BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN CƠNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM
Đề tài:TÌM
HIỂU VỀ CƠNG NGHỆ CHẾ
BIẾN PATE GAN HEO ĐĨNG HỘP
Mơn: Cơng
nghệ chế biến súc sản & thủy sản
GVHD:
TS Lê Hương Thủy
Lớp:
DHTP15A
Nhóm:
2
SVTH:
Huỳnh Phúc Đạt
MSSV: 19472171
Nguyễn Thị Hạnh
MSSV: 19478911
Đặng Thị Thanh Loan
MSSV: 19477941
Nguyễn Thị Ngân
MSSV: 19531801
TP.HCM, ngày 16 tháng 2 năm 2022
Tieu luan
LỜI MỞ ĐẦU
Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ ngày nay, chất lượng cuộc sống của con
người ngày càng được nâng cao, con người càng tất bật với cơng việc. Chính vì vậy những bữa
ăn nhanh, đầy đủ chất dinh dưỡng là lựa chọn hàng đầu đối với họ. Làm sao để cung cấp những
thực phẩm vừa gọn nhẹ, vừa thuận tiện, vừa an toàn đã trở thành một nhu cầu cần thiết. Ngành
công nghệ đồ hộp ra đời nhằm giải quyết phần nào thực trạng ấy.
Thịt và các sản phẩm chế biến từ thịt rất đa dạng. Mỗi vùng dân cư, mỗi nước có một phương
pháp chế biến các sản phẩm từ thịt theo thói quen và khẩu phần riêng. Nhưng phổ biến nhất là
các phương pháp chế biến truyền thống như pate, lạp xưởng, giăm bơng, thịt hun khói, xúc xích.
Trong đó pate là một sản phẩm của phương Tây nhưng lại phù hợp với khẩu vị của người Việt
nên rất được ưa chuộng.
Chính vì ngun nhân trên, cần nghiên cứu các sản phẩm đồ hộp pate với các nguyên phụ liệu
và phụ gia săn có ở nước ta để tạo nên sản phẩm ngon, độc đáo, mang hương vị đặc trưng chỉ
có trong ẩm thực của Việt Nam để chiếm lĩnh thị trường trong và ngoài nước.
Pate là một loại thực phẩm hay món ăn có dạng nhuyễn được chế biến từ thịt và gan của động
vật cùng các gia vị khác. Pate thường dùng kẹp với bánh mỳ hoặc sandwich, rất dễ ăn. Pate
thường có mặt trong thành phần thức ăn nhanh, dùng với bánh mì, bơ.
Đề tài Nghiên cứu cơng nghệ sản xuất đồ hộp pate gan heo góp phần làm phong phú dịng sản
phẩm đồ hộp pate có trên thị trường.
Tieu luan
Mơn học: CƠNG NGHỆ CHẾ BIẾN SÚC SẢN & THUỶ SẢN
RUBRICS ĐÁNH GIÁ BÀI TIỂU LUẬN
TP.HCM, ngày 16.tháng 02năm 2022
Lớp: DHTP15
Nhóm được đánh giá: Nhóm 2
Danh sách sinh viên trong nhóm:
1. Huỳnh Phúc Đạt
MSSV: 19472171
2. Nguyễn Thị Hạnh
MSSV: 19478911
3. Đặng Thị Thanh Loan
MSSV: 19477941
4. Nguyễn Thị Ngân
MSSV: 19531801
Kết quả đánh giá:
A. ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO WORD
STT
NỘI DUNG
Điểm TP
Trọng số Điểm
1
Hình thức báo cáo
10%
2
Giới thiệu về sản phẩm và nguyên liệu chế biến
10%
3
Trình bày về q trình chính trong quy trình
20%
(tạo gel-nhũ tương, tiệt trùng, sấy, hun khói, lên
men, lạnh đơng)
4
Qui trình chế biến
40%
5
Đánh giá chất lượng sản phẩm
10%
6
Nhận xét – Kết luận
10%
ĐIỂM TỔNG KẾT
Tieu luan
Nội
1
2
3
4
Điểm
0 – 2,5 điểm
3 – 5.5
6 - 8.5
9 – 10
điểm
điểm
điểm
dung
đánh
giá
Hình
Đáp ứng được 1
Đáp ứng được 2
- Theo
thức
trong số các tiêu
trong số các tiêu
trình tự quy định
trình tự quy định
báo
chí sau:
chí sau:
- Đúng
- Đúng
cáo
- Theo
đúng
- Theo
đúng
dạng,
đúng
định
Font/cỡ
- Theo
dạng,
đúng
định
Font/cỡ
trình tự quy định
trình tự quy định
chữ đồng nhất.
chữ đồng nhất.
- Đúng
- Đúng
- Trình bày
- Trình bày
đúng
dạng,
định
định
Font/cỡ
dạng, Font/cỡ
đúng
chữ đồng nhất.
chữ đồng nhất.
mục TLTK.
mục TLTK
- Trình bày đúng
- Trình bày đúng
- Mắc <10 lỗi
- Mắc <3 lỗi chính
Danh mục TLTK.
Danh mục TLTK.
chính tả. Có sử
- Mắc
<10
lỗi - Mắc <10
Danh
lỗi dụng các thuật
Danh
tả.
Sử dụng chính xác
chính tả. Có sử chính tả. Có sử ngữ chun
các thuật ngữ
dụng các thuật
dụng các thuật
môn.
chuyên môn.
ngữ chuyên môn.
ngữ chuyên môn.
Giới
- Không giới
Chỉ giới thiệu
- Giới thiệu đầy
- Giới thiệu đầy
thiệu
thiệu được về sản
được hoặc về
đủ về sản phẩm
đủ về sản phẩm
về sản
phẩm và nguyên
sản phẩm, hoặc
- Mô tả đầy đủ về
- Mô tả đầy đủ về
phẩm
liệu chế biến
về nguyên liệu
nguyên liệu chế
ngun liệu chế
chế biến.
biến chính nhưng
biến, bao gồm cả
ngun
khơng bao gồm
nguyên liệu chính
liệu
nguyên liệu
và nguyên
và
chế
phụ.
biến
Tieu luan
liệu phụ.
Trìn
Khơng trình bày
Trình bày đúng và - Trình bày đúng
Trình bày đúng
h bày
hoặc trình bày sai
đầy đủ 1 nội dung
và đầy đủ nguyên
và đầy đủ 2 nội
về
2 nội dung sau:
sau:
lý của q trình
dung sau:
q
chính (tạo gel-
trình
- Ngun lý của
- Ngun lý của nhũ tương, tiệt
- Ngun lý của
chính
q trình chính
q trình
q trình chính
trong
(tạo
(tạo
gel-
nhũ
tương, tiệt trùng,
chính trùng, sấy, hun
gel-
nhũ khói, lên men,
tương, tiệt trùng, đơng lạnh)
(tạo
gel-
nhũ
tương, tiệt trùng,
sấy, hun khói, lên
men,
đơng lạnh)
quy
sấy, hun khói,
- Các yếu tố ảnh
- Trình bày được
sấy, hun khói, lên
trình
lên men, đơng
hưởng đến q
75% yếu tố ảnh
men, đơng lạnh)
(tạo
lạnh)
trình chính
hưởng đến q
gel-
trình chính
- Các yếu tố ảnh
hưởng đến quá
nhũ
- Các yếu tố ảnh
tương,
hưởng đến quá
Tuy nhiên, hình
tiệt
trình chính
ảnh, đồ thị, sơ đồ
trình chính
trùng,
chuyển hố chưa
Đồng thời, có
sấy,
rõ ràng
hình ảnh, đồ thị,
hun
sơ đồ chuyển
khói,
hố rõ ràng
lên
men,
lạnh
đơng
)
Tieu luan
Quy
trình
chế
biến
Trình bày đúng và
Trình bày đúng và
Trình bày đúng
Trình bày đúng
đầy đủ 1 trong số
đầy đủ 2 trong số
và đầy đủ 3 nội
và đầy đủ 4 nội
các nội dung sau:
các nội dung sau:
dung sau:
dung sau:
- Sơ đồ khối, có
- Sơ đồ khối, có
- Sơ đồ khối, có
- Sơ đồ khối, có
thơng số kỹ thuật
thơng số kỹ thuật
thơng số kỹ thuật
thơng số kỹ thuật
kèm theo
kèm theo
kèm theo
kèm theo
-Thuyết minh qui
-Thuyết minh qui
-Thuyết minh qui
-Thuyết minh qui
trình
trình
trình
trình
- Mơ tả ngun lý - Mô tả nguyên lý - Mô tả nguyên lý - Mô tả nguyên lý
hoạt động của máy hoạt động của máy hoạt động
của hoạt động
của
móc thiết bị
móc thiết bị
máy móc thiết bị
máy móc thiết bị
- Những biến đổi
- Những biến đổi
- Những biến đổi
- Những biến đổi
của thực phẩm
của thực phẩm
của thực phẩm
của thực phẩm
trong chế biến,
trong chế biến,
trong chế biến,
trong chế biến,
bảo quản
bảo quản
bảo quản
bảo quản
Tuy nhiên, hình
Tuy nhiên, hình
Đồng
ảnh minh hoạ rõ
ảnh minh hoạ rõ
hình ảnh minh
hình ảnh
ràng
ràng
hoạ rõ ràng
hoạ rõ ràng
thời,
có
Đồng
thời,
có
minh
Đánh
Khơng trình bày
giá
được các chỉ tiêu
chất
đánh giá chất
chỉ tiêu đánh giá
lượng
lượng sản phẩm.
chất lượng sản
Trình bày được các
sản
phẩm, bao
phẩm
gồm các tiêu
chuẩn viện dẫn.
Tieu luan
Nhận
xét
–
Khơng nhận
Có nhận xét/kết
xét/kết luận hay
luận phù hợp với
nhận xét/kết luận
nội dung bài
không phù hợp
Kết
với nội dung
luận
bài
B. ĐÁNH GIÁ PHẦN THUYẾT TRÌNH
STT
NỘI DUNG
Điểm thành phần
Trọng số
1
Hình thức bài thuyết trình
20%
2
Thời gian thuyết trình (15 phút)
10%
3
Quá trình trình bày bài thuyết trình
30%
4
Trả lời câu hỏi
30%
5
Tác phong, thái độ, cách ứng xử của
10%
Điểm
sinh viên trong buổi thuyết trinh
ĐIỂM TỔNG KẾT
Rubric đánh giá:
Nội dung 1.(0 – 2.5) điểm
2(3 – 5.5) điểm
3(6 - 8.5) điểm
4(9 – 10)điểm
đánh giá
- Slide được trình
- Slide được trình
- Silde được trình
- Đảm bảo được
bày
bày
bày
các nguyên tắc
quá nhiều chữ, cỡ
quá nhiều chữ, cỡ
phù hợp: cỡ chữ,
khi
chữ nhỏ, font chữ
chữ nhỏ, font chữ
font chữ, màu
slide. Khơng có
khơng
sắc, có 1- 2
lỗi chinh tả, sử
Hình thức khơng
Tieu luan
trình
bày
Điểm
bài thuyết phù hợp, sai nhiều
lỗi
trình
phù hợp, có lỗi
lỗi chính tả. Có
dụng hiệu ứng.
chính
hình
Hình ảnh,
chính tả (≥5), Khơng tả (<5), ít hình ảnh, ảnh, clip, biểu đồ clip, biểu đồ hấp
dẫn, thu hút.
có
hình ảnh, clip, biểu
đồ.
Khơng có hình ảnh, minh họa được cho
clip, biểu đồ hoặc
nội dung
có
nhưng khơng minh
họa được cho nội
dung
Thời
Khơng kiểm sốt
gian
được thời gian
Trình bày vượt từ 3 Trình bày vượt từ
Trình bày đúng
thuyết
trình
trình bày , thời gian
(15P
vượt quá > 5 phút
- 5 phút.
1 - 2 phút.
thời gian
qui định.
- Không nắm vững
Một số nội dung
Nắm vững nội
Nắm vững nội
nội dung thuyết
thuyết trình khơng
dung thuyết trình,
dung thuyết
trình, trình bày lan
nắm vững. trình
tuy nhiên chưa nêu trình. nêu bật
man khơng trọng
bày lan man
bật được một số ý
được các ý
tâm hoặc như đọc.
khơng trọng tâm.
chính.
chính.
- Khơng kiểm
- Giọng nói và
- Giọng nói và
- Có giọng
sốt được
âm lượng chưa
âm lượng phù
nói rõ ràng,
giọng nói và
phù hợp.
hợp.
âm lượng vừa
Q
âm lượng của
- Cịn một vài lỗi
- Biết cách sử
phải và có sức
trình
mình.
nhỏ trong việc sử
dụng thuật ngữ
lơicuốn.
trình
- Khơng sử dụng
dụng thuật ngữ
chun ngành và
- Sử dụng linh
bày bài
thuật ngữ chuyên
chuyên ngành và
văn phong khoa
hoạt thuật ngữ
thuyết
ngành và văn
văn phong khoa
học.
chuyên ngành
trình
phong khoa học.
học.
và văn phong
Tieu luan
khoa học.
Không trả lời
Trả lời được <
Trả lời được
Trả lời được
được 1câu hỏi.
50% của 1 câu
75% của 1 câu
100% của 1 câu
hỏi.
hỏi
hỏi (ví dụ minh
Trả lời dài dịng,
Trả
lời
câu
họa nếu có).
khơng đúng trọng Trả lời dài dòng,
Trả lời dài
Trả lời ngắn
tâm câu hỏi, để bạn đúng trọng tâm
dịng, đúng
gọn, súc tích,
nhắc câu trả lời.
câu hỏi, để bạn
trọng tâm câu
đúng trọng tâm
nhắc câu trả lời.
hỏi.
câu
hỏi
hỏi.
Tác
- Trang phục
- Trang phục
Trang phục
- Trangphục
phong,
không nghiêm
nghiêm túc.
nghiêm túc.
nghiêm túc.
thái độ,
túc.
- Đến muộn giờ
- Có mặt đúng giờ.
- Có mặt đúnggiờ.
cách
- Đến muộn giờ
báo cáo.
- Thể hiện sự tôn
- Thể hiện sự
ứng xử
báo cáo.
- Thể hiện sự tôn
trọng các giảng
tôn trọng các
của
- Thiếu tôn trọng
trọng các giảng
viên.
giảng viên.
sinh
các giảng viên
viên.
- Phong cách tự tin. - Phong cách tự
viên
- Phong cách
- Phong cách
tin, linh hoạt,
trong
không tự tin
không tự tin
năng động,
cuốn
buổi
hút
thuyết
trình
ĐIỂM TRUNG BÌNH (A+B)/2
STT
TÊN SINH VIÊN
1
Huỳnh Phúc Đạt
2
Nguyễn Thị Hạnh
3
4
MSSV
Đặng Thị Thanh Loan
Nguyễn Thị Ngân
Tieu luan
ĐIỂM A ĐIÊM B
ĐIỂM TB
Mục Lục
1.
Tổng quan...............................................................................................................................1
1.1 Tổng quan về ngành đồ hộp [6],[7],[9]..............................................................................1
1.2 Tổng quan về sản phẩm pate gan heo............................................................................... 2
1.3 Nguyên liệu [8]..................................................................................................................... 3
1.3.1 Nguyên liệu chính......................................................................................................... 3
1.3.2 Nguyên liệu phụ............................................................................................................ 9
2.2. Ngun lí của q trình tiệt trùng.................................................................................. 21
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình..............................................................................21
3 Quy trình cơng nghệ [1],[2],[3]............................................................................................... 24
3.1 Sơ đồ quy trình [3]............................................................................................................ 24
3.2. Giải thích quy trình [1],[2],[3]........................................................................................ 25
4. Đánh giá chất lượng pate gan heo đóng hộp........................................................................42
4.1 Tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm pate gan [3], [5],................................................ 42
4.1.1 Tiêu chuẩn chất lượng [5]..........................................................................................42
4.1.2. Tiêu chuẩn đồ hộp - các yêu cầu đối với sản phẩm [3]..........................................43
4.2. Chỉ tiêu cảm quan [4].......................................................................................................44
4.3. Chỉ tiêu hóa lí [4].............................................................................................................. 45
4.4. Chỉ tiêu vi sinh [4]............................................................................................................ 46
4.5. Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm......................................................................................... 46
Tieu luan
4.6. Các dạng hư hỏng và cách khắc phục............................................................................49
4.6.1. Các dạng hư hỏng của thực phẩm do sai sót về kĩ thuật...................................... 49
4.6.2. Sự hư hỏng của sản phẩm do vi sinh vật [3]...........................................................50
4.6.3. Hư hỏng do các hiện tượng hóa học........................................................................ 51
4.6.4. Hư hỏng do tác dụng cơ lí.........................................................................................51
4.6.5. Cách xử lí:.................................................................................................................. 52
4.6.6. Cách khắc phục..........................................................................................................52
KẾT LUẬN.................................................................................................................................. 53
5. Tài liệu tham khảo.................................................................................................................. 54
PHỤ LỤC 1.................................................................................................................................. 55
PHỤ LỤC 2.................................................................................................................................. 56
Tieu luan
1. Tổng quan
1.1 Tổng quan về ngành đồ hộp [6],[7],[9]
Đóng hộp là một phương thức để bảo quản thực phẩm bằng cách chế biến và xử lý
trong môi trường thiếu khí. Phương pháp này lần đầu tiên được sử dụng cho quân
đội Pháp phát minh bởi Nicolas Appert. Đóng gói giúp ngăn chặn vi sinh vật xâm nhập và
nảy nở bên trong.
Để tránh làm thức ăn bị hỏng trong quá trình trước và trong suốt quá trình bảo quản,
một số phương pháp đã được sử dụng: diệt khuẩn, nấu chín (và các ứng dụng dựa trên nhiệt
độ cao), bảo quản lạnh, đóng băng, sấy khơ, hút chân khơng, chống các tác nhân vi trùng
hay bảo quản để giữ nguyên các tính chất ban đầu như, ion hóa bức xạ vừa đủ, ngâm trong
nước muối, axit, bazơ.
Hiện nay trên thế giới đã có rất nhiều mặt hàng đồ hộp khác nhau. Các nước sản xuất
đồ hộp phát triển như: Mỹ, Pháp, Nhật, Ý, Hà Lan, Trung Quốc. Ở nước ta từ thời xa xưa,
tổ tiên ta đã biết ché biến các loại bánh gói lá, các loại giị chả nấu chín và đã bảo quản
được một thời gian ngắn. [6]
Thị trường thực phẩm đóng hộp tăng rất chậm trong giai đoạn 2006-2007, nguyên
nhân do sự cải tiến và phát triển các sản phẩm mới và sự lạm phát trong năm 2007. Từ năm
2003, các thực phẩm đóng trong bao bì carton, thủy tinh và túi nhựa chiếm ưu thế hơn so
với bao bì kim loại. Xu hướng này được dự đốn tiếp tục sẽ gia tăng, nguyên nhân chính là
do giá của sắt thép làm bao bì kim loại tăng và ưu điểm của các bao bì khác.
Ngành cơng nghiệp thực phẩm đóng hộp của Việt Nam được dự đốn sẽ tăng về số
lượng và giá trị doanh số bán hàng. Nguyên nhân chủ yếu là do cuộc sống bận rộn cùng lối
sống hiện đại ở các thành phố lớn dẫn đến nhu cầu về thực phẩm chế biến săn ngày càng gia
tăng và tình hình dịch bệnh khiến cho người dân có xu hướng tích trữ lương thực, thực
phẩm. [9]
*Vai trị của ngành đồ hộp
Thực phẩm đóng hộp là nguồn thực phẩm dự trữ cả các gia đình và là nguồn thực
phẩm được dùng khi có bất cứ thảm họa thiên nhiên nào, hoặc thời điểm xảy ra thiếu hàng
khủng hoảng. Sự có mặt của những loại thực phẩm đóng hộp ngày càng nhiều trên thị
trường cho thấy chúng đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.
1
Tieu luan
Thực phẩm đóng hộp là nguồn dự trữ thực phẩm cho quốc phịng, cho các vùng cơng
nghiệp, các thành phố và các nơi hẻo lánh, cho các chuyến đi xa, thám hiểm.
Đây là ngành đầu tư ít, xây dựng dễ dàng nhưng lại thu hồi vốn nhanh, góp phần
thúc đẩy các ngành khác phát triển như trồng trọt, chăn nuôi, khai thác và nuôi trồng thủy
sản phát triển cũng như tăng cường sự trao đổi hàng hóa trong và ngồi nước.[7]
Hình 1. 1 Trưng bày sản phẩm pate các loại
1.2 Tổng quan về sản phẩm pate gan heo
Pate (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp pâté), là một loại thực phẩm hay món ăn có dạng
nhuyễn (xay thành bột) được chế biến từ thịt và gan của động vật cùng các gia vị khác. Thịt
làm patê thường được sử dụng từ các loại thịt của nội tạng chắc, như là gan (phổ biến nhất)
và bổ sung thêm mỡ, rau, gia vị, rượu vang và một số thành phần khác tùy khẩu vị. Vì thế,
pate có vị đậm đà và béo thơm đặc trưng. Từ "pâté" trong tiếng Pháp được dành riêng chỉ
hỗn hợp của thịt xay nhuyễn và mỡ.
Pate có nguồn gốc từ các nước thuộc khu vực châu Âu và được du nhập vào Việt
Nam từ thời kỳ Pháp thuộc (trong giai đoạn năm 1858 - 1954). Người dân sử dụng pate với
bánh mì nướng hoặc bánh mì sandwich, vì pate rất nhuyễn nên có thể phết hoặc cắt lát trên
miếng bánh trước khi thưởng thức.
2
Tieu luan
Hình 1. 2 Pate gan heo
Ở Việt Nam, pate được phân thành 2 loại dựa theo phương pháp chế biến:
+Pate hấp: được hấp bằng phương pháp cách thủy.
+Pate nướng: được nướng trong khuôn kim loại hoặc nhôm (giống như khuôn bánh),
rồi cho vào lò nướng ở nhiệt độ khoảng 250 độ C từ 20 đến 25 phút.
Ngoài ra, trên thế giới, người ta cũng phân pate thành 2 loại tùy theo sở thích:
+Pate truyền thống: được làm từ gan của động vật, nhất là gan ngỗng trộn với một ít
mỡ, phổ biến ở Pháp và Bỉ.
+Pate cải tiến: được biến tấu tùy theo thói quen ẩm thực của mỗi khu vực, mỗi nước.
Chẳng hạn, pate được nấu theo kiểu xúc xích gọi là leberwurst ở Đức - Áo - Hà Lan; pate ở
Mỹ cũng giống leberwurst nhưng bề mặt pate có đường vân; pate ở vùng bán đảo Bắc
Âu được làm chủ yếu từ gan lợn gọi là leverpostej.Trong khi, pate ở Nga và Ukraina sử
dụng từ hỗn hợp gan và thịt động được xay nhuyễn, rồi trộn thêm mỡ (hoặc bơ) và một số
gia vị nên hương vị khác với các nước Tây Âu.
1.3 Nguyên liệu [8]
1.3.1 Nguyên liệu chính
* Gan heo
Trong sản xuất pate gan heo, gan heo là nguyên liệu quan trọng quyết định cấu trúc,
mùi, vị và dinh dưỡng của sản phẩm
Gan heo dùng để sản xuất pate có thể là gan tươi hay gan đã làm lạnh đơng nhưng đều phải
đảm bảo tiêu chuẩn có màu gụ sáng, khơng dập nát và khơng có màu vàng của nước mật
3
Tieu luan
Gan là bộ phận quan trọng nhất trong sự chuyển hóa vật chất của hoạt động sống. Gan
chiếm 1,5% khối lượng con vật. Phía ngồi của gan được bao bọc bằng một lớp màng cứng.
Gan hơn hẳn các sản phẩm phụ khác về hàm lượng đạm. Trong thành phần của gan có globulin,
albumin, glucoproteid, ferritin, ferrin. Lipid của gan chứa triglyceride, phosphatit, urê… khối
lượng glycogen đạt đến 2 - 5% [8]
sắt.[8]
Gan heo còn là đứng đầu về hàm lượng sắt, trong 100g gan heo ăn được có tới 12g là
Ngồi ra gan còn chức một lượng hematocuprein (chứa 0,24% đồng vitamin nhóm B,
trong số này có vitamin B12 và A)
Đối với gan tươi:
Sau khi giết mổ, hemoglobin trong cơ thể con vật được lấy ra gần hết (chỉ còn khoảng
10%), nên màu của gan được quyết định bởi myoglobin là chủ yếu (90%), mà nhóm protein
phức tạp này khơng bền nhiệt nên cần phải bảo quản nguyên liệu gan tốt đối với việc sử dụng
nguyên liệu nóng cũng như nguyên liệu lạnh đông.
Cụ thể, đối với myoglobin khi tiếp xúc với oxy khơng khí tạo ra oxyhemoglobin có màu
hồng, oxyhemoglobin này dễ biến màu do nhiệt và tạo thành metemoglobin có màu nâu xám
nên phải bảo quản gan ở nhiệt độ thấp để tránh hiện tượng biến màu nguyên liệu gan.[8]
Bảng 1. 1 Giá tri thưc phẩm cua gan
Thành phần
Nước
Tro
Chất béo
Chất hịa tan
Protein
Protein hồn thiện
Protein khơng hồn thiện
Collagen
Elastin
4
Tieu luan
Giá trị (%)
71,4
1,5
3,6
4,7
18,8
17,6
1,1
0,04
Bảng 1. 2 Bảng thành phần dinh dương trong gan heo so vơi các loại gan khác (Thành phần
dinh dương trong 100g phần ăn đươc)
Thành phần
Nước (g)
Protein (g)
Lipid (g)
Glucid (g)
Celluloza (g)
Tro (g)
Năng lượng (KCal)
Gan bò
75,2
17,4
3,1
3,0
0,0
1,3
109
Gan heo
74,1
18,8
3,6
2,0
0,0
1,5
116
Gan gà
75,0
18,2
3,4
2,0
0,0
1,4
111
Gan vịt
74,1
17,1
4,7
2,8
0,0
1,3
122
Bảng 1. 3 Hàm lương khoáng chât co trong gan heo so vơi các loại gan khác (Thành phần dinh
dương trong 100g phần ăn đươc)
Thành phần
Calci (mg)
Sắt (mg)
Magiê (mg)
Mangan (mg)
Phospho (mg)
Kali (mg)
Natri (mg)
Kẽm (mg)
Đồng (μg)
Selen (μg)
Gan bò
5
9
13
0,3
340
213
110
4
1500
39,7
Gan heo
7
12
17
0,3
353
447
110
5,76
510
52,7
Gan gà
21
8,2
17
0,2
260
335
71
2,67
300
54,6
Gan vịt
17
4,8
24
0,26
177
230
140
3,07
5962
67
Bảng 1. 4 Thành phần các acid amin không thay thê co trong gan heo so vơi các loại gan khác
(Thành phần dinh dương trong 100g phần ăn đươc)
Loại acid amin
Gan bò
Gan heo
Gan gà
Gan vịt
Isoleucin (mg)
1119
1020
1295
995
Leucin (mg)
1818
1580
1633
1691
5
Tieu luan
Lysin (mg)
1523
1260
1244
1418
Methionin (mg)
641
600
463
444
Phenylalanin (mg)
1122
1150
764
932
Threonin (mg)
754
900
676
833
Tryptophan (mg)
280
340
179
264
Valin (mg)
1388
1170
889
1181
Histidin (mg)
562
490
338
498
* Thịt heo
Tính chất vật lý: Tính chất vật lý của thịt khác nhau theo chủng loại, độ tuổi, giới tính và
phương pháp ni dưỡng… Tính chất vật lý của thịt cũng là một trong những chỉ tiêu đánh giá
chất lượng của thịt.
Khối lượng riêng (tỷ trọng): Khối lượng riêng của thịt thay đổi theo hàm lượng chất béo
ở trong thịt, chất béo càng nhiều thì khối lượng riêng thịt càng nhỏ.
Khối lượng riêng trung bình của thịt bị và thịt lợn khử mỡ là 1,02 - 1,07.
Khối lượng riêng trung bình của chất béo ở nhiệt độ 15oC là 0,95 - 0,97.
Khối lượng riêng trung bình của xương là 1,13 - 1,30.
Nhiêt dung riêng (tỷ nhiêt) (kcl/kg.đô)
Tỷ nhiệt của thịt khác nhau tùy theo tổ chức và thành phần hoá học của nó.
Ví dụ: tỷ nhiệt của thịt bị béo là 0,712; của lợn béo là 0,540; xương cứng 0,300; chất khô
của tổ chức cơ thịt 0,3 - 0,4.[8]
Hê số dẫn nhiêt
6
Tieu luan
Hệ số dẫn nhiệt phụ thuộc vào sự sắp xếp của sợi cơ. Sợi cơ xếp vng góc nhau có hệ số
dẫn nhiệt cao hơn sợi cơ xếp song song. Ngồi ra hệ số dẫn nhiệt cịn phụ thuộc vào lượng chất
béo trong thịt. Thịt có nhiều chất béo thì hệ số dẫn nhiệt càng nhỏ.
Ví dụ hệ số dẫn nhiệt của thịt lợn như sau:
– Thịt nạc có hệ số dẫn nhiệt là 0,478 Kcal/m.giờ.oC.
– Mỡ lợn có hệ số nhiệt là 0,153 Kcal/m.giờ.oC.
Màu sắc cua thit
Màu sắc của thịt là do màu sắc của cơ thịt và chất béo quyết định. Nó khơng chỉ do giống
lồi, giới tính, tuổi, trạng thái trước lúc giết mổ và tình hình chế biến quyết định mà còn chịu
ảnh hưởng của quá trình chín hố học và thối rữa.
Mùi vi cua thit
Mùi vị của thịt khác nhau tuỳ theo lượng axit bay hơi có trong cơ thịt. Tính chất và số
lượng axit béo trong cơ thịt phụ thuộc vào giống lồi, tình hình chăn ni, giới tính, độ tuổi…
của động vật. Ví dụ thịt bị đã lớn nhưng chưa thiến thì có mùi nồng nhưng nếu bị đã được
thiến thì khơng cịn mùi nồng nữa và hơi có mùi thơm dễ chịu. Thịt bị cái cũng có mùi thơm
nhưng thịt vùng vú đơi khi có mùi sữa. Mùi vị của thịt cừu tương đối hắc. Thit lợn thường
khơng có mùi vị gì đặc biệt.[8]
Đô mêm cua thit (đô vững chắc cua thit)
Độ mềm của thịt phụ thuộc vào các nhân tố của động vật khi sống và sau khi giết chết.
Những nhân tố khi sống gồm có lồi, giống, giới tính, tuổi và trạng thái con vật trước lúc giết.
Độ rắn của thịt trong q trình xử lý nhiệt khơng biến đổi ở các bắp cơ có hàm lượng sợi
collagen trung bình, nhóm bắp cơ này chiếm khoảng 20% tồn bộ khối lượng mô cơ của súc
thịt.
Khi xử lý nhiệt, độ rắn của thịt sẽ giảm đi trong trường hợp các bắp cơ chứa nhiều
collagen trong mơ liên kết, nhóm bắp cơ này chiếm dưới 10% khối lượng tồn bộ mơ cơ của
súc thịt.
Yêu cầu thit dùng trong sản xuât pate
7
Tieu luan
Thịt dùng để sản xuất pate phải đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh thực phẩm, phải được
chọn từ các con vật khỏe mạnh, không mắc bệnh, nhất là các bệnh truyền nhiễm. Có thể sử
dụng thịt đã được đông lạnh hoặc thịt tươi (sau giết mổ khoảng 3 - 4 giờ). Nên dùng thịt ở giai
đoạn trước co cứng để đảm bảo protein trong thịt chưa bị biến tính và khả năng giữ nước của
thịt cịn cao, độ mềm của thịt ở trạng thái tốt và lượng hao hụt khi chế biến không đáng kể . [8]
Thịt trong chế biến pate cần:
–
–
–
–
Thịt phải có màu sắc tự nhiên (từ hồng đến đỏ sáng), khơng có mùi ơi.
Thịt phải đảm bảo vệ sinh thực phẩm.
Phải chọn từ những con khỏe mạnh, không mắc bệnh.
Sau khi lọc không lẫn các tạp chất lạ, bụi bẩn, tránh để thịt nhiễm những hệ vi sinh vật
trong đất.
Về nguyên tắc chỉ cần đảm bảo 50% thịt nạc (nhưng có thể sử dụng thịt bụng hay thịt ba
rọi). Trong pate gan có thể sử dụng thịt hay khơng cần nhưng phải có thịt mỡ để tạo vị béo, để
tăng dinh dưỡng và cấu trúc nhão sản phẩm. Mỡ thường là mỡ bụng, mỡ phải trắng tươi, có
mùi đặc trưng.
Bảng 1. 5 Thành phần dinh dương cua thit heo (tinh trong 100g ăn đươc)
Thành phần
Năng lượng (KCal)
Nước (g)
Protein (g)
Lipid (g)
Ca (mg)
P (mg)
Fe (mg)
Vitamin B1 (mg)
Vitamin B2 (mg)
Vitamin PP (mg)
Vitamin B6 (mg)
Thịt mơ
47,5
406
14,5
37,3
8
156
0,4
-
Thịt ba chỉ
60,9
258
16,5
21,5
9
178
1,5
0,53
0,16
2,7
-
8
Tieu luan
Thịt nạc
73
140
19
7
6,7
190
0,96
0,9
0,18
4,4
0,5
1.3.2 Nguyên liệu phụ
* Đá vảy
Hình 1. 3 Đá vảy
Vai trị:
Giữ nhiệt độ hỗn hợp khơng q 12oC trong q trình xay nhuyễn tạo hệ nhũ tương, vì
trong quá trình xay hỗn hợp ma sát với máy làm cho nhiệt độ của hỗn hợp tăng. Nếu nhiệt độ
vượt quá 12oC thì hệ nhũ tương sẽ khơng bền vững ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm
trong quá trình sản xuất.
Là dung mơi hịa tan chất phụ gia, gia vị hỗ trợ các thành phần khác trong thịt kết dính
lại với nhau.
Tăng độ ẩm và trọng lượng của sản phẩm, giảm giá thành sản phẩm.
Hỗ trợ quá trình tạo gel protein để hình thành cấu trúc mới cho sản phẩm vì nước có khả
năng tạo liên kết với các phân tử protein, tạo thành một mạng lưới với các nút mạng là các phân
tử protein bao quanh các phân tử nước.
Hàm lượng đá vảy sử dụng 2,5 - 5% tùy theo hàm lượng bột mì sử dụng.[8]
Nhóm tạo vị
* Muối
Sử dụng muối NaCl.
Muối ăn còn gọi là thực diêm, thành phần chủ yếu là natri clorua (NaCl). Hiệu quả tác
động của muối phụ thuộc vào nồng độ muối sử dụng.
Vai trò: Tạo vị mặn cho sản phẩm, ức chế sự phát tiển của vi sinh vật.
9
Tieu luan
Có khả năng xúc tiến q trình oxy hóa các thành phần trong thịt làm thay đổi màu của
sản phẩm.
Làm tăng tính kết dính của actin và myosin trong thịt qua quá trình tạo áp suất thẩm thấu.
Muối làm nhiệm vụ trung hịa những đạm này, làm cho chúng có khả năng giữ chất béo và
nước liên kết.
Muối có tính sát khuẩn nhẹ (nồng độ 4,4% có thể làm ngừng sự phát triển của một số vi
sinh vật gây ra bệnh) do khi hịa tan giải phóng ion Cl-, Cl- kết hợp với protein ở các dây nối
peptit làm men phân hủy protein khơng cịn khả năng phân hủy protein.
Với hàm lượng 3 - 8% dùng cho sản phẩm khô, mặn; với hàm lượng 1,5 - 2% dùng cho
sản phẩm nấu. [8]
Nhược điểm của muối: thịt ướp muối sẽ có màu nâu, nếu ướp mỡ thì mỡ bị oxi hóa.
Bảng 1. 6 Chỉ tiêu cảm quan cua muối
Chỉ tiêu
1. Trạng thái
2. Mùi vị
3. Tạp chất
4. Cỡ hạt
5. Hàm lượng NaCl (% theo
khối lượng chất khô)
6. Hàm lượng chất khô tan
trong nước (% theo khối
lượng chất khô)
Mức yêu cầu
Trắng sáng, khô, khơng vón cục, khơng chảy nước.
Khơng mùi, vị đặc trưng, khơng có vị lạ.
Khơng có cơn trùng, tạp chất lạ.
1 - 15 mm.
> 97%
< 25%
* Đương Sử dụng đường saccharose.
Đường saccharose là một disacarit thuộc loại gluxit có cơng thức phân tử C12H22O11.
Là loại đường dễ hịa tan, saccharose có đặc tính dễ bị thủy phân thành glucose và fructose.
Ở nồng độ 10 - 15% có thể dùng để bảo quản, lớn hơn 20% có thể tiêu diệt vi sinh vật.
Tuy nhiên, đường lại là cơ chất cho vi khuẩn lactic lên men lactic. Liều lượng cho phép sử
dụng đường với người khơng hạn chế.
Vai trị: - Tạo vị ngọt cho sản phẩm, làm dịu vị mặn của muối.
10
Tieu luan
- Làm mềm thịt, là chất phụ gia làm giảm hoạt tính của nước, làm bền cấu trúc
-Đường cịn trợ giúp quá trình giữ màu đỏ của thịt do đường có tính khử, sẽ khử Fe3+
thành Fe2+
- Saccharose kết nối với một số acid amin, trong quá trình gia nhiệt, tạo phản ứng
melanoidin, phản ứng caramel hóa, tạo màu đẹp cho sản phẩm, mùi thơm khi gia nhiệt.
-Đường kết hợp với muối làm tăng áp suất thẩm thấu và liên kết với phân tử nước bằng
liên kết ion hoặc liên kết hydrogen biến nước tự do thành nước liên kết, vì vậy sản phẩm sẽ
được tăng độ bền vững đối với các loại vi sinh vật khi bảo quản. [8]
Bảng 1. 7 Chỉ tiêu cảm quan cua đường
Chỉ tiêu
Yêu cầu
Ngoại hình
Tinh thể màu trắng, kích thước tương đối đồng đều, tơi khơ khơng
vón cục.
Mùi, vị
Tinh thể đường hoặc dung dịch đường trong nước có vị ngọt,
khơng có mùi vị lạ.
Màu sắc
Tinh thể trắng óng ánh. Khi pha vào nước cất cho dung dịch trong
suốt.
Bảng 1. 8 Chỉ tiêu hoa lý cua đường
Tên chỉ tiêu
Mức yêu cầu
1. Độ pol (oZ)
99,80
2. Hàm lượng đường khử, % khối lượng (m/m)
0,03
3. Tro dẫn điện, % khối lượng (m/m)
0,03
4. Sự giảm khối lượng khi sấy ở 105oC trong 3h, % khối
lượng (m/m).
0,05
11
Tieu luan
5. Độ màu
30
6. Dư lượng sunfua dioxit (SO2)
7 ppm
7. Asen (As)
1 mg/kg
8. Đồng (Cu)
2 mg/kg
9. Chì (Pb)
0,05 mg/kg
* Bột ngọt
Bột ngọt hay còn gọi là acid glutamic là một acid đóng vai trị đặc biệt trong chế biến thực
phẩm vì muối của acid này khi hồ tan trong nước cho vị ngọt như thịt, phù hợp với sản phẩm,
bột ngọt có cơng thức C5H9O4Na, tồn tại ở thể tự do trong nhiều loại thức ăn chứa protein
thơng thường.
Bột ngọt có tác dụng tăng cường hương vị đậm đà cho thực phẩm (dùng liều lượng thích hợp,
có giới hạn).
Vai trò: Làm tăng vị cho sản phẩm, điều vị làm cho thực phẩm ngon và hấp dẫn hơn.
Liều lượng giới hạn cho phép là 2g/kg thể trọng cho mọi lứa tuổi [8]
Bảng 1. 9 Chỉ tiêu cua bôt ngọt
Tên chỉ tiêu
1. Trạng thái
2. Màu sắc
3. Mùi
4. Vị
5. Hàm lượng nước
6. Độ pH của dung dịch
7. Hàm lượng natriglutamate
Yêu cầu
Bột mịn, khơng vón cục, dễ tan trong nước, số
lượng điểm đen trong 10cm2 < 2.
Trắng
Thơm không lẫn chua, không tanh, khơng có mùi
lạ.
Ngọt đặc trưng của bột ngọt.
< 0,14%
6,5 - 7,0
> 80%
12
Tieu luan
8. Hàm lượng NaCl
9. Sắt
10. Hàm lượng SO42-
< 18%
< 0,05%
< 0,002%
Nhóm tạo cấu trúc
Là các phụ gia cho giúp tạo cho sản phẩm pate có cấu trúc mềm, chặt chẽ trong khối
nhưng lại rời và có thể dễ dàng phết thành lớp mỏng lên bánh mì khi ăn.
* Mơ heo
Mỡ heo là nguồn cung cấp chất béo. Thành phần chủ yếu của mỡ là triglycerit - là pha
phân tán, tham gia vào việc hình thành cấu trúc của hệ nhũ tương
Mỡ có tác dụng làm tăng độ béo, độ bóng cho sản phẩm, tăng độ kết dính cho hệ nhũ
tương sau khi xay nhuyễn, làm tăng giá trị cảm quan cho sản phẩm, làm chất độn giúp giảm giá
thành, tăng hiệu quả kinh tế
Do mỡ là chất kị nước nên lượng mỡ đưa vào phải phù hợp, nếu quá nhiều sẽ làm
cho liên kết của hệ nhũ tương kém bền vững, xảy ra hiện tượng tách pha.
* Da heo (bì)
Da heo được sử dụng như một phụ gia tạo cấu trúc và chất độn cho sản phẩm nhằm tiết
kiệm nguyên liệu chính như gan và thịt
Sử dụng da heo tươi được lấy ngay sau khi giết mổ hoặc sau khi pha lóc. Bì phải có màu
trắng và khơng dính hay sót lơng
Colagen có trong da heo, khi gia nhiệt đến 55oC phân tử collagen bị co ngắn đi 1/3, khi
tới gần 61oC thì co ngắn đi 1/2, khi nhiệt độ gần 100oC thì collagen bị hịa tan và tạo ra gelatin,
ở nhiệt độ cao 115 - 125oC và áp suất cao thì sự gelatin hóa xảy ra rất nhanh. Galentin có tính
tạo keo, tạo gel và khả năng giữ nước rất tốt .
Sự chuyển hóa colagen thành gelatin trong quá trình xử lí nhiệt, bao các phân tử nước
trong hệ nhũ tương, do đó nó sẽ đóng vai trị như một chất ổn định chống lại sự tách nước.
Gelatin tham gia tạo cấu trúc thông qua khả năng tạo gel và khả năng nhũ hóa. [8]
13
Tieu luan
*Trứng
Qua nghiên cứu về thành phần dinh dưỡng, người ta đánh giá giá trị dinh dưỡng của trứng
ngang với thịt và sữa. So với thực phẩm nguồn gốc động vật khác thì trứng có giá trị năng
lượng ít hơn nhưng lại cho tỉ lệ protein cao hơn. Ngoài ra trứng còn cho khá đầy đủ các vitamin
và các nguyên tố vi lượng. Thành phần dinh dưỡng của trứng phụ thuộc vào thức ăn, giống,
môi trường sống, trạng thái sức khỏe và thời gian khai thác của gia cầm
Bảng 1. 10 Thành phần hoa học cua trưng
Trứng
gia cầm
Gà
Vịt
Ngỗng
Gà tây
Nước (%)
Protein
(%)
74,00
70,08
70,04
72,06
12,8
13,1
13,9
11,3
Lipid (%)
Gluxit
(%)
Khoáng
(%)
11,5
14,3
13,3
11,8
0,7
1,0
1,3
1,7
1,0
1,8
1,1
0,8
Năng
lượng
(cal/100g)
171
189
-
Vai trị:
– Protein trong trứng có khả năng tạo gel, tạo cấu trúc cho sản phẩm
– Tăng giá trị dinh dưỡng của pate.
– Lịng đỏ có vai trị là chất nhũ hóa do có chứa lecithin tạo cấu trúc đồng nhất cho hỗn hợp
nguyên liệu và sản phẩm không bị tách béo sau quá trình hấp.
* Bột mì
Bột mì là sản phẩm được chế biến từ hạt lúa mì thơng thường Triticum aestivum L., hay
từ hạt lúa mì bơng mập, Triticum compactum Host, hay hỗn hợp của chúng bằng quá trình
nghiền lẫn hoặc nghiền phân loại, trong quá trình này vỏ cám và phơi một phần được tách ra và
phần cịn lại được nghiền nhỏ tới độ mịn thích hợp
Vai trị:
– Có tác dụng giữ nước cho sản phẩm, liên kết các thành phần của sản phẩm để tạo thành
khối nhưng đảm bảo độ xốp, rời, dễ phết thành lớp mỏng
– Giúp tạo cho pate có cấu trúc mềm, chặt chẽ
Bột mì sử dụng phải khơ, trắng, sạch, khơng mốc, khơng vón cục và khơng có vị lạ.
14
Tieu luan