SATELLITE
COMMUNICATIONS
Truyền thông vệ tinh
Giảng viên: Trương Tấn Quang
Năm học: 2020-2021
Thành viên
Nguyễn Phước Hưng
18200118
Lê Minh Huy
18200122
Đoàn Việt Khang
18200140
Trần Phi Hùng
18200115
Vũ Mạnh Hùng
18200116
Giới thiệu:
Truyền thông vệ tinh sử dụng
Vệ tinh thông tin: là các vệ
tinh
nhân
tạo
nằm
trong khơng gian dùng cho
các mục đích viễn thơng sử
dụng sóng radio ở tần số vi
ba, có chức năng chuyển
tiếp và khuếch đại tín hiệu
radio liên lạc thơng qua một
máy tiếp sóng; từ đó tạo ra
một kênh truyền giữa nguồn
phát và thiết bị thu ở những
vị trí khác nhau trên Trái Đất.
Lịch Sử
Được đề xuất lần đầu bởi Arthur C. Clarke vào tháng 10 năm 1945 " trên
tạp chí Anh "Wireless World” bài viết mang tựa đề "Extra-terrestrial
Relays“.
Vệ tinh Trái Đất nhân tạo đầu tiên là Sputnik 1 của Liên Xô. Đưa vào quỹ
đạo vào ngày 04 tháng mười năm 1957.
Vệ tinh đầu tiên dung để liên lạc là của Mĩ nằm trong kế hoạch SCORE
năm 1958.
Telstar, vệ tinh thuộc công ty điện thoại, điện báo Mỹ (AT&T), được phóng
bởi NASA từ mũi Canaveral vào ngày 10 tháng 7 năm 1962.
Cấu tạo:
Bộ phận chính của vệ tinh nhân
tạo bao gồm các antenna và máy
tiếp sóng có nhiệm vụ thu nhận và
chuyển tiếp tín hiệu tạo nên một hệ
thống truyền thơng, hệ thống năng
lượng bao gồm các tấm pin năng
lượng mặt trời có nhiệm vụ cung
cấp năng lượng, hệ thống phản lực
bao gồm những tên lửa giúp di
chuyển vệ tinh.
Hoạt động:
Tín hiệu bắt đầu từ các trạm
mặt đất gửi lên vệ tinh ở dạng
Một
vệ công
tinh suất
nhâncao
tạo cơ
tần số,
là một hệ thống
bản
Tại vệ tinh, tín hiệu được
truyền
kínđó
cótrả
khuếch thơng
đại, đơikhép
tần, sau
khả
năng
tín hiệu
về các
trạmthu
mặtnhận
đất khác.
từ Trái Đất và truyền
gửi
Q trình truyền dẫn từ các
ngược
những
trạm mặtlạiđất
lên vệ tín
tinhhiệu
gọi là
đó
trở (tuyến
về sử lên),
dụng
Uplink
từcác
vệ tinh
máy
sóng – (tuyến
thiết bị
trả vềtiếp
là Downlink
xuống).tích hợp từ máy thu
được
máy
tín thơng
hiệu
và
Hiểu
đơnphát
giản,các
vệ tinh
radio
tin đóng vai trị như một trạm
chuyển tiếp ngồi khơng gian.
Quỹ đạo:
•
GSO (Geostationary Orbit)
hay GEO (Geostatinary
Earth Orbit): quỹ đạo địa
tĩnh
•
MEO
(Medium
Earth
Orbit): quỹ đạo trung
•
LEO (Low Earth Orbit): quỹ
đạo thấp
•
HEO
(Highly
Elpitical
Orbit): quỹ đạo elip cao
Mơ hình hoạt động:
Đánh giá:
Ưu điểm:
Vùng phủ sóng rộng lớn
Cấu hình lại hệ thống tại mặt đất đơn giản
Thực hiện được nhiều loại hình dịch vụ với băng thơng rộng lên
đến hàng chục MHz
Thông tin vệ tinh ổn định, ít chịu ảnh hưởng của địa hình mặt đất
Tính linh hoạt cao
Nhược điểm:
Chủ yếu phát sinh từ chi phí đầu tư, với yêu cầu kỹ thuật cao
Ứng dụng
• Điện thoại
• Truyền hình vệ tinh
• Vệ tinh di động (Ăng ten di động DBS)
• Radio vệ tinh hay SR (Subscription Radio)
• Ứng dụng trong quân đội
• Dẫn đường
Ứng dụng
Cơng Nghệ DTH - cơng nghệ truyền hình kỹ
thuật số vệ tinh:
Truyền hình DTH sử dụng băng tần (12/14 GHz) qua vệ
tinh Vinasat 1 phủ sóng tồn bộ lãnh thổ Việt Nam và
một phần diện tích các nước khu vực Đơng Nam Á.
Khái niệm: DTH (Direct-To-Home)
Trong dịch vụ truyền hình, DTH là thuật ngữ chỉ phương
thức truyền tín hiệu từ trạm phát qua vệ tinh tới tận nhà
khách hàng có sử dụng ăng ten (hay còn gọi là chảo thu)
cùng bộ khuếch đại & dịch tần thấp (LNB) được kết nối
với đầu thu (STB) có sử dụng thẻ giải mã.
DTH được phát triển nhằm kết nối các khu vực xa xơi nơi
mà các dịch vụ truyền hình khác khơng vươn tới được.
FACTS:
FACTS:
FACTS:
Xử lý vệ tinh “chết” ?
THE END
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE
Getting the Word Out about
Earth Day
List ideas here