Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH CƠ HỘI, THÁCH THỨC CỦA TOÀN CẦU HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.63 KB, 23 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CƠ HỘI,
THÁCH THỨC CỦA TỒN
CẦU HĨA
Nhóm 3
GV HƯỚNG DẪN: PGS.TS. NGUYỄN XUÂN THIÊN

HÀ NỘI, 2018
1


NHĨM 3

1, Nguyễn Huy Hồng

15053004

2, Hồng Đức Thắng

15050812

3, Hồ Thị Hồng Anh

16051817

4, Nguyễn Minh Hiếu

16050553


5, Trần Thị Hoàng

16051853

6, Nguyễn Văn Kiên

16050592

7, Nguyễn Quang Thụy

16052274

8, Lê Thị Hà Trang

16050669

9, Nguyễn Thị Thùy Trang

16051899

10, Nguyễn Thị Ninh Dương

15043678

2


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................... 4
1, Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................................4

2, Tổng quan tài liệu nghiên cứu........................................................................................4
3, Mục tiêu, đối tượng nghiên cứu......................................................................................6
4, Phạm vi nghiên cứu........................................................................................................7
5, Câu hỏi nghiên cứu.........................................................................................................7
6, Phương pháp nghiên cứu................................................................................................7
7, Kết cấu bài nghiên cứu...................................................................................................7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỒN CẦU HĨA...............................................8
1, Khái niệm “Tồn cầu hóa”.............................................................................................8
2, Lịch sử tồn cầu hóa.......................................................................................................9
3, Bản chất của tồn cầu hóa..............................................................................................9
4, Ý nghĩa của tồn cầu hóa..............................................................................................10
CHƯƠNG 2: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA TỒN CẦU HÓA.......................11
1, Cơ hội........................................................................................................................... 11
1.1. Cơ hội cho các quốc gia............................................................................................11
1.2. Cơ hội cho Việt Nam.................................................................................................12
2, Thách thức....................................................................................................................13
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP.............................................................................................17
1. Giải pháp với các quốc gia...........................................................................................17
2.Giải pháp cho Việt Nam................................................................................................18
KẾT LUẬN.....................................................................................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................22

3


PHẦN MỞ ĐẦU
1, Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, tồn cầu hóa kinh tế là một xu hướng nổi trội và đây đã trở thành môi trường
của các cuộc cạnh tranh thương mại gay gắt giữa các nước trên tồn thế giới. Chính đặc
điểm này tạo ra sự liên kết và phụ thuộc lẫn nhau ngày càng cao giữa các quốc gia và khu

vực. Các định chế, tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế đã được hình thành để phục vụ cho
kinh tế quốc tế, tạo lập hành lang pháp lý chung và để các nước cùng tham gia vào quá
trình giải quyết các vấn đề lớn của kinh tế thế giới mà không một quốc gia nào có thể
thực hiện một cách đơn lẻ. Tuy thế giữa các nước và các bộ phận xã hội ở mỗi nước vẫn
đang tồn tại sự khác biệt đáng kể về nhận thức cũng như trong hành động trước toàn cầu
hóa. Những nước và các xã hội yếu thế thường bị thua thiệt do tác động từ những mặt trái
của tồn cầu hóa và ln phản đối nó hoặc trong tâm thế thích ứng bị động. Trong khi đó,
những nước có sức mạnh chi phối lớn lại coi nó là cơ hội mang lại sự tiến bộ cho mình và
ra sức tận dụng những mặt tích cực của nó. Cho dù vậy, tồn cầu hóa vẫn đã và đang diễn
ra, chi phối dưới nhiều hình thức khác nhau, với các mức độ khác nhau đối với tất cả các
lĩnh vực kinh tế và xã hội của hầu hết các nước.
Chính vì vậy, nhóm đã thực hiện đề tài: “ Phân tích cơ hội, thách thức của tồn cầu
hóa” để làm rõ hơn những tác động tích cực hay tiêu cực mà tồn cầu hóa đem lại cho
các quốc gia. Từ đó đưa ra những dự báo, giải pháp và phương hướng phát triển cho các
nước dưới tác động của quá trình tồn cầu hóa.

2, Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1, "Suy nghĩ về tồn cầu hố", Michalet & Charles-Albert (2005): Cuốn sách thể hiện
rõ những suy nghĩ khách quan cũng như chủ quan dưới cái nhìn của tác giả về tồn cầu
hóa. Từ đó đặt ra những vấn đề cấp thiết và phương hướng giải quyết nhằm hướng tới sự
phát triển cho các quốc gia.

4


2,“ Tồn cầu hóa và những mặt trái”, Joseph E. Stiglitz, NXB Trẻ (2008) : Tác giả viết
cuốc sách khi còn đang làm việc ở Ngân hàng Thế giới và đã trực tiếp chứng kiến những
tác động tàn phá của tồn cầu hóa lên các nước đang phát triển, đặc biệt là các nước
nghèo trong số này. Tác giả khẳng định tồn cầu hóa có thể là một sức mạnh thúc đẩy có
khả năng nâng cao mức sống của mọi người trên thế giới, đặc biệt là người nghèo. Nhưng

bên cạnh đó cịn tồn tại rất nhiều mặt trái cần được khắc phục.
3, Giáo trình “ Kinh tế quốc tế”, GS.TS.Đỗ Đức Bình & TS. Nguyễn Thường Lạng,
NXB ĐH Kinh Tế Quốc Dân, 2013: Cuốn sách đưa ra cái nhìn tổng quan về nền kinh tế
thế giới. Từ đó nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực kinh tế đối ngoại, bao gồm: Thương mại
quốc tế, đầu tư quốc tế, di chuyển quốc tế về lao động, hợp tác về kinh tế và khoa học,
công nghệ, các dịch vụ thu ngoại tệ (vận tải quốc tế, du lịch quốc tế, thông tin liên lạc
quốc tế...).
4, Tồn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam”, TS. Ngơ Văn
Điểm, NXB Chính Trị QG, 2004: Tác giả khẳng định tồn cầu hố là một xu thế khách
quan, bởi tồn cầu hố là động lực phát triển của lực lượng sản xuất; lực lượng sản xuất
thì khơng ngừng lớn mạnh đó là quy luật chung nhất cho mọi thời đại, mọi chế độ xã hội.
Bên cạnh đó cịn cho thấy những bước đi cơ bản của Việt Nam trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế.
5, “Nhận diện nền kinh tế tồn cầu hóa”, Trần Quốc Hùng, NXB Trẻ TPHCM, 2002 :
Cuốn sách trình bày quá trình hình thành và phát triển của nền kinh tế mới toàn cầu hóa,
những đặc trưng nổi bật, những cơ hội thách thức của nó, cùng với chiến lược đề ra cho
các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, một nước đang chủ động hội nhập vào
nền kinh tế thế giới. Bên cạnh đó phần trình bày về WTO với ba vấn đề lớn nhất và gay
gắt nhất, cùng với triết lý và hệ thống giải quyết tranh chấp độc đáo của nó. 
6, Giáo trình “ Tồn cầu hóa và quan hệ quốc tế”, Th.S. Nguyễn Thị Hương Liên, ĐH
Quảng Bình, 2017 : Cuốn sách đã giới thiệu và toàn cầu hóa và tác động của nó đến mở
rộng đối ngoại và hội nhập quốc tế . Bên cạnh đó cịn cho thấy xu hướng chung của các
quốc gia dân tộc trong quan hệ quốc tế hiện đại. Từ đó chỉ ra những thành tựu, những tồn
5


tại, hạn chế của Việt Nam trong q trình tồn cầu hóa,hội nhập quốc tế và đưa ra giải
pháp.
7, Giáo trình “ Hội nhập kinh tế quốc tế”, PGS.TS. Ngơ Thị Tuyết Mai &PGS.TS.
Nguyễn Như Bình, NXB ĐH Kinh Tế Quốc Dân, 2016 : Cuốn sách cung cấp những kĩ

năng để phân tích, nhận dạng, đánh giá các tác động và dự báo những cơ hội và thách
thức của hội nhập kinh tế quốc tế. nâng cao khả năng hoạch định, tham gia hoạch định
chiến lược, đề xuất chính sách và biện pháp để giải quyết các vấn đề của thực tiễn, biết
cách tổ chức và quản lý các hoạt động kinh tế của một quốc gia đạt hiệu quả cao trong
bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
8, Luận văn “Thách thức của tồn cầu hóa kinh tế đối với các nước đang phát triển và
những bài học vượt qua thách thức cho Việt Nam”, Nguyễn Thị Thanh Minh, Trường
ĐH Ngoại Thương, 4/2013: Bài nghiên cứu đã khái quát những nội dung liên quan đến
tồn cầu hóa, chỉ rõ thách thức mà tồn cầu hóa đem lại cho các nước đang phát triển đặc
biệt là Việt Nam. Từ đó rút ra những kinh nghiệm, giải pháp cho VN.
9, Giáo trình “ Tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế” , Nguyễn Xuân Thắng, NXB
ĐHQGHN, 2009 : Cuốn sách giups người đọc hiểu rõ hơn về quá trình tồn cầu hóa,
những thực trạng đang xảy ra trong hội nhập quốc tế. Cùng với đó là những tác động tích
cực lẫn tiêu cực mà tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đem lại.
10, Luận văn “Tính hai mặt của tồn cầu hóa kinh tế và vấn đề hội nhập kinh tế quốc
tế ở Việt Nam”, Nguyễn Thị Tỵ, ĐH Kinh Tế- ĐH Huế, 4/2016: Tác giả đã phân tích rõ
những tác động tích cực cũng như tiêu cực của tồn cầu hóa, chỉ ra thực trạng kinh tế VN
trong việc hội nhập và kiến nghị giải pháp.

3, Mục tiêu, đối tượng nghiên cứu
*Mục tiêu nghiên cứu
Dựa trên việc tìm hiểu, phân tích những tác động của tồn cầu hóa để chỉ rõ cơ hội,
thách thức mà tồn cầu hóa đem lại cho các quốc gia. Từ đó đưa ra những dự báo, giải
6


pháp phát triển cho các nước trong quá trình hội nhập quốc tế.
* Đối tượng nghiên cứu
Cơ hội, thách thức của tồn cầu hóa


4, Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Các nước trên thế giới
- Phạm vi thời gian: thời kỳ tồn cầu hóa

5, Câu hỏi nghiên cứu
- “Tồn cầu hóa” là gì?
- Cơ hội, thách thức mà tồn cầu hóa đem lại là gì?
- Phương hướng phát triển cho các quốc gia là gì?
6, Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp tổng hợp
- Phương pháp phân tích dữ liệu
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp so sánh

7, Kết cấu bài nghiên cứu
Chương 1: Cơ sở lý luận về tồn cầu hóa
Chương 2:Cơ hội, thách thức của tồn cầu hóa
Chương 3:Giải pháp

7


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỒN CẦU HĨA
1, Khái niệm “Tồn cầu hóa”.
- Xuất hiện từ những năm 1960, “tồn cầu hóa” đã trở thành một trong những khái niệm
được sử dụng rộng rãi nhất trong ngành khoa học xã hội đương đại và đồng thời là một
trong những vấn đề gây nhiều tranh cãi nhất.
- Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh
tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ
chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế... trên quy mơ tồn cầu. Đặc biệt trong

phạm vi kinh tế, tồn cầu hố hầu như được dùng để chỉ các tác động của thương mại nói
chung và tự do hóa thương mại hay "tự do thương mại" nói riêng. Cũng ở góc độ kinh tế,
người ta chỉ thấy các dịng chảy tư bản ở quy mơ tồn cầu kéo theo các dịng chảy thương
mại, kỹ thuật, cơng nghệ, thơng tin, văn hóa.
- Tồn cầu hóa có thể hiểu là một hiện tượng gắn liền với sự gia tăng về số lượng cũng
như cường độ của các cơ chế, tiến trình và hoạt động nhằm thúc đẩy gia tăng sự phụ
thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia trên thế giới cũng như sự hội nhập kinh tế và chính trị ở
cấp độ tồn cầu. Theo đó, tồn cầu hóa làm lu mờ các đường biên giới quốc gia, thu hẹp
các khoảng khơng gian trên các khía cạnh đời sống kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa
của thế giới.

2, Lịch sử tồn cầu hóa
Đa số các ý kiến cho rằng, tồn cầu hóa khơng phải là một hiện tượng mới, trước khi
bước vào thời kỳ hiện đại “Tồn cầu hóa mới” được bắt đầu từ cuối thế kỷ XX, loài
người đã chứng kiến bốn lần có hiện tượng “Tồn cầu hóa”:
– Lần thứ nhất vào cuối thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XIX, sau khi Christopher Columbus
tìm ra châu Mỹ, châu Âu “khai hóa thế giới, theo đó tư bản được tích lũy lớn để nước
Anh trở thành bá chủ toàn cầu.
– Lần thứ hai vào nửa cuối thế kỷ XIX đến năm 1914, khi người châu Âu chinh phục
châu Á, còn Nhật Bản nắm cơ hội tiến hành cuộc “Duy tân” hưng thịnh đất nước.
– Lần thứ ba kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1970.
8


Đặc điểm chung của ba lần “Tồn cầu hóa” này đều có chung tác nhân của chiến tranh
và chính sách thực dân, trình độ phát triển của nhiều nước cịn thấp, mỗi thời kỳ có các
quốc gia giữ vai trị bá chủ thế giới, các vấn đề chung mang tính tồn cầu hóa xuất hiện
chưa nhiều, chưa mạnh mẽ. Các vấn đề tồn cầu hóa chưa được thể chế hóa hoặc thể chế
hóa ở một số lĩnh vực rất hẹp.


– Lần thứ tư từ thập niên 80 đến nay, còn gọi là “Tồn cầu hóa hiện đại”. Tồn cầu hóa
hiện đại được thúc đẩy bởi sự bùng nổ của công nghệ thông tin và bao trùm hầu hết các
lĩnh vực của lồi người, với cốt lõi là tồn cầu hóa về kinh tế. Tồn cầu hóa về kinh tế
được tăng cường sâu rộng, cả lượng và chất bởi ba động lực: kỹ thuật công nghệ thông
tin, không gian địa lý và tiền vốn lưu chuyển xuyên quốc gia và còn được thể chế hóa
nhiều hơn.

3, Bản chất của tồn cầu hóa.
- Với tính cách là một xu thế lịch sử, tồn cầu hóa được quyết định bởi sự phát triển
mạnh mẽ, mang tính bước ngoặt của lực lượng sản xuất trong thời đại cách mạng khoa
học cơng nghệ.
- Tồn cầu hóa vừa mạng bản chất khách quan, vừa chứa đựng tính chất tự do tư bản, vừa
tích cực vừa tiêu cực, vừa đem lại thời cơ thuận lợi và nguy cơ thách thức đối với các
quốc gia, dân tộc, nhất là các nước kém và đang phát triển.
- Toàn cầu hóa là một q trình vừa hợp tác rộng mở, vừa đấu tranh gay gắt, phức tạp
giữa các quốc gia, doanh nghiệp, cộng đồng, cá nhân với nhau.
- Để bảo vệ lợi ích quốc gia trong q trình tham gia tồn cầu hóa, các nước trên thế giới
đã và đang triển khai mạnh mẽ q trình khu vực hóa.

4, Ý nghĩa của tồn cầu hóa.
- Tồn cầu hóa hình thành nên một ngơi làng tồn cầu. Dưới sự tác động của những tiền
bộ trong lĩnh vực tin học và viễn thông, quan hệ giữa các khu vực trên thế giới ngày càng
gần gũi hơn, cộng với sự gia tăng không ngừng về các trao đổi ở mức độ cá nhân và sự
9


hiểu biết lẫn nhau cũng như tình hữu nghị giữa các “ công dân thế giới” dẫn tới một nền
văn minh tồn cầu.
- Sự phụ thuộc qua lại khơng ngừng giữa các quốc gia và các cá nhân. Sự phụ thuộc qua
lại có thể xảy ra trên lĩnh vực kinh tế, cơng nghệ, mơi trường, văn hố hay xã hội…

- Tồn cầu hóa kinh tế - Thương mại tự do và sự gia tăng về quan hệ giữa các thành viên
của một ngành công nghiệp ở các khu vực khác nhau trên thế giới (tồn cầu hóa một nền
kinh tế) ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia trong phạm vi kinh tế.
- Tác động tiêu cực của các tập đồn đa quốc gia tìm kiếm lợi nhuận- việc sử dụng các
phương tiện luật lệ và tài chính mạnh mẽ, tinh vi để vượt qua giới hạn của các tiêu chuẩn
luật pháp địa phương hòng lợi dụng nhân công và dịch vụ của các vùng phát triển chưa
đồng đều lẫn nhau.
- Sự lan rộng của chủ nghĩa tư bản từ các quốc gia phát triển sang các quốc gia đang phát
triển.
- Tồn cầu hóa thúc đẩy mạnh, nhanh sự phát triển đặc biệt là sự xã hội hóa các LLSX
đưa lại sự tăng trưởng kinh tế cao.
- Toàn cầu hóa thúc đẩy sự tăng trưởng của thương mại thế giới.
- Tồn cầu hóa thúc đây tăng trưởng đầu tư trực tiếp nước ngoài và sự hợp tác giữa các
doanh nghiệp.
- Tồn cầu hóa thúc đẩy sự gia tăng lưu thông quốc tế về vốn.

CHƯƠNG 2: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA TỒN CẦU HĨA
1, Cơ hội
1.1. Cơ hội cho các quốc gia.
- Tự do hóa thương mại mở rộng, hàng rào thuế quan giữa các nước bị bãi bỏ hoặc giảm
xuống, hàng hóa có điều kiện lưu thơng rộng rãi.
=> Các quốc gia có điều kiện phát triển ngoại thương, tạo nhiều điều hiện cho các công
ti xuyên quốc gia xuất hiện, tạo lập những thị trường rộng lớn -> tăng cường quá trình
10


tồn cầu hóa kinh tế thề giới.
- Trong bối cảnh tồn cầu hố, các quốc gia trên thế giới có thể nhanh chóng đón đầu
được cơng nghệ hiện đại, áp dụng ngay vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
=> Q trình tồn cầu hóa địi hỏi phải phát triển tri thức cao, có nhiều thành tựu khoa

học mới và áp dụng thành tựu đó vào phát triển kinh tế xã hội; các quốc gia trên thế giới
có điều kiện nâng cao trình độ, tri thức, nâng cao năng suất, chất lượng sản xuất...
Ví dụ : Nhiều nước dang phát triển trở thành nước công nghiệp mới (Hàn Quốc, Sin-gapo, Bra-xin...) nhờ sớm hội nhập vào xu thế tồn cầu hố.
- Có điều kiện chuyển giao những thành tựu mới về khoa học công nghệ, về tổ chức và
quản lí, về sản xuất và kinh doanh tới tất cả các nước.
- Thực hiện chủ trương đa phương hoá quốc tế, chủ động khai thác các thành tựu khoa
học và cơng nghệ tiên tiến của các nước khác
- Tồn cầu hóa tạo điều kiện chuyển giao, thuận lợi trong tiếp nhận và sử dụng những
thành tựu mới về khoa học và cơng nghệ, về tổ chức và quản lí, về sản xuất và kinh
doanh tới tất cả các nước.
- Tồn cầu hóa tạo cơ hội để các nước thực hiện chủ chương đa phương hóa quan hệ quốc
tế, chủ động khai thác các thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến của các nước khác.
=> Các nước liên kết với nhau cùng nhau phát triển, các nước có thể học hỏi lẫn nhau,
khai thác thành tựu khoa học kĩ thuật của nước khác để phát triển nền kinh tế nước mình.
- Trao đổi hàng hố trên thị trường thế giới thuận lợi. Mở rộng thị trường tiêu thụ và
cạnh tranh bình đẳng trong một mơi trường khơng bị đốì xử phân biệt.
Ví dụ : Kể từ ngày gia nhập WTO (năm 2002), Trung Quốc đã khôn khéo khai thác tốt
các cơ hội, nhờ vậy chỉ sau 2 năm (2004) đã đạt nhiều thành quả to lớn: tốc độ tăng
trưởng GDP rất cao 9,5%, xuất siêu 32,7 tỉ USD, thu hút 60,6 tỉ USD và năm 2006 ngành
công nghiệp ô tô đứng thứ 3 thế giới với 7,28 triệu chiếc.
11


- Tiếp thu có chọn lọc các tinh hoa văn hoá của nhân loại.
- Chia sẻ, hợp tác, học tập các kinh nghiệm về bảo vệ môi trường.
1.2. Cơ hội cho Việt Nam
Có một thị trường rộng lớn => Khi gia nhập WTO, Việt Nam được tiếp cận thị trường
hàng hoá và dịch vụ ở tất cả các nước thành viên với mức thuế nhập khẩu đã được cắt
giảm và các ngành dịch vụ, không bị phân biệt đối xử.
Thu hút vốn đầu tư nước ngoài, các nguồn viện trợ phát triển của các nước và các

định chế tài chính quốc tế như Ngân hàng Thế giới, Qũy tiền tệ quốc tế…
Có điều kiện tiếp nhận cơng nghệ sản xuất và công nghệ quản lý thông qua các dự án
đầu tư.
Giúp nâng cao vị thế của nước ta trên trường quốc tế, tạo điều kiện cho Việt Nam
triển khai có hiệu quả đường lối đối ngoại.  Đồng thời phát huy lợi thế, thế mạnh của Việt
Nam

2, Thách thức
2.1. Thách thức của tồn cầu hóa đối với các quốc gia trên thế giới.
- Khoa học và cơng nghệ đã có tác động sâu sắc đến mọi mặt:
=> Đây là một thách thức quan trọng. Các nước khi tham gia vào quá trình tồn cầu
hóa sẽ địi hỏi phải quan tâm giải quyết các vấn đề như tự chủ về kinh tế, quyền lực
quốc gia... Khi thị trường mở rộng, hàng hóa nước ngoài sẽ nhập vào và được tiêu
dùng trong nước. Các thương hiệu lớn của nước ngồi sẽ có vai trò lớn và nắm trong
tay nhiều nguồn của cải vật chất và chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng. Bởi vậy
địi hỏi quốc gia đó phải tự chủ.
- Các siêu cường kinh tế áp đặt lối sống :
=> Vì văn hóa phương Tây và Phương Đơng khác nhau, cụ thể là văn hóa phương
Tây thoải mái hơn, ít cổ tục, tập qn hơn. Trong q trình tồn cầu hố, các nước liên

12


kết với nhau (người nước ngoài du nhập vào) sẽ bị ảnh hưởng lẫn nhau, nhất là Châu
Á rất hay bị ảnh hưởng bởi Châu Âu, vậy nên các giá trị đạo đức sẽ bị xói mịn...
- Tồn cầu hóa gây áp lực nặng nề đối với tự nhiên (các nước đang phát triển):
=> Tồn cầu hóa đã gây ơ nhiễm mơi trường cực kì nghiêm trọng ở các nước phát
triển, và sẽ ảnh hưởng đến các nước đang phát triển (Cụ thể đã nêu: các nước phát
triển đổi mới công nghệ, chuyển công nghệ lỗi thời gây ô nhiễm môi trường sang các
nước đang phát triển).

*Thách Thức:
1: Tự do hóa thương mại: Sự cạnh tranh mạnh của hàng hóa các nước, ảnh
hưởng tới sản xuất trong nước.
2: Cuộc cách mạng khoa học về công nghệ: Nguy cơ tụt hậu xa hơn về trình độ
kinh tế.
3: Sự áp đặt lối sống, văn hóa của các siêu cường quốc: Giá trị đạo đức biến đổi
theo hướng xấu, ô nhiễm xã hội, đánh mất bản sắc dân tộc, nguy cơ làm mai một và
xói mịn các giá trị văn hóa và đạo đức truyền thống.
4: Chuyển giao cơng nghệ vì lợi nhuận: Nguy cơ cạn kiệt nhanh chóng tài
ngun và suy thối môi trường rất lớn, nguy cơ trở thành “Bãi rác thải cơng nghệ
của các nước phát triển”.
5: Tồn cầu hóa trong cơng nghệ: Gia tăng nhanh chóng nợ nước ngồi, nguy
cơ tụt hậu.
2.2. Thách thức của tồn cầu hóa đối với Việt Nam
Trong những năm gần đây, nhiều nhà khoa học, lãnh đạo Việt Nam đã nghiên cứu
và chỉ ra những tác động của tồn cầu hố đối với kinh tế, xã hội,  chính trị và văn hố
của Việt Nam.
*Thách thức về kinh tế

13


- Việt Nam bắt đầu tiến hành mở cửa và hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới
từ năm 1986. Ngay từ năm 1994, nhiều nhà kinh tế cũng như lãnh đạo của ViệtNam đã
nói đến nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tê. Để tránh nguy cơ đó, trong những năm gần
đây, Đảng và Nhà nước ta chủ trương đẩy mạnh cơng nghiệp hố và hiện đại hóa. Đây là
một chủ trương hoàn toàn đúng đắn để khắc phục nguy cơ tụt hậu. Tuy nhiên, chủ trương
đó được thực hiện trong điều kiện xuất phát thấp về kinh tế, về cơ sở hạ tầng và trình độ
quản lí của con người. Do vậy, những khó khăn của việc thực hiện q trình cơng nghiệp
hóa và hiện đại hóa là không nhỏ. Chẳng hạn, xét về mặt cơ cấu tủa nền kinh tế, nước ta

vẫn là nước nông nghiệp. Thêm vào đó, nền cơng nghiệp lại phân bố khơng đều, tập
trung chủ yếu ở 2 đầu của đất nước. Người lao động có trình độ cao chủ yếu tập trung ở
các thành phố lớn. Do đó, sự phát triển cơng nghiệp ở các vùng sâu, vùng xa đã khó khăn
lại càng khó khăn hơn. Mặt khác, do sự thay đổi của cơ chế quản lý, nhiều doanh nghiệp
nhà nước làm ăn thua lỗ kéo đài. Các sản phẩm sản xuất ra không đủ sức cạnh tranh với
các nước trong khu vực và thế giới. Những thách thức về kinh tế sẽ tăng lên gấp bội, nếu
như trong vài năm tới nước ta từng bước hội nhập hoàn toàn vào nền kinh tế khu vực và
thế giới. Do đó, nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế là nguy cơ thực tế. Bản thân nguy cơ
này có bị loại trừ hay khơng, điều đó phụ thuộc vào sự thành công của công cuộc đổi mới
và sự chuẩn bị các nguồn lực cho quá trình hội nhập.
Thách thức về thất nghiệp và việc làm: Qúa trình hội nhập sẽ địi hỏi đội ngũ lao động
có trình độ cao. Nếu như đội ngũ người lao động Việt Nam không được đào tạo và chuẩn
bị về mặt cơng nghệ, quản lý thì tình trạng thất nghiệp khơng những khơng giảm mà cịn
có nguy cơ tăng cao. Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm cũng là một trong những
nguyên nhân dẫn tới sự phân hoá giàu nghèo - cái trục của sự phân tầng xã hội.
*Thách thức về xã hội
Điều đáng lưu ý là, trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển giao lưu kinh tế
quốc tế, các hoạt động tội phạm có yếu tố nước ngồi cũng phát triển mạnh mẽ. Đó là
hiện tượng người nước ngoài phạm tội ở Việt Nam và người Việt Nam phạm tội ở

14


nước ngoài. Một số loại tội phạm nguy hiểm trước đây chưa từng thấy ở Việt Nam đã
bắt đầu xuất hiện như: tội buôn bán phụ nữ và trẻ em qua biên giới Trung Quốc và
Campuchia, tội vận chuyển và bn bán chất ma t từ nước ngồi vào Việt Nam và
từ Việt Nam đi các nước khác, tội cướp biển, cướp máy bay, tội rửa tiền, tội khủng bố,
bắt cóc con tin... Do mở rộng giao lưu, việc xuất nhập cảnh vào Việt Nam thuận lợi
hơn trước nên nhiều tên tội phạm gây án ở nước ngồi rồi tìm cách chạy vào Việt
Nam để ẩn náu, thậm chí nhiều tên cịn tiếp tục gây án tại Việt Nam. Trái lại, một số

tên tội phạm đã gây ra những vụ án nghiêm trọng ở Việt Nam rồi tìm cách chạy trốn ra
nước ngồi hịng lẩn tránh sự trừng trị của pháp luật Việt Nam. Trong những năm qua,
các cơ quan chức năng của Việt Nam đã phát hiện được hàng trăm vụ phạm tội do
người nước ngoài từ hơn 20 quốc tịch khác nhau gây ra ở Việt Nam và hàng chục
người Việt Nam gây án ở nước ngoài được xử lý và dẫn độ về Việt Nam. Cùng với
quá trình hội nhập và giao lưu quốc tế, tệ nạn xã hội và tội phạm hình sự là một thách
thức khơng nhỏ với Việt Nam.
Tồn cầu hố đã mang lại nhiều cơ hội cho Việt Nam giao lưu với các nước trên
thế giới, mở rộng quan hệ kinh tế, chính trị, ngoại giao. Tuy nhiên, Việt Nam cũng
giống như nhiều nước khác trên thế giới đang đứng trước những hiểm hoạ của thiên
tai, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường,… Đặc biệt tồn cầu hố kinh tế cùng với việc phát
triển nền kinh tế thị trường của đất nước đã làm nảy sinh tư tưởng thực dụng ở khơng
ít người. Những tác động đó cùng với một số hiện tượng tiêu cực trong xã hội đã làm
ảnh hưởng đến lòng tin của dân vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà Nước.
*Thách thức về văn hoá
-

Thực ra, trong kỷ ngun tồn cầu hóa hiện nay, sự lo ngại về khả năng đánh mất

bản sắc văn hóa dân tộc là mối lo chung của các nước đang phát triển. Cùng với tồn cầu
hóa, một số học giả cho rằng, những luồng văn hóa ngày nay đang bị mất cân bằng, thiên
mạnh theo hướng từ những nước giàu tới chuyển sang và gây áp lực đối với những nước
nghèo. Rõ ràng là sự lo sợ đánh mất bản sắc là có cơ sở. Ngay ở Việt Nam, trong những
năm gần đây, nhiều nhà lãnh đạo cũng như nhiều học giả đã rất quan tâm tới việc giữ gìn
15


bản sắc văn hóa dân tộc. Bởi lẽ, ViệtNam là nước có truyền thống văn hóa lâu đời. Trong
suốt q trình lịch sử, nền văn hóa Việt Nam khơng những khơng bị mất bản sắc mà cịn
tiếp thu hồn thiện thêm bởi các nền văn hóa nước ngồi như văn hóa Trung Quốc, văn

hóa Pháp, văn hóa Nga và cả văn hóa Mỹ. Mặc dù vậy, khơng ai và khơng có gì có thể
đảm bảo được rằng con người Việt Nam sẽ khơng đánh mất bản sắc của mình trước xu
thế tồn cầu hóa, nếu như mỗi người Việt Nam cũng như mỗi cơ quan, tổ chức khơng có
những hành động cần thiết. Bởi lẽ, văn hóa bao giờ cũng mang tính lịch sử - cụ thể một
mặt, là sản phẩm của sự phát triển kinh tế - xã hội, và mặt khác, ln chịu sự tác động
của chính bản thân văn hóa.
Nhìn chung, sự tác động của tồn cầu hố đối với xã hội Việt Nam là mạnh mẽ và
sẽ còn tiếp tục tăng thêm trong những năm tới. Điều quan trọng là chúng ta phải biết
khai thác, tận dụng những mặt tích cực của tồn cầu hố để tạo ra sức mạnh chiến
thắng các tác động tiêu cực của nó.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP
1. Giải pháp với các quốc gia
*Chủ động hội nhập từng bước vững chắc
TCH, KVH là xu thế khách quan do sự phát triển cao của lực lượng sản xuất xã hội,
trước hết là những thành tựu của cuộc sống cách mạng khoa học – công nghệ quy định.
TCH, KVH khơng chỉ là thách thức mà cịn lại cơ hội cho các nước đang phát triển. Do
vậy, các nước đang phát triển tất yếu phải tham gia quá trình TCH, KVH, nhưng vấn đề
là biết chủ động hội nhập từng bước vững chắc.
*Biết lợi dụng những yếu tố thuận lợi
Các nước ĐPT cần chủ động tích cực tham dự, đề ra đối sách tương ứng, khéo tranh
thủ cái lợi, tránh cái hại, chẳng hạn như thu hút đầu tư nước ngoài để bù đắp những thiếu
hụt về vốn trong nước. Nhập trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ hiện đại, quy trình quản lý
tiên tiến, thực hiện bước nhảy vọt về hiện đại hoá kỹ thuật – công nghệ, quản lý, phát huy
16


ưu thế tương đối, khai thác thị trường quốc tế, …
Ngay trong quá trình TCH về nguyên tắc các nước tư bản phát triển nhất trí với nhau và
có cùng quan điểm, nhưng xét về lợi ích trên từng vấn đề, từng lĩnh vực thì lại có nhiều

mâu thuẫn khó giải quyết. Vì vậy, các nước DPT phải biết lợi dụng điều này để làm lợi
cho mình.
*Vừa hợp tác, vừa đấu tranh
TCH, KVH là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh. TCH ngày nay chủ yếu do các
nước TBCN phát triển dẫn dắt và thúc đẩy.
Họ đề ra các định đoạt lề lối và quy tắc quốc tế áp dụng trong quan hệ quốc tế hiện
nay. Trong đó có khá nhiều điều khoản bất hợp lý, không công bằng, kỳ thị và gây tổn
hại cho các nước ĐPT.
Các nước đang phát triển cần khéo triển khai đấu tranh trong thời gian và trường
hợp thích hợp để phá bỏ trật tự kinh tế thế giới cũ hiện tồn tại nhiều điều bất hợp lý, tích
cực tham gia xây dựng quy tắc giao lưu và hợp lý, tích cực kêu gọi sửa đổi các quy tắc
không công bằng, không hợp lý, từng bước xây dựng trật tự thế giới mới công bằng, hợp
lý, thật sự phù hợp lợi ích của các nước đang phát triển.
Bên cạnh đó các nước đang phát triển cần đồn kết, có tiếng nói chung, trên cơ sở
nhận biết được lợi ích chung lâu dài, thì sẽ dành được thắng lợi ở nhiều mặt. Khi tiếng
nói chung đó càng mạnh mẽ, thể hiện sự đồng tâm hiệp lực sẽ làm cho bản thân bên trong
các nước phát triển cũng như các tổ chức kinh tế quốc tế sẽ có những biểu hiện và thái độ
khác đi, đối xử với các nước đang phát triển khác đi.
*Liên kết để có tiếng nói chung
Tồn cầu hóa TBCN sẽ dẫn đến sự thống trị của các nước TBCN phát triển đối với
tồn thế giới, do đó các nước ĐPT phải biết liên kết lại mang tính tồn cầu để chống lại
sự thống trị đó. Các nước đang phát triển hiện nay đều đang đứng trước nhiệm vụ chung
là chống lại chủ nghĩa bá quyền, duy trì hồ bình thế giới, phát triển nền kinh tế quốc
dân, và phải đối đầu với nhiều khó khăn, vấn đề chung. Do đó cần nhận rõ hơn nữa sự tồn
tại và lợi ích chung căn bản, kiên trì cần tơn trọng chủ quyền các nước, khơng can thiệp
vào cơng việc nội bộ, bình đẳng cùng có lợi, cùng nhau hợp tác, liên kết tìm tiếng nói
17


chung, đồn kết đấu tranh thì nhất định nâng cao hơn nữa vị thế của các nước đang phát

triển, đẩy mạnh được việc xây dựng trật tự mới về chính trị kinh tế thế giới công bằng.

2.Giải pháp cho Việt Nam
* Đổi mới tư duy, lý luận, kinh tế
Đổi mới tư duy, lý luận, kinh tế từ đó có được các chủ trương,chính sách kinh tế phù hợp,
thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh là đòi hỏi bức thiết của nước ta hiện nay. Yêu cầu
đổi mới tư duy lý luận kinh tế một mặt xuất phát từ thự tiễn phát triển, mặt khác phù hợp
với xu thế phát triển của thời đại.
Việt Nam chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, vì vậy cần xác
định rõ mức độ thị trường mà Việt Nam cần xây dựng là thế nào? Một nền kinh tế thị
trường đầy đủ, hoàn hảo hay thị trường nửa vời?
*Xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
Một là hoàn thiện pháp luật về sở hữu, đây là cơ sở để tạo ra động lực huy động mọi
nguồn lực trong và ngoài nước phục vụ cho sự phát triển, đảm bảo cho nhà đầu tư yên
tâm đầu tư vào phát triển kinh doanh và hoạt động sản xuất trong nước.
Hai là hoàn thiện cơ chế đảm bảo quyền tự do kinh doanh, tạo lập môi trường cạnh
tranh lành mạnh, bình đẳng, phù hợp với các cam kết quốc tế và lộ trình hội nhập mà Việt
Nam đã kí kết và cơng bố.
Ba là tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật tương thích với kinh tế thị trường, bảo
đảm cho nền kinh tế vận hành theo đúng quy luật khách quan của nó, Hướng chung của
việt này là : đơn giản hơn, thơng thống hơn, khoa học hơn, hội nhập với quốc tế đơn
đồng thời thuận tiện cho các cơ quan quản lí nhà nước trong việc kiểm tra, kiểm sốt khi
cần thiết.
Bốn là, tiếp tục hồn thiện pháp luật về tài nguyên môi trường, đảm bảo gắn kết một
cách chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ mơi trường tự nhiên, mơi trường văn hóa,
mơi trường đạo đức, có chế tài nghiêm minh trong việc xử lí các hành vi vi phạm, nhằm
đảm bảo cho kinh tế phát triển bền vững, văn hóa, xã hội, đạo đức của con người ngày
càng tốt đẹp.

18



Năm là, nền kinh tế nước ta tham gia hội nhập quốc tế ngày càng sâu sắc và tồn diện,
vì thế cần có sự quan tâm đặc biệt đến xây dựng các văn bản pháp luật và các thiết chế
cần thiết nhằm bảo vệ nền kinh tế nước nhà: các biện pháp tự bảo vệ khi nền kinh tế thế
giới có những biến động bất lợi, các quy định về chống bán phá giá, chống trợ cấp, cũng
như các biện pháp đối kháng trong thương mại quốc tế...
* Tiếp tục đổi mới hệ thống chính sách kinh tế
Những đổi mới trong hệ thống chính sách kinh tế của đảng và nhà nước đã đem lại
sự phát triển đáng tự hào của nền kinh tế nước ta chính sách kinh tế có nhiều song cần
quan tâm dặc biệt đến việc đổi mới chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, chính
sách đầu tư, chính sách tài chính tiền tệ… chính sách hội nhập kinh tế quốc tế, là những
chính sách có tác động to lớn và trực tiếp.
* Một số giải pháp khác
Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, các doanh nghiệp và toàn xã hội về hội
nhập quốc tế, thấy rõ thách thức và thời cơ, sự hợp tác và cạnh tranh trong hội nhập. từ
đó tích cực chuẩn bị những điều kiện cần thiết để hội nhập thành công, khác phục tư
tưởng thụ động, ỷ lại, trông chờ vào bảo hộ trợ cấp.
Để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh
tế quốc tế hiện nay, cần xây dựng chiến lược cạnh tranh quốc gia mà cốt lõi là hệ thống
các chính sách cạnh tranh. theo hướng này cần xây dựng hệ thống luật cạnh tranh và cơ
chế chống độc quyền trong kinh doanh. Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của hệ thống
văn bản pháp luật, phục vụ phát triển kinh tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Nắm vững và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng HCM vào hoàn
cảnh thực tiễn của Việt Nam. thực hiện công cuộc đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế
đi đúng hướng.

KẾT LUẬN

19



Q trình tồn cầu hóa diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội từ kinh tế,
chính trị đến qn sự, văn hóa... Tồn cầu hóa là xu thế tất yếu của quá trình phát triển
kinh tế thị trường hiện đại, là kết quả tất yếu của sự phát triển và xã hội hóa cao độ của
lực lượng sản xuất. Các nền kinh tế phi thị trường khơng thể có xu hướng ấy.
Có thể thấy rằng tồn cầu hóa có bản chất hai mặt. Một mặt, nó là một xu thế khách
quan như kết quả của sự phát triển cao của lực lượng sản xuất và các yếu tố vật chất khác.
Mặt khác, nó cũng là một q trình kinh tế – xã hội, chính trị – xã hội bị một số thế lực tư
bản quốc tế chi phối. Chính sự đan xen giữa hai mặt, giữa cái chủ quan và khách quan đã
khiến cho toàn cầu hóa, về bản chất, trở thành một q trình chứa đựng đầy mâu thuẫn,
chứa đựng cả mặt tích cực lẫn tiêu cực.
Tồn cầu hóa hiện nay cũng đang chịu sự chi phối của nhiều nước tư bản phát triển,
nhiều tập đoàn tư bản khổng lồ xuyên quốc gia mà đứng đầu là Mỹ và các tập đoàn kinh
tế của họ.
Điều đó đúng như nhận định của Mác: q trình quốc tế hóa kinh tế dù  mang trong nó
yếu tố khách quan nhưng bên trong nó và thúc đẩy nó luôn luôn là ý muốn chủ quan của
những kẻ nắm các lực lượng kinh tế hùng hậu nhất. Toàn cầu hóa chính là kết quả của
tính tất yếu khách quan của sản xuất và ý đồ chủ quan của chủ nghĩa tư bản vì mục tiêu
lợi nhuận.
Như vậy, có thể thấy, hiện nay, xu thế tồn cầu hóa đang phát triển mạnh mẽ. Xu thế
này tạo nên mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động qua lại giữa các quốc gia dân tộc trên thế
giới khơng phân biệt thể chế chính trị, biên giới lãnh thổ và dưới nhiều mức độ, tính chất
khác nhau. Vì vậy, trên thực tế, đã diễn ra hàng loạt hội thảo, hội nghị, cơng trình khoa
học… nghiên cứu và bàn về tồn cầu hóa cũng như sự ảnh hưởng của nó tới quốc tế.
Ở Việt Nam, sự nghiệp đổi mới cũng chịu nhiều tác động từ xu thế tồn cầu hóa. Một
mặt, tồn cầu hóa đem lại cho Việt Nam nhiều cơ hội hội nhập sâu, rộng vào đời sống
kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa quốc tế. Mặt khác, tồn cầu hóa cũng đặt Việt Nam
đứng trước hàng loạt thách thức khi mà toàn cầu hóa đang ngày càng bị các thế lực tư bản


20



×