TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
BÁO CÁO VI ĐIỀU KHIỂN
Môn: Kỹ thuật vi điều khiển 1
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2022
0
0
Tieu luan
TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
BÁO CÁO VI ĐIỀU KHIỂN
Môn: Kỹ thuật vi điều khiển 1
GVHD: TS. TRẦN CƠNG THỊNH
NHĨM SVTH : 08
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2022
0
0
Tieu luan
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
Số thứ tự
Họ và tên SV
Mã số SV
Nhiệm vụ
Nguyễn Thành
1
Lan
- Làm code cho mạch.
42000401
- Thuyết trình.
( nhóm trưởng)
2
Trần Trí Cường
42000725
3
Bùi Việt Đức
42001146
4
Viên Vĩ Hào
42001156
5
6
7
Nguyễn Tiến
Phát Tài
Trương Lâm
Minh Thiện
Trương Nguyễn
Bảo Trâm
- Chuẩn bị word,
powerpoint.
- Chuẩn bị, phân tích nội
dung về LCD LMD16L.
- Chuẩn bị, phân tích nội
dung về PIC 16F877A.
- Chuẩn bị, phân tích nội
42000709
dung về RTC DS1307.
- Thiết kế mạch trên
42000669
Proteus.
- Làm code cho mạch.
42000493
- Làm powerpoint.
ii
0
0
Tieu luan
Mức độ
hoàn thành
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin cảm ơn đến TS. Trần Cơng Thịnh người thầy đã tận
tình chỉ dạy và dìu dắt nhóm em trong suốt thời gian học tập và thực hiện bài
báo cáo này. Cảm ơn những lời chia sẻ tận tình, tâm huyết của thầy đã giúp
nhóm em hồn thành bài báo cáo tốt nhất. Đây chắc chắn sẽ là những kiến
thức có giá trị sâu sắc, là hành trang để chúng em vững bước sau này.
Bên cạnh đó, tơi cũng xin gửi lời tự cảm ơn đến những thành viên trong
nhóm đã ln đồn kết và kiên trì trong suốt thời gian làm báo cáo. Làm việc
nhóm cùng nhau đã giúp khả năng tư duy và sáng tạo của mỗi người ngày
càng phát triển và có thể làm bài báo cáo này một cách hiệu quả nhất và đạt
đúng yêu cầu đưa ra.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 5 tháng 12 năm 2022
Đại diện
(Đã ký)
Nguyễn Thành Lan (Trưởng nhóm)
iii
0
0
Tieu luan
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là bài nghiên cứu của riêng nhóm tơi và được sự
hướng dẫn khoa học của TS. Trần Công Thịnh. Các nội dung tự tìm hiểu, kết
quả phân tích trong đề tài này là trung thực và chưa cơng bố dưới bất kỳ hình thức
nào trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích,
nhận xét, đánh giá được chính nhóm tự thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi
rõ trong phần tài liệu tham khảo.
Ngồi ra, trong báo cáo còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như
số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích
nguồn gốc.
Nếu phát hiện có sự gian lận hay sao chép dưới bất kỳ hình thức nào
thì nhóm tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung báo cáo của nhóm
mình. Trường Đại học Tơn Đức Thắng khơng liên quan đến những vi phạm tác
quyền, bản quyền do nhóm tơi gây ra trong q trình thực hiện.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 5 tháng 12 năm 2022
Đại diện
(Đã Ký)
Nguyễn Thành Lan (Trưởng nhóm)
iv
0
0
Tieu luan
PHẦN XÁC NHẬN VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN
Phần xác nhận của GV hướng dẫn
__________________________________________________________
__________________________________________________________
__________________________________________________________
__________________________________________________________
__________________________________________________________
__________________________________________________________
___________________________________________________
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022
Phần đánh giá của GV chấm bài
__________________________________________________________
__________________________________________________________
__________________________________________________________
__________________________________________________________
__________________________________________________________
__________________________________________________________
___________________________________________________
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022
v
0
0
Tieu luan
MỤC LỤC
I.
GIỚI THIỆU NỘI DUNG ĐỀ TÀI ...........................................................8
II.
NHIỆM VỤ VÀ PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ. ............................................8
1.
NHIỆM VỤ: ...................................................................................................................8
2.
PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ:..................................................................................................8
III.
TỔNG QUAN SƠ LƯỢC LÝ THUYẾT: ................................................9
1.
PIC 16F877A ..............................................................................................................9
a)
Khái niệm: ...................................................................................................................9
b)
Các thơng số kỹ thuật: ................................................................................................9
c)
Trình phiên dịch của PIC16F877A: .........................................................................11
d)
Cổng nối tiếp của PIC16F877A................................................................................11
e)
Giao tiếp I2C của PIC16F877A ...............................................................................11
f)
Ngắt PIC16F877A ....................................................................................................11
2.
REAL TIME CLOCK DS1307 .................................................................................12
a)
Định nghĩa: ...............................................................................................................12
b)
Một số tính năng quan trọng: ...................................................................................12
c)
Các chân chức năng: ................................................................................................13
3.
LCD LMD16L ..........................................................................................................14
a)
Định nghĩa ................................................................................................................14
b)
Cấu tạo, chức năng ...................................................................................................14
c)
Nguyên lý hoạt động .................................................................................................16
d)
Ứng dụng...................................................................................................................17
4.
THẠCH ANH: ..............................................................................................................18
5.
ĐIỆN TRỞ: ..................................................................................................................18
IV.
THIẾT KẾ PHẦN THIẾT BỊ .................................................................19
1.
MẠCH VI ĐIỀU KHIỂN VÀ MẠCH THỜI GIAN THỰC: ......................................................19
2.
MẠCH HIỂN THỊ LCD: ................................................................................................20
V.
THIẾT KẾ PHẦN MỀM .........................................................................21
1.
LƯU ĐỒ MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG THIẾT BỊ:.........................................................................21
2.
VIẾT CHƯƠNG TRÌNH:.................................................................................................21
0
0
Tieu luan
3.
VI.
GIẢI THÍCH CHƯƠNG TRÌNH:.......................................................................................31
KẾT LUẬN: ..............................................................................................31
vii
0
0
Tieu luan
I. GIỚI THIỆU NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Vấn đề thời gian thực ở đây được dùng với ý nghĩa thời gian tuyệt đối mà con người
đang sử dụng. Cái hay khi ta làm đồng hồ đếm thời gian thực đó chính là chúng ta có
thể biết thời gian hiện tại chính xác là bao nhiêu, cho dù khi chúng ta không cấp nguồn
cho cái đồng hồ này chạy nhưng lúc sau bật nguồn lên nó vẫn chạy đúng vì IC đếm thời
gian thực luôn luôn chạy bằng pin .
II. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ.
1. Nhiệm vụ:
Nhiệm vụ của báo cáo môn học kỹ thuật vi điều khiển 1 là thiết kế mạch đồng hồ
thời gian thực hiển thị giờ, phút, giây và ngày, tháng, năm trên LCD.
2. Phân tích nhiệm vụ:
Các nội dung cần nắm bắt:
- Hiểu và vận dụng được các linh kiện có trong mạch, từ đó tìm ra ngun lí
hoạt động của mạch.
- Biết các ngun lí hoạt động của PIC 16F877A, thời gian thực DS1307, và
màn hình hiển thị LCD.
0
0
Tieu luan
-
III. TỔNG QUAN SƠ LƯỢC LÝ THUYẾT:
1. PIC 16F877A
a) Khái niệm:
PIC16F877A là một Vi điều khiển PIC 40 chân và
được sử dụng hầu hết trong các dự án và ứng dụng
nhúng. Nó có năm cổng bắt đầu từ cổng A đến cổng
E. Nó có ba bộ định thời trong đó có 2 bộ định thời 8
bit và 1 bộ định thời là 16 Bit. Nó hỗ trợ nhiều giao
thức giao tiếp như giao thức nối tiếp, giao thức song
song, giao thức I2C. PIC16F877A hỗ trợ cả ngắt chân
phần cứng và ngắt bộ định thời.
b) Các thông số kỹ thuật:
CPU
PIC 8 bit
Cấu trúc
8
Kích thước bộ nhớ chương trình (Kbyte)
14
RAM (bytes)
368
EEPROM/HEF
256/HEF
Số chân
40
Tốc độ CPU tối đa (MHz)
20
Chọn chân ngoại vi (PPS)
Không
Bộ tạo dao động bên trong
Không
Số bộ so sánh
2
Số opamp
Không
Số kênh ADC
14
0
0
Tieu luan
Độ phân giải ADC tối đa (bit)
10
ADC với tính tốn
Khơng
Số bộ chuyển đổi DAC
0
Độ phân giải DAC tối đa
0
Tham chiếu điện áp nội bộ
Có
Zero Cross Detect
Khơng
Số bộ định thời 8 bit
2
Số bộ định thời 16 bit
1
Bộ định thời đo tín hiệu
0
Bộ định thời giới hạn phần cứng
0
Số đầu ra PWM
0
Độ phân giải PWM tối đa
10
Bộ định thời góc
Khơng
Bộ tăng tốc tốn học
Khơng
Số module UART
1
Số module SPI
1
Số module I2C
1
Số module USB
0
Bộ định thời giám sát có c ửa sổ (WWDT)
Khơng
CRC/Scan
Khơng
Bộ tạo dao động được điều khiển bằng số 0
Cap. Touch Channels
11
LCD phân đoạn
0
Nhiệt độ hoạt động tối thiểu (* C)
-40
Nhiệt độ hoạt động tối đa (* C)
125
Điện áp hoạt động tối thiểu (V)
2
Điện áp hoạt động tối đa (V)
5.5
0
0
Tieu luan
c) Trình phiên dịch của PIC16F877A:
- Trình biên dịch chính thức của vi điều khiển PIC là trình biên dịch MPLAB C18,
có trên trang web chính thức của Microchip.
- Chúng ta viết code trong trình biên dịch PIC và sau đó biên dịch nó. Sau khi biên
dịch, một file hex được tạo và chúng ta sẽ tải lên trong bộ vi điều khiển PIC.
d) Cổng nối tiếp của PIC16F877A
- PIC16F877a có một cổng nối tiếp trong đó được sử dụng để giao tiếp dữ liệu.
- Chân số 25 cũng hoạt động như TX vì vậy nếu bạn muốn thực hiện giao tiếp nối
tiếp thì nó sẽ được sử dụng để gửi dữ liệu nối tiếp.
- Chân 26 cũng hoạt động như RX, vì vậy nếu bạn muốn thực hiện giao tiếp nối
tiếp thì nó sẽ được sử dụng để nhận dữ liệu nối tiếp.
e) Giao tiếp I2C của PIC16F877A
- PIC16F877a cũng có một cổng I2C có thể dễ dàng thực hiện giao tiếp I2C.
+ Chân số 18 hoạt động như SCL, viết tắt của Serial Clock Line.
+ Chân số 23 hoạt động như SDA, là chữ viết tắt của Serial Data Line.
- Bây giờ chúng ta có cổng nối tiếp và cổng I2C trong cổng C, vì vậy chúng ta có
thể sử dụng cổng C như một cổng đơn giản nhưng cũng có thể thực hiện hai giao
tiếp này với các chân của nó, vì vậy nó hồn tồn phụ thuộc vào lập trình viên.
f) Ngắt PIC16F877A
PIC16F877a có tổng cộng 8 nguồn ngắt. Nguồn ngắt là một số sự kiện tạo ra
ngắt, nguồn này có thể là bộ đếm thời gian như các ngắt được tạo sau mỗi 1 giây
hoặc cũng có thể là sự kiện thay đổi trạng thái chân, chẳng hạn như nếu trạng thái
chân bị thay đổi sau đó ngắt sẽ được tạo ra.
Vì vậy, ngắt PIC16F877a có thể được tạo ra bằng 8 cách sau:
Ngắt ngồi.
Ngắt bộ định thời (Timer0 / Timer1).
Thay đổi trạng thái cổng B.
0
0
Tieu luan
Cổng Slave Song song Đọc / Ghi.
Bộ chuyển đổi A / D.
Nhận / Truyền nối tiếp.
PWM (CCP1 / CCP2).
Thao tác ghi EEPROM.
2. REAL TIME CLOCK DS1307
a) Định nghĩa:
- Module DS1307 là một trong những module RTC giá cả phải chăng và được sử
dụng phổ biến nhất. Đây là một IC tích hợp cho thời gian bởi vì tính chính xác
về thời gian tuyệt đối cho thời gian : Thứ, ngày,tháng, năm, giờ, phút, giây.
- DS1307 là chế tạo bởi Dallas. Chip này có 7 thanh ghi 8 bit mỗi thanh ghi này
chứa : Thứ , ngày, tháng, năm, giờ , phút, giây.
b) Một số tính năng quan trọng:
- Khả năng tạo sóng vng có thể lập trình.
- Dịng điện thấp, dưới 500mA trong chế độ sao lưu pin.
- Khả năng thiết lập ngày đến năm 2100.
- Sử dụng chuẩn giao tiếp I2C.
- Module DS1307 sử dụng pin CR2023 3 volt. Bộ nhớ EEPROM 24c32 nhúng
trên mơ-đun này có thể tiết kiệm 32kb dữ liệu.
- Ngồi ra, các bạn có thể đo nhiệt độ môi trường bằng cách sử dụng cảm biến
DS18B20 đã được tích hợp sẵn trên board mạch.
- DS1307 là một IC thời gian thực với nguồn cung cấp nhỏ, dùng để cập nhật
thời gian và ngày tháng với 56 bytes SRAM. Địa chỉ và dữ liệu đƣợc truyền
nối tiếp qua 2 đường bus 2 chiều. Nó cung cấp thông tin về giờ, phút,giây, thứ,
ngày, tháng, năm. Ngày cuối tháng sẽ tự động đƣợc điều chỉnh với các tháng
nhỏ hơn 31 ngày, bao gồm cả việc tự động nhảy năm. Đồng hồ có thể hoạt
0
0
Tieu luan
động ở dạng 24h hoặc 12h với chỉ thị AM/PM. DS1307 có một mạch cảm biến
điện áp dùng để dị các điện áp lỗi và tự động đóng ngắt với nguồn pin cung
cấp.
- DS1307 hoạt động với vai trò slave trên đường bus nối tiếp. Việc truy cập
được thi hành với chỉ thị START và một mã thiết bị nhất định được cung cấp
bởi địa chỉ các thanh ghi. Tiếp theo đó các thanh ghi sẽ được truy cập liên tục
đến khi chỉ thị STOP được thực thi.
c) Các chân chức năng:
Sơ đồ chân DS1307
- X1 và X2: là 2 ngõ kết nối với 1 thạch anh 32.768KHz làm nguồn tạo dao động
cho chip.
- VBAT: cực dương của một nguồn pin 3V nuôi chip.
- GND: chân mass chung cho cả pin 3V và Vcc.
- Vcc: nguồn cho giao diện I2C, thường là 5V và dùng chung với vi điều khiển.
Chú ý là nếu Vcc không được cấp nguồn nhưng VBAT được cấp thì DS1307
vẫn đang hoạt động (nhưng khơng ghi và đọc được).
- SQW/OUT: một ngõ phụ tạo xung vuông (Square Wave / Output Driver), tần
số của xung được tạo có thể được lập trình. Như vậy chân này hầu như không
liên quan đến chức năng của DS1307 là đồng hồ thời gian thực, chúng ta sẽ bỏ
trống chân này khi nối mạch.
- SCL và SDA là 2 đường giao xung nhịp và dữ liệu của giao diện I2C mà chúng
ta đã tìm hiểu trong bài TWI của AVR.
0
0
Tieu luan
3. LCD LMD16L
a) Định nghĩa
LCD ( Liquid Crystal Dislay) viết tắt của màn hình tinh thể lỏng. Nó là một loại
mơ-đun màn hình điện tử được sử dụng trong một loạt các ứng dụng như các
mạch các thiết bị khác nhau như điện thoại di động, máy tính, tv
b) Cấu tạo, chức năng
- Điện áp hoạt động của màn hình LCD này là 4.7V-5.3V. Nó bao gồm hai hàng
trong đó mỗi hàng có thể tạo ra 16 ký tự.
- Việc sử dụng dịng điện là 1mA khơng có đèn nền.
- Mọi nhân vật đều có thể được tạo bằng hộp 5 × 8 pixel.
- Bảng chữ cái & số trên màn hình LCD chữ và số.
- Là màn hình có thể hoạt động trên hai chế độ như 4-bit & 8-bit.
0
0
Tieu luan
- Chúng có thể đạt được với Đèn nền xanh lam & xanh lục.
Các chân chức năng:
- Chân số 1 - VSS : chân nối đất cho LCD được nối với GND của mạch điều khiển.
- Chân số 2 - VDD : chân cấp nguồn cho LCD, được nối với VCC=5V của mạch điều
khiển.
- Chân số 3 - VE : điều chỉnh độ tương phản của LCD.
- Chân số 4 - RS : chân chọn thanh ghi, được nối với logic "0" hoặc logic "1":
+ Logic “0”: Bus DB0 - DB7 sẽ nối với thanh ghi lệnh IR của LCD (ở chế độ
“ghi”- write) hoặc nối với bộ đếm địa chỉ của LCD (ở chế độ “đọc” - read).
+ Logic “1”: Bus DB0 - DB7 sẽ nối với thanh ghi dữ liệu DR bên trong LCD.
- Chân số 5 - R/W : chân chọn chế độ đọc/ghi (Read/Write), được nối với logic “0” để
ghi hoặc nối với logic “1” đọc.
- Chân số 6 - E : chân cho phép (Enable). Sau khi các tín hiệu được đặt lên bus DB0DB7, các lệnh chỉ được chấp nhận khi có 1 xung cho phép của chân này như sau:
+ Ở chế độ ghi: Dữ liệu ở bus sẽ được LCD chuyển vào thanh ghi bên trong khi phát
hiện một xung (high-to-low transition) của tín hiệu chân E.
+ Ở chế độ đọc: Dữ liệu sẽ được LCD xuất ra DB0-DB7 khi phát hiện cạnh lên (lowto-high transition) ở chân E và được LCD giữ ở bus đến khi nào chân E xuống mức
thấp.
- Chân số 7 đến 14 - D0 đến D7: 8 đường của bus dữ liệu dùng để trao đổi thông tin
với MPU. Có 2 chế độ sử dụng 8 đường bus này là: Chế độ 8 bit (dữ liệu được truyền
trên cả 8 đường, với bit MSB là bit DB7) và Chế độ 4 bit (dữ liệu được truyền trên 4
đường từ DB4 tới DB7, bit MSB là DB7).
- Chân số 15 - A : nguồn dương cho đèn nền.
- Chân số 16 - K : nguồn âm cho đèn nền.
0
0
Tieu luan
c) Ngun lý hoạt động
Mơ-đun LCD 16x2 có một bộ hướng dẫn lệnh đặt trước. Mỗi lệnh sẽ làm cho môđun thực hiện một nhiệm vụ cụ thể. Các lệnh thường được sử dụng và chức năng của
chúng được thể hiện trong bản sau:
Chức năng
Lệnh
0F
LCD bật, con trỏ bật, con trỏ nhấp nháy bật
01
Xóa tồn màn hình
02
Quay về màn hình chính
04
Giảm con trỏ
06
Tăng con trỏ
0E
Màn hình bật, con trỏ nhấp nháy tắt
80
Bật con trỏ trở về vị trí đầu tiên của hàng 1
C0
Bắt con trỏ trở về vị trí đầu tiên của hàng 2
38
Sử dụng 2 hàng và ma trận 5x7
83
Con trỏ hàng 1 vị trí 3
3C
Kích hoạt dịng 2
08
Tắt màn hình hiển thị và con trỏ
C1
Nhảy đến dịng 2 vị trí 1
OC
Bật màn hình hiển thị, tắt con trỏ
C2
Nhảy đến hàng 2, vị trí 2
0
0
Tieu luan
Khởi tạo LCD
Các bước phải được thực hiện để khởi tạo màn hình LCD được đưa ra dưới
đây và các bước này là phổ biến cho hầu hết các ứng dụng:
- B1: Gửi 38H đến dòng dữ liệu 8 bit để khởi tạo
- B2: Gửi 0FH để bật LCD, con trỏ BẬT và con trỏ nhấp nháy ON.
- B3:Gửi 06H để tăng vị trí con trỏ.
- B4: Gửi 01H để xóa màn hình và trả về con trỏ.
Đưa dữ liệu vào LCD
Các bước để gửi dữ liệu đến mô-đun LCD được đưa ra dưới đây. Mơ-đun
LCD có các chân RS, R / W và E. Chính trạng thái logic của các chân này làm cho
mô-đun xác định xem đầu vào dữ liệu đã cho là lệnh hay dữ liệu được hiển thị.
- Đặt R / W mức thấp.
- Đặt RS = 0 nếu byte dữ liệu là lệnh và tạo RS = 1 nếu byte dữ liệu là dữ
liệu sẽ được hiển thị.
- Đặt byte dữ liệu trên thanh ghi dữ liệu.
- Xung E từ cao xuống thấp.
- Lặp lại các bước trên để gửi dữ liệu khác.
d) Ứng dụng
Công nghệ màn hình tinh thể lỏng được ứng dụng rộng rãi ngày nay, Phổ
biến nhất mà người dùng có thể thấy là trên những chiếc smartphone, máy vi tính,
laptop hay tivi siêu mỏng.
Đặc biệt trong lĩnh vực quảng cáo, trình chiếu chun dụng thì cơng nghệ
tinh thể lỏng được ứng dụng trong sản xuất màn hình quảng cáo chuyên dụng.
0
0
Tieu luan
Tuy những công nghệ khác cao cấp hơn như OLED, AMOLED hay Super
AMOLED đang phát triển mạnh mẽ nhưng công nghệ LCD vẫn đang đóng vai trị
quan trọng nhất bởi giá thành sản xuất cũng như độ bền tối ưu.
4. Thạch anh:
Trong mạch ta sẽ sử dụng hai thạch anh, một loại 12Mhz để tạo dao
động cho AT89C51, một loại 32,768 Mhz để tạo dao động cho DS1307.
Thạch anh 12 Mhz
Thạch anh 32,768 Mhz
5. Điện trở:
Trong thiết bị điện tử điện trở là một linh kiện quan trọng, chúng đƣợc
làm từ hợp chất cacbon và kim loại tuỳ theo tỷ lệ pha trộn mà ngƣời ta tạo
ra được các loại điện trở có trị số khác nhau.
0
0
Tieu luan
IV.
THIẾT KẾ PHẦN THIẾT BỊ
1. Mạch vi điều khiển và mạch thời gian thực:
Về mạch vi điều khiển, ta thấy:
- Được kích bởi thạch anh 32,768 KHz, các Port D được sử dụng để kết nối LCD.
- Các Port A kết nối với mạch thời gian thực.
Về mạch thời gian thực, ta thấy hai chân SDA và SCL lần lượt được nối vao hai chân
SDA và SCL của VDK Mss của DS1307 chung với mass của VDK và cực âm của pin
3v.
0
0
Tieu luan
Cổng Slave Song song Đọc / Ghi.
Bộ chuyển đổi A / D.
Nhận / Truyền nối tiếp.
PWM (CCP1 / CCP2).
Thao tác ghi EEPROM.
2. REAL TIME CLOCK0 DS1307
0
Tieu luan
a) Định nghĩa:
- Module DS1307 là một trong những module RTC giá cả phải chăng và được sử
dụng phổ biến nhất. Đây là một IC tích hợp cho thời gian bởi vì tính chính xác
về thời gian tuyệt đối cho thời gian : Thứ, ngày,tháng, năm, giờ, phút, giây.
- DS1307 là chế tạo bởi Dallas. Chip này có 7 thanh ghi 8 bit mỗi thanh ghi này
chứa : Thứ , ngày, tháng, năm, giờ , phút, giây.
b) Một số tính năng quan trọng:
- Khả năng tạo sóng vng có thể lập trình.
- Dịng điện thấp, dưới 500mA trong chế độ sao lưu pin.
- Khả năng thiết lập ngày đến năm 2100.
- Sử dụng chuẩn giao tiếp I2C.
- Module DS1307 sử dụng pin CR2023 3 volt. Bộ nhớ EEPROM 24c32 nhúng
trên mơ-đun này có thể tiết kiệm 32kb dữ liệu.
- Ngồi ra, các bạn có thể đo nhiệt độ mơi trường bằng cách sử dụng cảm biến
DS18B20 đã được tích hợp sẵn trên board mạch.
- DS1307 là một IC thời gian thực với nguồn cung cấp nhỏ, dùng để cập nhật
thời gian và ngày tháng với 56 bytes SRAM. Địa chỉ và dữ liệu đƣợc truyền
nối tiếp qua 2 đường bus 2 chiều. Nó cung cấp thơng tin về giờ, phút,giây, thứ,
ngày, tháng, năm. Ngày cuối tháng sẽ tự động đƣợc điều chỉnh với các tháng
nhỏ hơn 31 ngày, bao gồm cả việc tự động nhảy năm. Đồng hồ có thể hoạt
0
0
Tieu luan
động ở dạng 24h hoặc 12h với chỉ thị AM/PM. DS1307 có một mạch cảm biến
điện áp dùng để dị các điện áp lỗi và tự động đóng ngắt với nguồn pin cung
cấp.
- DS1307 hoạt động với vai trò slave trên đường bus nối tiếp. Việc truy cập
được thi hành với chỉ thị START và một mã thiết bị nhất định được cung cấp
bởi địa chỉ các thanh ghi. Tiếp theo đó các thanh ghi sẽ được truy cập liên tục
đến khi chỉ thị STOP được thực thi.
c) Các chân chức năng:
Sơ đồ chân DS1307
0
0
- X1 và X2: là 2 ngõ kết nối với 1 thạch anh 32.768KHz làm nguồn tạo dao động
cho chip.
Tieu luan
cho chip.
- VBAT: cực dương của một nguồn pin 3V nuôi chip.
- GND: chân mass chung cho cả pin 3V và Vcc.
- Vcc: nguồn cho giao diện I2C, thường là 5V và dùng chung với vi điều khiển.
Chú ý là nếu Vcc không được cấp nguồn nhưng VBAT được cấp thì DS1307
vẫn đang hoạt động (nhưng khơng ghi và đọc được).
- SQW/OUT: một ngõ phụ tạo xung vuông (Square Wave / Output Driver), tần
số của xung được tạo có thể được lập trình. Như vậy chân này hầu như khơng
liên quan đến chức năng của DS1307 là đồng hồ thời gian thực, chúng ta sẽ bỏ
trống chân này khi nối mạch.
- SCL và SDA là 2 đường giao xung nhịp và dữ liệu của giao diện I2C mà chúng
ta đã tìm hiểu trong bài TWI của AVR.
0
0
Tieu luan
3. LCD LMD16L
a) Định nghĩa
LCD ( Liquid Crystal Dislay) viết tắt của màn hình tinh thể lỏng. Nó là một loại
mơ-đun màn hình điện tử được sử dụng trong một loạt các ứng dụng như các
mạch các thiết bị khác nhau như điện thoại di động, máy tính, tv
b) Cấu tạo, chức năng
- Điện áp hoạt động của màn hình LCD này là 4.7V-5.3V. Nó bao gồm hai hàng
trong đó mỗi hàng có thể tạo ra 16 ký tự.
- Việc sử dụng dịng điện là 1mA khơng có đèn nền.
- Mọi nhân vật đều có thể được tạo bằng hộp 5 × 8 pixel.
- Bảng chữ cái & số trên màn hình LCD chữ và số.
0
0 hai chế độ như 4-bit & 8-bit.
- Là màn hình có thể hoạt động
trên
Tieu luan