Tải bản đầy đủ (.pdf) (210 trang)

(Tiểu luận) báo cáo giữa kì kỹ năng chuyên nghiệp dành cho kỹ sư tóm lược về kĩ thuật và xác định hướng phát triển nghề nghiệp cơ khí trong tương lai…

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.19 MB, 210 trang )

BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ

BÁO CÁO GIỮA KÌ
KỸ NĂNG CHUN NGHIỆP DÀNH CHO KỸ SƯ

Lớp học phần: 420300203404
Nhóm: 09
GVHD: GVC.ThS.Trương Văn Chính

TP. HỒ CHÍ MINH, ngày 20 tháng 03 năm 2022

0

0

Tieu luan


BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ

BÁO CÁO GIỮA KÌ
KỸ NĂNG CHUN NGHIỆP DÀNH CHO KỸ SƯ
Lớp học phần: 4203002900705
Nhóm: Trợ giảng
GVHD: Trương Văn Chính
STT
1


2
3
4
5
6
7

HỌ VÀ TÊN
Phùng Trung Phúc
Lê Minh Qn
Ngơ Ngọc Quang
Đặng Văn Quốc
Nguyễn Tấn Duy Sâm
Nguyễn Hồng Sáng
Nguyễn Hoàng Sơn

MSSV
20061991
19509491
19478631
18052421
19509271
19582571
17027271

TP. HỒ CHÍ MINH, ngày 20 tháng 03 năm 2022

0

0


Tieu luan


MỤC LỤC
PHẦN 1: Tóm lược về kĩ thuật và xác định hướng phát triển nghề nghiệp cơ khí trong
tương
lai…………………………………………………………………………………………..2
1.1 Tóm lượt về kỹ thuật.................................................................................................2
1.1.1 Định nghĩa kỹ thuật.............................................................................................2
1.1.2 Các ngành kỹ thuật..............................................................................................3
1.1.3 Chức năng của kỹ thuật.......................................................................................7
1.2 Định hướng chọn lĩnh vực phù hợp cho sinh viên.....................................................8
1.2.1 Định hướng nghề nghiệp là gì?...........................................................................8
1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến chọn nghề nghiệp.................................................9
1.2.3 Ngành Cơ khí....................................................................................................10
1.3 Bài tập cá nhân........................................................................................................13
Đặng Văn Quốc..........................................................................................................21
Định hướng nghề nghiệp cho tương lai Kỹ sư thiết kế:..............................................21
PHẦN 2: Đạo đức nghề nghiệp của người kĩ sư.............................................................34
1. Định nghĩa về kỹ sư...................................................................................................34
2. Đạo đức nghề nghiệp.................................................................................................34
3 Bài tập cá nhân...........................................................................................................37
PHẦN 3 Luật sở hữu trí tuệ............................................................................................67
Nội dung:....................................................................................................................... 67
Bài tập cá nhân............................................................................................................188

1

0


0

Tieu luan


PHẦN 1: Tóm lược về kĩ thuật và xác định hướng phát triển nghề
nghiệp cơ khí trong tương lai

1.1 Tóm lượt về kỹ thuật
1.1.1 Định nghĩa kỹ thuật
Kể từ thời điểm con người bắt đầu dấn thân vào lĩnh vực tri thức, anh ta cần bắt đầu triển
khai và đưa vào ngôn ngữ một loại thuật ngữ cụ thể mới liên quan đến các chủ đề liên
quan đến các ngành khoa học nói riêng. Vì vậy, khi các cuộc điều tra sâu hơn và phức tạp
hơn, những từ kỹ thuật này sẽ chỉ định một nghĩa cụ thể cho từng chủ đề trong lĩnh vực
kiến thức, cả khoa học, y tế và công nghệ, nhưng cũng bao gồm bất kỳ lĩnh vực nào liên
quan đến một chủ đề độc quyền như ẩm thực. Rất hữu ích trong hiện tại, vì được áp dụng
trong tất cả các ngành nghề và lĩnh vực chun mơn. Chúng ta hãy tìm hiểu thêm một
chút về kỹ thuật, một hiện tượng đã tạo ra rất nhiều thay đổi kể từ khi ra đời.

Thuật ngữ này được gọi là kỹ thuật, như một tham số được sử dụng trong thế giới
chuyên nghiệp, đề cập đến các khía cạnh kỹ thuật, gắn liền với kiến thức ứng dụng
2

0

0

Tieu luan



và phương pháp khoa học. Chúng là thuật ngữ của khoa học, nghề nghệ thuật và
các ngành nghề khác, tạo thành một bộ công cụ thiết yếu cho sự phát triển hiện tại.
Thuật ngữ kỹ thuật xuất phát từ tiếng Latinh "Technicus”Và từ tiếng Hy Lạp
"Technikós"Có nghĩa là kỹ thuật hoặc nghệ thuật, và hậu tố" ism "có nghĩa là hệ thống
hoặc học thuyết. Ý của ông, trong một vài thuật ngữ chuyên môn, là một từ dùng để chỉ
một học thuyết về nghệ thuật để chỉ các thuật ngữ cụ thể, trong đó nghệ thuật địi hỏi một
kỹ thuật cụ thể để thực hiện hoàn hảo.
1.1.2 Các ngành kỹ thuật
Kỹ thuật là một ngành rộng và thường được chia thành nhiều ngành con. Những ngành
này liên quan đến những lĩnh vực công việc kỹ thuật khác nhau. Mặc dù ban đầu người kỹ
sư có thể được đào tạo trong một ngành cụ thể, nhưng trong suốt sự nghiệp của mình
người này có thể làm việc liên quan đến nhiều ngành và trong những lĩnh vực công việc
khác nhau. Kỹ thuật thường được xem là có bốn ngành chính: Kỹ thuật cơ khí, Kỹ thuật
điện, Kỹ thuật hóa học, và Kỹ thuật xây dựng. Ngồi ra cịn có những ngành kỹ thuật
khác và những ngành kỹ thuật liên ngành.
-

Kỹ thuật cơ khí

Kỹ thuật cơ khí là lĩnh vực nghiên cứu, thiết kế, và chế tạo những hệ thống cơ học dựa
trên những hiểu biết về những lĩnh vực cơ bản như động học, tĩnh học, nhiệt động lực
học, cơ học lưu chất, truyền nhiệt, và cơ tính vật liệu.
Kỹ thuật cơ khí có bốn phân nhánh quan trọng: Thiết bị – máy móc dùng để sản xuất hàng
hóa, sản xuất năng lượng, thiết bị qn sự, và kiểm sốt mơi trường.
3

0

0


Tieu luan


Những ứng dụng của kỹ thuật cơ khí bao gồm hệ thống cung cấp điện và năng lượng, sản
phẩm hàng khơng và khơng gian, hệ thống vũ khí, phương tiện vận tải, động cơ đốt trong,
tàu điện, chuỗi động (kinematic chain), công nghệ chân không, thiết bị cách ly rung động,
robot, tuabin, thiết bị âm thanh, hệ thống sản xuất công nghiệp, kỹ thuật nhiệt, và cơ điện
tử.
- Kỹ thuật điện

Kỹ thuật điện là lĩnh vực nghiên cứu, thiết kế, và chế tạo những hệ thống điện và điện tử.
Những lĩnh vực chuyên ngành của kỹ thuật điện bao gồm: hệ thống năng lượng (như hệ
thống sản xuất, truyền tải, phân phối và tiêu thụ điện), kỹ thuật điện tử (mạch điện tử và
các linh kiện như điện trở, tụ điện, diode bán dẫn, transistor), kỹ thuật điều khiển–tự động
hóa (như bộ xử lý tín hiệu số DSP, vi điều khiển, PLC, dụng cụ đo), vi mạch điện tử (như
vi mạch tích hợp, cơng nghệ vi chế tạo, cơng nghệ micro, công nghệ nano), hệ thống viễn
thông (như cáp đồng trục, cáp quang), hệ thống máy tính (như máy tính cá nhân hay hệ
thống điều khiển trung tâm).
Thông thường, hai phân ngành kỹ thuật điện tử và kỹ thuật máy tính được tách riêng
thành hai lĩnh vực độc lập với kỹ thuật điện.
-

Kỹ thuật hóa học

4

0

0


Tieu luan


Kỹ thuật hóa học là lĩnh vực thực hiện sự biến đổi vật chất dựa trên những nguyên lý cơ
bản về hóa học, vật lý, và tốn học. Những khái niệm đặc trưng của ngành kỹ thuật hóa
học bao gồm: tính tốn, thiết kế và vận hành nhà máy, thiết kế q trình hóa học (như sấy,
lọc, trích ly, bay hơi) và hiện tượng vận chuyển (như truyền khối, truyền nhiệt, cơ lưu
chất). Những kỹ sư hóa học tham gia nghiên cứu, thiết kế và vận hành những q trình
hóa học ở quy mơ cơng nghiệp như sản xuất hóa chất cơ bản, lọc–hóa dầu, dược phẩm,
polyme (như nhựa, sợi tổng hợp), giấy, năng lượng hạt nhân, luyện kim, nhiên liệu…
-

Kỹ thuật xây dựng

Kỹ thuật xây dựng là lĩnh vực thiết kế, xây dựng, và bảo trì những cơng trình công cộng–
tư nhân, như hạ tầng cơ sở (sân bay, cảng, đường bộ, đường sắt, hệ thống cấp nước và hệ
thống xử lý nước, v.v…), cầu, đập nước, và các tòa nhà.

5

0

0

Tieu luan


Kỹ thuật xây dựng được chia thành nhiều chuyên ngành như kỹ thuật kết cấu, kỹ thuật
môi trường, kỹ thuật khảo sát xây dựng. Về mặt lịch sử, ngành kỹ thuật xây dựng được

tách ra từ ngành kỹ thuật quân sự.
-

Kỹ thuật hàng không vũ trụ

Kỹ thuật hàng không vũ trụ chuyên nghiên cứu, thiết kế, và chế tạo máy bay, vệ tinh, hỏa
tiễn, trực thăng… Lĩnh vực này nghiên cứu sâu về sự chênh lệch áp suất và các hệ khí
động lực học của một thiết bị nhằm đảm bảo an tồn và hiệu suất cao nhất. Vì đây là lĩnh
vực nghiên cứu về lưu chất nói chung, nên có thể ứng dụng vào bất kỳ loại phương tiện di
chuyển nào, ví dụ như xe hơi.
-

Kỹ thuật hàng hải

Kỹ thuật hàng hải là lĩnh vực liên quan đến bất cứ thứ gì có mặt trên mặt biển hoặc ở gần
biển. Một số ví dụ về đối tượng nghiên cứu của kỹ thuật hàng hải bao gồm: tàu thủy, tàu
ngầm, giàn khoan dầu, hệ thống thủy lực, cảng biển… Lĩnh vực này sử dụng kiến thức kết
hợp từ nhiều lĩnh vực kỹ thuật khác như kỹ thuật cơ khí, điện, xây dựng, lập trình.
-

Kỹ thuật máy tính

Kỹ thuật máy tính là lĩnh vực kết hợp bởi ngành khoa học máy tính và kỹ thuật điện tử
nhằm phát triển thiết bị phần cứng và phần mềm máy tính. Những kỹ sư máy tính thường
được đào tạo về nhiều lĩnh vực chuyên môn như kỹ thuật điện tử (hoặc kỹ thuật điện),
thiết kế phần mềm, tích hợp phần cứng–phần mềm, thay vì chỉ là kỹ thuật phần mềm hoặc
kỹ thuật điện tử riêng lẻ.
-

Kỹ thuật hệ thống


Kỹ thuật hệ thống là lĩnh vực chuyên về phân tích, thiết kế và điều khiển hệ thống kỹ
thuật. Lĩnh vực này tập trung vào khoa học và công nghệ của hệ thống công nghiệp, nhằm
phân tích và thiết kế hệ thống để sản xuất hàng hóa và dịch vụ một cách hiệu quả.
-

Các ngành Kỹ thuật liên ngành

Kỹ thuật liên ngành là những lĩnh vực ứng dụng nhiều chuyên ngành kỹ thuật cơ bản khác
nhau. Trong quá khứ, ngành kỹ thuật hàng hải và kỹ thuật khai khống từng là những
phân ngành kỹ thuật chính.
Những lĩnh vực kỹ thuật liên ngành khác bao gồm: Kỹ thuật sản xuất, kỹ thuật âm thanh,
kỹ thuật ăn mòn, kỹ thuật điều khiển–tự động, kỹ thuật không gian, kỹ thuật máy tính, kỹ
thuật điện tử, kỹ thuật thơng tin, kỹ thuật dầu khí, kỹ thuật mơi trường, kỹ thuật hệ thống,
kỹ thuật thu âm, kỹ thuật kiến trúc, kỹ thuật nông nghiệp, kỹ thuật hệ sinh học, kỹ thuật
sinh học dược, kỹ thuật địa chất, kỹ thuật dệt, kỹ thuật công nghiệp, kỹ thuật vật liệu, và
6

0

0

Tieu luan


kỹ thuật hạt nhân. Những chuyên ngành kỹ thuật này thuộc 36 viện thành viên thuộc Hội
đồng Kỹ thuật Anh quốc.
Một số chuyên ngành mới, được kết hợp với những lĩnh vực truyền thống để tạo nên
những lĩnh vực kỹ thuật hoàn toàn mới – như ngành kỹ thuật và quản lý hệ Trái đất bao
gồm nhiều lĩnh vực chuyên môn như phương pháp nghiên cứu kỹ thuật, khoa học môi

trường, đạo đức kỹ thuật, và nguyên lý kỹ thuật.
1.1.3 Chức năng của kỹ thuật
Kỹ thuật sẽ có nhiều chức năng khác nhau nhưng quan trọng là nó ln hướng đến mục
đích phát triển của con người

 Kỹ thuật với chức năng khoa học ứng dụng:
Hầu hết mọi người đều đồng ý kỹ thuật là ứng dụng khoa học và toán học vào thực tế.
- Quan tâm đến việc chuyển đổi khoa học cơ bản vào công nghệ, và từ đó, từ cơng nghệ
sang sản phẩm hữu dụng hơn là mở rộng khoa học cơ bản.
- Các kỹ sư thuần túy thường chỉ quan tâm đến thực tế, cũng như các nhà khoa học thuần
túy chỉ quan tâm đến việc khám phá các tri thức mới.
Nhưng trong thực tế, các nhà khoa học thực tiễn và các kỹ sư đều đóng góp rất lớn vào
q trình biến những thành tựu khoa học thành thực tiễn.
- Các kỹ sư có vai trò chuyển những ý tưởng thành các sản phẩm hay ứng dụng thực tế.
Các kỹ sư phát triển cả sản phẩm lẫn quá trình.
 Kỹ thuật với chức năng sáng tạo và giải quyết vấn đề:
- Thứ nhất: Các nhà kỹ thuật thường giải quyết các vấn đề của mọi lĩnh vực của cuộc
sống. Họ phải có khả năng nghe và hiểu được các yêu cầu đặt ra, vạch ra hướng giải quyết
có thể.
- Thứ hai: Các nhà kỹ thuật nhất thiết phải thành thục trong việc sử dụng các cách tiếp cận
tiêu chuẩn để giải quyết vấn đề, vừa phải tuân thủ các chuẩn mực đặt ra trong lĩnh vực kỹ
thuật tương ứng.
7

0

0

Tieu luan



 Kỹ thuật với chức năng tối ưu hóa:
- Kỹ thuật cũng giống như cuộc đời được tối ưu hóa trong những giới hạn nhất định. Nhà
kỹ thuật luôn phải đối diện với các ràng buộc/giới hạn khi giải quyết vấn đề.
- Một khía cạnh khác khơng thể khơng để ý đến trong giới hạn tự nhiên trong kỹ thuật là
tính xác suất của sự kiện, trong đó có xác suất xảy ra hỏng hóc.
Ngồi ra, cịn có tính khả thi: Là khả năng cảu một đề án thỏa mãn các ràng buộc xác
định. Có một số khía cạnh của tính khả thi bao gồm:
- Khả thi kỹ thuật: đánh giá đề án được các tiêu chuẩn kỹ thuật đã đặt ra hay không.
- Kinh tế: đánh giá đề án có mang lại giá trị lớn hơn chi phí cho nó hay khơng
- Tài chính: đánh giá liệu đề án có thu hút được đủ nguồn vốn đề triển khai thực hiện.
 Kỹ thuật với chức năng ra quyết định:
Các kỹ sư đưa ra các lời khuyên bằng cách lựa chọn những phương án khả dĩ nhất trong
danh sách lựa chọn. Họ cần thu thập các yêu cầu một cách rất cẩn thận, Dựa vào những
phương pháp đã được công nhận kết hợp với khả năng sáng tạo của mình, họ phải lập ra
một danh sách khả dĩ.
 Kỹ thuật với chức năng giúp đỡ người khác:
Các đề án kỹ thuật nào được thực thi cũng phải hoàn toàn đáp ứng được các yêu cầu của
cộng đồng, với mục đích làm cho cuộc sống con người khỏe mạnh, tiện nghi và đầy đủ
hơn.
 Kỹ thuật với chức năng nghề nghiệp:
Kỹ thuật là nghề. Các kỹ sư được trả lương cho cơng việc của mình. Điều đó cũng có
nghĩa, để trở thành kỹ sư bạn phải đáp ứng các đòi hỏi nhất định của người trả lương cho
bạn. Khơng hồn tồn đúng nếu gọi ai có tấm bằng tốt nghiệp đại học kỹ thuật là kỹ sư.
Người kỹ sư phải có kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp đáp ứng được các yêu
cầu của công việc.
1.2 Định hướng chọn lĩnh vực phù hợp cho sinh viên
1.2.1 Định hướng nghề nghiệp là gì?
Chắc hẳn ai cũng mong muốn sẽ tìm kiếm được một công việc ổn định cho bản thân sau
này. Những người đã tìm kiếm được cơng việc phù hợp thì cảm thấy hài lịng, cịn những

người chưa biết định hướng nghề nghiệp tương lai thế nào thì đang cảm thấy chán nản.
Định hướng nghề nghiệp là tổng hợp những việc giúp bạn xác định được mục tiêu nghề
nghiệp trong tương lai. Việc bạn lựa chọn nghề nghiệp cho mình trong tương lai rất quan
trọng ảnh hưởng đến sự thành công hay thất bại của bạn. Nếu bạn định hướng sai nghề
nghiệp sẽ gây ra cho bạn rất nhiều khó khăn bất lợi cũng như sẽ khiến bạn mãi lạc lối
trong mê cung nghề nghiệp do chính bạn tạo ra.

8

0

0

Tieu luan


1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến chọn nghề nghiệp
Nếu xác định được mục tiêu và định hướng nghề nghiệp sẽ giúp bạn sẽ nhanh chóng tiếp
xúc với lĩnh vực đầy tiềm năng và dễ dàng thành công hơn. Vậy khi lựa chọn nghề nghiệp
cho tương lai cần chú ý những yếu tố nào?

Những yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn nghề nghiệp
 Đam mê và sở thích của bản thân
Yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn nghề nghiệp đầu tiên chính là đam mê và sở thích của bản
thân. Nếu không dựa trên đam mê bạn sẽ không thể làm bất cứ điều gì một cách tận tâm
và khơng đủ động lực để vượt qua trong những lúc gặp trở ngại. Ngược lại, nếu bạn thực
sự yêu thích ngành nghề và cơng việc đó, bạn sẽ ln nảy ra được những ý tưởng tuyệt
vời và những phương pháp khắc phục khó khăn nhanh chóng. Do đó, hãy lắng nghe và

9


0

0

Tieu luan


khám phá bản thân của mình trước tiên, nó sẽ là một trong những bí quyết hàng đầu giúp
bạn ln thành cơng.
 Năng lực
Thứ hai, chính là năng lực. Thực tế đã chứng minh rằng, năng lực của bạn ảnh hưởng đến
sự thành công trong tương lai rất lớn. Do vậy, khi quyết định lựa chọn nghề nghiệp nào
đó, bạn cần biết mình có năng khiếu gì và có phù hợp với ngành nghề hay không. Tuyệt
đối không nên lựa chọn nghề nghiệp chỉ vì làm hài lịng một ai đó, bởi nếu khơng có đam
mê, khơng có năng lực bạn sẽ không thể trụ vững lâu dài.
 Nhu cầu xã hội
Nhu cầu xã hội hay còn gọi là thị trường lao động, đây là yếu tố luôn biến đổi không
ngừng và ảnh hưởng trực tiếp đến sự chọn lựa nghề nghiệp của bạn. Vì trong một giai
đoạn nhất định nào đó, sẽ có một số ngành nghề cần nhiều nguồn nhân lực, nhưng sau vài
năm khi nguồn cung nhân lực q lớn sẽ dẫn đến tình trạng bão hịa và tăng nguy cơ thất
nghiệp. Do đó, bạn cần tìm hiểu thông tin, xem xét nhu cầu xã hội của ngành nghề đó
trước khi lựa chọn nhé!
 Sức khỏe
Ngồi ra, sức khỏe cũng là yếu tố quan trọng bạn cần lưu ý khi chọn lựa nghề nghiệp. Bởi
có những nghề địi hỏi cao về sức khỏe như phi cơng, giao thơng vận tải, hội họa… Do
đó, bạn cần xem xét tình trạng sức khỏe để có thể đi hết con đường học, bám trụ và thành
cơng với nghề.
 Ngoại hình
Bên cạnh những yếu tố như đam mê, sức khỏe, năng lực… thì ngoại hình cũng là một

trong những yếu tố quan trọng mà bạn cần chú ý khi định hướng nghề nghiệp tương lai.
Bởi có một số nghề thường địi hỏi khá cao về ngoại hình như người mẫu, MC, diễn viên,
tiếp viên hàng khơng… Tuy nhiên, cũng có một số ngành nghề, ngoại hình chỉ là điều
kiện cần nhưng không phải là yếu tố quyết định tất cả như: Quản trị Nhà hàng – Khách
sạn, nấu ăn, làm bánh, pha chế… Bởi nhà tuyển dụng thường chú ý đến kiến thức, kỹ
năng tay nghề hơn vấn đề ngoại hình.
 Gia đình
Khi chọn lựa nghề nghiệp, bạn cũng nên lắng nghe những lời khuyên từ những người thân
trong gia đình. Bởi vì, cha mẹ, anh chị là những người đi trước và hiểu được tính cách con
người bạn nên sẽ đưa ra cho bạn nhiều lời khuyên hữu ích. Hoặc đơi khi, có những trường
hợp bạn u thích ngành nghề đó vì có người trong gia đình đã từng theo nghề và niềm
đam mê của bạn được ấp ủ từ bé.

1.2.3 Ngành Cơ khí
Cơ khí có vai trị quan trọng trong sản xuất và đời sống. Cơ khí tạo ra các máy và các
phương tiện thay lao động thủ công thành lao động bằng máy và tạo ra năng suất cao. Cơ
khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người trở nên nhẹ nhàng và thú vị hơn. Nhờ có
cơ khí, tầm nhìn của cịn người được mở rộng, con người có thể chiếm lĩnh được khơng
gian và thời gian
10

0

0

Tieu luan


 Khái niệm cơ khí: Kỹ thuật Cơ khí là ngành ứng dụng các nguyên lý vật lý
để tạo ra các loại máy móc và thiết bị hoặc các vật dụng hữu ích. Cơ khí áp

dụng các nguyên lý nhiệt động lực học, định luật bảo toàn khối lượng và
năng lượng để phân tích các hệ vật lý tĩnh và động, phục vụ cho công tác
thiết kế trong các lĩnh vực như ô tô, máy bay và các phương tiện giao thông
khác, các hệ thống gia nhiệt và làm lạnh, đồ dùng gia đình, máy móc và thiết
bị sản xuất, vũ khí,…

 Cơ hội việc làm của ngành cơ khí
Kỹ thuật cơ khí là một chun ngành khơng bao giờ ngừng phát triển. Đây còn được coi
là một chuyên ngành HOT và có tiềm năng phát triển khơng chỉ ở thị trường Việt Nam mà
cịn phát triển trên tồn cầu.
Nhiều sinh viên khi học chuyên ngành kỹ sư cơ khí lo lắng cơ hội việc làm cho sinh viên
mới ra trường có khả quan và đạt hiệu quả cao hay khơng? Nhưng câu trả lời là có nếu
trong q trình học tập và đào tạo chuyên trình chuẩn của chuyên ngành kỹ sư cơ khí bạn
ham học hỏi và tiếp nghề sớm.
Cơ hội việc làm sinh viên mới ra trường chuyên ngành kỹ sư cơ khí
Vận dụng những lý thuyết đã học để làm nghề thì cơ hội việc làm sau khi ra trường của
bạn là dễ dàng và thành cơng. Nhưng ngược lại, sẽ khó nếu như bạn chỉ giỏi lý thuyết
nhưng vận dụng kém thì khó tìm được việc làm. Vì ngành này địi hỏi kiến thức song
song với kỹ năng vận hành làm việc.
Sau khi tốt nghiệp, Tìm Việc Kỹ Sư cho rằng các bạn sinh viên chun ngành kỹ sư cơ
khí có thể làm những cơng việc sau như:

11

0

0

Tieu luan












-

Thiết kế và vẽ bản vẽ các thiết bị máy móc phục vụ cho q trình sản xuất trong
cơng nghiệp và nơng nghiệp thậm chí cịn cả trong lĩnh vực công nghệ. Tùy vào
độ hiểu biết và kỹ năng làm việc của bạn.
Trực tiếp giám sát và thi công trong q trình sản xuất tại xưởng sau khi hồn
tất bản thiết kế.
Tham gia kết hợp với bộ phận thiết kế kỹ thuật cơ khí để làm việc nhưng với vị
trí này địi hỏi bạn có kiến thức về cơ khí và phần mềm CAD.
Lập trình viên gia cơng máy CNC.
Nhân viên lắp đặt các thiết bị máy móc sau khi thiết kế và gia công tại các nhà
máy và công trình như nhà máy thủy điện, nhiệt điện, đóng tàu…
Tham gia khai thác sản xuất cơng nghiệp như bảo trì máy móc, vận hành và xử
lý các sự cố thiết bị.
Thiết kế các sản phẩm cơ khí và tự gia cơng và giám sát q trình sản xuất.

Rèn luyện các kỹ năng Kỹ sư cơ khí cần có

Trước tiên, Kỹ sư cơ khí cần có kỹ năng thiết kế. Đây là một trong những kỹ
năng quan trọng đối với Kỹ sư cơ khí. Cơng việc của họ sẽ phải thực hiện các

bản thiết kế chi tiết 2D, 3D, thiết kế các chi tiết máy móc thiết bị trong dây
chuyền sản xuất, thiết kế các sản phẩm cơ khí…
Kế đến, Kỹ sư cơ khí phải biết bóc tách các bản vẽ kỹ thuật, liệt kê vật tư, tính
tốn, phân tích và thiết kế ra các nguyên lý hoạt động, kết cấu của máy móc thiết
bị hay là xây dựng các mơ tả chi tiết liên quan đến hệ thống máy móc thiết bị.
Kiểm sốt chất lượng sản phẩm hồn thành và đưa ra các phương án cải thiện.
Có tinh thần hợp tác làm việc với bộ phận sản xuất và chế tạo trong hoạt động
sản xuất. Chịu trách nhiệm kiểm tra và lắp ráp máy móc thiết bị theo đúng thiết
kế, xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất chế tạo. Kỹ sư cơ khí cũng là người
cập nhật và hồn thiện bộ bản vẽ thiết kế sau cùng.

12

0

0

Tieu luan


1.3 Bài tập cá nhân

Họ và tên: Phùng Trung Phúc 20061991
Lớp:DHCT16B
MSSV:20061991
Định hướng tương lai
Là kỹ sư trong tương lai bạn nên định hướng
như thế nào cần làm gì để thực hiện nó
-Theo ngành mình đã chọn là một Kỹ sư chế
tạo máy cần biết bản thân đang tìm điều gì

xác định nó làm mục đích
13

0

0

Tieu luan


-Phải có một niềm u thích nhất định cũng như khả năng của mình để khi ra trường có
một định hướng phù hợp với bản thân đồng thời thỏa mãn niềm u thích của bản thân
ni ngọn lửa để theo đuổi đam mê của mình
Để đạt được mục tiêu cần
-Biến định hướng của mình thành mục tiêu
-Xây dụng một hệ thống kiến thức,kỹ năng cần thiết cho định hướng đã chọn
-Luôn giữ vững tinh thần kiên định
-Luôn học hỏi những cái mới đưa bản thận tiệm
cận với những thứ mới mẻ tăng khả năng sáng tạo
của bản thân
-Phải có tham vọng đưa ra những mực tiêu để bản
thân nhiệt huyết hơn không để bản thân an phận rồi
dập tắt ngọn lửa nhiệ huyết làm mất đi cơ hội mà
bản thân có thể mang lại
-Đưa ra những danh sách thời gian những việc cần làm để bước tới được định hướng đã
đặt ra
Là một kỹ sư trong tương lai em có định hướng thực hiên cơng việc của mình thật tốt để
đưa đất nước phát triển hơn trong tương lai đầu tư chất xám tạo ra một thiết bị nào đó
giúp cải thiện đời sống nhân dân tạo công việc cho nhiêng bạn trẻ cũng như định hướng
cho những sinh viên chua có bước đi riêng cho bản thân khơng những đưa ra được bước

đi kế tiếp mà còn giúp các bạn có cả đạo đức nghề nghiệp khơng những đưa các bạn đi
đúng mà cịn phải có cả lịng u nghề yếu đất nước khơng cá nhân hóa mọi thứ
Tài liệu tham khảo:
/>
14

0

0

Tieu luan


Lê Minh Quân
19509491
DHCT15A
Nhóm 9
PHẦN II: CHỌN ĐỊNH HƯỚNG CHO BẢN THÂN
Cơ khí chế tạo máy là ngành tạo tiền đề cho các ngành công nghiệp khác phát triển bởi
công nghệ chế tạo máy là ngành cung ứng máy móc, các chi tiết sản xuất, thiết bị cho tất
cả lĩnh vực trong đời sống
Là 1 sinh viên đang theo học tại trường ĐHCN TPHCM Khoa Cơ Khí chuyên ngành
Ngành chế tạo máy mình đang hướng đến mục tiêu đó là làm việc trong phịng kỹ thuật
với cơng việc phân tích, bóc tách và thiết kế các chi tiết ( hay còn gọi là kỹ sư thiết kế)
lĩnh vực cơ khí. Để hướng tới cơng việc u thích, mình sẽ cần phải có một lộ trình hoạch
định cụ thể cho từng hướng đi trong tương lai.
Xác định sẽ theo lĩnh vực cơ khí thì điều đầu tiên cần làm là phải xác định đúng chuyên
ngành cơ khí (Cơ khí chế tạo, hàn, máy tàu biển, thiết kế thân vỏ tàu…) để có định hướng
đầu tư cho nó. Thứ nên chọn cho mình một công ty để định hướng sau này khi ra trường
sẽ vào làm việc (công ty tư nhân hay nhà nước, hay ra nước ngoài làm) định hướng như

thế vừa giúp bản thân có động lực và có phương pháp học tốt nhất giúp cho mình có hành
trang kiến thức vững chắc biết mình cần gì thiếu cái gì để bổ sung cho tốt. Ví dụ như bản
thân định hướng học cơ khí chế tạo ra nước ngồi làm việc thì điều đầu tiên bạn chuẩn bị
là phải có vốn tiếng anh thật tốt… đây là một bước ngoặc lớn tạo nên sự thành cơng của
một con người.
Nói tóm lại có rất nhiều điều mình cần phải tính tốn cho nghề nghiệp của mình nhưng
mình phải hiểu rõ bản thân mình cần gì? ngành gì phù hợp với mình? Thị trường đang cần
gì? Sau khi mình giải quyết xong vấn đề này thì hãy lên cho mình một kế hoạch thật tốt
cho tương lai.
15

0

0

Tieu luan


Chuyên ngành em theo là chế tạo máy. Nên sẽ bổ sung kiến thức về động lực học, dung
sai, vật lý, nâng cao tay nghề, các phần mềm thiết kế cơ khí 2d và 3d như: Auto CAD,
CAM, Solidwords, Inventer….., không ngừng trao dồi thêm kinh nghiệm từ những người
đi trước để có thêm kiến thức và bài học kinh nghiệm về mơi trường làm việc. Bên cạnh
đó khi cịn học tại trường cần tích cực rèn luyện các kĩ năng mềm như: kỹ năng làm việc
nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp,….. Việc học thêm một số ngoại ngữ
như tiếng Anh, Nhật cũng là sự ưu tiên trong quá trình học tập tại trường của tôi.
Sau khi nắm vững những kiến thức chuyên môn, tôi sẽ được đi thực tập ở các công ty về
cơ khí, để có được những kiến thức thực tế về ngành nghề và được làm việc, trao dồi
thêm kinh nghiệm thực tế ở công ty. Sau khi trãi qua quá trình thực tập tai cơng ty, tơi sẽ
về lại trường để tiến hành làm đồ án tốt nghiệp từ những kiến thức đã học cũng như kinh
nghiệm được học tập trực tiếp từ môi trường làm việc tại công ty. Và kết thúc quá trình

học tại trường với tấm bằng kỹ sư cơ khí.
Ngồi kiến thức chun mơn thì điều cực kì quan trọng là tơi phải có được kỹ năng mềm
bằng nên trau dồi với những người xung quang hay rèn luyện các các tố chất như năng
động, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm, khả năng tư duy sáng tạo và đặc biệt là phải
chịu được áp lực công việc. Điều này sẽ giúp tôi tự tin hơn khi gặp gỡ những người xung
quanh hay cụ thể hơn là rèn luyện kỹ năng nói chuyện, cách quản lý thời gian, thích nghi
được với cơng việc cũng như gắn bó lâu dài với các đồng nghiệp và cơng ty cũng như với
vị trí kỹ sư thiết kế cơ khí.
Cuối cùng , nếu muốn ứng tuyển trở thành kỹ sư thiết kế cơ khí thì tơi cần có kỹ năng
giao tiếp, ngoại ngữ tốt tốt, khả năng trình bày vấn đề tốt để có thể: “Thấu hiểu” cơng cụ
làm việc vì sau này làm việc trong mơi trường lớn thì có khả năng tơi sẽ tiếp xúc với
nhiều cơng cụ nước ngồi vì thế ngoại ngữ rất là quan trọng không những thế kỹ năng
giao tiếp giúp tôi mở rộng quan hệ và khả năng trình bày tốt giúp tơi nâng cao trình độ và
thăng tiến nhanh hơn trong cơng việc.

Và đây là kế hoạch sau khi tôi ra trường:
16

0

0

Tieu luan


Mục tiêu
Thời gian thực hiện
Xin vào làm việc ở các 1-2 năm

Địa điểm

Các công ty ở TpHCM

công ty về cơ khí ở vị trí
để có thêm kinh nghiệm
Trong q trình làm việc 6 tháng - 1 năm

Ở công ty đang làm, nơi

cần rèn luyện tích cực hơn

đang theo học

các phần mềm thiết kế 2d
và 3d cũng như học hỏi
nâng cao tay nghề
Trau dồi thêm ngoại ngữ 1 năm - 2 năm

Tự học hoặc đăng kí học ở

tiếng Anh
Trao dồi thêm kiến thức 2-3 năm

trung tâm ngoại ngữ
Công ty đang làm việc ở

và kinh nghiệm ở mơi

Tp HCM

trường làm việc

Có được kinh nghiệm, có 3-5 năm

Các cơng ty nước ngồi

nền tảng ngoại ngữ tốt,

tại Tp HCM, khu công

xin vào các công ty nước

nghiệp ở Bình dương.

ngồi, để có mơi trường
làm việc tốt hơn, học hỏi
thêm

được

nhìu

kinh

nghiệm hơn
Trở thành một người kĩ sư Hơn 10 năm

Ở cơng ty hoặc là nhà

có kinh nghiệm và có kiến

máy tơi làm việc.


thức về các lĩnh vực trong
cơ khí và các ngành liên
quan.

Đó là những định hướng về hiện tại và trong tương lai của tôi: Nếu kế hoạch này thành
công tôi sẽ nhận được những điều lợi như sau:
17

0

0

Tieu luan


- Được làm việc đúng với ngành nghề đã học, được làm việc với đam mê sẽ khiến bản
thân làm việc một cách hăng say hơn, vui vẻ hơn. Làm việc trong một môi trường hiện
đại, năng động và chuyên nghiệp. Tơi sẽ có nhiều cơ hội phát triển trong sự nghiệp, được
hưởng các quyền lợi ở công ty như bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm về sức khỏe,…Được
hưởng các chế độ đãi ngộ của công ty như thưởng tết, các ngày lễ, lương tháng 13. Có thể
được cử đi du học và rèn luyện tại nước ngoài để nâng cao chun mơn.

Tên: Ngơ Ngọc Quang
MSSV: 19478631
Lớp: DHCT15A

PHẦN I: TĨM LƯỢT NGÀNH NGHỀ CƠ KHÍ
Học nghành cơ khí để làm gì?
Ngành cơ khí là ngành ứng dụng các ngun lý vật lý để tạo ra các loại máy móc và thiết

bị vận hành trong các dây chuyền sản xuất, hoạt động ở mọi nơi hoặc các vật dụng hữu
ích phục vụ đời sống. Cơ khí áp dụng các nguyên lý nhiệt động lực học, định luật bảo
toàn khối lượng và năng lượng để phân tích các hệ vật lý tĩnh và động, phục vụ cho công
tác thiết kế trong các lĩnh vực như ô tô, máy bay và các phương tiện giao thông khác, các
hệ thống gia nhiệt và làm lạnh, đồ dùng gia đình, máy móc và thiết bị sản xuất, vũ khí ...
Cơng nghệ cơ khí ln là một trong những ngành then chốt đối với sự phát triển kinh tế
xã hội trên toàn thế giới. Ngày nay, tất cả máy móc vận hành trong các dây chuyền sản
xuất, hoạt động ở mọi nơi (trên và dưới mặt đất, trên mặt biển, dưới đáy biển, trên trời,
ngoài vũ trụ...) đều có sự đóng góp lớn của các nhà khoa học, các tổng cơng trình sư, kỹ
sư, cán bộ kỹ thuật, cơng nhân cơ khí.
Điều kiện làm việc, cơ hội nghề nghiệp:

18

0

0

Tieu luan


Sinh viên theo học chun ngành cơng nghệ cơ khí được đào tạo kiến thức, kỹ năng
chuyên ngành vững vàng và có kỹ năng thực hành nghề thành thạo về lĩnh vực công nghệ
chế tạo máy. Khi sinh viên tốt nghiệp có khả năng: Tổ chức, điều hành sản xuất; tính tốn,
kiểm tra và lựa chọn cơng nghệ phù hợp với thiết bị và điều kiện sản xuất của đơn vị; Biết
sử dụng, kiểm tra và bảo dưỡng thiết bị; phát hiện và giải quyết những sự cố thông thường
trong sản xuất. Sinh viên có đủ kiến thức để học liên thơng chương trình đào tạo kỹ sư cơ
khí chế tạo.
Cơng nghệ cơ khí ln là một trong những ngành then chốt đối với sự phát triển kinh tế
xã hội trên tồn thế giới. Ngày nay, tất cả máy móc vận hành trong các dây chuyền sản

xuất, hoạt động ở mọi nơi (trên và dưới mặt đất, trên mặt biển, dưới đáy biển, trên trời,
ngồi vũ trụ...) đều có sự đóng góp lớn của các nhà khoa học, các tổng cơng trình sư, kỹ
sư, cán bộ kỹ thuật, cơng nhân cơ khí. + Điều kiện làm việc và cơ hội nghề nghiệp
Thống kê của các nước công nghiệp tiên tiến về lịch sử phát triển của ngành cơ khí hàng
trăm năm qua cho thấy: Những người được đào tạo về cơ khí có thể làm việc ở mọi nơi
trên thế giới, trong mọi ngành công nghiệp và kinh tế xã hội khác nhau.
Có thể tóm tắt trong một số lĩnh vực chính sau:
- Cơng tác ở các viện nghiên cứu
- Công tác ở các trường Đại học, Cao Đẳng, Trung Cấp, Dạy nghề
- Làm việc trong các nhà máy, công ty sản xuất cơ khí của mọi lĩnh vực cơng nghiệp,
nơng nghiệp, văn hố, xã hội, quốc phịng
- Làm việc ở mọi nơi có sử dụng máy móc, thiết bị vận hành Việt Nam đang nỗ lực thúc
đẩy chiến lược phát triển Cơng nghiệp hố - hiện đại hố để hội nhập với nền kinh tế thế
giới sau khi gia nhập WTO nên cơ hội làm việc trong ngành cơ khí càng trở nên phong
phú và rộng mở hơn bao giờ.
Phẩm chất và kỹ năng cần thiết
- Có tình u với ngành cơ khí
- Có năng khiếu về các mơn khoa học tự nhiên, khả năng sáng tạo, tưởng tượng tốt
- Ưa thích cơng việc năng động, tìm tịi
- Có tư duy phân tích nhạy bén, logic
- Tính cẩn thận, chính xác và sự kiên trì
Một số nghề nghiệp trong ngành cơng nghệ cơ khí
- Cán bộ nghiên cứu khoa học và giảng dạy: Làm việc trong viện nghiên cứu, trung tâm
nghiên cứu, các trường Đại học, Cao Đẳng, dạy nghề. Cơng việc chính của người làm
trong nghề này là tìm kiếm, thu thập, xử lý thơng tin và ứng dụng các thành quả khoa học
công nghệ đã đạt được. Từ đó, họ sáng tạo ra các mơ hình cơng nghệ mới (hoặc phát triển
mơ hình đã có), tối ưu hố hệ thống cơng nghệ, so sánh tính chính xác giữa lý thuyết
nghiên cứu và thực nghiệm. Những kết quả tìm được sẽ là cầu nối giữa lý thuyết với thực
19


0

0

Tieu luan


tế ứng dụng là cơ sở lý thuyết cần thiết cho cơng tác giảng dạy. Bên cạnh đó, họ cịn
nghiên cứu cho ra đời những phương pháp công nghệ gia cơng cơ khí mới, ứng dụng các
loại vật liệu mới, chế tạo các chi tiết máy mới.
- Cán bộ nghiên cứu khoa học và giảng dạy dành phần lớn thời gian làm việc trong phịng
thí nghiệm, thư viện cùng với những thiết bị, dụng cụ chuyên dụng. Họ cũng thường
xuyên lên lớp truyền đạt những tri thức của mình cho thế hệ trẻ u thích ngành cơ khí và
khơng qn chuyển giao các kết qủa nghiên cứu thành công cho các cơ sở sản xuất ứng
dụng.
- Kỹ sư điều hành công nghệ: Khi đã tốt nghiệp đại học ngành cơ khí và có một thời gian
thực tế sản xuất lấy kinh nghiệm (thường từ một đến hai năm), kỹ sư cơ khí sẽ làm cơng
việc giám sát, điều khiển hoạt động của một thiết bị hoặc dây chuyền cơ khí. Trong q
trình làm việc, ngồi trách nhiệm giám sát, đảm bảo chất lượng của sản phẩm, kỹ sư điều
hành luôn chăm chú quan sát, tìm tịi để cải tiến cơng nghệ tốt hơn. Hoạt động này nhằm
nâng cao năng suất, chất lượng và giảm giá thành sản phẩm, vì lợi ích của doanh nghiệp
và người tiêu dùng, thể hiện trách nhiệm và tình yêu nghề nghiệp của các kỹ sư điều hành.
Người kỹ sư trực tiếp gắn bó với các dây chuyền, thiết bị cơ khí trong phân xưởng sản
xuất cùng công nhân để kịp thời khắc phục, xử lý các sự cố có thể xảy ra và giám sát công
việc, đảm bảo dây chuyền hoạt động đều đặn, đạt chất lượng yêu cầu.
- Kỹ sư giám sát: Những kỹ sư giàu kinh nghiệm và có nhiều cơ hội đi tham quan học tập
ở các cơ sở, các hội thảo trong và ngoài nước sẽ được tiến cử vào làm việc trong các
phòng quản lý sản xuất như: phòng kỹ thuật, phịng chất lượng sản phẩm, đơi khi là ngay
trong phân xưởng sản xuất. Kỹ sư giám sát thực hiện việc kiểm tra, giám sát các công
đoạn trong dây chuyền gia cơng sản phẩm cơ khí, đảm bảo thực hiện đúng quy trình cơng

nghệ với các điều kiện kỹ thuật, quy phạm, tiêu chuẩn của ngành cơ khí cũng như tiêu
chuẩn của quốc gia, quốc tế. Gắn bó với địa điểm sản xuất, với các sản phẩm từ khi đang
thực hiện đến khi ra lò. Kỹ sư giám sát cũng ln dành thời gian tìm hiểu và cập nhật tin
tức về các quy phạm, tiêu chuẩn, quy trình cơng nghệ mới trong nghề.
- Kỹ sư thiết kế: Kỹ sư có từ ba đến năm năm kinh nghiệm thực tế sản xuất sẽ có cơ hội
tham gia cơng tác thiết kế tại phịng thiết kế của các cơng ty hay viện, trung tâm nghiên
cứu. Căn cứ vào các yêu cầu về sản phẩm mà chính cơng ty mình hay đối tác đưa ra, kỹ
sư thiết kế sẽ tính tốn, thiết kế các mơ hình máy móc theo quy trình cơng nghệ tối ưu,
phù hợp với điều kiện sản xuất của cơ sở, đảm bảo giá thành rẻ và chất lượng tốt.
Họ làm việc phần lớn trong văn phòng với các máy móc, thiết bị chun dụng cho cơng
tác thiết kế như máy tính cài đặt phần mềm phù hợp, giá vẽ, bút thước... Kỹ sư thiết kế
ln tư duy và tìm tịi để thiết kế ra những dây chuyền cơng nghệ ngày một tốt hơn. Họ
cũng dành nhiều thời gian xuống phân xưởng để trực tiếp quan sát rút kinh nghiệm.
- Cán bộ tư vấn và chuyển giao công nghệ: Trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế
giới, các ngành sản xuất của nước ta cần chủ động tiếp cận với nền sản xuất tiên tiến của
các quốc gia cơng nghiệp. Vì vậy, chính các cơng ty, nhà máy, trung tâm sản xuất, thậm
chí các cơ quan quản lý đều phải nhập từ nước ngồi các dây chuyền cơng nghệ, trang
thiết bị cơ khí chất lượng tốt, giá cả phải chăng, phù hợp với những đặc điểm riêng của
20

0

0

Tieu luan


đất nước, con người Việt Nam. Các cán bộ ngành c khí giàu kinh nghiệm sẽ là người trực
tiếp tư vấn hoặc chuyển giao công nghệ cho các Bộ, Ngành, cơ quan nhà nước, các công
ty, nhà máy... lựa chọn nhập khẩu các dây chuyền thiết bị chất lượng đem lại hiệu quả

kinh tế tốt nhất.
PHẦN II: CHỌN ĐỊNH HƯỚNG CHO BẢN THÂN
Cơ khí chế tạo máy là ngành tạo tiền đề cho các ngành công nghiệp khác phát triển bởi
công nghệ chế tạo máy là ngành cung ứng máy móc, các chi tiết sản xuất, thiết bị cho tất
cả lĩnh vực trong đời sống
Xác định sẽ theo lĩnh vực cơ khí thì điều đầu tiên cần làm là phải xác định đúng chuyên
ngành cơ khí (Cơ khí chế tạo, hàn, máy tàu biển, thiết kế thân vỏ tàu…) để có định hướng
đầu tư cho nó. Thứ nên chọn cho mình một cơng ty để định hướng sau này khi ra trường
sẽ vào làm việc (công ty tư nhân hay nhà nước, hay ra nước ngoài làm) định hướng như
thế vừa giúp bản thân có động lực và có phương pháp học tốt nhất giúp cho mình có hành
trang kiến thức vững chắc biết mình cần gì thiếu cái gì để bổ sung cho tốt. Ví dụ như bản
thân định hướng học cơ khí chế tạo ra nước ngồi làm việc thì điều đầu tiên bạn chuẩn bị
là phải có vốn tiếng anh thật tốt… đây là một bước ngoặc lớn tạo nên sự thành cơng của
một con người.
Nói tóm lại có rất nhiều điều mình cần phải tính tốn cho nghề nghiệp của mình nhưng
mình phải hiểu rõ bản thân mình cần gì? ngành gì phù hợp với mình? Thị trường đang cần
gì? Sau khi mình giải quyết xong vấn đề này thì hãy lên cho mình một kế hoạch thật tốt
cho tương lai.
Chuyên ngành em theo là chế tạo máy. Nên sẽ bổ sung kiến thức về động lực học, dung
sai, vật lý, nâng cao tay nghề cũng khơng kém phần quan trọng.
Tài liệu tham khảo: Kim khí Việt/blog

Đặng Văn Quốc
18052421
DHCDT14A
Nhóm 9

21

0


0

Tieu luan


Định hướng nghề nghiệp cho tương lai Kỹ sư thiết kế:
-

Kỹ sư có từ ba đến năm năm kinh nghiệm thực tế sản xuất sẽ có cơ hội tham gia

cơng tác thiết kế tại phịng thiết kế của các cơng ty hay viện, trung tâm nghiên cứu. Căn
cứ vào các u cầu về sản phẩm mà chính cơng ty mình hay đối tác đưa ra, kỹ sư thiết kế
sẽ tính tốn, thiết kế các mơ hình máy móc theo quy trình cơng nghệ tối ưu, phù hợp với
điều kiện sản xuất của cơ sở, đảm bảo giá thành rẻ và chất lượng tốt.
Đang là 1 sinh viên cơ khí thuộc chun ngành cơ điện tử tơi muốn hướng mình đến lĩnh
vực thiết kế hệ thống trong tương lai, các mô hình cơ khí, sản phẩm chế tạo. Để đạt được
mục tiêu đó cần một lộ trình cụ thể để hiện thực hóa nó.
Những cơng việc, nhưng kiến thức u cầu cần có
Thiết kế chi tiết máy móc hệ thống thiết bị nhà xưởng, dây chuyền cơng nghệ lị cơng
nghiệp.
- Thiết kế bản vẽ chi tiết 2D, 3D Autocad, NX, Solidwork.
- Kiến thức chuyên sâu: Ứng viên nắm chắc các phần mềm CAD, CAE và CAM để thiết
kế và trực quan hóa các dự án.
- Bóc tách bản vẽ.
- Lên bản yêu cầu vật tư.
-Kết hợp với bộ phận sản xuất – chế tạo để hoàn thành dự án.
- Thiết kế các sản phẩm cơ khí và quản lý bộ phận cơ khí.
- Tính tốn, phân tích và thiết kế ngun lý, kết cấu máy móc, thiết bị.
- Xây dựng các bản mơ tả về hệ thống máy móc, thiết bị đảm bảo đạt yêu cầu, đề xuất

thực
hiện thiết kế cải tiến.

22

0

0

Tieu luan


- Lập quy trình cơng nghệ chế tạo, kiểm tra và lắp ráp máy móc, thiết bị theo bản vẽ thiết
kế.
- Cập nhật, hoàn thiện các bộ bản vẽ thiết kế.
- Trau dồi các kỹ năng mềm trong nhà trường cũng như ngồi thực tế.
- Tích cực học tập thêm các ngoại ngữ cho lĩnh vực thiết kế: Tiếng Anh, tiếng Nhật….

Và để được những thứ đã đề ra thì cần 4 giai đoạn cụ thể như sau
Giai đoạn

Thời gian

Giai đoạn
1

4 – 5 Năm

Giai đoạn
2


1/2 – 1 năm

Giai đoạn
3

1-1,5 năm

Giai đoạn
4

5- 10 năm

Địa điểm

Công việc cần làm

Học tập và trau dồi các kiến thức cần
thiết, liên quan đến ngành học, tạo
thêm các mối quan hệ bạn bè, Thực
Trường Đại Học
tập, và hồn thành chương trình học
tại trường đúng hạn
Cải thiện kỹ năng sử dụng các phần
Ở trường và bên
mềm đồ họa thiết kế cơ khí một cách
thuần thục, rèn luyên bóc tách bản vẽ
ngồi
thiết kế
Trau dồi những kỹ năng mềm cần

thiết cho công việc thông qua việc
tiếp xúc với các hoạt động bên ngoài
Bên ngoài
cũng như tiếp xúc với mọi người
xung quanh, cải thiện ngoại ngữ giao
tiếp cung như chuyên ngành.
Trở thành một kỹ sư thiết kế. Cần
một khoảng thời gian trau dồi kinh
Nhà máy, cơng ty, xí nghiệp ở nơi làm việc để có thêm
nghiệp nơi làm việc những kiến thức qua trọng, nâng cao
tay nghề để có thể trở thành một
người kỹ sư thiết kế chuyên nghiệp

Khi thực hiện được những kế hoạch đề ra có thể tơi sẽ đạt được những thứ như: công việc
thuận lợi, môi trường làm việc năng động, hấp dẫn. Làm việc chính quy ở xí nghiệp sẽ
được chế độ đãi ngộ từ công ty, thưởng lương, bảo hiểm đầy đủ. Nếu đủ năng lực và trình
độ để trau dồi thêm kiến thức bạn sẽ có những cơ hội phát triển tiềm năng như đi trau đổi
23

0

0

Tieu luan


×