Tải bản đầy đủ (.doc) (148 trang)

MÔN: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 148 trang )

BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA ĐÔ THỊ
*********
BÀI TẬP LỚN
MÔN: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
GVHD : THS.NGUYỄN THỊ THU HÀ
SVTH : NHÓM 1
LỚP : 09N1
HÀ NỘI-12/2011
Mục Lục
Mở đầu
1.Xuất xứ của dự án 15
1.1 Tóm tắt xuất xứ, hoàn cảnh ra dời của dự án 15
1.2Cơ quan tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án 15
1.3 Mối quan hệ của dự án với quy hoạch phát triển 15
2. Căn cứ Pháp luật và kỹ thuật của dự án 17
3. Phương pháp áp dụng trong Đánh giá tác động môi trường 21
4. Tổ chức thực hiện dự án 24
Chương I: Mô tả tóm tắt dự án.
1.1 Tên dự án 25
1.2Chủ đầu tư 25
1.3Vị trí địa lý của dự án 25
1.4Nội dung chủ yếu của dự án 29
1.4.1.Mục tiêu của dự án 29
1.4.2.Khối lượng, quy mô và các hạng mục của dự án 29
1.4.3.Biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình của dự án 30
1.4.4.Công nghệ sản xuất, vận hành 36
1.4.5.Danh mục máy móc thiết bị 40
1.4.6.Nguyên nhiên liệu đầu vào và các chủng loại sản phẩm đầu ra 41
1.4.7.Tiens độ thực hiện dự án 43


1.4.8.Vốn đầu tư 44
1.4.9.Tổ chuec và thực hiện dự án 45
Chương II: Điều kiện môi trường tự nhiên và Kinh tế- xã hội của dự án.
2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên 47
2.1.1 Điều kiện địa lý- địa chất 47
2.1.2 Điều kiện khí tượng 49
2.1.3 Điều kiện thủy văn- hải văn 52
2.1.4 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý 58
2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh học 71
2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 72
Chương III: Đánh giá tác động môi trường
3.1 Đánh giá các tác động 74
3.1.1 Đánh giá các tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án 74
3.1.2 Đánh giá các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng 75
3.1.3 Đánh giá các tác động trong giai đoạn vận hành của dự án 89
3.1.4 Đánh giá các tác động do các rủi ro và sự cố 107
3.2 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá 109
Chương IV: Biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu tác động xấu.
4.1 Biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu tác động do dự án gây ra 110
4.1.1 Biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu tác động do dự án gây ra trong giai đoạn chuẩn bị.
110
4.1.2 Biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu tác động do dự án gây ra trong giai đoạn xây dựng.
113
4.1.3 Biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu tác động do dự án gây ra trong giai đoạn vận hành.
115
4.2 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro, sự cố 118
Chương V: Chương trình quản lý và giám sát Môi trường.
5.1 Chương trình quản lý Môi trường 130
5.2 Chương trình giám sát Môi trường 133
Chương IV: Tham vấn ý kiến cộng đồng.

6.1 Ý kiến của UBND xã 138
6.2 Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư 138
6.3 Ý kiến của tổ chức chịu tác động trực tiếp của dự án 139
6.4 Ý kiến của cơ quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án, cơ sở hạ tầng
khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, dịch vụ tập trung 139
6.5 Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ đầu tư dự án đối với các đề xuất, kiến nghị, yêu cầu của các
cơ quan, tổ chức được tham vấn 139
Kết luận, kiến nghị và cam kết.
1.Kết luận 140
2.Kiến nghị 141
3.Cam kết 141


Bảng 1.1. Hiện trạng khu đất dự án 11
Bảng 1.2. Hiện trạng công trình kiến trúc 11
Bảng 1.3. Quy mô dân số dự kiến định cư và lưu trú trong khu vực dự án 13
Bảng 1.4. Qui hoạch sử dụng đất của dự án 15
Bảng 1.5. Bố trí sử dụng đất của khu du lịch vườn cây ăn trái - mặt nước 17
Bảng 1.6. Thông số các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật khu du lịch vườn cây ăn trái - mặt
nước 18
Bảng 1.7. Các công trình dự kiến xây dựng của khu công trình dịch vụ trung tâm 18
Thông số các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật Khu công trình thể dục thể thao 21
Bảng 1.8. Các công trình kỹ thuật đầu mối 21
Thông số các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật Khu công trình kỹ thuật đầu mối 22
Bảng 1.9. Hành lang bảo vệ kênh, mương nội khu (không có giao thông thủy) 23
Bảng 1.10. Tổng hợp chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của toàn bộ khu dự án 23
Bảng 1.11. Tổng hợp khối lượng hệ thống giao thông nội bộ 25
Bảng 1.12. Nhu cầu dùng nước tưới vườn cây ăn trái và tưới cỏ sân golf 25
Bảng 1.13. Nhu cầu dùng nước sinh hoạt của dự án 26
Bảng 1.14. Tiêu chuẩn nước cấp tưới tiêu cho dự án (theo TCVN 6773-2000) 27

Bảng 1.15. Nhu cầu dùng điện của dự án 29
Bảng 1.16. Bảng tổng hợp khối lượng thoát nước mưa 30
Bảng 1.17. Các loại phân bón và chế độ sử dụng trong sân golf 35
Bảng 1.18. Nhu cầu sử dụng thuốc diệt nấm của dự án 36
Bảng 1.19. Nhu cầu sử dụng thuốc trừ sâu của dự án 37
Bảng 1.20. Tổng hợp chi phí đầu tư dự án 37
Bảng 1.21. Nhu cầu lao động của dự án 38
Bảng 1.22. Tiến độ thực hiện dự án (theo các quý [Q] trong năm) 41
Bảng 2.1 Yếu tố thủy văn sông Đồng Nai 54
Bảng 2.2. Mô tả vị trí đo đạc và lấy mẫu 55
Bảng 2.3. Kết quả đo đạc mức ồn 56
Bảng 2.4. Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng không khí xung quanh 56
Bảng 2.5. Mô tả vị trí lấy mẫu 57
Bảng 2.6. Kết quả quan trắc 58
Bảng 2.7. Vị trí các điểm lấy mẫu nước mặt 62
Bảng 2.8. Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng nước mặt 62
Bảng 2.9. Vị trí các điểm lấy mẫu nước ngầm 64
Bảng 2.10. Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng nước ngầm 65
Bảng 2.11. Vị trí các điểm lấy mẫu đất 67
Bảng 3.1. Đối tượng, qui mô bị tác động 72
Bảng 3.2. Hệ số phát thải từ quá trình hoạt động của sà lan 78
Bảng 3.3. Tải lượng ô nhiễm khí thải từ quá trình hoạt động của sà lan 78
Bảng 3.4. Hệ số ô nhiễm của các phương tiện vận chuyển sử dụng dầu diesel 79
Bảng 3.5. Dự báo số lượt phương tiện vận chuyển trong khu vực dự án 79
Bảng 3.6. Tải lượng bụi và khí thải từ phương tiện vận chuyển 80
Bảng 3.7. Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thi công 80
Bảng 3.8. Tiêu chuẩn tiếng ồn nơi làm việc của Bộ Y tế 82
Bảng 3.9. Bảng phân loại các mức độ tác động của tiếng ồn 83
Bảng 3.10. Bảng phân loại các mức độ tác động của tiếng ồn 83
Bảng 3.11. Mức rung của máy móc và thiết bị thi công 84

Bảng 3.12. Mức rung gây phá hoại các công trình 85
Bảng 3.13. Tiêu chí đánh giá tác động của rung 85
Bảng 3.14. Dự kiến số lượng công nhân làm việc tại công trường 87
Bảng 3.15. Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tối đa trong giai đoạn xây dựng 88
Bảng 3.16. Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tối đa trong giai đoạn xây dựng dự
án 89
Bảng 3.17. Lượng dầu mỡ thải phát sinh tại công trường trong giai đoạn xây dựng 91
Bảng 3.18. Đặc tính kỹ thuật của máy phát điện dự phòng 92
Bảng 3.19. Hệ số phát thải khí thải khi đốt dầu DO 93
Bảng 3.20. Tải lượng khí thải tạo ra từ quá trình đốt dầu DO cho máy phát điện 93
Bảng 3.21. Hàm lượng khí thải tại nguồn từ quá trình đốt DO cho máy phát điện 93
Bảng 3.22. Sự phân phối Carbaryl và Mancozeb trong các thành phần môi trường 99
Bảng 3.23. Hàm lượng và tải lượng ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt sau bể tự hoại
103
Bảng 3.24. Các loại phân bón và chế độ sử dụng trong sân golf 104
Bảng 3.25. So sánh nguồn thải N, P từ sân golf với TCVN 5945-1995-B 107
Bảng 4.1. Nhu cầu sử dụng thuốc diệt nấm, thuốc trừ sâu của dự án 120
Bảng 5.1. Chương trình quản lý môi trường 131
Bảng 5.2. Danh mục các công trình xử lý môi trường và thời gian thực hiện 133

BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa
COD : Nhu cầu oxy hóa học
ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
EC : Độ dẫn điện
GPS : Hệ thống định vị toàn cầu
NĐ-CP : Nghị định Chính Phủ
QĐ-UB : Quyết định Ủy Ban
TBVTV : Thuốc bảo vệ thực vật
XLNT : Xử lý nước thải
TCVN : Tiêu Chuẩn Việt Nam

TT-BTNMT : Thông tư - Bộ Tài Nguyên và Môi Trường
UBND : Ủy ban nhân dân
UBMTTQ : Ủy ban mặt trận Tổ Quốc
TÓM TẮT BÁO CÁO DÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
•NỘI DUNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN.
Dự án khu du lịch sinh thái vườn cây ăn trái kết hợp thể thao golf. Chủ đầu tư CT
TNHH Quốc Tế ME KONG. Với diện tích 178,73 ha dự án sẽ được xây dựng trên
một phần phía nam của cù lao Bạch Đằng, xã Bạch Đằng, Huyện Tân Uyên, Tỉnh
Bình Dương ( cách trung tâm UBND huyện Tân Uyên về phía nam khoảng
2,5km). Với các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thuận lợi trong tương lai khu du
lịch sinh thái MEKONG - Golf - Villas có thể phục vụ như một khu kinh doanh,
góp phần tạo ra một vùng kinh tế - xã hội hiện đại tại cù lao Bạch Đằng.
Quy mô diện tích là 178,73 ha trong đó khu du lịch vườn cây ăn trái và mặt nước
chiếm 36,67% tổng diện tích và sân golf gồm 36 lỗ chiếm diện tích 32,87% tổng
diện tích. Tổng chi phí đầu tư của dự án là 536,9 tỉ đồng.
Mục đích: Dự án sẽ cung cấp những sản phẩm và dịch vụ sau:
+ khu du lịch sinh thái vườn cây ăn trái.
+ sân golf thể thao phục vụ giải trí.
+ khu biệt thự vườn nghỉ dưỡng.
Mục tiêu:
+ Tạo ra địa điểm giải trí mới cho khu đô thị mới cù lao Bạch Đằng, từ đó, nâng
cao khả năng thu hút và tính độc lập của cù lao.
+ Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỉ lệ dịch vụ, du lịch phù
hợp với định hướng chung của Bình Dương nói chung và của huyện Tân Uyên nói
riêng.
+ Nâng cao hiệu quả sử dụng đất cho khu vực và góp phần làm gia tăng GDP của
tỉnh Bình Dương.
+ Tạo cảnh quan môi trường cho đô thị, tạo sự đồng bộ về phát triển cơ sở hạ tầng
đô thị cho khu vực so với toàn bộ địa bàn tỉnh Bình Dương.
+ Tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần nâng cao chất lượng cuộc

sống cho người dân khu đô thị mới.
Dự án “ khu du lịch sinh thái MEKONG - Golf - Villas” dự kiến phân kỳ đầu tư
thành 4 giai đoạn:
+ giai đoạn 1: năm 2007 – 2008
+giai đoạn 2: năm 2009 – 2010.
+giai đoạn 3: năm 2011.
+giai đoạn 4: năm 2012.
•ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG.
a. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ.
* Tác động có thể xảy ra khi xây dựng kế hoạch đền bù và giải phóng mặt bằng:
+ Việc xây dựng kế hoạch đền bù và giải phóng mặt bằng cho dự án được thực
hiện mà không có sự tham khảo ý kiến của 281 hộ dân sẽ gặp sự phản đối từ phía
người dân
+ Công tác vận động, giải thích từ phía Chủ đầu tư/ Hội đồng đền nếu không
được thực hiện hợp lý sẽ gây hoang mang và bất hợp tác từ phía người dân.
+ Nếu không có sự xem xét đến khả năng chuyển đổi nghề sẽ làm gia tăng khả
năng thất nghiệp đối với các người dân này.
* Tác động có thể xảy ra khi triển khai thực hiện đền bù và giải phóng mặt bằng:
+ Công tác đền bù và giải phóng mặt bằng được thực hiện không hợp lý sẽ xảy ra
tranh chấp do 281 hộ dân từ đó sẽ làm chậm tiến độ giải tỏa mặt bằng
+ Công tác đền bù và giải phóng mặt bằng nếu thực hiện kéo dài sẽ gây ảnh
hưởng đến đời sống của các hộ dân.
+ Việc triển khai thực hiện đền bù và giải phóng mặt bằng nếu không được giám
sát sẽ có khả năng thực hiện không đúng so với kế hoạch được duyệt.
b. GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG.
- Tác động đến môi trường không khí:
Bụi và khí thải do quá trình san nền là do hoạt động của xà lan vận chuyển
san nền. Với tải lượng ô nhiễm khí thải là 2.10
-3
g/ngày.

Bụi và khí thải từ các phương tiên thi công vận chuyển ( chứa SO
2
, NO
2
,CO,
VOC ).
 Lượng bụi và các chất ô nhiễm không khí tương đối thấp.
Tiếng ồn của từng thiết bị máy móc và phương tiện thi công: mức ồn trung bình
cách nguồn 1m là 87.5 dBA, tiêu chuẩn của bộ y tế là 85 dBA.
 Các loại phương tiện máy móc sẽ có mức tác động đáng kể ở khoảng nhỏ hơn
5m, với máy đóng cọc thì nhỏ hơn 15m.
Độ rung của các thiết bị máy móc và phương tiện thi công: hoạt động xây dựng với
các thiết bị tạo độ rung khác nhau sẽ phát độ rung nhất định, nếu công trình quá
gần nguồn tạo rung thì chúng bị ảnh hưởng. Đặc biệt là các máy đóng cọc.
- Tác động đến môi trường nươc mặt, đất, nước ngầm.
Nước thải sinh hoạt phát sinh do hoạt động của công nhân xây dựng và làm việc tại
công trường: chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ, dinh dưỡng, vi sinh vật.
Sinh khối thực vật phát quang: sinh khối thực vật nếu không sử lý triệt để trong
quá trình san nền có thể là nguyên nhân gây ô nhiễm đất, nước ngầm, sụt lún nền
móng công trình sau này.
Lượng xà bần phát sình tử giải phóng mặt bằng (sắt thép, gỗ, tode) từ kết cấu nhà
cửa được tận dụng để cung cấp cho các cơ sở tái chế hoặc dùng để san lấp mặt
bằng. Lượng xà bần phát sinh sau khi giải phóng mặt bằng: 1411,5 m
3
.
Vật liệu san nền không thích hợp có thể gây ô nhiễm nước mặt, đất và nước ngầm.
VD: các chất ô nhiễm có thể có trong vật liệu san nền, các kim loại nặng và các
chất ô nhiễm hữu cơ tích tụ trong trầm tích đáy
 Vật liệu san nền sử dụng trong dự án là cát san lấp. Chất lượng nước sông và
trầm tích đáy còn rất tốt, hàm lượng các chất ô nhiễm như kim loại nặng là rất ít.

Tác động xảy ra là không đáng kể.
Chất thải rắn sinh hoạt: Nếu công nhân xây dựng được phép tổ chức ăn uống tại
công trường thì mức thải là 0,2 Kg/người/ngày.
Dầu mỡ thải phát sinh từ quá trình sửa chữa , bảo dưỡng các phương tiện vận
chuyển và thi công. Theo quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT thì chúng là chất
thải nguy hại.
Gia tăng độ đục nước sông: vật liệu san nền sau khi được bơm từ các sà lan vào
khu vực dự án có thể quấn trôi một phần theo dòng nước chảy vào sông, nguyên
nhân gây gia tăng độ đục nước sông. Nếu quá trình san nền được thực hiện vào
mùa mưa thì vật liệu san nền sẽ bị mưa lớn cuốn trôi.
- Tác động đến môi trường văn hóa xã hội
Bom mìm tồn lưu trong lòng đất: khu dự án có thể tồn lưu bom mìm còn sót lại
trong thời kỳ chiến tranh gây cản trở và nguy hiểm trong quá trình thi công xây
dựng.
Tình trạng ngập úng: khu vực dự án được ôm gọn bởi sông Đồng Nai và địa hình
cao nguyên sông Đồng Nai nên vấn đề tiêu thoát nước đễ dàng và ít bị ngập úng.
Cản trở giao thông và lối đi lại của người dân: khu vực dự án dùng vật liệu san nền
là cát được vận chuyển bằng sà lan vì vậy vấn đề an toàn đường thủy cần được
quan tâm.
Mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng và người dân địa phương: việc tập chung một
số lượng lớn công nhân xây dựng phục vụ cho dự án có thể dẫn đến các vấn đề xã
hội, văn hóa nhất định do mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng từ nơi khác đến và
người dân địa phương.
C. GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG.
- khí thải từ hoạt động đun nấu:
Mức độ tác động thấp, dài hạn không thể tránh khỏi và phân bố trên diên rộng.
- khí thải từ nhà máy phát điện dự phòng:
Chỉ sử dụng trong trường hợp cúp điện. Quá trình đốt dầu DO của máy phát sẽ
phát sinh khí thải như : bụi, SO
2

, NO
x
,CO
- Mùi hôi từ hệ thống xử lý nước thải:
Các sản phẩm dạng khí chính từ quá trình phân hủy kỵ khí các hợp chất hữu cơ
trong nước thải gồm: H
2
S, Mercaptane, CO
2
,CH
4
, trong đó H
2
Svà Mercaptane là
các chất gây mùi hôi còn CH
4
là chất gây cháy nổ nếu bị tích tụ.
Quá trình phân hủy hiếu khí cũng phát sinh mùi hôi nhưng không đáng kể.
- Mùi hôi từ các điểm tập kết rác:
Mùi hôi có thể phát sinh từ các điểm tập kết rác do phân hủy sinh học, các chất thải
hữu cơ dễ phân hủy sinh học trong điều kiện kỵ khí.
 Mùi hôi từ các điểm tập chung rác sẽ gây ảnh hưỡng đến sức khỏe người dân
sống và làm việc ở bên trong công trình và bên ngoài.
- Tiếng ồn từ máy phát điện dự phòng:
Hoạt động của các máy phát điện dự phòng sẽ phát ra tiếng ồn. Tiếng ồn tại vị trí
cách nguồn 1m khoảng 95 dBA => so với tiêu chuẩn của bộ y tế cho thấy tiếng ồn
phát sinh từ máy phát điện vượt quá giới hạn cho phép.
- Bụi và khí thải từ phương tiện giao thông
Các phương tiện giao thông trong giai đoạn vận hành sẽ phát sinh khí thải mức độ
tác động thấp không thể tránh khỏi phân bố trên diện rộng.

- Thuôc bảo vệ thực vật:
Trong quá trình hoạt động của sân golf việc chăm sóc cây xanh thảm cỏ đòi hỏi
phải sử dụng thuốc diệt nấm và thuốc trừ sâu sẽ có 1 phần đi vào đất, nước, không
khí gây tác động nhất định đến môi trường.
Dư án sử dụng 2 loại thuốc Mancozob 80% để diệt nấm và carbaryl 40% để diệt
trừ sâu bọ.
- Nước mưa chảy tràn:
Nước mưa chảy tràn qua toàn bộ diện tích của sân golf sẽ cuốn theo nguyên vật
liệu chất thải rắn, dầu mỡ và các chất thải khác trên bề mặt đất nơi chúng chảy qua
gây ô nhiễm môi trường nước.
Công việc đào xới, bốc dỡ đât đai tạo cơ hội cho quá trình chuyển hóa đất phèn
tiềm tàng thành đất phèn hoạt động gây chua đất. Khi có mưa chảy tràn qua khu
vực góp phần gây axit hóa nguồn nước tác động xấu đến môi trường sinh thái.
 do sác suất sảy ra ngày mưa lớn thấp, nên thực tế lượng mưa nhỏ hơn so với kết
quả tính toán.
- Tác động do nước thải sinh hoạt.
Nước thải sinh hoạt được coi là nguồn gây ô nhiễm hữu cơ cho nguồn nước mặt.
Sự hiện diện các hợp chất hữu cơ có nồng độ cao dẫn đến sự suy giảm nồng độ oxi
hòa tan trong nước do quá trình phân hủy hiếu khí của các vi sinh vật. Nồng độ oxi
hòa tan thấp hơn 50% nồng độ oxi bão hòa sẽ gây ảnh hưởng đến thủy sinh vật và
quá trình tự làm sạch của cây.
 Theo tính toán tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt ở mức
tương đối cao. Hàm lượng TTS cso hơn 3 lần,hàm lượng BOD cao hơn từ 8-10 lần
so với quy chuẩn.
 Đối với nước ngầm quá trình ngấm của nước thải sinh hoạt có thể làm tăng các
chất dinh dưỡng trong nước ngầm như: NH
4
+
,NO
3

-
,PO
4
3-
Đặc biệt NO
3
-
có độc
tính cao.
- Tác động do phân bón:
Lượng phân bón mà cây cỏ không hấp thụ hết có thể ngấm xuống đất hoặc trôi
xuống hồ có thể là nguyên nhân gây ô nhiễm hữu cơ nước hồ làm tăng nguy cơ phú
dưỡng hóa các hồ trong khu vực điều này xảy ra khi có sự giàu hàm lượng các
muối dinh dưỡng và chất hữu cơ trong nước ( chủ yếu là N
2
,P). Sự gia tăng dinh
dưỡng trong nước làm phát triển bùng nổ các loài thực vật thủy sinh nước đặc biệt
là các loài tảo lam( có tính độc) và sau thời kỳ nở hoa các loài tảo lam chết đi sẽ
tỏa mùi hôi khó chịu.
- Chất thải rắn sinh hoạt.
Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt của dự án bao gồm:
chất thải hữu cơ nguồn gốc thực phẩm chúng dễ phân hủy sinh học nên phát sinh
mùi hôi thối và nước rỉ rác.
Kim loại: các vỏ trai, lọ bằng sắt, đồng, kẽm
Tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt ước tính phát sinh khoảng 3.991 Kg/ngày.
 Nếu không được thu gom và sử lý thích hợp thì chất thải rắn sinh hoạt sẽ gây ô
nhiễm môi trường và mất cảnh quan thẩm mỹ đô thị.
- Chất thải rắn từ hoạt động bón phân:
Hoạt động bón phân của dự án sẽ phát sinh chất thải do bao bì chứa phân. Theo
tính toán khối lượng chất thải từ hoạt động bón phân sẽ là 270kg/năm. Các bao bì

chứa phân sau khi bón nếu không được quản lý sẽ gây ô nhiễm nước mặt, nước
ngầm và môi trường đất do lượng phân còn dư dính bám trong bao bì.
- Chất thải rắn từ hoạt động chăm sóc cây:
Do quá trình chăm sóc cỏ và cắt tỉa cây nên ước tính khối lượng chất thải khoảng
120 cỏ/ngày và 40kg cành lá tỉa/ngày.
 Nếu không có phương án quản lý chất thải này sẽ phân hủy và sẽ gây ô nhiễm
cho tầng nước ngầm.
- Bùn dư từ trạm xử lý nước thải:
Lượng bùn dư từ hệ thống xử lý nước thải có thể ảnh hưởng đến tổng lượng chất
rắn ( TS ), hàm lượng vi khuẩn gây bệnh, hàm lượng các chất hữu cơ nguy hại, khả
năng tiếp nhận của đất, hàm lượng kim loại nặng.
- Chất thải nguy hại:
Các nguồn phát sinh: các loại bao bì thuốc bảo vệ thực vật thải, thuốc bảo vệ thực
vật, bình áp quy dùng cho xe điện, bóng đèn cap áp hư, dầu nhớt thải từ các
phương tiện.
- Mùi hôi từ các điểm tập kết rác:
Mùi hôi từ các điểm tập kết rác sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân và công
nhân.
- Tác động do hoạt động khai thác nước mặt:
Việc khai thác nước mặt bổ sung nước tưới trong mưa quá mức có thể gây hạ mực
nước mặt tương đối, gây ảnh hưởng đến các mục đích dùng nước khác như: nông
nghiệp, nuôi trồng thủy sản
c. dự báo về các sự cố có thể xảy ra:
- sự cố rò rỉ dầu mỡ thải từ việc bảo dưỡng phương tiện và thiết bị thi công.
- sự cố hỏa hoạn.
- tai nạn lao động.
- sự cố đối với hệ thống sử lý nước thải.
- sự cố phân bón và thuốc bảo vệ thực vật bị rửa trôi ngay sau khi sử dụng do mưa
lớn bất ngờ.
- sự cố rò rỉ và tiếp xúc hóa chất.

- sự cố cháy nổ.
- tai nạn lao động.
•BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG XẤU DO DỰ
ÁN GÂY RA.
a. Biện pháp phòng ngừa giảm thiểu các tác động xấu do dự án gây ra trong
giai đoạn chuẩn bị.
Để giảm thiểu các tác động tiêu cực trong giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng, Công ty
TNHH Quốc Tế Mê Kông sẽ kết hợp với các cấp chính quyền địa phương như: UBND huyện
Tân Uyên, UBND xã Bạch Đằng thực hiện chương trình đền bù và giải phóng mặt bằng cho
dự án.
Phương pháp thực hiện:
Công bố quy hoạch rộng rãi đến 281 hộ dân có nhà và các hộ dân có đất trong khu vực dự án.
Kết hợp với chính quyền địa phương tổ chức trao đổi ý kiến với 281 hộ dân có nhà và các hộ
dân có đất trong khu vực dự án
b. biện pháp phòng ngừa giảm thiểu các tác động xấu do dự án gây ra trong giai đoạn
xây dựng.
- Dò phá bom mìn tồn lưu trong lòng đất.
Hợp đồng với các đơn vị chức năng triển khai công tác dò phá bom mìn tồn lưu trong đất.
Công tác dò phá bom mìn trong lòng đất được triển khai thực hiện trước khi tiến hành hoạt
động san nền.
- Thu dọn và xử lý sinh khối thực vật phát quang.
Lúa cùng các cây trồng khác sẽ được thu hoạch trước khi tiến hành triển khai dự án.
Phần sinh khối thu dọn sẽ được tập kết tại vị trí thuận tiện để chuyển đi xử lý tiếp.
Lượng chất thải rắn sinh hoạt sẽ được thu gom và vận chuyển theo hệ thống của địa phương.
- Giảm thiểu ô nhiễm do vật liệu san nền.
Vật liệu san nền phải đảm bảo các tiêu chuẩn của Việt Nam.
Phải có những phương án lựa chọn các nhà cung cấp vật liệu san nền đúng quy định.
Nguồn gốc vật liệu san nền phải được nêu rõ.
Các nhà cung cấp vật liệu san nền phải có các phân tích về thành phần hóa lý của vật liệu san
nền.

Đảm bảo độ dốc để thoát nước mưa.
- Giảm thiểu gia tăng tốc độ đục nước sông.
xây dựng các bẫy cát trước khi thực hiện san nền ( dự án dự kiến 20 bẫy cát).
- Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải sinh hoạt.
Không tổ chức hoặc hạn chế bếp ăn tập thể tại công trường, các suất ăn công nghiệp sau khi
sử dụng phải được thu gom và xử lý.
Trang thiết bị nhà vệ sinh di động tại khu vực dự án.
- Giảm thiểu ô nhiễm do dầu mỡ thải.
Giảm thiểu tối đa việc sửa chữa xe máy móc công trình tại dự án. Khu vực bảo dưỡng được
bố trí tại trước và có hệ thống thu gom dầu mỡ thải.
- Giảm thiểu cản trở giao thông và lối đi lại của người dân.
Xây dựng kế hoạch đón các xà lan vật liệu hợp lý, lắp đặt các dèn báo hiệu tại lưu vực sông.
- Giảm thiểu mâu thuẫn giữa công nhân và người dân địa phương.
Ưu tiên sử dụng lực lượng lao động tại địa phương.
Phổ biến phong tục tập quán cho công nhân kết hợp với chính quyền địa phương để quản lý
công nhân.
- An toàn lao động.
Ban chỉ huy công trường và công nhân được tập huấn về an toàn lao động.
Giám sát chặt chẽ việc đảm bảo an toàn lao động.
Trang bị các phương tiện bảo hộ cho công nhân.
c. biện pháp phòng ngừa giảm thiểu các tác động xấu do dự án gây ra trong giai đoạn
khai thác và vận hành.
- Tuân thủ quy hoạch.
Tuân thủ quy hoạch tổng mặt bằng.
Quy hoạch cấp điện, quy hoạch cấp nước.
Tuân thủ quy hoạch hệ thống thu gom nước mưa và xử lý nước thải.
Tuân thủ quy hoạch bãi trung chuyển chất thải rắn.
- Giảm thiểu ô nhiễm do khí thải từ máy phát điện dự phòng.
Khí thải sẽ được thu gom, phát tán qua ống khói có chiều cao 8m, đường kính 0,2m
Kiểm soát hiệu quả quá trình đốt dầu DO.

- Giảm thiểu ô nhiễm, mùi hôi từ hệ thống xử lý nước thải.
Trồng cây xanh xung quanh hệ thống xử lý nước thải.
Đảm bảo khoảng cách ly an toàn theo quy định.
- Giảm thiểu tiếng ồn và độ rung từ các máy phát điện dự phòng.
Các máy phát điện dự phòng đặt trong phòng cách âm.
Nền móng đặt máy phát điện xây dựng bằng bê tông có chất lượng cao.
Lắp đặt các đệm chống rung bằng cao su.
Lắp đặt các bộ phận giảm thanh.
Kiểm tra bảo dưỡng định kỳ.
- Giảm thiểu ô nhiễm do sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
Hạn chế tối đa việc áp dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật. Nên áp dụng các biện pháp tự
nhiên để cải tạo.
Nếu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phải đảm bảo dúng liều lượng và theo định kỳ được quy
định trong các quy chuẩn.
Kiểm soát tốt sự cố cuốn trôi thuốc bảo vệ thực vất theo mưa.
Thường xuyên theo dõi tình hình dịch bệnh của cây cỏ trong sân golf
- Giảm thiểu ô nhiễm do phân bón.
Xây dựng kế hoạch bón phân hợp lý.
Lựa chọn các phương pháp bón phân phù hợp với điều kiện thực tế của sân golf.
Thường xuyên kiểm tra và có các biện pháp kiểm soát mức độ dinh dưỡng trong các hồ.
- Giảm thiểu ô nhiễm do nước thải sinh hoạt.
Bố trí tách riêng hệ thống dẫn nước mưa và nước thải để thu gom và xử lý triệt để.
- Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn sinh hoạt.
Chất thải rắn sinh hoạt sẽ được thu gom, phân loại, lưu trữ trong các thùng chứa thích hợp.
Cần lựa chọn các phương án phân loại cho tất cả các khu vực.
- Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn từ hăm sóc cỏ.
Thu gom toàn bộ chất thải rắn từ chăm sóc cỏ, xử lý hoặc sử dụng làm thức ăn cho súc vật.
- Giảm thiểu ô nhiễm do bùn dư từ hệ thống xử lý nước thải.
Bùn dư từ hệ thống xử lý nước thải sẽ được thu gom vào các nhà chứa thích hợp.
Công ty sẽ hợp đồng với công ty môi trường đô thị địa phương thu gom và vận chuyển đem

đi xử lý.
- Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải nguy hại.
Chất thải nguy hại sẽ được thu gom phân loại lưu trữ và xử lý theo nghị định số 23/2006/QĐ
– BTNMT và thông tư 12/2006/TT-BTNMT.
Thu gom chất thải nguy hại vào các thùng chứa quy định có dán nhãn và đặt nơi thích hợp.
- An toàn trong tiếp xúc với hóa chất.
Thực hiện các biện pháp an toàn trong quá trình vận chuyển và lưu trữ hóa chất.
Hóa chất được lưu trữ không quá 3 tháng sử dụng.
Hóa chất phải có các chỉ số an toàn.
Công nhân phải được hướng dẫn các biện pháp an toàn khi tiếp xúc với hóa chất.
Công nhân phải có dụng cụ an toàn lao động và các dụng cụ sơ cấp cứu khi tiếp xúc với hóa
chất.
- An toàn lao động.
Công nhân được tập huấn an toàn lao động.
Nâng cao việc giám sát chặt chẽ, tuân thủ an toàn lao động.
Trang bị các phương tiện bảo hộ, đồng thời kiểm tra định kỳ sức khỏe của công nhân.
- Phòng chống cháy nổ.
Thực hiện theo đúng luật phòng cháy chữa cháy, tuân thủ các quy định quy chuẩn về phòng
cháy chữa cháy của công an tỉnh Bình Dương.
- Hệ thống chống sét.
Công ty sẽ lắp đặt hệ thống chống sét cho từng công trình, đặc biệt là các công trình trọng
điểm.
- Diện tích cây xanh.
Cây xanh sẽ được trồng theo đúng quy hoạch để tạo cảnh quan cho khu vực đồng thời cải
thiện điều kiện vi khí hậu và môi trường cho dự án.


 !"#"$%&"$'()*+, ,)/0123456,
Quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa của tỉnh Bình Dương trong những năm vừa qua
đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Bình Dương được liệt kê vào danh sách các

tỉnh/thành phố có tốc độ phát triển kinh tế cao nhất nước. Hiện nay, tỉnh có 16 KCN với
tổng
diện tích trên 3.000 ha, trong đó 13 KCN đã đi vào hoạt động, 7 KCN đạt tỷ lệ
thuê đất
trên 90%. Dự kiến đến năm 2020, toàn tỉnh Bình Dương sẽ có khoảng 25 - 30 KCN tập
trung với tổng diện tích 11.000 ha và 21 cụm công nghiệp (CCN) tập trung với tổng diện
tích khoảng 3.100 ha.
Bên cạnh các mặt tích cực về của tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh, nhiều vấn đề cũng nảy sinh kéo theo như ô nhiễm môi
trường (enviromental polltution), không gian trống (open-space) bị thu hẹp, không gian
dành cho sinh hoạt nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí của con người ngày càng ít dần… Do
vậy, nhu cầu tìm kiếm những khu vực vui chơi giải trí, du lịch, nghỉ dưỡng… ngày càng
tăng, trong đó, đáng chú ý nhất là loại hình du lịch sinh thái có kết hợp thể dục thể thao
rèn luyện thể chất giúp cải thiện sức khỏe - tinh thần và môi trường sống cho cư dân
trong đô thị là khá lớn.
Xuất phát từ lý do trên, Công ty TNHH Quốc tế ME KONG tiến hành đầu tư Dự án
78)%4%9:-);3,)")63<=2,->?@,"/63AB")CD")E")0*F*9G H3I,"J-)
KL(KM
)0N tại cù lao Bạch Đằng, xã Bạch Đằng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.
Tuân thủ Luật Bảo vệ Môi trường của Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt
Nam, Công ty TNHH Quốc tế ME KONG đã tiến hành lập Báo cáo Đánh giá tác động môi
trường (ĐTM) cho Dự án 78)%4%9:-);3,)")63<=2,->?@,"/63AB")CD")E
")0*F*9G H3I,"J-)KL(KM)0N tại cù lao Bạch Đằng, xã Bạch Đằng, huyện
Tân
Uyên, tỉnh Bình Dương và đệ trình Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương xem
xét và phê duyệt. Báo cáo này được thực hiện với sự tư vấn của Trung tâm Quan trắc Tài
nguyên và Môi trường Bình Dương.
OPQ%0,"R-)'- ")S!Q%?T,D)U4%?I"456,
Dự án đầu tư của Dự án 78)%4%9:-);3,)")63<=2,->?@,"/63AB")CD")E
")0*F*9G H3I,"J-)KL(KM)0N tại cù lao Bạch Đằng, xã Bạch Đằng, huyện Tân

Uyên, tỉnh Bình Dương được Ủy ban Nhân dân (UBND) tỉnh Bình Dương phê duyệt.
1.3. mối quan hệ của dự án với quy hoạch phát triển.
Golf là môn thể thao thú vị đã thu hút được rất nhiều người chơi trên thế giới và nó cũng
đang là môn thể thao thịnh hành nhất trong giới doanh nhân hiện nay. Một người chơi golf,
đây là một môn thể thao đòi hỏi những tố chất và khả năng nhất định của những người chơi,
trong khi mặt bằng kinh tế của đa số người dân còn thấp. ở Việt Nam, golf vẫn còn được coi
là một môn thể thao mới nhưng lại có tiềm năng phát triển rất lớn vì Việt Nam được thiên
nhiên ban tặng vô số những vị trí đẹp và khí hậu rất lý tưởng để biến mình thành thiên
đường của golf. Chính vì lẽ đó mà từ năm 1990 trở lại đây, nhiều dự án xây dựng và kinh
doanh sân golf đã được hình thành với sự liên kết của các nhà đầu tư nước ngoài, được Bộ
Kế hoạch và Đầu tư cấp giấy phép hoạt động. Nhiều dự án sân golf khác hiện nay vẫn
đang được cấp phép được triển khai một cách mạnh mẽ tại các địa phương tạo cơ hội thúc
đẩy phát triển mọi mặt của đời sống như du lịch, thể thao và phát triển cộng đồng xã hội
cũng như việc đầu tư cơ sở hạ tầng.
Việc phát triển sân golf ME KONG (tỉnh Bình Dương) vừa đáp ứng nhu cầu cho người
chơi golf ngày càng tăng (trong đó rất nhiều khách du lịch) vừa tạo công ăn việc làm lâu dài
với mức lương tương đối cao, làm sạch môi trường, mang lại hiệu quả rất cao cho nhà đầu
tư và tỉnh Bình Dương thông qua những nguồn thu khác như Thuế thu trên phí thành viên
hay phí chuyển nhượng Sân golf cũng là loại hình công viên, là quỹ đất dự trữ và còn
chứa đựng nhiều yếu tố cần thiết đối với một đô thị phát triển. Ngoài ra việc quản lý và đầu
tư cơ sở hạ tầng sân golf sẽ mang lại lợi ích sinh thái học cũng như những lợi ích cộng đồng
đáng kể. Với không gian xanh mát nằm trong những hệ sinh thái tự nhiên sẽ có tác dụng
củng cố đời sống tự nhiên và cũng để điều hòa không khí tự nhiên, cung cấp những lượng
Oxy lớn làm sạch không khí ô nhiễm và làm mát khí quyển. Lợi ích về mặt sinh thái học
của sân golf là rất rõ với hệ thống xử lý nước làm nhiệm vụ giữ các chất thải ô nhiễm tại chỗ
cũng như trở thành bộ máy lọc giữ rác thải hiệu quả cho các dòng nước thải.
Điều này phù hợp với mục tiêu của Quy hoạch, phát triển đô thị Bình Dương theo
hướng văn minh, hiện đại, phù hợp với đặc điểm, truyền thống lịch sử và bản sắc văn hóa
Bình Dương, đồng thời tạo sức hấp dẫn của đô thị, nâng cao chất lượng cuộc sống của
người dân.

Tuy vậy thì trong trường hợp không được quản lý tốt, việc lựa chọn địa điểm không hợp
lý, sử dụng giống cỏ hay các chất hóa học (phân bón, thuốc trừ sâu) không thuộc công nghệ
thân thiện với môi trường cũng có thể kéo theo những tác động tiêu cực như việc mất các
loại sinh vật và môi trường sống tự nhiên, giảm chất lượng phong cảnh tự nhiên, phá hủy
phong cảnh lịch sử lâu đời và các yếu tố di sản văn hóa. Sân golf sử dụng một lượng lớn các
loại hoá chất để nuôi cỏ và diệt trừ nấm, sâu bệnh
Các loại hoá chất này đều thuộc nhóm hoà tan và nếu không được xử lý một cách kĩ càng
sẽ ngấm theo đường nước thải xuống đất và nguồn nước ngầm, có khả năng ảnh hưởng lớn
nguồn nước sinh hoạt chung của dân cư và tách vụn môi trường sống tự nhiên.
Quỹ đất sử dụng cho sân golf là trong nhóm đất quy hoạch phát triển du lịch hay công
viên cây xanh đã được duyệt. Việc quy hoạch cũng cần bắt đầu từ những yếu tố cụ thể như
việc khảo sát địa chất, khảo sát nguồn nước xung quanh khu vực quy hoạch sân golf, sau đó
là tới việc kiểm tra lượng đất và các chất hóa học, xây dựng tưới tiêu và trồng cỏ v.v Cần
thiết nhất là các nhà thầu xây dựng phải có kế hoạch chi tiết về ảnh thiết kế, về bản đồ địa
hình, việc khảo sát nhẳm xác định các ngành phục vụ công cộng và quyền xây dựng các thủ
tục giấy tờ là quan trọng trong tiến trình quy hoạch này.
Sân golf cần có một hệ thống hạ tầng kĩ thuật đầy đủ và đồng bộ để có thể vận hành và
phát triển. Hệ thống gồm: các đường dây đường ống kĩ thuật( đường ống cấp nước, đường
ống thoát nước, đường dây thông tin liên lạc, đường dây điện ), mạng lưới giao thông
phụ thuộc vào các hệ thống của quy hoạch thành phố Bình Dương.
OVWWXY8Z[[
Báo cáo ĐTM cho dự án “Khu du lịch sinh thái Mekong - Golf - Villas” tại xã Bạch
Đằng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương được xây dựng dựa vào các văn bản pháp lý, văn
bản kỹ thuật, tiêu chuẩn, quy chuẩn và tài liệu tham khảo sau:
O@,\.,D)6D9%]""%>,")^
 Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam số 52/2005/QH11 được Quốc Hội Nước
CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ 01/07/2006.

Luật tài nguyên nước số 08/1998/QH10 được Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội
Chủ Nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 20/5/1998.


Luật xây dựng số 16/2003/QH11 được Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ
Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 26/11/2003.
Luật đất đai số 13/2003/QH11 được Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa
Việt Nam thông qua ngày 26/11/2003.

Luật hóa chất số 06/2007/QH12 được Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ
Nghĩa Việt Nam khóa XII thông qua ngày 21/11/2007.

Luật phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 được Quốc Hội nước Cộng Hòa
Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/6/2001.

Luật Lao động ngày 23/06/1994 của Nước CHXHCN Việt Nam.

Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính Phủ về việc “Quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường”.

Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính Phủ về “Xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường”.

Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính Phủ về phí bảo vệ môi
trường đối với nước thải và Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007 của
Chính Phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP
ngày 13/06/2003 của Chính Phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải.

Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007 của Chính Phủ về việc Sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính Phủ
về “Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải”.

Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 của Chính Phủ về việc “Quy

định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào
nguồn nước”.

Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính Phủ về quản lý chất
thải rắn.

Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/05/2007 của Chính Phủ về thoát nước đô
thị và khu công nghiệp.

Nghị định số 68/2005/NĐ-CP ngày 20/05/2006 của Chính Phủ về An toàn hóa
chất.

Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính Phủ về sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP của Chính Phủ về việc quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

Thông tư số 05/2008/TT- BTNMT của Bộ Trưởng Bộ Tài Nguyên và Môi Trường
ban hành ngày 8/12/2008 về việc hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá
tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.

Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc “Hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp
phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại”.

Thông tư số 39/2008/TT-BTC ngày 19/5/2008 của Bộ Tài Chính về hướng dẫn
thực hiện Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 của Chính phủ về phí bảo
vệ môi trường đối với chất thải rắn.

Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005 của Bộ Tài Nguyên & Môi
Trường hướng dẫn thực hiện việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên

nước, xả nước thải vào nguồn nước.

Thông tư số 04/2004/TT-BCA ngày 31/3/2004 của Bộ Công An về việc hướng
dẫn thi hành Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 4/4/2003 của Chính Phủ qui định chi
tiết thi hành một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy.

Thông tư số 37/2005/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2005 của Bộ Lao Động Thương
Binh Xã Hội về việc hướng dẫn công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao
động.

Quyết định số 02/2003/QĐ-BTNMT ngày 29/07/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc “Ban hành Quy chế Bảo vệ Môi trường trong lĩnh vực
du lịch”.

Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc Bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môi
trường.

Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc “Ban hành danh mục chất thải nguy hại”.

Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế về
việc “Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh
lao động”.

Quyết định số 136/2004/QĐ-BCN ngày 19/11/2004 của Bộ trưởng Bộ Công
nghiệp về việc ban hành Danh mục các máy, thiết bị, hoá chất độc hại có yêu cầu
an toàn đặc thù chuyên ngành công nghiệp và Quy chế quản lý kỹ thuật an toàn
đối với các máy, thiết, hoá chất độc hại có yêu cầu an toàn đặc thù chuyên ngành
công nghiệp.


Quyết định số 31/2006/QĐ-BNN ngày 27/04/2006 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn về việc “Ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử
dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam”.
Quyết định số 1696/QĐ-BKHCN ngày 28/7/2006 của Bộ trưởng BKHCN về việc
ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam.
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về quy hoạch xây dựng số 04/2008/QĐ-BXD ngày
3/4/2008 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.
Quyết định số 04/2008/QĐ-TNMT ngày 18 tháng 7 năm 2008 về việc ban hành
quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
 Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài Nguyên & Môi
Trường về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
OO6-<@,\.,D)6D9%]"93U,Q%0,"/5-"3BD1B,456,

Giấy chứng nhận đầu tư số 461023000117 ngày 08/06/2007 của UBND tỉnh Bình
Dương cấp cho Công ty TNHH Quốc tế ME KONG.

Quyết định số 55/2007/QĐ- UBND ngày 04/06/2007 của UBND tỉnh Bình
Dương về việc ban hành Bản quy định đơn giá bồi thường, hổ trợ về đất, tài sản
trên
đất và tái định cư để giải phóng mặt bằng thi công dự án: Mekong - Golf -
Villas tại xã Bạch Đằng, huyện Tân Uyên , tỉnh Bình Dương.

Công văn số 743/CV.TNMT ngày 11/05/2007 của Sở Tài Nguyên Môi Trường
tỉnh Bình Dương gửi Công ty TNHH Quốc tế ME KONG về việc: Ý kiến đối với
bản đồ địa chính của dự án Khu du lịch sinh thái tại xã Bạch Đằng - Tân Uyên.

Công văn số 1583/UBND-VP ngày 29/7/2009 của UBND huyện Tân Uyên về
việc chấp thuận quy hoạch khu tái định cư dự án Khu du lịch sinh thái Mekong -
Golf - Villas.


Công văn số 1605/UBND-VP ngày 30/07/2008 của UBND huyện Tân Uyên về
việc chấp thuận cho sử dụng nguồn nước sạch của trạm cấp nước tập trung xã
Bạch Đằng để phục vụ cho dự án Khu du lịch sinh thái Mekong - Golf - Villas tại xã
Bạch Đằng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.

Tờ trình số 2083/TTr-UBND ngày 14/9/2007 của UBND huyện Tân Uyên về việc
đề nghị thu hồi đất thực hiện dự án Mekong Golf & Villas tại xã Bạch Đằng,
huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.

Biên bản số 04/BB-UBND ngày 15/03/2008 của UBND huyện Tân Uyên về việc
họp thông qua quy hoạch chi tiết dự án Khu du lịch sinh thái Mekong - Golf -
Villas tại xã Bạch Đằng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.

Biên bản số 1474/SXD-QH ngày 08/07/2008 của Sở Xây Dựng tỉnh Bình Dương
về việc thông qua đồ án quy hoạch chi tiết 1/2000 Khu du lịch sinh thái Mekong -
Golf - Villas tại xã Bạch Đằng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.

Biên bản làm việc ngày 14/07/2008 giữa Công ty TNHH Quốc tế ME KONG và
chi cục thủy lợi tỉnh Bình Dương về nguồn nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt của dự
án
Khu du lịch sinh thái Mekong - Golf - Villas tại xã Bạch Đằng, huyện Tân
Uyên,
tỉnh Bình Dương;

Bản cam kết số 1080/CK.MK ngày 01/08/2008 của Công ty TNHH Quốc tế ME
KONG về việc không hạn chế việc đi lại của người dân địa phương trên đường
giao
thông hiện hữu đi ngang qua dự án Khu du lịch sinh thái Mekong - Golf -
Villas tại xã Bạch Đằng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.

OM6-"3U%-)%S,(Q%?-)%S,6D4_,F456,"%>,")^
 TCVN 5937 - 2005: Chất lượng không khí. Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung
quanh.
 TCVN 5938 - 2005: Chất lượng không khí. Nồng độ tối đa cho phép của một số
chất độc hại trong không khí xung quanh.
 TCVN 5949 - 1998: Âm học. Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư - Mức ồn tối
đa cho phép.
 QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.
 QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
ngầm.
 QCVN 03:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của
kim loại nặng trong đất.
 QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
 QCVN 15:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng hóa chất bảo
vệ thực vật trong đất.
O`F%a,"+393I%(4b93I%;c4_,F"/*,FQ%6"/d,)
0eF%a,"+393I%(4b93I%")0!A).*
 Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương, năm 2007. Chi Cục Thống Kê Bình Dương. 
Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, năm 1999. Trần Văn Nhân & Ngô Thị Nga.
NXB Khoa Học Kỹ Thuật.
 Giáo trình Xử lý nước thải, năm 1996. PGS, PTS Hoàng Huệ. NXB Khoa Học Kỹ
Thuật.
 Báo cáo khảo sát hiện trạng chất lượng và lưu lượng hệ thống sông suối trên địa
bàn tỉnh Bình Dương làm cơ sở áp dụng tiêu chuẩn TCVN 698X-2001, năm 2003.
Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường Bình Dương và Viện Kỹ thuật Nhiệt đới
và Bảo vệ Môi trường.
 Báo cáo kết quả điều tra rà soát đánh giá hiện trạng các công trình thủy lợi và sông
suối chính trên địa bàn tỉnh Bình Dương, tháng 11/2007. Sở Nông nghiệp & Phát
triển Nông thôn Bình Dương.
 Trung tâm Khoa học Kỹ thuật Công nghệ Quân sự - Bộ Quốc phòng. Nghiên

cứu tái chế nhớt thải thành nhiên liệu lỏng. 2002.
 Viện Môi trường và Tài nguyên. Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học phục vụ
quản lý thống nhất và tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Đồng Nai. 2001.
 Viện Sinh học Nhiệt đới. Thống kê sinh khối của một số loại cây trồng tại Việt
Nam. 2002.
 Viện Môi trường và Tài nguyên. 2008. Báo cáo hiện trạng chất lượng nước mặt
sông Sài Gòn - Đồng Nai trong 6 tháng đầu năm 2008 thuộc Chương trình Quan
trắc Quốc gia.
 Viện Môi trường và Tài nguyên. Tháng 2/2009. Báo cáo hiện trạng hệ thủy sinh
khu vực Đông Nam Bộ thuộc Chương trình Quan trắc Quốc gia.

7th
International Conference on Environmental Science and Technology
-
Ermoupolis, Syros Island, Greece, Sep 2001. I.M. Economides, A. Pantidou, N.
Kalogerakis. Laboratory of Biochemical Engineering and Environmental
Biotechnology, Department of Environmental Engineering - Technical
University of Crete, Polytechneioupolis, Chania
73100, Greece. Bioaerosol
formation near wastewater treatment facilities
 7th International Conference on Environmental Science and Technology -
Ermoupolis, Syros Island, Greece, Sep 2001. V. Matsis, E. Grigoropoulou.
Department of Chemical Engineering, National Technical University of Athens,
Heroon Polytechniou 9, Zografou Campus, 157-80, Athens, Greece. Odor
emission in a small wastewater treatment plant.
 US Department of Health and Human Services. Niosh Pocket Guide to Chemical
Hazards. 1994.
 Gregory T. Lyman, M.S.; Erica Staton, M.S; Stu Kogge, M.S; and Tom Bennett,
M.S.; Buffer strip techniques for golf courses; November 2005.
 Gregory T. Lyman, M.S.; Erica Staton, M.S; Stu Kogge, M.S; and Tom Bennett,

M.S.; Buffer strip techniques for golf courses; December 2005.
 Gregory T. Lyman, M.S.; Erica Staton, M.S; Stu Kogge, M.S; and Tom Bennett,
M.S.; Buffer zone vegetation; Jannuary 2006.
 World Health Organization (WHO). Environmental Technology Series.
Assessment of sources of air, water, and land pollution. A Guide to rapid source
inventory techniques and their use in formulating environmental control
strategies - Part I and II. 1993.
\eF%a,"+393I%(4b93I%4*-)^456,"5"f*9]D
 Thuyết minh tổng hợp đồ án quy hoạch chi tiết 1:2000 cho Khu du lịch sinh thái
Mekong - Golf - Villas do Công ty TNHH Quốc tế ME KONG phối hợp với đơn
vị tư vấn Công ty TNHH Quân và Cộng sự thực hiện tháng 8/2008.
 Kết quả khảo sát địa chất thủy văn do Doang nghiệp tư nhân An Hải và Phòng
thí nghiệm Cơ học đất và Vật liệu xây dựng LAS-XD 291 thực hiện tháng
8/2007.
 Số liệu đo đạc và phân tích hiện trạng môi trường tại khu vực dự án do BREM
thực hiện năm 2009.
MWghWWWijkil
Thực hiện Báo cáo ĐTM cho Dự án, chúng tôi đã sử dụng nhiều phương pháp khác
nhau. Lý do sử dụng nhiều phương pháp khác nhau: Mặc dù có rất nhiều phương pháp khác
nhau nhưng không có phương pháp nào “vạn năng”, mỗi phương pháp đều có ưu điểm và
nhược điểm riêng. Vì vậy, để nhận dạng và đánh giá toàn diện các tác động có thể xảy ra.
Cụ thể, các phương pháp đã sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM
bao gồm:
 Các phương pháp ĐTM:
+ Phương pháp nhận dạng:
o Mô tả hệ thống môi trường.
o Xác định các thành phần của dự án ảnh hưởng đến môi trường.
o Nhận dạng đầy đủ các dòng thải, các vấn đề môi trường liên quan phục vụ
cho công tác đánh giá chi tiết.
+ Phương pháp phân tích hệ thống:

o Đây là phương pháp được áp dụng khá phổ biến trong môi trường.
o Ưu điểm của phương pháp này là đánh giá toàn diện các tác động, rất hữu
ích trong việc nhận dạng các tác động và nguồn thải.
o Xem xét các nguồn thải, nguồn gây tác động, đối tượng bị tác động… như
các phần tử trong một hệ thống có mỗi quan hệ mật thiết với nhau, từ đó,
xác định, phân tích và đánh giá các tác động.
+ Phương pháp liệt kê:
o Được sử dụng khá phổ biến (kể từ khi có Cơ quan bảo vệ môi trường quốc
gia ra đời ở một số nước - NEPA) và mang lại nhiều kết quả khả quan do có
nhiều ưu điểm như trình bày cách tiếp cận rõ ràng, cung cấp tính hệ thống
trong suốt quá trình phân tích và đánh giá hệ thống.
o Bao gồm 2 loại chính:
- Bảng liệt kê mô tả: Phương pháp này liệt kê các thành phần môi trường
cần nghiên cứu cùng với các thông tin về đo đạc, dự đoán, đánh giá;
- Bảng liệt kê đơn giản: Phương pháp này liệt kê các thành phần môi
trường cần nghiên cứu có khả năng bị tác động.
+ Phương pháp so sánh:
o Đây là phương pháp không thể thiếu trong công tác ĐTM, được sử dụng
rộng rãi trên thế giới.
o Thông thường, phương pháp này được sử dụng theo 02 cách tiếp cận:
- So sánh với giá trị quy định trong Tiêu chuẩn quy định;
- So sánh với số liệu đo đạc thực tế tại các Dự án tương tự.
+ Phương pháp đánh giá nhanh:
o Đây là phương pháp phổ biến trong công tác ĐTM.
o Phương pháp này rất hữu dụng để xác định nhanh và dự báo hàm lượng và
tải lượng các chất ô nhiễm (không khí, nước ) dựa trên các số liệu có được
từ Dự án.
o Phương pháp này sử dụng các hệ số phát thải đã được thống kê bởi các cơ
quan, tổ chức và chương trình có uy tín lớn trên thế giới như Tổ chức Y tế
Thế giới (WHO), Cơ quan bảo vệ môi trường của Mỹ (USEPA), Chương

trình kiểm kê chất thải của Úc (National Pollutant Inventory - NPI)
+ Phương pháp ma trận đánh giá nhanh (RIAM):
o Mô hình RIAM Version Basic được DHI Water & Environment phát triển
năm 2000 có sự trợ giúp của phần mềm.
o Là phương pháp đánh giá tác động tương đối mới, sử dụng hiệu quả và rất
thích hợp cho việc đánh giá các tác động tổng hợp, được sử dụng rộng rãi
trên thế giới cũng như ở Việt Nam thời gian qua.
+
Phương pháp mô hình hóa: Sử dụng các phần mềm mô hình về lan truyền ô
nhiễm không khí, lan truyền ô nhiễm nước mặt… để dự báo các tác động đến môi
trường không khí, môi trường nước mặt…
+ Phương pháp đánh giá nhanh:

o Đây là phương pháp phổ biến trong công tác ĐTM.
o Phương pháp này rất hữu dụng để xác định nhanh và dự báo hàm lượng và
tải lượng các chất ô nhiễm (không khí, nước ) dựa trên các số liệu có được
từ Dự án.
o Phương pháp này sử dụng các hệ số phát thải đã được thống kê bởi các cơ
quan, tổ chức và chương trình có uy tín lớn trên thế giới như Tổ chức Y tế
Thế giới (WHO), Cơ quan bảo vệ môi trường của Mỹ (USEPA), Chương
trình kiểm kê chất thải của Úc (National Pollutant Inventory - NPI)
+ Phương pháp chuyên gia: Các chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau (tài
nguyên, quản lý môi trường, bản đồ học và GIS, chuyên gia sinh thái, chuyên
gia về công nghệ môi trường…) sử dụng kiến thức chuyên gia của mình để
nhận dạng, phân tích, đánh giá… các tác động cụ thể của Dự án.

Phương pháp điều tra, khảo sát hiện trường: Khảo sát hiện trường là điều bắt buộc
khi thực hiện công tác ĐTM để xác định hiện trạng khu đất thực hiện Dự án nhằm
làm cơ sở cho việc đo đạc, lấy mẫu phân tích cũng như làm cơ sở cho việc đánh
giá và đề xuất các biện pháp kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm, chương trình quản

lý môi trường, giám sát môi trường… Do vậy, quá trình khảo sát hiện trường càng
tiến hành chính xác và đầy đủ thì quá trình nhận dạng các đối tượng bị tác động
cũng như đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động càng chính xác, thực tế và
khả thi.

Phương pháp đo đạc, thu mẫu và phân tích mẫu:
+ Việc lấy mẫu và phân tích các mẫu của các thành phần môi trường là không thể
thiếu trong việc xác định và đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nền tại
khu vực triển khai Dự án.
+ Sau khi khảo sát hiện trường, chương trình lấy mẫu và phân tích mẫu sẽ được
lập ra với các nội dung chính như: vị trí lấy mẫu, thông số đo đạc và phân tích,
nhân lực, thiết bị và dụng cụ cần thiết, thời gian thực hiện, kế hoạch bảo quản
mẫu, kế hoạch phân tích…
+ Các phương pháp đo đạc, thu mẫu và phân tích mẫu áp dụng cho từng thành
phần môi trường (đất, nước, không khí…) được trình bày rõ trong Phụ lục của
báo cáo.

Phương pháp khác được áp dụng là Phương pháp kế thừa và tổng hợp tài liệu:
+ Đây là phương pháp không thể thiếu trong công tác đánh giá tác động môi
trường nói riêng và công tác nghiên cứu khoa học nói chung.
+ Kế thừa các nghiên cứu và báo cáo đã có là thực sự cần thiết vì khi đó sẽ kế
thừa được các kết quả đã đạt trước đó, đồng thời, phát triển tiếp những mặt
càng hạn chế và tránh những sai lầm.
+ Tham khảo các tài liệu, đặc biệt là tài liệu chuyên ngành liên quan đến Dự án,
có vai trò quan trọng trong việc nhận dạng và phân tích các tác động liên quan
đến hoạt động của Dự án.

×