Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đáp án ca1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.61 KB, 2 trang )

KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI
MÔN: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
Dành cho các lớp Chính quy, Việt Pháp
Ngày thi: 04/08/2021 (7g00)
(Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)

I. Hướng dẫn chung:
- Cán bộ chấm thi chấm đúng hướng dẫn, đáp án, thang điểm.
- Sinh viên có cách trả lời khác nhau, nhưng đúng thì vẫn cho điểm.
- Chỉ cho điểm tối đa mỗi câu khi bài làm có lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc.
II. Hướng dẫn chấm chi tiết và thang điểm:
CÂU 1
(4.0điểm)

CÂU 2
(3.0điểm)

CÂU 3
(3.0điểm)

NỘI DUNG

ĐIỂ
M
Bằng kiến thức đã học, anh/chị hãy làm rõ nhận định: Ý thức là hình
thức phản ánh cao nhất riêng có của óc người về hiện thực khách quan
trên cơ sở thực tiễn xã hội – lịch sử. Nêu dẫn chứng cụ thể.
- Căn cứ vào nguồn gốc và bản chất của ý thức để giải thích nhận


1.0
định trên.
- Nguồn gốc của ý thức: Nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội
Nguồn gốc tự nhiên: Bộ não người, thế giới khách quan và quá
trình phản ánh ( nêu các hình thức phản ánh)
Nguồn gốc xã hội: Lao động và ngôn ngữ
1.0
Khẳng định: Lao động và ngôn ngữ là hai sức kích thích chủ yếu
làm chuyển biến bộ óc của lồi vượn thành bộ óc người…
- Bản chất của ý thức:
0.5
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan; là sự phản
ánh sáng tạo hiện thực khách quan ở bộ não người
Ý thức là một hiện tượng mang bản chất xã hội
0.5
- Nêu dẫn chứng minh họa (ít nhất 02 ví dụ cụ thể, mỗi VD 0.5đ)
1.0
Anh/chị hãy nêu những yếu tố cơ bản trong kết cấu của ý thức theo
quan điểm của triết học Mác - Lênin. Qua đó, làm rõ điểm khác biệt
giữa con người và người máy thông minh. Nêu dẫn chứng cụ thể.
- Kết cấu của ý thức xét theo các lớp cấu trúc của ý thức và các
cấp độ của ý thức
Các lớp cấu trúc của ý thức: tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí,… (
Xác định tri thức là nhân tố cơ bản, cốt lõi)
Các cấp độ của ý thức: tự ý thức, vô thức, tiềm thức,…
( Xác định tự ý thức là thành tố quan trọng nhất )
- Khẳng định: ý thức và máy tính điện tử là hai quá trình khác
nhau về bản chất
Con người: Là một thực thể tự nhiên – XH có ý thức, năng động,
sáng tạo ra các thế hệ “người máy thông minh” cao cấp

Người máy thông minh: Là một quá trình vật lý, được con người
lập trình, sáng tạo ra; không thể sáng tạo lại hiện thực dưới dạng
tinh thần trong bản thân nó.
- Nêu ít nhất 02 ví dụ minh họa
Từ việc nghiên cứu bản chất của ý thức, anh/chị hãy liên hệ
tính sáng tạo của ý thức trong hoạt động nghiên cứu khoa học
của sinh viên ? Nêu dẫn chứng cụ thể.

0.5

0.5
1.0

1.0


- Khẳng định: Sáng tạo là đặc trưng bản chất nhất của ý thức, gắn
bó chặt chẽ với thực tiễn xã hội.
- Khái quát về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên; ý
nghĩa của sự sáng tạo trong hoạt động nghiên cứu khoa học của
sinh viên đối với thực tiễn
- Nêu ít nhất 03 dẫn chứng cụ thể về sự sáng tạo trong nghiên cứu
khoa học của sinh viên ( sản phẩm nghiên cứu khoa học cụ thể, giá
trị và ý nghĩa của kết quả nghiên cứu khoa học). Mỗi ví dụ 0,5đ
Ngày …. tháng …. năm 2021
TRƯỞNG BỘ MƠN

TS. ĐÀO THỊ BÍCH HỒNG

0.5

1.0

1.5

TP. Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 7 năm 2021
CÁN BỘ RA ĐỀ

TS. AN THỊ NGỌC TRINH



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×