Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Trắc nghiệm ngữ văn lớp 7 có đáp án bài (61)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.77 KB, 2 trang )

Những câu hát than thân
CÂU 1. Từ "thương thay" trong bài ca dao: "Thương thay thân phận con
tằm...Dầu kêu ra máu có người nào nghe" được dùng nhằm mục đích gì?
A. Thể hiện sự than trách.
B. Làm tăng tính chế giễu, châm biếm.
C. Thể hiện sự đồng cảm, chia sẻ những vất vả.
D. Thể hiện sự thương hại.
GIẢI THÍCH
Đáp án: C
CÂU 2. Những biện pháp nghệ thuật nào đã góp phần khắc họa thân phận
của người nông dân trong bài ca dao: "Nước non...cho gầy cò con?"?
A. Sử dụng câu hỏi tu từ.
B. Nghệ thuật ẩn dụ, đối lập.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Nghệ thuật so sánh ví von.
GIẢI THÍCH
Đáp án: C
CÂU 3. Trong bài ca dao thứ hai “Thương thay thân phận con tằm…” có mấy
con vật được nhắc đến gắn với cụm từ “thương thay” ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
GIẢI THÍCH: con tằm, kiến, hạc, con cuốc.
Đáp án: C
CÂU 4. Câu nào dưới đây có nội dung không đúng về những câu hát than
thân?
A. Những câu hát than thân có số lượng lớn và rất tiêu biểu trong kho tàng ca dao,
dân ca Việt Nam.



B. Những câu hát than thân thường dùng những sự vật, con vật gần gũi, đáng
thương làm hình ảnh, biểu tượng để diễn tả tâm trạng, thân phận của con người.
C. Những câu hát than thân ngoài ý nghĩa than thân, cịn có ý nghĩa phản kháng, tố
cáo những bất công trong xã hội phong kiến.
D. Những câu hát than thân thường là lời của những người đàn ơng nói về thân
phận hẩm hiu của mình.
GIẢI THÍCH
Đáp án: D
CÂU 5. Bài ca dao thứ 3 “Thân em như trái bần trơi…” sử dụng biện pháp
nghệ thuật nào?
A. nhân hóa
B. so sánh
C. điệp ngữ
D. đối lập
GIẢI THÍCH: so sánh “thân em” với “trái bần trôi”
Đáp án: C



×