận

Cần thơ, ngày tháng năm 2013
Nhận xét và xác nhận

Bộ môn Kinh tế - Xƣ hội - Chính sách

Cán bộ hướng d n

PGS.TS. Võ Thị Thanh L c

GVHD:PGS. TS Võ Thị Thanh Lộc

iii

SVTH:Đoàn Thị Hương


Luận văn tốt nghiệp

TIỂU S
Sinh viên thực hiện: ĐOÀN TH H

BẢN THỂN

NG

Giới tính: Nữ


Ngày sinh: 29/12/1992
Lớp: Phát Triển Nơng Thơn (CA1087A1) khóa 36
MSSV: 4105381
Quê quán: Xƣ Nhân Nghĩa, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam.
Họ tên cha: ĐOÀN VĔN B C

Năm sinh 1966

Họ tên mẹ: NGUY N TH THI P

Năm sinh 1970

Quá trình học tập:
Giai đoạn 1999 – 2005: Học sinh cấp I trường Tiểu học D Vọng Đông.
Giai đoạn 2005 – 2008: Học sinh cấp II trường Trung học cơ sở thị trấn ịc Eo.
Giai đoạn 2008 – 2010: Học sinh cấp III trường Trung học phổ thông Vọng Thê.
Giai đoạn 2010 – 2013: Sinh viên lớp Phát triển nông thôn – Viện Nghiên cứu Phát triển
ĐBSCL – trường Đại học Cần Thơ.
Tốt nghiệp kỹ s chuyên ngƠnh Phát tri n nơng thơn khóa 36

GVHD:PGS. TS Võ Thị Thanh Lộc

iv

SVTH:Đồn Thị Hương


Luận văn tốt nghiệp


LỜI CẢM TẠ
Trong suốt quá trình học tập cũng như thời gian làm luận văn tốt nghiệp, tơi đƣ gặp
khơng ít khó khăn vướng mắc nhưng được sự giúp đ của ba mẹ, chỉ dạy của thầy cô,
động viên chia sẻ của anh chị, bạn bè đƣ giúp tơi vượt qua được những khó khăn và hồn
thành nhiệm vụ học tập của mình.
Thơng qua luận văn này tôi xin chân thành cảm ơn:
Cha mẹ, người đƣ quan tâm, lo lắng, chăm sóc, động viên tơi trong suốt q trình học tập
vừa qua.
Cảm ơn Cơ cố vấn học tập ThS Ơng Huỳnh Nguyệt Ễnh đƣ quan tâm,dìu dắt, động viên
và giúp đ tôi trong suốt thời gian tôi bước chân vào giảng đường Đại học.
Cảm ơn Cô PGS.TS Võ Thị Thanh Lộc, người đƣ tận tình hướng d n, chỉ dạy tôi trong
suốt thời gian làm luận văn.
Cảm ơn quý Thầy Cô Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng sông C u Long đƣ truyền
đạt kiến thức cho tơi trong suốt q trình học tập và sinh hoạt tại Viện.
Cảm ơn tập thể các bạn sinh viên lớp PTNT CA1087A1 khóa 36 đƣ khơng ngừng giúp đ
tơi và động viên tơi trong suốt q trình học tập tại trường Đại học Cần Thơ.
Tôi xin chơn thƠnh c m n!

GVHD:PGS. TS Võ Thị Thanh Lộc

v

SVTH:Đoàn Thị Hương


Luận văn tốt nghiệp

TịM LƯỢC
Bưởi da xanh là giống bưởi được xem là ngon nhất trong các loại bưởi ở Đồng
Bằng sơng C u Long. Diện tích bưởi Da xanh ở Đồng Bằng sông C u Long năm 2011 là

6.500ha, trong đó khoảng 50% đang cho trái. Bưởi Da xanh có lợi thế về giá trị dinh
dư ng, thị trường tiêu thụ, giá bán cao. Tuy nhiên, sản xuất bưởi Da xanh tại Sóc trăng
chiếm tỷ trọng nh (298ha, trong đó 150ha đang cho trái). Sản xuất và tiêu thụ bưởi Da
xanh còn tồn tại nhiều vấn đề cần quan tâm như sản xuất đến tiêu dùng còn qua nhiều
trung gian, giá trị gia tăng của các khâu trong chuỗi giá trị không cao, thiếu sự liên kết
giữa sản xuất và tiêu thụ, từ đó làm cho đời sống người sản xuất, kinh doanh bưởi Da
xanh khơng ổn định. Vì vậy, nghiên cứu “Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ bưởi
Da xanh của nhà vườn tỉnh Sóc Trăng” là cần thiết để xác định những ách tắc trong quá
trình sản xuất và tiêu thụ bưởi Da xanh, nhằm đề xuất những giải pháp chiến lược giúp
chính quyền các cấp có đủ cơ sở xây dựng các chính sách và giải pháp phù hợp để tăng
hiệu quả sản xuất và tiêu thụ bưởi Da xanh cũng như nâng cao sự liên kết giữa nhà vườn
và các công ty thu mua.
Nghiên cứu dựa trên phương pháp tiếp cận, gồm có phân tích SWOT, phương pháp liên
kết chuỗi giá trị của GTZ (2007) và nâng cao thị trường cho người nghèo (M4P, 2008)
cùng với sự tham gia của nhà vườn trồng bưởi. Nghiên cứu được tiến hành tại huyện Kế
Sách, nơi có diện tích trồng bưởi Da xanh chiếm 93% tổng diện tích bưởi Da xanh của
tỉnh Sóc Trăng. Tổng số quan sát m u điều tra các tác nhân tham gia chuỗi là 41 và
ph ng vấn 3 nhóm quản lý có liên quan. Kết quả phân tích đƣ (i) đánh giá được thực
trạng sản xuất và tiêu thụ bưởi da xanh của nhà vườn tỉnh Sóc Trăng (ii) v và mô tả kênh
tiêu thụ bưởi Da xanh (iii) những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức trong sản xuất
kinh doanh mặt hàng nông sản BDX (iiii) các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất và
tiêu thụ BDX ở nhà vườn tỉnh Sóc Trăng.

GVHD:PGS. TS Võ Thị Thanh Lộc

vi

SVTH:Đoàn Thị Hương



Luận văn tốt nghiệp

MỤC LỤC
L I CAM ĐOAN ................................................................................................................ i
NH N XÉT VÀ XỄC NH N C A CỄN B H

NG D N......................................... ii

NH N XÉT VÀ XỄC NH N C A H I Đ NG ............................................................ iii
TI U S

B N THỂN ....................................................................................................... iv

L I C M T .......................................................................................................................v
TịM L

C ....................................................................................................................... vi

M C L C..........................................................................................................................vii
DANH M C B NG ...........................................................................................................xi
DANH M C HỊNH ...........................................................................................................xii
DANH M C VI T T T ................................................................................................. xiii
Chương 1: M Đ U ...........................................................................................................1
1.1 Đ T V N Đ ...............................................................................................................1
1.2 M C TIểU NGHIểN C U ..........................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung............................................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................................2
1.3 CỂU H I NGHIểN C U .............................................................................................2
1.4 GI I H N PH M VI NGHIểN C U ..........................................................................3
1.4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu .....................................................................................3

1.4.2 Giới hạn không gian nghiên cứu .................................................................................3
1.4.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu.....................................................................................3
Chương 2: L

C KH O TÀI LI U ..................................................................................4

2.1 T NG QUAN V Đ A BÀN NGHIểN C U ..............................................................4
2.1.1 Điều kiện tự nhiên .......................................................................................................4
2.1.1.1 Vị trí địa lý ................................................................................................... 4
2.1.1.2 Đất đai ......................................................................................................... 4
2.1.1.3 Khí hậu ......................................................................................................... 4
2.1.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp trong huyện..............................................................5

GVHD:PGS. TS Võ Thị Thanh Lộc

vii

SVTH:Đoàn Thị Hương


Luận văn tốt nghiệp
2.2 S L

CV B

I DA XANH ..................................................................................5

2.2.1 Nguồn gốc cây BDX ...................................................................................................5
2.2.2 Đặc điểm sinh học của cây bưởi Da xanh ...................................................................5
2.2.3 Yêu cầu sinh thái .........................................................................................................6

2.2.4 Cách nhân giống và tiêu chuẩn cây giống tốt .............................................................6
2.2.4.1 Cách nhân giống .......................................................................................... 6
2.2.4.2 Tiêu chuẩn cây giống ................................................................................... 7
2.2.5 Kỹ thuật trồng và chăm sóc .......................................................................................8
2.2.6 Thu hoạch ................................................................................................................100
2.3 NH NG NGHIểN C U LIểN QUAN ......................................................................11
Chương 3: PH

NG PHỄP NGHIểN C U ...................................................................12

3.1 PH

NG PHỄP TI P C N .......................................................................................13

3.2 PH

NG PHỄP LU N .............................................................................................13

3.2.1 Một số khái niệm.......................................................................................................13
3.2.2 Khái niệm về sản xuất và hiệu quả sản xuất .............................................................14
3.2.2.1 Khái niệm về sản xuất ................................................................................ 14
3.2.2.2 Khái niệm về hiệu quả sản xuất ................................................................. 14
3.2.3 Khái niệm về chi phí sản xuất, thu nhập, lợi nhuận, năng suất ................................15
3.2.3.1 Chi phí sản xuất ......................................................................................... 15
3.2.3.2 Năng suất ................................................................................................... 15
3.2.3.3 Thu nhập .................................................................................................... 15
3.2.3.4 Lợi nhuận .................................................................................................... 15
3.2.4 Một số chỉ tiêu tài chính để đánh giá hiệu quả kinh tế .............................................16
3.2.5 Phân tích SWOT .......................................................................................................17
3.2.5.1 Mục tiêu ..................................................................................................... 17

3.2.5.2 Ma trận SWOT trong phân tích chuỗi ngành hàng ................................... 18
3.2.5.3 Đề suất chiến lược dựa trên phân tích SWOT ........................................... 18
3.2.6 Khái niệm về phân phối và lý thuyết thị trường .......................................................19
3.2.6.1 Khái niệm về phân phối ............................................................................. 19
3.2.6.2 Lý thuyết thị trường nông sản .................................................................... 19
3.2.7 Tiêu thụ sản phẩm .....................................................................................................21
GVHD:PGS. TS Võ Thị Thanh Lộc

viii

SVTH:Đoàn Thị Hương


Luận văn tốt nghiệp
3.2.7.1 Vai trò của tiêu thụ sản phẩm .................................................................... 21
3.2.7.2 Đặc điểm tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.................................................. 22
3.3 PH

NG PHỄP CH N VÙNG NGHIểN C U ......................................................23

3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu ....................................................................................24
3.2.2 Phương pháp phân tích.............................................................................................. 25
Chương 4: K T QU VÀ TH O LU N .........................................................................26
4.1 PHỂN TệCH HI N TR NG S N XU T BDX T NH SịC TRĔNG ......................26
4.1.1 Phân bố diện tích trồng BDX ở các xƣ......................................................................26
4.1.2 Thơng tin chung về nhà vườn trồng BDX ................................................................28
4.1.2.1 Thông tin cơ bản các nhà vườn điều tra .................................................... 28
4.1.2.2 Trình độ học vấn ........................................................................................ 28
4.1.3 Phân tích thực trạng trồng BDX của nhà vườn tỉnh Sóc Trăng ................................29
4.1.3.1 Nguồn lực sản xuất của nhà vườn ............................................................. 29

4.1.3.2 Khái quát thực trạng trồng BDX của nhà vườn ........................................ 32
4.1.3.3 Phân tích các khoản mục chi phí bình qn trên 1 ha .............................. 34
4.1.3.4 Phân tích các tỷ số tài chánh nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế ................. 35
4.1.3.5 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận trồng BDX .................... 41
4.2 PHỂN TệCH TỊNH HỊNH TIểU TH BDX T NH SịC TRĔNG ............................42
4.2.1 Phân tích tình tiêu thụ BDX ......................................................................................42
4.2.1.1 Tình hình tiêu thụ nội địa BDX .................................................................. 42
4.2.1.2 Thị trường xuất khẩu ................................................................................. 44
4.2.2 Phân tích kênh tiêu thụ BDX ....................................................................................46
4.2.3 Các thành viên tham gia vào kênh ............................................................................51
4.3 PHÂN TÍCH SWOT ....................................................................................................52
4.3.1 Điểm mạnh ..............................................................................................................52
4.3.2 Điểm yếu .................................................................................................................53
4.3.3 Cơ hội ......................................................................................................................53
4.3.4 Thách thức ...............................................................................................................534
4.3.5 Các chiến lược thích ứng ..........................................................................................55
4.3.5.1 Chiến lược đột phá (Kết hợp mặt mạnh và cơ hội) ................................... 55
4.3.5.2 Chiến lược chuẩn bị (Kết hợp điểm yếu và cơ hội) ................................... 55
GVHD:PGS. TS Võ Thị Thanh Lộc

ix

SVTH:Đoàn Thị Hương


Luận văn tốt nghiệp
4.3.5.3 Chiến lược phòng thủ (Kết hợp điểm yếu và thách thức) .......................... 55
4.3.5.4 Chiến lược giảm rủi ro (Kết hợp điểm mạnh và thách thức)..................... 55
4.3.6 Kế hoạch thực hiện chiến lược ..................................................................................56
Chương 5: K T LU N VÀ KI N NGH .........................................................................57

5.1 K T LU N ..................................................................................................................57
5.2 KI N NGH .................................................................................................................59
5.2.1 Đối với nhà nước.......................................................................................................59
5.2.2 Đối với nhà vườn ......................................................................................................60
5.2.3 Đối với các chủ vựa, công ty thu mua và tiêu thụ bưởi Da xanh ...........................60
TÀI LI U THAM KH O..................................................................................................61

GVHD:PGS. TS Võ Thị Thanh Lộc

x

SVTH:Đoàn Thị Hương


Luận văn tốt nghiệp

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Liều lượng phân bón.......................................................................................... 10
Bảng 3.1: Ma trận SWOT và các chiến lược ..................................................................... 18
Bảng 3.2: Phân bố quan sát m u theo tác nhân.................................................................. 24
Bảng 4.1: Diện tích theo các xƣ/ thị trấn năm 2012 ........................................................... 26
Bảng 4.2: Sơ lược tuổi BDX huyện Kế Sách..................................................................... 27
Bảng 4.3: Thông tin cơ bản về các hộ trồng BDX ............................................................. 28
Bảng 4.4: Trình độ học vấn ................................................................................................ 29
Bảng 4.5: Diện tích đất trồng của nhà vườn năm 2012 ..................................................... 29
Bảng 4.6: Lực lượng trồng BDX của nhà vườn năm 2011 ................................................ 30
Bảng 4.7: Số hộ tham gia tập huấn kỹ thuật trồng BDX ................................................... 31
Bảng 4.8: Lý do trồng BDX của nhà vườn ........................................................................ 33
Bảng 4.9: Diện tích, năng suất, sản lượng cua các hộ điều tra .......................................... 33
Bảng 4.10: Cơ cấu chi phí sản xuất BDX của nhà vườn Sóc Trăng năm 2011 ................. 34

Bảng 4.11: Doanh thu của nhà vườn .................................................................................. 35
Bảng 4.12: Chi phí hoạt động trồng BDX ......................................................................... 37
Bảng 4.13: So sánh chi phí sản xuất .................................................................................. 37
Bảng 4.14: Lợi nhuận từ trồng BDX ................................................................................. 38
Bảng 4.15: So sánh các chỉ tiêu từ hoạt động trồng BDX năm 2012 với năm 2011 ......... 40
Bảng 4.16: Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận khi trồng BDX ...................................... 41
Bảng 4.17: Đánh giá mức độ quan tâm của người tiêu dùng BDX năm 2010 .................. 43
Bảng 4.18: Giá BDX ở thị trường nội địa năm 2010 ......................................................... 45
Bảng 4.19: Giá trung bình BDX Sóc Trăng tiêu thụ nội địa năm 2011............................. 46
Bảng 4.20: Giá trị gia tăng chuỗi giá trị BDX tiêu thụ nội địa và xuất khẩu .................... 50
Bảng 4.21: Phân tích WOT ngành hàng BDX nhà vườn tỉnh Sóc Trăng .......................... 54
GVHD:PGS. TS Võ Thị Thanh Lộc

xi

SVTH:Đoàn Thị Hương


Luận văn tốt nghiệp

DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1: Dây chuyền phân phối .................................................................................. 20
Hình 3.2: Vùng nghiên nghiên cứu BDX huyện Kế Sách............................................ 23
Hình 4.1: Vốn sản xuất của nhà vườn .......................................................................... 31
Hình 4.2: Sơ đồ chuỗi giá trị BDX tại Sóc Trăng ........................................................ 48

GVHD:PGS. TS Võ Thị Thanh Lộc

xii


SVTH:Đồn Thị Hương


Luận văn tốt nghiệp

DANH MỤC CHỮ VIẾT T T

BDX: Bưởi da xanh
ĐBSCL: Đồng Bằng sông C u Long
GDP (gross Domestic Product): Thu nhập bình quân theo đầu người
Global G.A.P (Global Good Agricultrural Practices): Thực hành nơng nghiệp tốt
tồn cầu
GTGT: Giá trị gia tăng
HTX: Hợp tác xƣ
KT-XH: Kinh tế-Xã hôi
KHKT: Khoa học kỹ thuật
NCPT ĐBSCL: Nghiên cứu phát triển Đồng bằng sông C u Long
NN&PTNT: Nông nghiệp & Phát triển nông thôn
SWOT (Strengths Weaknesses Opportunities Theats): Điểm mạnh, điểm yếu, cơ
hội, rủi ro
VTM: Vựa thu mua
WTO (World Trade Organization): Tổ chức thương mại thế giới.

GVHD:PGS. TS Võ Thị Thanh Lộc

xiii

SVTH:Đoàn Thị Hương



Luận văn tốt nghiệp

Ch ng 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đ T VẤN ĐỀ
Bưởi là một trong những loại trái cây có giá trị dinh dư ng cao như chứa lượng vitamin C
và A dồi dào, tăng sức đề kháng cho cơ thể, giúp cơ thể chống lại được một số bệnh cảm
cúm thơng thường; Bưởi có tính thanh nhiệt, chứa nhiều thành phần có lợi cho sức kh e
như giúp cân bằng lượng cholesterol trong máu, giúp cơ thể chống lại hiện tượng oxy
hóa, có tác dụng hạ sốt… bưởi cịn có lợi thế vượt trội về thời gian tồn trữ sau thu hoạch,
khả năng vận chuyển hơn các loại cây ăn trái khác.
Việt Nam là quốc gia sản xuất bưởi đứng hàng thứ 2 trên thế giới (sau Trung Quốc). Năm
2011, diện tích bưởi của Việt Nam đạt 45,2 ngàn ha và sản lượng đạt 424,3 ngàn tấn,
trong đó các tỉnh đồng bằng sông C u Long (ĐBSCL) đạt 26,4 ngàn ha chiếm 58% diện
tích và sản lượng đạt 267,1 ngàn tấn chiếm 63% sản lượng (GSO, 2011). Tuy nhiên,
riêng giống bưởi Da xanh (BDX) được trồng chủ yếu ở các tỉnh ĐBSCL với diện tích
6.500 ha, trong đó có 3.500 ha đang cho thu hoạch. BDX được trồng nhiều nhất tại các
tỉnh Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long, trong đó Bến Tre là tỉnh có diện tích BDX lớn nhất
đạt 3.961 ha, sản lượng cung ứng cho thị trường khoảng 28.000 tấn/năm (Lương Ngọc
Trung Lập, 2012).
Sóc Trăng có điều kiện sinh thái phù hợp cho phát triển cây ăn trái nói chung và cây bưởi
nói riêng. Diện tích bưởi của tỉnh năm 2011 là 3.963 ha, trong đó diện tích BDX đạt 298
ha (7,5%), tập trung chủ yếu tại huyện Kế Sách (278 ha), trong đó 150 ha đang cho thu
hoạch, sản lượng ước đạt 1.800 tấn/năm. BDX hiện có thị trường tiêu thụ ổn định trong
và ngoài nước và giá bưởi luôn ở mức cao. Tuy nhiên, sản xuất BDX ở Sóc Trăng hiện
cịn tồn tại nhiều vấn đề cần được quan tâm như: sản xuất manh mún, chủ yếu là xen
canh, ứng dụng kỹ thuật không đồng bộ, chất lượng không đồng đều, giá thành cao, chưa
xây dựng được thương hiệu, sản phẩm chủ yếu là trái tươi nên giá trị không cao và thiếu
ổn định. Từ sản xuất đến tiêu dùng qua nhiều trung gian, giá trị gia tăng của các khâu

trong chuỗi giá trị không cao; hợp tác giữa các bên liên quan còn l ng lẻo, thiếu sự liên
kết giữa sản xuất và tiêu thụ, từ đó làm cho đời sống người sản xuất, kinh doanh BDX
không ổn định; nhà vườn đầu tư dàn trải thiếu định hướng, hạn chế vốn đầu tư tái sản

GVHD: PGS. TS Võ Thị Thanh Lộc

Trang 1

SVTH: Đoàn Thị Hương


Luận văn tốt nghiệp
xuất, quy mô sản xuất dần dần bị thu hẹp, tạo thêm áp lực cho vấn đề việc làm ở nông
thôn và di cư ra thành phố lớn. Bên cạnh đó, Việt Nam gia nhập WTO, nơng nghiệp Việt
Nam nói chung và nghề trồng bưởi nhà vườn Sóc Trăng nói riêng s gặp những cơ hội và
thách thức to lớn. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để ngành trồng BDX phát triển mạnh trở
thành ngành kinh tế chủ lực trong tương lai bên cạnh các ngành công nghiệp – dịch vụ,
tăng hiệu quả sản xuất và đảm bảo chất lượng đầu ra chưa được giải quyết triệt để.
Nguyên nhân là gì? Làm cách nào để khắc phục?
Vì vậy, “Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ bưởi Da Xanh của nhà vườn tỉnh Sóc
Trăng” nhằm đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cho ngành hàng BDX là
thật sự cần thiết.
1.2 MỤC TIểU NGHIểN C U
1.2.1 M c tiêu chung
Phân tích thực trạng sản xuất và tiêu thụ BDX của nhà vườn tỉnh Sóc Trăng nhằm đưa ra
các giải pháp để phát triển BDX theo nhu cầu thị trường về số lượng l n chất lượng,
hướng tới phát triển bền vững ngành hàng này.
1.2.2 M c tiêu c th

 Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất BDX

 Đánh giá thực trạng tiêu thụ BDX

 Phân tích những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức trong việc sản xuất và tiêu
thụ BDX
 Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất và tiêu thụ BDX cho
nhà vườn tỉnh Sóc Trăng.
1.3 CỂU H I NGHIểN C U

 Ngành trồng BDX hiện nay đƣ thay đổi và phát triển như thế nào?

 Nhu cầu của thị trường về mặt hàng BDX hiện nay ra sao?

 Các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với việc sản xuất và tiêu thụ
BDX như thế nào?
 Các yếu tố chủ yếu tác động đến lợi nhuận của BDX?

 Giải pháp nào để phát triển sản xuất và tiêu thụ BDX?

GVHD: PGS. TS Võ Thị Thanh Lộc

Trang 2

SVTH: Đoàn Thị Hương


Luận văn tốt nghiệp
1.4 GI I HẠN PHẠM VI NGHIểN C U
1.4.1 Gi i h n n i dung nghiên c u
-


Đề tài phân tích thực trạng sản xuất BDX, không đi sâu vào kỹ thuật trồng BDX

-

Đề tài phân tích kênh tiêu thụ chính, khơng đi vào phân tích sâu thị trường

1.4.2 Gi i h n không gian nghiên c u
Đề tài tập trung nghiên cứu tại huyện Kế Sách tỉnh Sóc Trăng, vì huyện Kế Sách có diện
tích trồng BDX lớn nhất (chiếm 93.3%) nên được chọn làm địa bàn nghiên cứu.
1.4.3 Gi i h n th i gian nghiên c u

 Số liệu s dụng trong đề tài là số liệu năm 2011

 Đề tài được thực hiện từ tháng 12/2012 đến tháng 5/2013

GVHD: PGS. TS Võ Thị Thanh Lộc

Trang 3

SVTH: Đoàn Thị Hương


Luận văn tốt nghiệp

Ch ng 2
LƯỢC KHẢO TÀI LI U
2.1 T NG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIểN C U
2.1.1 Đi u kiện tự nhiên
2.1.1.1 Vị trí địa lý
Huyện Kế Sách nằm ở vùng hạ lưu sông Hậu, cách Thành phố Sóc Trăng 20 km. Tuyến

đường Nam sơng Hậu dài 151 km, đoạn đi qua huyện Kế Sách dài 23,7 km, là trục giao
thông quan trọng, tạo môi trường thuận lợi cho việc khai thác tiềm năng và lợi thế của
vùng ven sông Hậu. Các tuyến đường tỉnh nối đường Nam sông Hậu với Quốc lộ 1A,
cùng với các tuyến đường huyện và giao thông nông thôn s được nâng cấp, là điều kiện
thuận lợi để đẩy mạnh phát triển sản xuất ngành hàng BDX.
2.1.1.2 Đất đai
Huyện Kế Sách có tổng diện tích đất tự nhiên là 35.287,61 ha, chiếm 10,66% so với tổng
diện tích tự nhiên của tỉnh Sóc Trăng. Huyện Kế Sách có 5 nhóm đất chính như sau:
nhóm đất phù sa, nhóm đất Glay, nhóm đất mặn, nhóm đất phèn và nhóm đất nhân tác.
Trong đó, nhóm đất phù sa và nhóm đất nhân tác thích hợp cho các loại cây ăn trái nói
chung và BDX nói riêng. Hai nhóm đất này được khai thác và s dụng có hiệu quả. Phần
lớn diện tích đất nơng nghiệp đƣ được đầu tư thâm canh, nâng cao mức thu nhập trên một
đơn vị diện tích sản xuất. Đồng thời, đang có xu hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng,
tăng diện tích và sản lượng các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao điển hình là BDX, phù
hợp với nhu cầu thị trường.
2.1.1.3 Khí hậu
Huyện Kế Sách nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu, thời tiết mang
nét đặc trưng của Vùng ĐBSCL, là vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, quanh năm nóng ẩm,
có chế độ nhiệt cao. Nhìn chung, các yếu tố khí hậu thời tiết cơ bản thuận lợi cho phát
triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng đa dạng hóa cây trồng, thích hợp cho các loại cây
ăn trái nói chung và BDX nói riêng. Tuy nhiên, những biến đổi khí hậu toàn cầu đang
diễn ra, nhất là vấn đề nước biển dâng s tác động mạnh đến các vùng ven sông. Việc
kiên cố hóa hệ thống đê sơng trên địa bàn Kế Sách cần được coi trọng trong thời kỳ tới.
GVHD: PGS. TS Võ Thị Thanh Lộc

Trang 4

SVTH: Đoàn Thị Hương



Luận văn tốt nghiệp
2.1.2 Tình hình s n xu t nơng nghiệp trong huyện
Ngồi cây lúa và cây màu, huyện Kế Sách có diện tích cây ăn trái là 13,868 ha, ngành
nông nghiệp đƣ tổ chức thồng kê lại diện tích từng loại cây ăn trái hiện có, trên cơ sở đó
xây dựng dự án hỗ trợ nơng dân chuyển đổi vườn kém hiệu quả sang trồng các loại cây
ăn trái có giá trị kinh tế cao, thích ứng với biến đổi khí hậu gồm các loại cây trồng chính
như: BDX, bưởi Năm roi, cam Sành, nhƣn Tiêu da bò, đồng thời tiếp tục thực hiện dự án
trồng xen cây ca cao trong vườn cây ăn trái. Tiếp tục tổ chức tập huấn biện pháp phòng
trị bệnh vàng lá trên BDX cho nhà vườn và điều trị dịch bệnh sâu đục trái trên cây có
múi.
2.2 SƠ LƯỢC VỀ BƯỞI DA XANH
2.2.1 Ngu n gốc cây BDX
Giống BDX có nguồn gốc tại huyện M Cày trước năm 1975, được trồng ở Mỹ Thạnh
An, vì chất lượng vượt trội so với các giống bưởi khác nên được gìn giữ và nhân rộng và
tiếng thơm BDX Mỹ Thạnh An lần đầu được biết đến sau hội thi trái ngon năm 1996.
Tuy nhiên, mƣi đến năm 2000 trên thị trường mới biết nhiều đến giống BDX này. Hiện
nay, cây bưởi đang được phát triển mạnh ở khu vực ĐBSCL và nổi trội là ở huyện Kế
Sách tỉnh Sóc Trăng. ().
2.2.2 Đ c đi m sinh h c c a cơy b

i Da xanh

Cây bưởi có tên khoa học là (Citrus maxima (Burm.) Merr.), thuộc chỉ Citrus, nhóm cam
quýt, họ Rutaceae, là loại cây được trồng lâu đời và phân bố rộng khắp từ Bắc đến Nam
Việt Nam.
Bưởi là loại trái cây có giá trị cao về mặt dinh dư ng và y học. Trong 100g phần ăn được
của quả bưởi chứa 59 calo năng lượng; nhiều chất khoáng như: Ca, P, Fe và nhiều loại
vitamin như: vitamin A, vitamin B1, vitamin B2 và vitamin C. Bưởi giúp dễ tiêu hóa và
lưu thơng máu góp phần hỗ trợ sức kh e con người. Cây bưởi dễ trồng, ít bị bệnh, tuổi
thọ cao và có giá trị kinh tế.

Cây BDX có đặc tính sinh trưởng khá, dạng tán hình trịn, phiến lá phủ một phần lên đáy
cánh lá, bìa lá có răng cưa trịn và rõ, ít lơng tơ, màu lá xanh đậm. Cây có khả năng cho
trái từ 2 đến 3 năm sau khi trồng nếu được chăm sóc tốt (đối với cây chiết cành và cây
ghép). Năng suất có thể trên 100 trái/cây/năm (cây khoảng 14 năm tuổi), năng suất tương
đối ổn định.
GVHD: PGS. TS Võ Thị Thanh Lộc

Trang 5

SVTH: Đoàn Thị Hương



×