Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

(Tiểu luận) báo cáo thực hành môn tiền tệ và thị trường tài chính tên công ty phân tích ví dụ công ty cp cao su đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (899.89 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA TÀI CHÍNH NGẦN HÀNG

BÁO CÁO THỰC HÀNH
MƠN TIỀN TỆ VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
Tên cơng ty phân tích: ví dụ Cơng ty CP cao su Đà Nẵng
Tên mã chứng khốn của cơng ty phân tích: ví dụ DRC
Nhóm: tên các thành viên nhóm/MSSV
Nhóm Lớp mơn học:
Tổ thực hành:
GVHD:

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày

1

0

0

Tieu luan

tháng

năm

2022


MỤ C LỤ C


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP (1,5 điểm)
1.1. Quá trình hình thành và phát triển (Lịch sử hình thành và phát triển) của doanh nghiệp
(theo Báo cáo thường niên; báo cáo tài chính tại 31/12/2021)
1.1.1. Thơng tin chung về công ty
Tên tiếng Việt
Tên tiếng Anh
Tên giao dịch
Tên viết tắt
Mã chứng khốn
Sàn giao dịch
Ngành kinh doanh
Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi, triết lý kinh doanh
1.1.2. Ngành nghề kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh chính của cơng ty
1.1.3. Vẽ sơ đồ, hình thể hiện cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý, điều hành của doanh nghiệp
1.1.4. Danh sách Ban lãnh đạo cao nhất (HĐQT; Ban TGĐ)
1.1.5. Thành tựu, xếp hạng, vị thế trên thị trường; cờ, cúp, danh hiệu, giải thưởng (mục này có
độ dài tối đa 02 trang)
1.1.6. Cơ cấu cổ phần, cổ đông của Công ty (theo BCTN; BCTC tại 31/12/2021)
a. Vốn điều lệ
b. Vốn thực góp
c. Tổng khối lượng CP đã phát hành và niêm yết
d. Niêm yết vào ngày (ngày lên sàn)
e. Khối lượng CP đang lưu hành
f. Loại cổ phần: phổ thơng; ưu đãi
g. Giá trị vốn hóa (giá trị vốn hóa tại 31/12/2021)
h. Cơ cấu cổ đơng:
- Phân theo cơ cấu:
+ cổ đơng lớn
+ cổ đơng khác
- Phân theo hình thức:

+ cổ đông cá nhân
+ cổ đông tổ chức
- Phân theo nhóm:
+ cổ đơng trong nước
1

0

0

Tieu luan


+ cổ đơng nước ngồi
i. Danh sách 10 cổ đơng lớn nhất (từ trên xuống)
k. Danh sách các công ty con, cơng ty liên kết của doanh nghiệp (nếu có). Ví dụ: Vinamilk

STT

Ngành nghề kinh
doanh chính của
cơng ty con/cơng ty
liên kết

Tên công ty con/công ty
liên kết của Vinamilk

Vốn điều lệ
của công ty
con/công ty

liên kết (tỷ
đồng)

Tỷ lệ sở hữu của
Công ty mẹ
Vinamilk (%) tại
công ty con/công
ty liên kết

1
2
3

1.2. Kết quả kinh doanh; tình hình tài chính của cơng ty (theo BCTN; BCTC tại 31/12 của 5
năm gần nhất: 2017-2021)
1.2.1. Kết quả kinh doanh (theo giá trị, tính thành tiền)
Doanh thu bán hàng
Lợi nhuận
Chi phí
1.2.2. Tình hình tài chính (theo BCTN; BCTC tại 31/12 của 5 năm gần nhất: 2017-2021)
Tổng tài sản: tài sản ngắn hạn; tài sản dài hạn,
Nguốn vốn: nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, vốn điều lệ
Các chỉ số tài chính cơ bản:
Tỷ suất LN gộp/DT thuần
Tỷ suất LNST/DT thuần
Các chỉ số: ROA; ROE; ROS; EPS

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH VĨ MƠ VÀ NGÀNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠNG TY (2,5 điểm)
2


0

0

Tieu luan


2.1. Phân tích mơi trường vĩ mơ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, chiến lược sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp
Tìm kiếm và các phân tích về các yếu tố ở tầm vĩ mơ có gì cản trở, tác động thuận lợi hay khó khăn
cho hoạt động của cơng ty?
- Ví du: tình hình thời sự quốc tế (Nga – Ucraina)...có tác động, ảnh hưởng gì đến nguồn cung cấp
ngun vật liệu của cơng ty hay khơng?
- Ví dụ: các chủ trương phát triển kinh tế xã hội của nhà nước được cơng bố, ban hành gần đây có
tác động, ảnh hướng như thế nào đến triển vọng phát triển, xu hướng phát triển của ngành?
- Ví du: các văn bản luật, các nghị định, thơng tư có liên quan đến hoạt động của ngành được ban
hành trong thời gian gần đây có ảnh hưởng gì đến hoạt động sản xuất; kinh doanh; xuất khẩu...của
cơng ty?
- Ví dụ: các quy định về thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu đang gây bất lợi hay đang tạo thuận lợi cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty?
2.2. Phân tích tình hình ngành, lĩnh vực có liên quan ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty
2.2.1. Rào cản gia nhập đối với cơng ty
Phân tích các rào cản gia nhập ngành của công ty là thuận lợi hay khó khăn; rào cản cao hay thấp?
Tình hình này có ảnh hưởng như thế nào đến vị thế của công ty; tạo ra khó khăn thuận lợi gì cho
hoạt động của cơng ty?
(Ví dụ: rào cản về các quy định về vốn thành lập, điều kiện kinh doanh (như an toàn VSTP; cháy
nổ; điều kiện về nhân sự, điều kiện về mặt bằng….); rào cản về thị trường; rào cản về nguồn lực khi
doanh nghiệp tiến hành sản xuất, kinh doanh, thương mại (rào cản về tài chính, nhân lực, …..)....
2.2.2. Tình hình cung cầu, bối cảnh cạnh tranh trên thị trường

Chỉ ra các đối thủ cạnh tranh chủ yếu của cơng ty? (ít nhất từ 3-5 cơng ty)
Tiềm lực, sức mạnh của các công ty này ra sao, đe dọa, ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sản
xuất kinh doanh của cơng ty? Phân tích các khía cạnh, nội dung sau:
- tên công ty; vốn điều lệ
- doanh số, doanh thu bán hàng; hoặc sản lượng sản xuất, tiêu thụ; thị phần tiêu thụ; địa bàn tiêu thụ
của công ty đối thủ
- giá trị tiêu thụ, bán hàng hóa, sản phẩm; cơng nghệ sản xuất của cơng ty đối thủ (so sánh theo tỷ lệ
phần trăm thị phần của cơng ty đối thủ so với cơng ty mình)
2.3. Phân tích các yếu tố đầu vào, đầu ra, triển vọng sản xuất, kinh doanh của công ty
2.3.1. Đầu vào
- Tình hình các vùng ngun liệu của cơng ty (vùng mỏ khống sản ngun liệu; vùng ni trồng
cây ngun liệu, con nguyên liệu (ao hồ đầm nuôi tôm, cá, trồng dược liệu….)
- Tình hình giá cả mua bán, mức thuế nhập khẩu, mức độ cạnh tranh, dễ dàng, khó khăn của việc
nhập nguyên liệu từ nước ngoài vào để sản xuất kinh doanh của cơng ty
- Tình hình số lượng DN hoạt động trong các ngành nghề, lĩnh vực có liên quan trực tiếp đến các
loại nguyên liệu đầu vào của cơng ty (từ đó đánh giá mức độ khó khăn, thuận lợi của việc nhập
3

0

0

Tieu luan


khẩu, mua bán nguyên liệu, phụ tùng, vật tư, thiết bị…”đầu vào” cho sản xuất, kinh doanh của cơng
ty)
- Tình hình lao động (nhiều hay ít, sẵn có hay khan hiếm, tay nghề thấp hay cao…), nhân lực cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty
- Tình hình cho vay vốn đối với các DN thuộc ngành nghề, lĩnh vực hoạt động của cơng ty

2.3.2. Đầu ra
- Tình hình nhu cầu của thị trường đối với sản phẩm, dịch vụ của cơng ty
- Tình hình số lượng các đơn vị thường xuyên nhập khẩu, mua hàng hóa, dịch vụ của cơng ty (các
khách hàng chính của cơng ty)
- Địa bàn tiêu thụ chủ yếu các sản phẩm, dịch vụ của công ty (ở tỉnh, thành nào; ở vùng miền nào; ở
quốc gia nào, ở châu lục nào…)
2.4. Phân tích tình hình sản xuất, kinh doanh của cơng ty (theo BCTN; BCTC tại 31/12 của 5
năm gần nhất: 2017-2021)
2.4.1. Về doanh số bán hàng (qua các năm 2017-2021)
Trình bày dưới dạng bảng, biểu.
2.4.2. Về số lượng, sản lượng, công suất, năng lực sản xuất, số lượng sản phẩm của công ty qua
các năm 2017-2021
Sinh viên ccó thể chọn từ 1-2 yếu tố gợi ý nêu trên (sản lượng, công suất...) để trình bày cho độc giả
hình dung được tình hình sản xuất của cơng ty trong thời gian. Ví dụ: trình bày số lượng, sản lượng
sản phẩm được cơng ty sản xuất ra trong 5 năm gần nhất, bao gồm có các nội dung:
=> trình bày được các nhóm sản phẩm, dịch vụ hoặc chủ yếu của công ty (là loại hàng hóa, sản
phẩm mà nó chiếm tỷ trọng lớn nhất trong doanh thu bán hàng, trong sản lượng sản xuất của cơng
ty);
= > tính tốn và trình bày cơ cấu tỷ lệ phần trăm của các mặt hàng, sản phẩm, dịch vụ chủ yếu này
như thế nào (tức là nó chiếm bao nhiêu phần trăm so với tổng số (100%) tất cả các mặt hàng, sản
phẩm, dịch vụ mà cơng ty kinh doanh)
2.4.3. Tình hình thị phần (phần chiếm trên thị trường của cơng ty so với tồn bộ thị trường cùng
ngành hàng mà công ty kinh doanh) của cơng ty
- Thị phần sản xuất, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ sản phẩm của cơng ty so với tồn bộ thị trường trong
các năm gần đây; cụ thể là trong năm 2021 và các tháng đầu 2022.
- Thị phần tiêu thụ của một số sản phẩm chính của cơng ty trên thị trường
- Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình diễn biến tăng trưởng tiêu thụ hoặc thị phần của công ty trong 5 năm
gần nhất
- Cho biết địa bàn kinh doanh (tên địa phương, tỉnh, thành phố hoặc nước, quốc gia, châu lục…)
chính của cơng ty

- Cho biết các đối thủ cạnh tranh chính của cơng ty trên thị trường (tên công ty, quy mô doanh thu
hoặc quy mô sản phẩm của công ty; thị phần của công ty đó chiếm được trên thị trường so với cơng
ty mình đang phân tích…)
2.4.4. Tình hình, phương án mở rộng kinh doanh, đầu tư dự án mới, mở rộng thị trường, địa
bàn tiêu thụ mới của công ty trong thời gian đến
4

0

0

Tieu luan


- Kế hoạch, chiến lược trong thời gian tới.
- Các dự án đầu tư của cơng ty đang sắp hồn thành, đưa vào hoạt động;
- Các dự án đầu tư của công ty dự kiến sẽ thực hiện trong tương lai.
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH CHỈ SỐ (2017-2021) – (2,5 điểm)
Sinh viên sử dụng công thức trong slide chương 5, sau đó, lấy số liệu thực tế từ báo cáo tài chính
của cơng ty mà nhóm đã chọn để phân tích, thế số vào các cơng thức này, tính tốn ra số liệu cụ thể.
Sau đó, sử dụng ý nghĩa, tiêu chuẩn đánh giá trong slide chương 5 để nêu nhận xét về thực trạng,
tình hình thực tế của cơng ty về kết qủa của từng tỷ số mà vừa được tính tốn ra ở trên.
Các nhóm tỷ số cần tính tốn, trình bày bao gồm:
3.1. Tỷ số về tính thanh khoản
3.1.1. Tỷ số thanh khoản hiện hành
Tỷ số thanh khoản hiện hành là chỉ tiêu cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn
hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp.
Tỷ số này cho biết một đồng (đ) nợ ngắn hạn phải trả của DN được bảo đảm thanh toán
bởi bao nhiêu đ tài sản ngắn hạn.
Kết quả của tỷ số này càng nhỏ hơn 1, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của DN càng

thấp; rủi ro kiệt quệ tài chính sẽ gia tăng.
Tỷ số này thường được chấp nhận trong khoảng từ 1-4.
Nếu trị số của chỉ tiêu này =/> 2 doanh nghiệp mới hoàn toàn bảo đảm khả năng thanh
toán nợ ngắn hạn.
Song nếu tỷ số này quá cao sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động vì Cty đã đầu tư quá nhiều
vào TSNH.
Tỷ số thanh khoản hiện hành

Năm 2017

Tài
sản
ngắ
n
hạn

TSLĐ (Tài sản ngắn hạn)

=

Nợ ngắn hạn

2018

2019

5.406.718.261.8 5.331.754.617.7
45
09


2020

4.912.948.952.2 5.477.496.873.4
21
38

2021
7.013.592.235.3
48

Nợ 2.301.648.696.2 2.635.818.701.2 2.684.940.017.2 3.805.344.840.7 5.397.243.052.1
08
99
49
07
ngắ 26
n
hạn
T ỷsốố 2.35
than

2.02

1.83

1.44
5

0


0

Tieu luan

1.29


h
khoả
n
hiện
hành

3.1. Bảng tính tỷ số thanh khoản hiện thời (ĐVT: triệu đồng)

3.1.2. Tỷ số thanh khoản nhanh
Tỷ số thanh khoản nhanh cho biết một đồng nợ ngắn hạn phải trả của doanh nghiệp được đảm bảo
thanh toán ngay bởi bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn.
Tỷ số này cần có trị số > /= 1.
Tỷ số thanh khoản nhanh
Năm

=
2018

2019

2020

2021


Tài
sản 5.406.718.261
.845
ngắn hạn

5.331.754.617
.709

4.912.948.952
.221

5.477.496.873
.438

7.013.592.235
.348

ngắn 2.301.648.696
.226

2.635.818.701
.208

2.684.940.017
.299

3.805.344.840
.749


5.397.243.052
.107

1.022.532.063
.301

1.195.847.032
.120

307.997.206.6
04

1.211.415.709. 2.494.656.323
803
.857

15.7

1.49

1.12

Nợ
hạn

2017

Tỷ số thanh 1.90
khoản
nhanh


0.84

Bảng 3.2. Bảng tính tỷ số thanh khoản nhanh (ĐVT: Triệu đồng)

6

0

0

Tieu luan


4.51.90
4
1.57
3.5

1.49

3
1.12
2.52.35
0.84

2.02
1.83

2


1.44

1.5

1.29

1
0.5
0
2017

2018

2019

T ỷsốố thanh khoả n hiện hành

2020

2021

T ỷsốố thanh khoả n nhanh

Biểu đồ 1
Nhận xét:







Từ năm 2017-2020, tỷ số thanh khoản hiện hành qua các năm đều lớn
hơn 1, tuy nhiên năm 2021 tỷ số thanh khoản hiện hành nhỏ hơn, nghĩa
là tuy có chút bất ổn nhưng hầu hết các năm doanh nghiệp có đủ khả
năng thanh tốn nợ ngắn hạn.Tình hình tài chính khá vững chắc.
Theo số liệu của Bảng cân đối kế toán, nợ ngắn hạn tăng từ năm 2018
(2.635.818.701.208). tăng nhẹ vào năm 2019 (2.684.940.017.299), tăng
mạnh vào năm 2020 (3.805.344.840.749) và năm 2021 (5.397.243.052.107)
nhằm mục đích đầu tư tài trợ vốn lưu động (7.013.592.235.348).
Trong 5 năm gần đây, hệ số thanh khoản hiện thời cao nhất là năm 2017
với 2.35 và giảm liên tục từ năm 2018 – 2021 nhưng vẫn lớn hơn 1. Hệ số
thanh tốn ngắn hạn của cơng ty dao động trong mức từ 1.29 đến 2.35.
Đây là 1 tỷ số an toàn vì tỷ số thanh khoản hiện thời cho biết một đồng
nợ ngắn hạn phải trả của doanh nghiệp được bảo đảm thanh toán bởi bao
nhiêu đồng tài sản ngắn hạn. Khi tỷ số này giảm, khả năng thanh toán nợ
của doanh nghiệp giảm, rủi ro kiệt quệ tài chính sẽ gia tăng. Ví dụ năm
2020 hệ số thanh tốn tạm thời là 1.44 tức là 1 đồng nợ ngắn hạn sẽ
được thanh toán bằng 1.44 đồng tài sản ngắn hạn.

3.2. Tỷ số hoạt động

3.2.1. Tỷ số vòng quay hàng tồn kho
Tỷ số vòng quay hàng tồn kho phản ánh mối quan hệ giữa hàng hóa đã bán và hàng hóa còn
dự trữ trong kho.

7

0


0

Tieu luan


Nếu tỷ số này thấp, có nghĩa là tồn quá nhiều hàng hóa trong kho => hoạt động quản lý tài
sản ngắn hạn của công ty không hiệu quả.
Nếu tỷ số này cao, có nghĩa là cơng ty hoạt động hiệu quả, giảm được vốn đầu tư cho hàng
hóa dự trữ trong kho.

Năm

2017
5.562.876.

2018
6.313.279.6

2019
5.579.074.

2020
6.558.627.2

2021
8.445.849.

351.228

03.143


788.205

99.300

542.191

845.249.57 1.109.189.5

1.051.922.

1.059.706.4

1.853.036.

6.602,5

119.362

58.203,5

017

47.710,5

6.58
5.69
5.30
6.19
4.56

Bảng 3.3. Bảng tính tỷ số vịng quay hàng tồn kho (ĐVT: Triệu đồng)

3.2.2. Tỷ số ngày tồn kho

Năm

2017

2018

2019

2020

2021

6.58

5.69

5.30

6.19

4.56

55.47

64.15


68.87

58.96

80.04

Bảng 3.4. Bảng tính tỷ số ngày tồn kho
3.2.3 Tỷ số vòng quay khoản phải thu
Tỉ lệ này cho thấy mức độ hiệu quả của một công ty trong việc thu hồi nợ ngắn hạn.
Hệ số vòng quay khoản phải thu cao cho thấy khả năng thu hồi hiệu quả khoản phải thu và nợ từ
khách hàng và ngược lại. Tức là DN thu hồi kịp thời và ít bị chiếm dụng vốn.

Năm

2017

2018

2019

2020

2021

7.016.325.236.
592

7.608.567.773.
092


7.209.947.
173.169

8.323.615.
707.733

10.496.864.470.758

8

0

0

Tieu luan


1.583.535.319.
738

1.109.213.441.
068

1.909.392.
758.786

2.585.283.
267.526

2.501.085.972.718


4.43

6.86

3.78

3.22

4.19

Bảng 3.5. Tính tỷ số vịng quay khoản phải thu

3.2.4 Tỷ số kỳ thu tiền bình quân
Tỉ lệ này cho thấy mức độ hiệu quả của một công ty trong việc thu hồi nợ ngắn hạn.
- Thời gian của 1 vịng quay phải thu (kỳ thu tiền bình qn) càng ngắn, chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền
càng nhanh, DN ít bị chiếm dụng vốn và ngược lại.

Năm
Tỷ số kỳ thu tiền bình qn

2017

2018

2019

2020

2021


4.43

6.86

3.78

3.22

4.19

82.39

53.21

96.56

113.35

87.11

Bảng 3.6. Bảng tính tỷ số kỳ thu tiền bình quân
3.2.5 Các tỷ số hiệu suất sử dụng tài sản
Các tỷ số này cho biết mức độ sử dụng hiệu quả tài sản của doanh nghiệp trong năm. Việc sử dụng
tài sản sẽ giúp doanh nghiệp tạo ra doanh thu như thế nào.
3.2.5.1 Tỷ số vòng quay tài sản cố định
Tỷ số này cho biết, công ty đầu tư một đồng vào TSCĐ sẽ thu được bao nhiêu đồng doanh thu. Tỷ
số này càng cao càng tốt => hoạt động của công ty càng tốt. Được xác định bằng cơng thức:

Năm


2019

2020

2021

7.209.947.1

8.323.615.7

73.169

07.733

10.496.864.470.75
8

TSCĐ rịng 2.301.413.7 3.149.660.1
bình qn
03.875,5
31.463

2.947.663.4

2.764.104.9

33.289,5

65.228,5


Tỷ số vịng 3.05
quay tài sản
cố định

2.45

3.01

Doanh
thuần

2017

2018

thu 7.016.325.2 7.608.567.7
36.592

73.092

2.42

2.608.700.515.209

4.02

Bảng 3.7. Bảng tính tỷ số vòng quay tài sản cố định

9


0

0

Tieu luan


3.2.5.2 Tỷ số vòng quay tổng tài sản
Tỷ số này phản ánh mối quan hệ giữa doanh thu và tài sản của cơng ty. Nó phản ánh hiệu quả sử
dụng tài sản của công ty. Cụ thể, nếu công ty đầu tư 1 đồng tài sản sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng
doanh thu.

Năm

2017

2018

2019

2020

2021

7.016.325
.2

7.608.567
.7


7.209.947
.1

8.323.615
.7

10.496.864.470.
758

36.592

73.092

73.169

07.733

10.337.43
8.

12.630.62
6.

12.233.28
5.

12.140.65
4.


572.123

779.034

424.018

392.126

0,68

0,60

0,59

0,69

13.210.930.357.
090

0.79

Bảng 3.8. Bảng tính tỷ số vịng quay tổng tài sản
113.35

120
96.56
100

87.11


82.39

80.04

80

68.87

64.15

58.96

55.47

60

53.21

40

20

6.58 4.43 3.05
0.68

5.69 6.86 2.42
0.6

2017


2018

0

5.3 3.78 2.45
0.59
2019

T ỷsốố vòng quay hàng tốồn kho
T ỷsốố kỳ thu tềồn bình qn

T ỷsốố ngày tốồn kho
T ỷsốố vịng quay TSCĐ

6.19 3.22 3.01
0.69

4.56 4.19 4.02
0.79

2020

2021

T ỷsốố vòng quay khoả n phải thu
T ỷsốố vò quay tổng tài s ả n

Biểu đồ 2
Nhận xét:
*Tỷ số vịng quay Hàng Tồn Kho:

Nhìn chung, trong giai đoạn năm năm liên tục, tỷ số vòng quay hàng tồn kho của KIDO giảm mạnh
từ năm 2017 đến năm 2018 (từ 6,58 đến 3,05) sau đó có xu hướng tăng đều đến năm 2021, cho thấy
doanh nghiệp bán hàng không ổn định trong năm 2017 sang 2018, sau đó có cái thiện hơn trong
10

0

0

Tieu luan


những năm từ 2018 đến 2021. Điều này cũng tương đương với việc doanh nghiệp đã cải thiện việc
tồn nhiều hàng hóa trong kho hơn, dẫn đến khả năng đáp ứng đủ như cầu khách hàng tốt hơn.
* Vòng quay khoản phải thu:
Hệ số vòng quay khoản phải thu của doanh nghiệp cao nhất là 6,86 vào năm 2018, có nghĩa là
doanh nghiệp sẽ thu các khoản phải thu xấp xỉ 7 lần trong năm đó. Và thấp nhất là là gần 3 lần một
năm của năm 2020.
* Kỳ thu tiền bình quân:
Kỳ thu tiền bình quân của KIDO tăng gần 1,1 lần trong giai đoạn 5 năm liên tục từ 2017 đến năm
2021. Từ năm 2017 đến năm 2018, kỳ thu tiền bình qn của tập đồn đã giảm 1,5 lần từ 82,39 cịn
53,21. Sau đó tăng vọt gần 2,1 lần đến năm 2020. Đến năm 2021 giảm 1,3 lần.
* Vòng quay tài sản cố định:
Vòng quay tài sản cố định qua các năm có xu hướng biến động nhẹ, cụ thể là tăng một lượng bằng
1,3 trong 5 năm. Điều này có thể cho thấy KIDO đã sử dụng tốt tài sản cố định của doanh nghiệp để
mang lại mức tăng trưởng doanh thu trong từng ấy năm.
*Vòng quay tổng tài sản:
KIDO đã sử dụng hiệu quả tài sản của mình vào các hoạt động sản xuất kinh doanh, cụ thể là tăng
gần 1,16 lần trong gia đoạn từ năm 2017 đến năm 2021. Và cao nhất là ở mức 0,79 vào năm 2021,
thứ hai là 0,69 vào năm 2020, thấp nhất là 0,59 vào năm 2019.

3.3. Tỷ số quản lý nợ
3.3.1. Tỷ số nợ trên tổng tài sản
Tỷ số nợ trên tổng tài sản được tính bằng cách lấy tổng nợ phải trả chia cho tổng tài sản bình qn
trong cùng một kỳ, trong đó tổng tài sản bình qn này được tính bằng cách lấy giá trị trung bình
cộng của giá trị đầu kỳ và giá trị cuối kỳ.
Tỷ số nợ trên tổng tài sản phản ánh mức độ sử dụng nợ của công ty, phản ánh tỷtrọng nợ trong
nguồn vốn của công ty. Tỷ số nợ thấp có nghĩa là cơng ty ít vay nợ và mức độ tự chủ tài chính của
cơng ty cao, cơng ty cịn khả năng gia tăng nợ. Tỷ số nợ cao có nghĩa là cơng ty sử dụng nợ vay
nhiều và mức độ rủi ro cao do gánh chịu chi phí lãi vay cao.
Các tỷ số nợ trên tổng tài sản của tập đoàn trong thời gian năm năm liên tục đềudưới 1, điều này
chứng tỏ khả năng tự chủ của doanh nghiệp cao và cơng ty ít vay nợ.


m

2017

2018

2019

2020

2021

Tổn
g
nợ

3.489.794.729.2

46

4.153.301.629.1
86

3.776.502.113.9
16

4.649.767.703.5
07

7.178.062.904.9
92

Tổn
g
tài

10.337.438.572.
123

12.630.626.779.
034

12.233.285.424.
018

12.140.654.392.
126


13.210.930.357.
090

11

0

0

Tieu luan


sản
bìn
h
q
n
Tỷ
số
tổn
g
nợ

0,34

0,33

0,31

0,38


0,54

Bảng 3.9. Bảng tính tỷ số nợ trên tổng tài sản
3.3.2 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Tỷ số này phản ánh mức độ sử dụng nợ so với mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty. Tỷ số
này nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp ít phụ thuộc vào hình thức huy động vốn bằng vay nợ, có nghĩa là
doanh nghiệp chịu độ rủi ro thấp.

Năm

2017

2018

2019

Tổng
nợ

3.489.794.729.
246

4.153.301.629.
186

3.776.502.113.9 4.649.767.703.
16
507


7.178.062.904.
992

Vốn
cổ
phàn

7.817.380.476.
994

8.358.238.662.
819

8.155.651.514.
089

7.699.387.452.
740

6.894.642.652.
941

0,50

0,46

0,60

1,04


Tỷ số 4,27
Tổng
nợ
trên
VCS
H

2020

2021

Bảng 3.10. Bảng tính tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
3.3.3. Tỷ lệ khả năng trả lãi vay
Cho biết khả năng thanh tốn chi phí lãi vay bằng thu nhập trước thuế thu nhập doanh nghiệp.
Tỷ số này cho biết, mức độ an toàn của người cho vay trong việc thu hồi nợ vay.
Chỉ tiêu này là cơ sở để đánh giá mức độ thanh toán nợ của công ty đối với các khoản vay.
EBIT (Earning Before Interest and Tax): là lợi nhuận trước thuế và lãi vay.Lợi nhuận trước thuế và
lãi vay = Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế + Chi phí lãi vay

12

0

0

Tieu luan


Năm


2017

2018

2019

2020

2021

Chi
phí
lãi
vay

(157.276.630.5
19)

(155.328.377.4
31)

(153.593.465.2
33)

(123.638.679.4
27)

(177.888.774.7
90)


Tổng 560.638.609.87
5
lợi
nhuậ
n kế
tốn
trước
thuế

176.538.472.02
3

283.313.819.05 416.077.353.14
1
4

687.829.457.17
6

717.915.240.39
4

331.866.849.45
4

436.907.284.28 539.716.032.57
4
1

865.718.231.96

6

4,56

2,14

2,84

4.87

Tỷ
số
khả
năng
trả
lãi
vay

4,37

Bảng 3.11. Bảng tính tỷ lệ khả năng trả lãi vay

6

4.87

5
4.56

4.37


4.27
4

2.84

3
2.14
2

1.04
1
0.34

0.33

0.5

0.31

0.46

0.38

0.6

0.54

0
2017


2018
T ỷsốố nợ trền Tổng tài s ản

2019

2020

T ỷsốố nợ trền Tổng VCSH

Biểu đồ
Nhận xét:
13

0

0

Tieu luan

2021

T ỷsốố khả năng trả lãi vay


*Tỷ số nợ trên tổng tài sản:
Các tỷ số nợ trên tổng tài sản của tập đoàn trong thời gian năm năm liên tục đều dưới 1, điều này
chứng tỏ khả năng tự chủ của doanh nghiệp cao và công ty ít vay nợ.
*Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu:
Qua tủ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu của công ty từ năm 2018 đến năm 2021, các chỉ số này đều dưới 1

chứng tỏ rằng mức độ sử dụng nợ thấp hơn so với mức dộ sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty. Tuy
nhiên vào năm 2017, chỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu lên đến 4.27% suy ra vào năm 2017 mức độ sử
dụng nợ cao hơn mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty.
*Tỷ số khả năng trả lãi vay:
Thông qua các chỉ số được thống kê ở bảng tủy số quản lý nợ, các chỉ số khả năng trả lãi vay đều
lớn hơn 2 và điều này chứng minh được rằng cơng ty hồn tồn có khả năng thanh toán các khoản
vay.
3.4. Tỷ số khả năng sinh lợi

3.4.1 Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản – ROA
Tỷ số này đo lường khả năng sinh lợi trên một đồng vốn đầu tư của công ty và được xác
định bằng cơng thức:

Năm 2017

2018

2019

2020

2021

440.105.430.85
Lợi
nhuậ
n
sau
thuế


147.630.510.68
1

207.258.286.48
6

330.237.706.74
9

635.290.573.51
8

Tổn 10.337.438.572. 12.630.626.779.
g tài 123
034
sản
bình
qn

12.233.285.424. 12.140.654.392.
018
126

13.210.930.357.
090

RO
A

1,69%


4,81%

4,26%

1,17%

2,72%

Bảng 3.12. Bảng tính tỷ suất lợi nhuận rịng trên tổng tài sản
3.4.2 Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu – ROE
Tỷ số này đo lường khả năng sinh lời trên 1 đồng vốn chủ sở hữu.

14

0

0

Tieu luan


Năm

2017

Lợi
440.105.430.85
nhuậ 1
n sau

thuế

2018

2019

2020

2021

147.630.510.68
1

207.258.286.48
6

330.237.706.74
9

635.290.573.51
8

Vốn
chủ
sở
hữu
bình
qn

7.162.932.773.5

57

8.550.604.021.9 8.257.033.868.8 7.927.519.483.4
72
14
15

7.297.015.052.2
84

ROE

6,14%

1,73%

8,71%

2,51%

4,16%

Bảng 3.13. Bảng tính tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu
3.4.3 Tỷ số tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần
Tỷ số này cho biết 1 đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ số càng lớn
nghĩa là lãi càng lớn.

Năm

2018


2019

2020

2021

440.105.430.85
Lợi
nhuậ 1
n sau
thuế

147.630.510.68
1

207.258.286.48
6

330.237.706.74
9

635.290.573.518

Doan 7.016.325.236.
h thu 592
thuần

7.608.567.773.
092


7.209.947.173.
169

8.323.615.707.
733

10.496.864.470.
758

1,94%

2,51%

3,97%

6,05%

Tỷ
suất
lợi
nhuậ
n
ròng
trên
doan
h thu

2017


6,27%

Bảng 3.14. Bảng tính tỷ suất lợi nhuận rịng trên doanh thu

15

0

0

Tieu luan


Chart Title
25
6.05

20
6.27
15

8.71
3.97

6.14
10

4.16

2.51

4.26
5

0
2017

1.94
1.73
1.17

1.69

2018

2019

4.81

2.51
2.72

2020

ROA
T suâốt

l ợ
i nhu n
ậ thuềố trền doanh thu thuâồn


2021

ROE

3.5. Tỷ số giá thị trường
CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH KỸ THUẬT (chỉ dùng biểu đồ line chart) (1,0 điểm)
Sinh viên làm theo hướng dẫn trong bài tập cá nhân ở lớp của chương này, bao gồm các mốc thowfu
gian như sau:
4.1. Trong thời gian từ ngày lên sàn đến nay
4.2. Trong thời gian từ đầu năm trở lại đây
4.4. Trong thời gian 06 tháng trở lại đây
4.5. Trong thời gian từ 01 tháng trở lại đây
CHƯƠNG 5. ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN VÀ KẾT LUẬN (1,5 điểm)
Sinh viên làm theo các bước định giá nêu trong slide bài định giá cổ phiếu.
Sau khi làm xong phần định giá, hãy nêu kết luận của nhóm về mã chứng khốn được phân tích này
là ý kiến của nhóm sẽ:
- mua vào cổ phiếu này hay khơng? Giải thích vì sao?
- bán ra cổ phiếu này hay khơng? Giải thích vì sao?
- nắm giữ hay không nắm giữ cổ phiếu này hay không? Giải thích vì sao?
HÌNH THỨC TRÌNH BÀY (1,0 điểm)
TỔNG CỘNG: 10,0 điểm
./.

16

0

0

Tieu luan




×