Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

(Tiểu luận) các yếu tố gây ra bạo lực học đường ảnh hưởng đến tâm lý và sự phát triển của học sinh trung học phổ thông tại thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.52 KB, 28 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

ĐỀ TÀI:
CÁC YẾU TỐ GÂY RA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÂM LÝ VÀ SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Mơn học: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Lớp học phần: DHQT16G
Mã học phần: 420300319804
Tên nhóm: NHĨM 10

TIỂU LUẬN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

0

0

Tieu luan


BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

ĐỀ TÀI:


CÁC YẾU TỐ GÂY RA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÂM LÝ VÀ SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Mơn học: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Lớp học phần: DHQT16G
Mã học phần: 420300319804
Tên nhóm: NHĨM 10

0

0

Tieu luan


STT

HỌ VÀ TÊN

MSSV

1

Tăng Thị Ngọc Lan

19489381

2


Dương Thị Bích Ngân

19472881

3

Nguyễn Hồng Ngân

19469191

4

Lê Thị Kim Tân

19483971

5

Phạm Thị Mai Ly

19478121

TIỂU LUẬN

0

0

Tieu luan


Chữ ký


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
TỔ GIÁO DỤC HỌC
BẢN CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
(ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU)
Học kỳ 2 năm học 2021 - 2022
Lớp: DHQT16G

Nhóm: 10

Đề tài: CÁC YẾU TỐ GÂY RA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN
TÂM LÝ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CLO
s
CL 2

Nội dung

Nhận xét
Lý do chọn đề

Phần
mở
đầu

(2)

Điểm
0,50

tài
Mục tiêu nghiên

0,50

cứu
Câu hỏi nghiên

0,25

cứu
Đối tượng/

0,25

phạm vi nghiên
cứu
Ý nghĩa khoa

0,25

học
Ý nghĩa thực

0,25


Tổng

tiễn
Dàn ý

0,25

quan

Nội dung

1,25

Thiết kế nghiên

0,25

cứu
Phương pháp

0,50

tài liệu
(1.5)
Phươn
g pháp

0


0

Tieu luan


nghiên cứu
Chọn mẫu
Bảng khảo sát

1,00
0,75

Diễn đạt/ Chính

0,25

tả
Hình thức trình

0,25

bày
Paraphrasing

0,75

Ghi nguồn đầy

0,25


nghiên
cứu
Hình
thức
(0.5)

Trích
dẫn và

dẫn trong bài
Trình bày trích

0,25

tham

dẫn trong bài
Số lượng/ chất

0,25

khảo

lượng tài liệu

(2)

tham khảo
Trình bày danh


tài
CL 4

đủ cho các trích

liệu

0,50

mục TLTK
8,50

Tổng điểm (a)

BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM

CLO

STT

Họ và Tên

0

0

Tieu luan

Xếp


Điểm quy

Điểm tổng

loại

đổi

kết (a+b)


(b)

CLO 4

1

/1.0

2

/1.0

3

/1.0

4

/1.0


5

/1.0

6

/1.0

GV chấm bài số 1

GV chấm bài số 2

0

0

Tieu luan


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU

1

1. Lí do chọn đề tài

1

2. Mục tiêu nghiên cứu


2

2.1. Mục tiêu chính

2

2.2. Mục tiêu cụ thể

2

3. Câu hỏi nghiên cứu

3

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3

4.1. Đối tượng nghiên cứu

3

4.2. Phạm vi nghiên cứu

3

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
TỔNG QUAN TÀI LIỆU


3
3

1. Các khái niệm

3

1.1 Khái niệm bạo lực học đường

3

1.2 Khái niệm học sinh trung học phổ thông

4

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngồi nước

4

3. Những vấn đề còn chưa được đề cập trong các nghiên cứu trước đó

6

NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP

7

1. Thiết kế nghiên cứu

7


2. Chọn mẫu

7

3. Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát

7

4. Phương pháp nghiên cứu

8

4.1 Quy trình thu thập dữ liệu

9

4.2 Xử lý dữ liệu

10

0

0

Tieu luan


CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN


10

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

11

TÀI LIỆU THAM KHẢO

16

PHỤ LỤC

17

BIÊN BẢN HOẠT ĐỘNG NHÓM

19

0

0

Tieu luan


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

STT

Ký hiệu


Chữ viết đầy đủ

1

BLHĐ

Bạo lực học đường

2

THPT

Trung học phổ thơng

3

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

0

0

Tieu luan


ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ GÂY RA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG
ĐẾN TÂM LÝ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ

THƠNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Hiện nay trên Việt Nam cũng như là trên thế giới thì vấn nạn bạo lực học
đường không phải là cuộc thảo luận nhức nhối và cũng đang bùng phát với tốc độ
đáng kinh ngạc. Bây giờ đang rất cần phải nhìn nhận ngay là tác hại của xã hội và
đây cũng là một hiện tượng cá biệt, đã trở thành vấn đề gây cảm giác khó chịu dai
dẳng của tồn xã hội. Hầu hết ở hết thảy các trường học đều có bạo lực học đường.
Bạn chỉ cần lên Google nhập vào ô tìm kiếm với cụm từ "Học sinh đánh nhau"
thì chỉ mất (0,41 giây) sẽ ra kết quả tìm kiếm trên Google là khoảng 210 triệu cụm
từ liên quan đến việc các cơ cậu học trị dùng bạo lực để giải quyết những vấn đề
uẩn khúc, khó giải quyết. Đây quả thật là một con số kinh khủng và là vấn đề cần
phải giải quyết ngay lập tức, bắt buộc phải sớm được giải quyết thỏa đáng. Hay là
chỉ cần nhấp chuột vào Youtube sẽ hiện ra trước mắt là những hình ảnh, video,
thước phim bằng hành động bạo lực do các cô các cậu quay phim lại và tung các
video này lên trang mạng xã hội như Facebook, Instagram,.... Những thước phim đó
đã quay lại trước mắt người xem là cảnh đấm đá vơ nhân tính của những học sinh
mặc đồng phục, áo trắng của nhà trường đang xông vào nhau đấm đá túi bụi, túm
giật tóc nhau, xé rách tươm quần áo,... gây lo lắng mà không sao xua đi được cho
khán giả và ảnh hưởng đến một thế hệ thanh niên mới lớn. Vậy đâu là nguyên do
dẫn đến cách cư xử biểu hiện bạo lực trên? Điều này thường xảy ra vì những lý do
sau: tập hợp những học sinh biệt lập để thành lập băng nhóm tự nhận là “đầu gấu”
hoặc “trùm trường” để bắt nạt những bạn yếu duối; do ảnh hưởng từ tivi với những
bơ phim truyền hình mang tính bạo lực; do bực bội khi thấy người khác học giỏi
hơn mình; do những xung đột nhỏ giữa bạn bè dẫn đến sự khơng hồ thuận trong
quan hệ với nhau với thái độ phản ứng gay gắt, thiếu suy nghĩ, phơ trương; ngồi ra

1

0


0

Tieu luan


cịn có ngun nhân nhỏ bé hết sức, chẳng đáng kể gì như "thích thì đánh cho nó
chừa cái tật", "dám nhìn đểu" (Phạm Thị Huyền Trang, 2014).
Theo nhiều kết quả của các đề tài nghiên cứu về bạo lực học đường cho thấy,
bạo lực này đều có tác động khơng thay đổi ý định đến học sinh, gia đình, nhà
trường và xã hội trên địa bàn TP.HCM, cũng như tác động đến tâm lý và kết quả
học và luyện tập của những em học sinh. Vì vậy, chúng ta chẳng thể nào bỏ qua
những vấn đề không thể hơn được nữa nghiêm trọng và đáng lo ngại mà cộng đồng
giáo dục và xã hội đang phải đối mặt. Cần có những giải pháp thiết thực góp phần
giảm đến mức thấp nhất bạo lực học đường và phục hồi tâm lý cho học sinh khi bị
bạo lực học đường. Vì vậy, nhóm chúng em đã thực hiện nghiên cứu đề tài: “Các
yếu tố gây ra bạo lực học đường ảnh hưởng đến tâm lý và sự phát triển của học
sinh Trung học phổ thơng tại Thành phố Hồ Chí Minh” cụ thể là trường Trung
học phổ thông Nguyễn Công Trứ tại Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chính
Xem xét để biết rõ các yếu tố gây ra bạo lực học đường ảnh hưởng đến tâm lý
và sự phát triển của học sinh Trung học phổ thơng Nguyễn Cơng Trứ tại Thành phố
Hồ Chí Minh.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Để thực hiện được mục tiêu chính nói trên, nhóm đã nghiên cứu đưa ra các
mục tiêu cụ thể như sau:
- Tìm hiểu thực trạng hành vi bạo lực học đường ảnh hưởng đến tâm lý và sự
phát triển của học sinh Trung học phổ thông Nguyễn Công Trứ tại Thành phố Hồ
Chí Minh.

- Tìm hiểu các yếu tố gây ra bạo lực học đường ảnh hưởng đến tâm lý và sự
phát triển của học sinh Trường Trung học phổ thơng Nguyễn Cơng Trứ tại Thành
phố Hồ Chí Minh.

2

0

0

Tieu luan


- Nêu ra hướng giải quyết để cùng xem xét giải pháp giảm tình trạng bạo lực
học đường diễn ra tại Trường Trung học phổ thông Nguyễn Công Trứ tại Thành phố
Hồ Chí Minh.
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Tình trạng không tốt với sự thật về bạo lực học đường của học sinh Trung
học phổ thông Nguyễn Công Trứ Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay đang diễn ra
như thế nào?
- Những nhân tố nào gây ra bạo lực học đường ảnh hưởng đến tâm lý và sự
phát triển của học sinh trường Trung học phổ thông Nguyễn Công Trứ Thành phố
Hồ Chí Minh?
- Những giải pháp nào giảm thiểu tình trạng bạo lực học đường tại Trường
Trung học phổ thơng Nguyễn Cơng Trứ tại Thành phố Hồ Chí Minh?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Yếu tố gây ra bạo lực học đường ảnh hưởng đến tâm lý và sự phát triển học
sinh trung học phổ thơng Nguyễn Cơng Trứ tại Thành phố Hồ Chí Minh.
4.2. Phạm vi nghiên cứu

Không gian: học sinh trường THPT Nguyễn Công Trứ tại TP.HCM.
Thời gian: từ tháng 01/2022 đến tháng 5/2022.
Đối tượng: học sinh tại trường THPT Nguyễn Công Trứ.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Phân tích được thực trạng hành vi bạo lực tại trường THPT nói chung và
trường THPT Nguyễn Cơng Trứ nói riêng.
Phân tích các yếu tố gây ra bạo lực học đường ảnh hưởng đến tâm lý và sự
phát triển của học sinh THPT Nguyễn Công Trứ.
Đề xuất các giải pháp để hạn chế tình trạng bạo lực học đường tại trường
THPT Nguyễn Công Trứ.

3

0

0

Tieu luan


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. Các khái niệm
1.1 Khái niệm bạo lực học đường
Ngô Phan Anh Tuấn (2019) cho rằng bạo lực học đường là hành vi gây ảnh
hưởng đến tinh thần và thể chất nhằm của học sinh với học sinh, học sinh với giáo
viên và giữa các giáo viên nhằm đạt được mục đích của bản thân trong và ngoài nhà
trường. Theo Phan Thị Mai Hương (2007), bạo lực học đường là những hành vi gây
ra bạo lực của đối tượng học sinh còn trên ghế nhà trường bao gồm các hình thức
khác nhau từ lời nói cho đến hành động gây nên những tổn thương tâm lý và thể xác
đến người khác. Theo Furlong & Morrison (1992), khái niệm về bạo lực học đường

gồm các sự liên quan đến đối tượng gây ra bạo lực và người hứng chịu bạo lực, từ
các hình thức khác nhau gây ra hành vi phạm tội và mâu thuẫn trong trường học làm
ảnh hưởng đến sự phát triển và tình hình học tập cũng như tâm lý của người khác.
Dựa vào các lý thuyết về bạo lực học đường trên, lý thuyết về bạo lực học
đường của Phan Thị Mai Hương là thích hợp với đề tài nghiên cứu của nhóm, vì
vậy nhóm quyết định sử dụng lý thuyết này vào học sinh trung học phổ thông
Nguyễn Công Trứ.
1.2 Khái niệm học sinh trung học phổ thông
Nhan Thị Lạc An (2010) đã cho rằng học sinh trung học phổ thông là thanh
thiếu niên từ lớp 10 đến lớp 12 nằm trong độ tuổi từ 15 đến 18 tuổi được học kiến
thức ở mức đại cương tại các trường trung học phổ thông hay còn được gọi là học
sinh cấp 3.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngồi nước
Phạm Minh Hạc (2016) cho rằng bạo lực học đường là vấn nạn đáng lo ngại
của xã hội, của nền giáo dục và về tâm lý. Vì vậy mỗi cá nhân, cụ thể là học sinh
cần phải biết các tính cách tốt của con người thông qua cách giáo dục tốt từ đó biết
tơn trọng bản thân, tơn trọng người khác, hình thành các mối quan hệ tốt với xã hội
đồng thời cũng cần phải học tập tốt và tham gia tích cực các hoạt động do nhà
trường tổ chức. Về nguyên nhân cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi bạo
4

0

0

Tieu luan


lực học đường phần lớn đến từ cá nhân, gia đình, nhà trường và xã hội. Các nguyên
nhân thường thấy nhất đó là các em học sinh thiếu thốn tình cảm của ba mẹ từ nhỏ

gây ảnh hưởng đến tâm lý, ham vui theo bạn bè tham gia vào các cuộc đánh nhau,
bị bạo lực gia đình từ đó tính tình cũng cộc cằn, thơ bạo nên dẫn đến BLHĐ,....Để
giảm thiểu tình trạng bạo lực học đường, các trường học nên đề cao hơn về vấn đề
giáo dục, các bậc phụ huynh cần thường xuyên quan tâm, hỏi han con em mình để
nắm bắt được tâm lý và cảm xúc từ đó đưa ra lời khuyên kịp thời để các em có định
hướng đúng đắn.
Phạm Thị Huyền Trang (2014) đã nghiên cứu bạo lực học đường từ góc nhìn
của học sinh, giáo viên và phụ huynh rằng các học sinh đã từng có hành vi BLHĐ,
nguyên nhân chủ yếu là do đặc điểm tâm sinh lý ở lứa tuổi THPT, ở độ tuổi này, các
em thích được thể hiện bản thân, cá tính riêng của mình, muốn được mọi người
người xung quanh chú ý tới, thích được bay nhảy, khám phá, chưa làm chủ được
bản thân từ đó mà có những hành vi mang tính ngỗ nghịch, bốc đồng quan điểm,
nên thường xảy ra các cuộc cãi vã, tranh luận, mâu thuẫn không giải quyết định và
xu hướng của giới trẻ hiện nay là giải quyết bằng nắm đấm, chính vì thế mà bạo lực
xảy ra ngày càng nhiều hơn. Ngoài ra yếu tố tâm lý xã hội như giáo dục của gia
đình, cha mẹ thiếu sự quan tâm tới con cái, khơng kiểm sốt, chăm sóc con, chiều
chuộng q mức,... nhà trường đặc biệt là giáo viên không kèm cặp, chăm sóc, dạy
bảo đến nơi, bng thả để các em tự túc các mối quan hệ xung quanh cũng gián tiếp
ảnh hưởng đến tâm lý của trẻ gây ra bạo lực học đường.
Nguyễn Phương Linh (2017) đã nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục
phòng chống bạo lực học đường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên
địa bàn thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái, trong đó nghiên cứu trường hợp tại các
trường: THPT chuyên Nguyễn Tất Thành, THPT Lý Thường Kiệt, THPT Hoàng
Quốc Việt, THPT Nguyễn Huệ, THPT Dân tộc nội trú. Tìm hiểu những đặc điểm
tâm sinh lý có ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ, khả năng tư duy, phát triển ý
thức, hình thành thế giới giác quan ở lứa tuổi học sinh THPT. Ngồi ra, nghiên cứu
khái qt cơng tác giáo dục phòng chống BLHĐ ở các trường trong những năm vừa

5


0

0

Tieu luan


qua. Tiến hành khảo sát 60 giáo viên và 20 các bộ quản lý của 5 trường thuộc thành
phố Yên Bái về tổ chức thực hiện kế hoạch phòng chống BLHĐ.
Phạm Thị Quỳnh Nga (2014) đã nghiên cứu hành vi bạo lực học đường của
học sinh trường phổ thông trung học và giải pháp công tác xã hội trong việc phịng
ngừa bạo lực của học sinh, trong đó nghiên cứu tại 2 trường phổ thông trung học
Nguyễn Tất Thành và Phan Huy Chú trên địa bàn Hà Nội đã bàn về vấn đề: Đưa ra
nguyên nhân, các xu hướng của bạo lực học đường hiện nay, phân tích các thực
trạng trên 2 địa bàn, đi sâu vào các giải pháp ngăn ngừa bạo lực tại 2 trường. Tìm
kiếm, điều tra cho ra các kết quả số liệu về các hành vi bạo lực, cho thấy bạo lực do
nhiều yếu tố tác động qua nghiên cứu của tác giả. Cuối cùng là đưa ra các giải pháp
khắc phục, hạn chế đi bạo lực học đường đã và đang diễn ra tại các trường THPT.
3. Những vấn đề còn chưa được đề cập trong các nghiên cứu trước đó
Các cơng trình nghiên cứu trước đó đã phân tích vấn đề BLHĐ ảnh hưởng đến
tâm lý và sự phát triển của học sinh trung học phổ thông, vấn đề này được đề cập
trong các tạp chí khoa học, luận văn thạc sĩ, tạp chí giáo dục như:
- Cách ứng phó trước những khó khăn tâm lý của học sinh trung học phổ
thông.
- Thực trạng bạo lực học đường
- Những khó khăn về tâm lý, mâu thuẫn thường gặp của học sinh trung học
phổ thơng ( gia đình, bạn bè, thầy cơ)
Với sự phát triển của xã hội hiện nay đồng nghĩa với việc tư duy cũng phát
triển thì nhận thức của mỗi người cũng sẽ có sự khác nhau, đặc biệt là lứa tuổi vị
thành niên. Ở lứa tuổi vị thành niên, lứa tuổi này đang bắt đầu phát triển tâm lý

nhưng chưa được chín mùi, vì vậy khả năng nhận thức cũng sẽ khác nhau, sẽ bị ảnh
hưởng tích cực hoặc tiêu cực do những thiếu sót từ gia đình, trường học và bạn bè.
Từ những thiếu sót ấy sẽ hình thành nên tính cách bạo lực trong con người và sẽ
làm tổn thương đến người khác. Chính vì vậy nhóm chúng em chọn đề tài “Các yếu
tố gây ra bạo lực học đường ảnh hưởng đến tâm lý và sự phát triển của học
sinh trung học phổ thông tại thành phố hồ chí minh” để tiến hành nghiên cứu
sâu hơn vấn đề bạo lực và đưa ra các hướng giải quyết nhằm giảm thiểu tối đa
6

0

0

Tieu luan


BLHĐ như hiện nay, cụ thể là học sinh trung học phổ thơng Nguyễn Cơng Trứ
thành phố Hồ Chí Minh. Nội dung nghiên cứu của nhóm chúng tơi tập trung chủ
yếu vào các yếu tố:
- Các mối quan hệ giữa học sinh đối với gia đình, bạn bè, nhà trường.
- Áp lực học tập
- Nhu cầu tìm chỗ đứng trong xã hội
- Yếu tố sinh lý: tâm lý bất thường, tổn thương não bộ
Thông qua việc nghiên cứu các yếu tố trên có ảnh hưởng đến bạo lực học
đường hay khơng, nhóm chúng tơi có thể bổ sung vào hệ thống kiến thức các kết
quả nghiên cứu khách quan nhất.
NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP
1. Thiết kế nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu định lượng, cắt ngang và phi thực nghiệm.
Lý do sử dụng nghiên cứu định vị vì: bạo lực học đường là khái niệm có mối

quan liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau từ bên ngoài và bên trong là từ chính của
đối tượng nghiên cứu. Do vậy nghiên cứu định lượng là hợp lý và sẽ thu thập được
nhiều thông tin cho nhu cầu sử dụng.
Thu thập thông tin bằng phương pháp thiết kế nghiên cứu định lượng (khảo
sát bằng bảng câu hỏi) sẽ thu thập được nhiều thơng tin mà khơng mất nhiều thời
gian và chi phí trong quá trình thực hiện khảo sát. Phương pháp định lượng xác định
trước các vấn đề của thiết kế nghiên cứu như mục tiêu, thiết kế, lấy mẫu hay câu hỏi
khảo sát (Nguyễn Thị Thu Trang và Đặng Hữu Phúc, 2020).
2. Chọn mẫu
Nghiên cứu được tiến hành ở học sinh THPT Nguyễn Cơng Trứ tại TP.HCM.
Nhóm chọn 15 câu hỏi trong bảng câu hỏi khảo sát các bạn học sinh THPT
Nguyễn Cơng Trứ tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Kích cỡ mẫu được xác định theo công thức Hair, Anderson, Tatham và Black
(1998):
Công thức: n=n = 5*15=75
7

0

0

Tieu luan


 Kích thước mẫu phù hợp là n=75
Trong đó: m là biến quan sát/ số câu hỏi đo lường trong bảng câu hỏi
khảo sát, n là kích cỡ mẫu.
Nhóm đã chọn mẫu theo phương pháp thu thập thông tin bằng bảng câu
hỏi khảo sát.
3. Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát

Công cụ để thu thập thông tin: Bảng khảo sát câu hỏi
Bảng câu hỏi có 15 câu hỏi, bao gồm 44 mục hỏi.
Lý do chọn bảng khảo sát bằng câu hỏi: vì dễ thực hiện, linh hoạt, ngắn gọn
và thu thập được khối lượng thông tin đáp ứng đủ nhu cầu của người khảo sát mà
không phải mất quá nhiều thời gian.
Bảng khảo sát được thiết kế tỉ mỉ, rõ ràng, ngôn từ thân thiện với đối tượng
khảo sát, trong đó: có 4 câu hỏi dùng để hỏi về cá nhân học sinh như (họ tên,
trường, lớp, giới tính) và 15 câu còn lại sẽ liên quan đến đối tượng nghiên cứu của
đề tài mà nhóm nghiên cứu, câu hỏi sẽ ở dạng câu hỏi đóng. Các câu hỏi do tự
nhóm lên kế hoạch và viết lên dựa trên các mục tiêu trước đó đã đề ra và các thành
viên trong nhóm đã kiểm tra thử 1 lần.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lí luận: tìm kiếm và thu thập thông tin qua các kênh truyền
thông, sách báo, mạng xã hội, các thông tin liên quan đến chủ đề nghiên cứu.
Phương pháp thảo luận nhóm: nhóm đã thực hiện họp nhóm online và trực tiếp để
thống nhất và đưa ra các ý kiến về nội dung đề tài.
Phương pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi: khảo sát và lấy ý kiến của học sinh
theo từng mục tiêu cụ thể bằng cách đến trường được chọn làm mẫu nghiên cứu, xin
phép họ cho 1 ít thời gian rồi phát phiếu cho 100 học sinh trường trung học phổ
thông Nguyễn Cơng Trứ thành phố Hồ Chí Minh về đề tài “Các yếu tố gây ra bạo
lực học đường ảnh hưởng đến tâm lý và sự phát triển học sinh trung học phổ thơng
tại thành phố Hồ Chí Minh”. Nghiên cứu có 3 mục tiêu cụ thể. Phương pháp sử
dụng cho từng mục tiêu sẽ được trình bày cụ thể trong bảng sau:

8

0

0


Tieu luan


Bảng 1: Phương pháp nghiên cứu theo mục tiêu
Mục tiêu

Phương pháp thu nhập Phương pháp xử lí dữ
dữ liệu

liệu

Tìm hiểu các yếu tố nảy

Khảo sát bằng bảng câu

Sử dụng thống kê mô tả

sinh bạo lực học đường

hỏi cho học sinh khối

trong trường THPT

10,11,12 trường THPT

Nguyễn Công Trứ, quận Nguyễn Công Trứ
Gò Vấp
Khảo sát thực trạng mức Khảo sát bằng bảng câu
độ của các hành vi bạo


hỏi cho học sinh khối

lực học đường của học

10,11,12 trường THPT

sinh THPT Nguyễn

Nguyễn Công Trứ

Sử dụng thống kê mơ tả

Cơng Trứ, quận Gị Vấp
Đề xuất các giải pháp

Khảo sát bằng bảng câu

nhằm hạn chế tình trạng

hỏi cho học sinh khối

bạo lực học đường diễn

10,11,12 trường THPT

ra trong trường THPT

Nguyễn Công Trứ

Suy luận logic


Nguyễn Công Trứ, quận
Gị Vấp.
4.1 Quy trình thu thập dữ liệu
Khảo sát bằng phiếu câu hỏi vì là phương pháp tốn ít thời gian nhất, dễ thực
hiện, có thể thu được lượng thơng tin đủ với nhu cầu người khảo sát đặt ra.
- Thời gian tiến hành thu thập dữ liệu trong vòng 5 tháng từ 01/2022 – 5/2022
- Người khảo sát đến trường được chọn làm mẫu nghiên cứu, xin phép họ cho
1 ít thời gian rồi phát phiếu cho họ.
- Một người mất khoảng 10 phút để điền phiếu và nộp lại cho người khảo sát.
9

0

0

Tieu luan


- Sau đó, người khảo sát thu thập lại phiếu. Quy trình được lặp đi lặp lại cho
đến khi người khảo sát thu thập đủ số lượng đặt ra.
- Mục tiêu 1: Sử dụng thống kê mô tả để xác định các yếu tố gây ra bạo lực
học đường ảnh hưởng đến tâm lý và sự phát triển của học sinh trung học phổ thơng
tại Thành phố Hồ Chí Minh.
- Mục tiêu 2: Sử dụng các phương pháp nghiên cứu lý thuyết như thống kê,
mô tả và các phép suy luận logic rút ra được các yếu tố chủ yếu gây ra bạo lực học
đường ảnh hưởng đến tâm lý và sự phát triển của học sinh trung học phổ thơng tại
Thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó đưa ra biện pháp thích hợp để hạn chế tình trạng
bạo lực học đường cho học sinh.
CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN

Luận văn sẽ có 5 chương chính với nội dung như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về các yếu tố gây ra bạo lực học đường ảnh hưởng
đến tâm lý và sự phát triển của học sinh THPT Nguyễn Công Trứ tại TP.HCM.
Chương này sẽ tổng quan các tài liệu về nguyên nhân gây ra bạo lực học
đường gây ảnh hưởng đến tâm và sự phát triển của học sinh THPT Nguyễn Công
Trứ tại TP.HCM hiện nay và các giải pháp nhằm hạn chế bạo lực học đường cho
học sinh THPT Nguyễn Công Trứ tại TP.HCM.
Chương 2: Nội dung - phương pháp
Chương này mơ tả quy trình nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu và các phương
pháp thu nhập và phân tích dữ liệu được sử dụng để hồn thành được các mục tiêu
cụ thể của nghiên cứu.
Chương 3: Kết quả và thảo luận
Chương này trình bày kết quả phân tích dữ liệu và thảo luận kết quả nghiên
cứu. Qua việc so sánh kết quả nghiên cứu với các kết quả nghiên cứu trước đó, nhà
nghiên cứu có thể xác định được những điểm tương đồng với các nghiên cứu cũng
như những điểm mới, những đóng góp nghiên cứu của nhóm thực hiện nghiên cứu.
Chương 4: Đề xuất các giải pháp giải quyết vấn đề thuyết trình
Chương này nêu ra những giải pháp nhằm hạn chế bạo lực học đường cho học
sinh THPT Nguyễn Công Trứ tại TP.HCM.
10

0

0

Tieu luan


Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Chương này nêu ra những kết quả nghiên cứu chính, khuyến khích nhắc nhở

và khuyên răn các học sinh tự giác học tập, chú tâm đến sức khỏe, không gây gỗ, tụ
tập đánh nhau.
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 01/2022 đến tháng 05/2022
STT

Nội dung công Thời gian thực
việc

1

Người thực

hiện

Ghi chú

hiện

Tổng quan tài

Trong vịng

Tất cả thành

Phân cơng

liệu

tháng 1/2022


viên

nhiệm vụ từng
phần cụ thể để
đáp ứng nguồn
tài liệu uy tín,
hợp lệ

2

Thiết kế phiếu

Trong 1,2 tuần

Tất cả thành

Thiết kế câu

khảo sát

đầu tháng

viên

hỏi sát mục
tiêu nghiên

2/2022


cứu, ngôn từ
thân thiện phù
hợp với đối
tượng khảo sát
nhưng vẫn
đảm bảo trọng
tâm
3

Tiến hành

Từ giữa tháng

Tất cả thành

Khảo sát

khảo sát

2/2022 đến

viên

nhanh gọn,

11

0

0


Tieu luan



×