Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

(Tiểu luận) báo cáo nhóm môn kinh tế vi mô phân tích thị trường chuỗi cửa hàng thức ăn thương hiệu kfc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 27 trang )

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO NHĨM MƠN KINH TẾ VI MƠ

PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CHUỖI CỬA
HÀNG THỨC ĂN
THƯƠNG HIỆU KFC
Giảng viên hướng dẫn: Trần Anh Dũng
Nhóm :35

T: 2

TP HCM, THÁNG 4 NĂM 2021

0

0

Tieu luan


DANH MỤC ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN

STT

HỌ VÀ TÊN

MSSV



1

Trần Thị Hiền

B2000362

2

Huỳnh Mỹ Ngân

B2000084

3

Lâm Thị Yến Nhi

B2000384

4

Lê Phương Ni

B2000391

5

Nguyễn Thị Thanh
Thảo


PHÂN CÔNG

MỨC ĐỘ

CHỮ KÝ

ĐÓNG

SINH

GÓP

VIÊN

B2000406

6

Hồ Đỗ Mỹ Uyên

B2000432

7

Nguyễn Thị Mỹ Uyên

B2000433

8


Trần Triệu Vy

B2000439

1

0

0

Tieu luan


ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
*************
ĐIỂM BÀI TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ 20%
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 – 2021
Đề tài: Phân tích thị trường chuỗi cửa hàng thức ăn
Nhóm thực hiện: 2

Ca: 2

Thứ: 6

Đánh giá:
TT

1


Thang
điểm

Tiêu chí
Hình thức trình bày:
- Trình bày đúng quy định hướng
dẫn (font, số trang, mục lục, bảng
biểu,…)
Khơng lỗi chính tả, lỗi đánh máy,
lỗi trích dẫn tài liệu tham khảo
Đa dạng số liệu, đồ thị minh họa
Trình bày đẹp, văn phong trong
sáng, không tối nghĩa
Nội dung:

2

Điểm
chấm

Ghi chú/ Nhận xét

0,5
0,5
0,5
1,0

Lời mở đầu

0,5


Chương 1: Giới thiệu

1,5

Chương 2: Cơ sở lý thuyết

2,0

Chương 3: Phân tích và thảo luận

2,0

Chương 4: Kết luận và giải pháp
đề tài

1,0

Tổng điểm

10,0

Điểm chữ: ............................................................................... (làm tròn đến 1 số thập phân)

Ngày …… tháng …… năm 20…..
Giảng viên chấm điểm

2

0


0

Tieu luan


ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
*************
ĐIỂM THUYẾT TRÌNH KINH TẾ VI MƠ 20%
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020– 2021
Đề tài: Phân tích thị trường chuỗi cửa hàng thức ăn
Nhóm thực hiện: 2

Ca: 2

Thứ: 6

Đánh giá:
TT
1

Tiêu chí

Thang

Điểm

điểm


chấm

Ghi chú/ Nhận xét

Hình thức trình bày:
- Nội dung thuyết trình

1,5

- Thiết kế slides

1,5

- Khả năng diễn đạt của

1,5

người thuyết trình và tương
tác với lớp
2

3

Phản biện:
- Kĩ năng trả lời câu hỏi

1,5

- Tinh thần nhóm


1,0

- Đătbcâu hỏi

2,0

Kiểm sốt thời gian

1,0

Tổng điểm

10,0

Điểm chữ: ............................................................................... (làm tròn đến 1 số thập phân)

Ngày ……. tháng …… năm 20…..
Giảng viên chấm điểm

3

0

0

Tieu luan


DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ TH
Hình 1: KFC.........................................................................................................8

Hình 2: THỊ TRƯỜNG KFC..............................................................................17
Hình 3.1: KFC VỚI NHIỀU HƯƠNG VỊ..........................................................18
Hình 3.2: MENU KFC NĂM 2014....................................................................19
Hình 3.3: BIỂU ĐỒ THỊ TRƯỜNG GÀ RÁN...................................................19
Hình 3.4: VẬT THỂ LẠ CĨ TRONG KFC.......................................................19
Hình 3.5: LỢI NHUẬN CỦA KFC TRƯỚC CHUỖI CỬA HÀNG..................20
Hình 3.6: SỰ CẠNH TRANH GIỮA KFC VÀ LOTTERIA............................20
Hình 3.7: KFC PHÁT TRIỂN MẠNH VỀ CƠNG NGHỆ................................21
Hình 3.8:MENU ĐA DẠNG CỦA KFC............................................................22

DANH MỤC BẢNG
YBảng 1: CHỮ VIẾT TẮT........................................................................................................6
Bảng 2: TÓM LƯỢC PHÂN T…CH SWOT.............................................................................25

4

0

0

Tieu luan


DANH MỤC VIẾT TẮT

Bảng 1: CHỮ VIẾT TẮT

STT
1
2


CHỮ/ KÝ HIỆU VIẾT TẮT
KFC
TP

GIẢI NGHĨA
Kentucky Fried Chicken
Thành phố
People for the Ethical Treatment of

3

PETA

Animals (Tổ chức Bảo vệ Quyền lợi
Động vật).
Strengths (Điểm mạnh),

4

Weaknesses (Điểm yếu),

SWOT

Opportunities (Cơ hội) và Threats
(Thách thức)

5

K


VNĐ

5

0

0

Tieu luan


MỤC LỤC

BÁO CÁO NHĨM MƠN KINH TẾ VI MƠ.............................................................0
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU........................................................................................9
1.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ THƯƠNG HIỆU KFC:....................................................11
1.2. LỊCH SỬ HÌNH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN KFC:...................................................12
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.........................................................................14
2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT:.............................................................................................14
2.2. DẠNG THỊ TRƯỜNG:............................................................................................16
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN........................................................17
3.1. DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG:.....................................................................................17
3.2. PHÂN TI•CH SWOT............................................................................................22
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP........................................................................................24
4.1. GIẢI PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN GIÁ SẢN PHẨM:.......................................................24
4.2. GIẢI PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN NHÂN SỰ:...............................................................24
4.3. GIẢI PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN SỨC KHỎE NGƯỜI TIÊU DÙNG:................................25
4.4. GIẢI PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN TẠO RA SỰ KHÁC BIỆT CHO THƯƠNG HIỆU:............25
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................26


6

0

0

Tieu luan


LỜI MỞ ĐẦU

I/ Lý do chọn đề tài báo cáo:
Để duy trì sự sống, ăn uống ln là việc quan trọng số một. Tuy nhiên, quan
niệm và thói quen ăn uống của con người về vấn đề này hoàn toàn khác nhau, không
ai giống ai. Đối với người Việt Nam, xuất phát từ nếp sống nơng nghiệp thì ăn là một
việc rất quan trọng. Vì “có thực mới vực được đạo”, nó quan trọng tới mức “trời đánh
cịn tránh bữa ăn”, mọi hành động của người Việt đều lấy ăn làm đầu: ăn uống, ăn ở,
ăn mặc, ăn nói, ăn chơi, ăn học, ăn tiêu, ăn ngủ, ăn nằm, ăn cắp, ăn trộm… Bên cạnh
sự phát triển kinh tế-xã hội nhanh chóng trong 20 năm trở lại đây cùng với xu thế hội
nhập văn hóa của Việt Nam với thế giới đã dẫn đến những thay đổi lớn về thói quen
ăn uống và dinh dưỡng của người dân Việt. Sự du nhập văn hóa ẩm thực phương Tây
ngày càng sâu rộng làm cho hàng loạt các nhà hàng Châu Âu xuất hiện tại các khu vực
thành phố, đô thị. Các món Pháp, Ý, Tây Ban Nha, Ấn Độ đều đã có mặt ở Việt Nam
như pizza, pasta, spaghetti, khoai tây chiên, bơ, phô-mai, curry, bánh mỳ, snack, bánh
ngọt, bánh kem… Trong thời đại tồn cầu hóa, phong cách ăn uống của chúng ta cũng
phải thay đổi cho thích hợp với nhịp sống và thói quen của thời hiện đại. Trong kinh
doanh ăn uống, nhiều món ăn mới được sáng tạo dẫn đến sự cạnh tranh kinh doanh
trong thị trường ăn uống của các doanh nghiệp. Vì thế nên nhóm chúng tôi đã lựa
chọn đề tài về thị trường chuỗi cửa hàng thức ăn để làm bài tiểu luận báo cáo nhằm

phân tích sâu hơn về thị trường này.
II/ Cấu trúc của tiểu luận:
Gồm 4 chương:

CHƯƠNG I: Giới thiệu
CHƯƠNG II: Cơ sở lý thuyết
CHƯƠNG III: Phân tích và thảo luận
CHƯƠNG IV: Giải pháp

7

0

0

Tieu luan


CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU

Hình 1: KFC
Nguồn: />
Gà rán là một món ăn xuất xứ từ miền Nam Hoa Kỳ, với nguyên liệu chính là
những miếng thịt gà đã được lăn bột sau đó được chiên ngập dầu, chiên áp suất hoặc
chiên chân khơng. Ngồi ra cũng có thể tẩm một lớp bột chiên xù lên để cho ra được
một lớp vỏ ngồi giịn rụm và giữ phần thịt bên trong mềm ngọt. Nguyên liệu được sử
dụng phổ biến nhất là gà thịt.
Món ăn chiên ngập dầu đầu tiên được biết đến là bánh fritters, rất phổ biến vào
châu Âu thời trung cổ. Tuy nhiên, chính người Scotland mới là những người châu Âu
đầu tiên chiên gà kiểu này với mỡ (khơng nêm gia vị). Kỹ thuật chiên Scotland sau đó

được kết hợp với cách tẩm gia vị Tây Phi của những người di cư sang Scotland và
người Mỹ gốc Phi ở miền Nam nước Mỹ.
Thuật ngữ "gà rán" được ghi chép lần đầu tiên vào những năm 1830 rồi xuất
hiện thường xuyên trong các sách dạy nấu ăn của Mỹ vào những năm 1860–1870.
Nguồn gốc món gà rán ở các bang miền nam nước Mỹ được cho là bắt nguồn từ ẩm
8

0

0

Tieu luan


thực Scotland và ẩm thực Tây Phi. Món gà rán Scotland được chiên bằng mỡ (khơng
nêm gia vị) cịn gà rán Tây Phi thì lại được tẩm gia vị, đập nhuyễn rồi rán với dầu cọ.
Ở miền Nam nước Mỹ, nô lệ châu Phi đã dùng kỹ thuật chiên Scotland cùng kỹ thuật
nêm nếm gia vị Phi châu. Ngay từ những năm 1730, các nữ nô lệ da đen bán thịt gia
cầm (sống hoặc nấu chín) nhằm tự chủ kinh tế. Chính vì điều này cộng với việc
ngun liệu đắt đỏ, nên trái với quan niệm của nhiều người, thật ra gà rán là một món
ăn ít phổ biến của cộng đồng người Mỹ gốc Phi và chỉ dành cho những dịp đặc biệt.
Khi du nhập vào miền Nam nước Mỹ, gà rán trở thành một món đặc trưng và phổ
biến. Khi buôn bán nô lệ trở nên phát triển, nhiều người da đen đã phải làm đầu bếp
trong các đồn điền phía Nam. Ở đây, họ có dịp thêm thật nhiều loại gia vị mà khơng
có trong ẩm thực truyền thống của Scotland khiến hương vị của món ăn này thêm
phong phú. Đa số nô lệ không thể chăn nuôi các động vật đắt tiền để lấy thịt, nhưng
họ lại được phép ni gà, dẫn đến việc món gà rán tiếp tục trở thành một món đặc
trưng trong những dịp đặc biệt của cộng đồng người Mỹ gốc Phi tại Nam Hoa Kỳ. Sau
khi chế độ nô lệ được xóa bỏ, nó dần dần trở nên phổ biến như một món ăn đặc trưng
của khu vực này. Thời đó chưa có tủ lạnh, mà gà rán là một món ăn dễ bảo quản trong

thời tiết nóng bức cho mục đích vận chuyển nên lại càng được ưa chuộng trong các
giai đoạn lịch sử Hoa Kỳ nhưng nhà hàng lại đóng cửa đối với người da đen do phân
biệt đối xử. Vì vậy, gà rán là một trong những lựa chọn hàng đầu cho "bữa tối chủ
nhật", đồng thời cũng có trong thực đơn của các ngày lễ như Quốc khánh hay những
buổi tụ họp.

9

0

0

Tieu luan


1.1. Giới thiệu sơ lược về thương hiệu KFC:
Trước sức ép ngày một lớn từ các tập đoàn kinh doanh gà rán nói riêng và thức
ăn nhanh nói chung tương tự có tại Việt Nam như: McDonald's, Lotteria, Burger King,
Jollibee... KFC đã chế biến thêm một số món để phục vụ những thức ăn hợp khẩu vị
người Việt như: Gà quay giấy bạc, Gà Giịn Khơng Xương, Gà giịn Húng quế, Cơm
gà, Cá thanh... Một số món mới cũng đã được phát triển và giới thiệu tại thị trường
Việt Nam, góp phần làm tăng thêm sự đa dạng trong danh mục thực đơn như: Bắp cải
trộn, Khoai tây nghiền, Bánh nhân mứt, Bánh trứng nướng cùng nhiều suất ăn cụ thể
cho từng nhóm người.
KFC là cụm từ viết tắt của KENTUCKY FRIED CHICHKEN Thịt gà rán
Kentucky, sản phẩm của Tập đồn Yum Restaurant Internation (Hoa Kỳ). Đây là món
ăn nhanh và đang trở nên thông dụng với người dân nhiều nước trên thế giới. Hiện
Restaurant đã có tới 34 nghìn nhà hàng trên toàn cầu. Thị trường châu Á, đang là thị
trường tiềm năng, phát đạt nhất của Restaurant.
Sau thành công ở Trung Quốc, thương hiệu gà rán KFC tiếp tục, mở rộng phát triển ra

thị trường nhiều nước châu Á, trong đó có Việt Nam.
KFC là nhà hàng thức ăn nhanh chuyên về gà. Các sản phẩm tuy có cùng
nguyên liệu nhưng lại được đa dạng hóa tốt tạo nên nhiều nhóm, loại và món ăn khác
nhau. KFC chia thực đơn ra thành 10 mục với các món gà, cơm và rau trộn... đa dạng
phong phú.
• Các món gà: Đây chính là thứ đã làm cho Colonel 1 và KFC nổi tiếng. Từ
những phần truyền thống cho đến những cải biến thì đều có đủ loại cho mọi người.
• Plated meals: Món ăn phục vụ theo kiểu gia đình.
• Flavors & snacks: Phần gà rán có phủ sốt chua cay tao nên sực khác biệt với
các món truyền thống.
• Bowls: thức ăn đựng trong tơ.
• Sandwiches: Nếu bạn khơng có đủ thời gian đề thưởng thức tại quán và muốn
dung trên đường đi, hãy thử một phần sandwish ngon tuyệt.

1 Harland Sanders (thường được biết đến là, Đại tá Sanders tiếng Anh: "Colonel Sanders"
là người sáng chế ra món gà rán, hiện là món chính trong thực đơn của chuỗi nhà hàng
ăn nhanh nổi tiếng thế giới KFC (Kentucky Fried Chicken).

10

0

0

Tieu luan


• Desserts: Sau khi thỏa mãn cơn đói theo kiểu gia đình, hãy tự thưởng cho
mình một bữa tráng miệng theo phong cách của KFC.
• Sides: KFC khơng chỉ phục vụ một chủng loại thức ăn duy nhất mà còn cung

cấp các loại khác nhau cũng như những mòn kèm theo cho bữa ăn của thực khách
them đa dạng và phong phú.
• Salads: Đơi khi cũng cần chút “xanh” cho bữa ăn them dinh dưỡng, món rau
trộn làm đa dạng thêm một hương vị mới cho thực đơn của KFC.
Với những món chính yếu như trên, khẩu phần và hương vị của món ăn sẽ được thay
đổi theo từng quốc gia với từng phong tục tập quán cũng như văn hóa khác nhau.
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển KFC:
KFC ban đầu được thành lập bởi doanh nhân Colonel Harland Sanders. Ơng
bắt đầu cơng việc bán gà rán từ một nhà hàng nhỏ tại Corbin, Kentucky trong thời kỳ
Đại khủng hoảng. Sanders đã sớm nhận thấy tiềm năng từ tổ chức nhượng quyền nhà
hàng này, và thương vụ nhượng quyền "Kentucky Fried Chicken" đầu tiên được xuất
hiện ở Utah vào năm 1952. KFC sau đó đã nhanh chóng phổ biến hóa các thực phẩm
chế biến từ gà trong ngành công nghiệp thực phẩm thành đồ ăn nhanh và cạnh tranh
với sự thống trị của hamburger trong thị trường lúc bấy giờ. Bằng việc tự xây dựng
thương hiệu cho bản thân dưới cái tên "Colonel Sanders", Harland đã trở thành một
hình tượng nổi bật trong lịch sử văn hóa Mỹ, và hình ảnh của ơng vẫn cịn được sử
dụng rộng rãi trong các quảng cáo của KFC cho tới ngày nay. Tuy nhiên, việc mở rộng
nhanh chóng của hệ thống cộng với những căn bệnh tuổi già đã khiến ông khơng thể
kiểm sốt nổi chuỗi nhà hàng và phải bán cơng ty lại cho một nhóm nhà đầu tư được
dẫn đầu bởi John Y. Brown Jr. và Jack C. Massey vào năm 1964.
Đến tháng 12 năm 2013, đã có 18.875 cửa hàng KFC tại 118 quốc gia và vùng
lãnh thổ trên thế giới. Nó bao gồm 4.563 điểm bán hàng tại Trung Quốc, 4.491 tại Hoa
Kỳ, và 9.821 ở những nơi khác. Những cửa hàng này được sở hữu bởi nhượng quyền
hoặc trực tiếp từ công ty. Mười một phần trăm cửa hàng do cơng ty đang sở hữu, phần
cịn lại được chủ sở hữu nhượng quyền thương mại. Mặc dù vốn đầu tư lớn, chủ sở
hữu công ty cho phép mở rộng nhiều hơn chuỗi nhà hàng thông qua hình thức chuyển
nhượng thương mại.
11

0


0

Tieu luan


Vào cuối năm 1997, KFC đã bắt đầu khai trương cửa hàng đầu tiên ở Việt
Nam, tại Trung tâm Thương mại Sài Gòn Super Bowl. Dù đối mặt với nhiều khó khăn
khi khái niệm "thức ăn nhanh" vẫn hồn tồn xa lạ tại đây, và liên tục chịu lỗ trong
suốt 7 năm đầu kinh doanh (17 cửa hàng trong 7 năm), nhưng với chiến lược tiếp cận
hợp lý, hệ thống nhà hàng của KFC Việt Nam đến nay đã phát triển tới hơn 140 nhà
hàng, có mặt tại hơn 19 tỉnh/thành phố lớn trên cả nước. Hàng năm KFC thu hút
khoảng 20 triệu lượt khách trong nước, chiếm khoảng 60% thị trường thức ăn nhanh
Việt Nam và góp phần giải quyết việc làm cho hơn 3 ngàn người lao động.
Các cột mốc phát triển nhà hàng đầu tiên tại các tỉnh thành:

12/1997 – TP.HCM

11/2009 – Đà Nẵng

06/2006 – Hà Nội

04/2010 – Bình Dương

08/2006 – Hải Phịng & Cần thơ

11/2010 – TP. Vinh, Nghệ An

07/2007 – Đồng Nai & Biên Hoà


05/2011 – TP. Nha Trang- Khánh Hòa

01/2008 - Vũng Tàu

06/2011 – Long Xuyên – An Giang

05/2008 – Huế

08/2011 – Quy Nhơn & Rạch Gía

12/2008 – Bn Ma Thuật

09/2011 – Phan Thiết
12/2011 – Hải Dương

12

0

0

Tieu luan


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Cơ sở lý thuyết:
- Thu nhập: Khi thu nhập thay đổi thì người tiêu dùng cũng sẽ thay đổi nhu cầu
đối với các loại hàng hóa. Cụ thể là thu nhập của người mua tăng thì cầu của mặt hàng
thứ cấp (cấp thấp) sẽ giảm. Ngược lại, cầu của hàng hóa thơng thường (hàng hóa thiết
yếu, hàng hóa xa xỉ) sẽ tăng vì họ sẽ có mong muốn mua hàng hóa này nhiều hơn để

đáp ứng được nhu cầu của họ.
Ví dụ: Đa phần những mặt hàng trong KFC đều thuộc hàng hóa xa xỉ. Khi thu nhập
của người dân tăng thì cầu của KFC có xu hướng tăng lên theo dẫn đến kéo theo giá
của món ăn trong KFC tăng. Nên đối tượng sử dụng KFC thường hướng đến là trẻ em,
sinh viên, người có thu nhập khá ổn định.
- Thị hiếu: là một trong những yếu tố không thể xem nhẹ và có ảnh hưởng đáng
kể đến lượng cầu. Thị hiếu có thể hiểu là sở thích, nhu cầu của người mua. Sở thích
của người tiêu dùng có thể chịu sự ảnh hưởng đến từ tâm lí lứa tuổi, giới tính, phong
tục, tập qn, mơi trường sinh sống, văn hóa, xã hội,… Nếu một mặt hàng nổi tiếng có
và được người tiêu dùng ưa thích, nhu cầu mua hàng chắc chắn sẽ tăng lên. Mặt khác,
nhu cầu sẽ giảm, nếu người tiêu dùng khơng có sở thích hoặc ưu tiên cho mặt hàng đó.
Tuy nhiên việc nghiên cứu về thị hiếu là rất phức tạp vì thị hiếu là thứ khơng thể quan
sát trực tiếp được.
Ví dụ: Có thể nói, ngành chuỗi ngành hàng thức ăn nhanh là ngành có tỷ lệ khách
hàng chuyển từ một thương hiệu để sang sử dụng một thương hiệu khác cao, hoặc có
thể chọn cùng lúc nhiều thương hiệu là đối thủ cạnh tranh của nhau để thay đổi. Trong
đó, KFC chính là một trong những thương hiệu nổi tiếng trên thị trường. Nhưng khi
KFC bị dính đến vấn đề về chất lượng sản phẩm. Điều này đã khiến cho nhu cầu sử
dụng cũng như ưu tiên của người tiêu dùng KFC bị giảm xuống làm cầu giảm, ảnh
hưởng đến doanh thu.
- Các yếu tố khác: Sự thay đổi của cầu và cung đối với hàng hóa, dịch vụ cịn
phụ thuộc vào một số yếu tố khác. Đó có thể là các yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên
như thời tiết, khí hậu hay những yếu tố mà chúng ta khơng thể dự đốn trước được.

13

0

0


Tieu luan


Ví dụ: + Khi xảy ra dịch bệnh nghiệm trọng đến gà thì người tiêu dùng sẽ có xu
hướng hạn chế sử dụng những thực phẩm làm từ gà mà sử dụng những món cịn lại.
Từ đó, làm cho lượng cầu của KFC giảm nói riêng và những cửa hàng thức ăn nhanh
nói riêng. Lúc này, lượng cung lớn hơn lượng cầu làm xảy ra hiện tượng dư thừa nên
lúc này. Khi dư thừa, người bán sẽ giảm giá để tăng lượng gà để bán ra.
+ Khi xảy ra thiên tai, KFC sẽ có thể giảm lượng cung trên thị trường cịn lượng
cầu khơng đổi. Từ đó, lượng cầu lớn cung dẫn đến tình trạng thiếu hụt. Lúc này, KFC
sẽ tăng giá cho đến khi thị trường đạt trạng thái cân bằng.
- Giá đầu vào: Khi giá của một hay nhiều yếu tố đầu vào tăng lên, thì lợi nhuận
của doanh nghiệp sẽ ít đi. Do đó, lượng cung của doanh nghiệp sẽ giảm. Nếu giá của
yếu tố đầu vào tăng lên đáng kể thì doanh nghiệp có thể đóng cửa hoặc chuyển sang
bán hàng hóa khác. Vì vậy, giá của yếu tố đầu vào tỉ lệ nghịch với lượng cung.
Ví dụ: Khi giá của gà giảm, doanh nghiệp sẽ có xu hướng mua nhiều gà hơn. Từ đó,
KFC sẽ cung cấp một mức sản lượng lớn hơn tại mỗi mức giá của nó. Lúc này, có thể
xảy ra tình trạng dư thừa nên KFC sẽ giảm giá sản phẩm xuống để tránh xảy ra tình
trạng ứ đọng hàng hóa.
- Công nghệ: Công nghệ kết hợp với các yếu tố đầu vào sẽ có tác động trực
tiếp đến lượng cung trên thị trường quyết định sự thành bại của công ty. Việc nâng
cấp, cải tiến công nghệ giúp tiết kiệm được nhiều thời gian, chi phí, nhân lực, nâng
cao năng suất nên sản lượng cũng sẽ cao hơn tại mỗi mức giá.
Ví dụ: KFC ln áp dụng những cơng nghệ vào việc sản xuất ra sản phẩm của
mình và tạo ra sản phẩm nhanh chóng, hạn chế nhân viên số lượng nhân viên và tạo ra
được nhiều thức ăn, làm cung tăng.
- Số lượng người bán: Thị trường được cung cấp hàng hóa khơng chỉ bởi một
cơng ty mà từ rất nhiều công ty khác nhau. Mà mỗi công ty chỉ được giới hạn trọng
đường khả năng sản xuất. Do đó, để đáp ứng được nhu cầu của thị trường khơng chỉ
địi hỏi khả năng cung ứng của từng nhà sản xuất mà còn phải phụ thuộc vào số lượng

người bán trên thị trường. Số lượng người bán tăng sẽ làm tăng lượng cung tại mỗi
mức giá.
Ví dụ: Thị trường chuỗi thức ăn nhanh khơng chỉ có sự tham gia của KFC mà cịn
có Lotteria, McDonald’s, Popeyes,… Giả sử, khi Popeyes gặp điều kiện bất lợi, không
14

0

0

Tieu luan


cịn thích hợp để kinh doanh chuỗi thức ăn nhanh nữa và quyết định rời khỏi thị
trường được cho là không tiềm năng này. Lúc này, số người bán trên thị trường sẽ
giảm và có thể dẫn đến tình trạng thiếu hụt.
- Can thiệp chính phủ: Nước ta hoạt động theo nền kinh tế thị trường và chỉ
chịu tác động theo quy luật cung cầu. Nhưng đôi khi nhận thấy thị trường hoạt động
khơng hiệu quả hay nói cách khác là “bàn tay vơ hình” thất bại trong việc phân bố
nguồn lực một cách hiệu quả hoặc công bằng sẽ có sự can thiệp từ chính phủ. Nếu
chính phủ ban hành chính sách về thuế và trợ cấp nhằm cải thiện sự cơng bằng và
nâng cao hiệu quả. Khi chính phủ ban hành việc tăng thuế sẽ làm cho lượng cung
giảm nhằm cải thiện sự cơng bằng. Cịn nếu tăng trợ cấp thì sẽ làm cho lượng cung
tăng nhằm nâng cao hiệu quả. Như chúng ta đã biết về nguyên lí 1 trong 10 nguyên lí
kinh tế là con người phải đối mặt với sự đánh đổi. Trong đó, bình đẳng sẽ mang lại lợi
ích kinh tế ngang nhau nhưng đổi lại sẽ làm thu nhỏ kích thước của “chiếc bánh kinh
tế”.
Ví dụ: Các chuỗi thương hiệu thức ăn nhanh nói chung và KFC nói riêng đều phải
đối mặt với sự gia tăng về thuế đều này làm cho cung giảm. Điều này có thể khiến giá
cả thức ăn tăng. Cịn về trợ cấp tăng thì lượng cung của KFC tăng.

2.2. Dạng thị trường:
Thị trường chuỗi thức ăn nhanh tại nước ta là thị trường cạnh tranh hoàn hảo
mà trong đó các quyết định mua hay bán của từng người mua (người bán) riêng lẻ
khơng ảnh hưởng gì đến giá cả trên thị trường. Có thể thấy, số lượng tham gia người
bán và người mua nhiều, thị phần của từng người rất nhỏ khơng tác động nhiều, sản
phẩm thì lại tương đối đồng nhất, có thể thay thế hồn hảo cho nhau, người mua lẫn
người bán hiểu rõ và đầy đủ về thị trường. Việc gia nhập và rút lui khỏi thị trường của
doanh nghiệp và cá nhân cũng rất dễ dàng mà cũng khơng tác động gì đến giá bán sản
phẩm.

15

0

0

Tieu luan


CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN
3.1. Diễn biến thị trường:
3.1.1. Năm 2005, KFC giới thiệu các trạm hương vị để thu hút khách hàng
châu Á với nhiều sự lựa chọn :

Hình 2.1: KFC VỚI NHIỀU HƯƠNG VỊ

=> Việc có nhiều hương vị khác nhau làm cho khách hàng sẽ những lựa chọn
sao cho phù hợp với khẩu vị và THU NHẬP của bản thân. Điều này làm cho thị hiếu
của mọi người tăng theo => món ăn sẽ được nhiều người biết đến => cầu tăng =>
doanh thu tăng.

3.1.2. Năm 2008, KFC bị lên án bởi những người biểu tình t chức bảo vệ
quyền lợi động vật (PETA) ở Úc :
=> Do sự lên án của những người bảo vệ quyền lợi động vật, lượng cầu KFC
giảm => cung lớn hơn cầu => doanh thu giảm.

16

0

0

Tieu luan


3.1.3. Vào năm 2012, một vụ ngộ độc thực phẩm đã khiến KFC thiệt hại
lớn :
Một cô bé tên là Monika Samaan đã bị hôn mê sau khi thưởng thức đồ ăn tại
một cửa hàng KFC tại một cửa hàng tại New South Wales, Australia. Cơ bé được chẩn
đốn ngộ độc khuẩn salmonella và sau khi tỉnh dậy, Monika Samaan đã bị liệt tứ chi.
Vụ việc đã làm một lượng lớn khách hàng tỏ ra lo ngại và quay lưng với KFC,
khách hàng nghi ngờ sự sạch sẽ và thành phần có trong đồ ăn sẽ ảnh hưởng như thế
nào đến sức khỏe của họ => lượng cầu giảm mạnh => cung lớn hơn cầu => doanh thu
giảm trầm trọng. Bên cạnh đó mức độ tin tưởng của khách hàng suy giảm làm ảnh
hưởng trực tiếp đến danh tiếng cũng như hình ảnh của KFC trên thị trường.

17

0

0


Tieu luan


3.1.4. Năm 2014, KFC nâng cấp thực đơn tại các cửa hàng châu Á để cải
thiện tình trạng sụt giảm doanh số:
=> Nhằm cứu vãn tình hình KFC nâng cấp thực đơn theo thị hiếu của người
tiêu dùng Châu Á => cầu tăng => doanh số tăng.

Hình 3.2: MENU KFC NĂM 2014

Nguồn: />
3.1.5. KFC khiến khách hàng kinh hãi khi có vật thể lạ như bộ não trong gà
(2016):
=> Điều này làm cho khách hàng trở nên e ngại trước vấn đề vệ sinh thực
phẩm, NHƯNG vì KFC đã chiếm được nhiều lòng tin của mọi người nên vụ việc này
cũng không ảnh hưởng mấy đến doanh thu => Ảnh hưởng đến
thị hiếu => Hạn chế sử dụng thức ăn của KFC => lượng CẦU
giảm => doanh thu giảm.(2016)

Hình 3.4: VẬT THỂ LẠ CĨ TRONG KFC

Nguồn:

18
Hình 3.3: BIỂU ĐỒ THỊ TRƯỜNG GÀ RÁN
Nguồn: />
0

0


Tieu luan


3.1.6. Sau nhiều năm ra mắt các loại thức ăn nhanh KFC có nhiều đối thủ
canh tranh:
- Càng ngày càng có nhiều loại đối thủ cạnh tranh với KFC như Lotteria,
Jollibee,…
=> Việc KFC có thêm nhiều cạnh tranh (số lượng người bán nhiều) và 1 trong
những cửa hàng đáng e ngại là Lotteria (Lotteria luôn cố gắng vượt mặt KFC), điều
này dẫn đến CUNG tăng do đó lượng thức ăn có tình trạng dư thừa. Do đó Lotteria
ln có doanh thu cao hơn KFC dù không đáng kể. Nhưng dù hoạt động đã nhiều năm
nhưng chỉ có riêng KFC có lãi, cịn Lotteria và Jollibee vẫn chịu lỗ.

Hình 3.5: SỰ CẠNH TRANH GIỮA KFC VÀ LOTTERIA

Hình 3.6: LỢI NHUẬN CỦA KFC TRƯỚC
CHUỖI CỬA HÀNG

Nguồn: />
3.1.7. KFC ở thời kỳ khi dịch cúm gà bùng phát:
- Lúc này người tiêu dùng có động thái hạn chế việc sử dụng gà làm món chính
trong bữa ăn hàng ngày. Điều này làm cho doanh thu của các mặt hàng gà rán giảm
trong đó cửa hàng KFC là một điển hình.
=> Trong khoảng thời gian cúm gà, mọi người chắn chắn nói khơng với KFC vì
mức độ nguy hiểm của dịch bệnh này => lượng cung lớn hơn lượng cầu => tình trạng
dư thừa hàng hóa => doanh thu giảm nghiêm trọng.

19


0

0

Tieu luan


3.1.8. KFC có động thái phát triển mạnh về cơng nghệ:
- Qua mỗi năm, công nghệ ngày càng phát triển KFC có nhiều chi nhánh ở mọi
nơi trên thế giới, việc KFC nhập thêm nhiều máy móc hiện đại để phục vụ khách hàng
tốt hơn.
=> Khi công nghệ được cải tiến, mở thêm nhiều chi nhánh, tiếp cận và phục vụ
khách hàng tốt hơn => lượng cung tăng, bên cạnh đó khách hàng được tiếp cận nhiều
hơn cũng làm thị hiếu tăng => doanh thu tăng.

Hình 3.7: KFC PHÁT TRIỂN MẠNH VỀ CÔNG NGHỆ

3.1.9. KFC trước đại dịch thế giới COVID 19
- Đầu năm 2020, dịch Covid 19 đã gây ra cho thế giới khơng ít những thiệt hại
về vấn đề kinh tế và y tế, nó khiến mọi người hạn chế đi ra ngoài và các cửa hàng thức
ăn đều buộc phải đóng cửa (mì tơm, đồ hộp,…)
=> Khi xã hội giãn cách thì mì tơm, đồ hộp,… chính là những mặt hàng thay
thế cho những quán ăn đã đóng cửa=> CUNG giảm => CẦU hàng hóa thay thế tăng
nhanh => THIẾU HỤT TRẦM TRỌNG => doanh số giảm.

Nguồn: />
20

0


0

Tieu luan


3.1.10. Chiến lược Marketing Mix của KFC:
- Chiến lược “bản địa hóa” thành cơng rực rỡ (Đơng Tây kết hợp), cung cấp
mức giá khác nhau để người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn và bên cạnh đó cũng
khơng ngừng tạo ra sự khác biệt mà cịn đa dạng hóa sản phẩm của mình.
=> Việc quảng bá sản phẩm rất quan trọng, quảng bá những gì, quảng bá nhu
thế nào sẽ thu hút sự quan tâm của khách hàng, vì thế KFC đã có một chiên lược
Marketing vơ cùng hiệu quả, với một thực đơn với đa dạng nhiều giá cả và thức ăn
cho phù hợp với kinh tế của mỗi gia đình => Thị Hiếu tăng => CẦU tăng => doanh
thu tăng.

Hình 3.8: MENU ĐA DẠNG CỦA KFC

Nguồn: />
21

0

0

Tieu luan


3.2. Phân tích SWOT
3.2.1. Điểm mạnh (Strength):
+ S1: Danh tiếng: Là chuỗi cửa hàng lớn thứ 2 thế giới (tính theo doanh thu).

+ S2: Hệ thống phân phối: 18.875 cửa hàng trên thế giới và 140 cửa hàng tại Việt
Nam.
+ S3: Chất lượng sản phẩm: Quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế nghiêm ngặt
của Tập đoàn Yum! Brand Inc. (Mỹ).
3.2.2. Điểm yếu (Weakness):
+ W1: Giá cả: Từ 35.000VNĐ đến 200.000VNĐ
+ W2: Nguồn nhân lực: Không ổn định, thiếu kinh nghiệm, tốn chi phí cho đào tạo
nhưng thời gian sử dụng không lâu.
+ W3: Nguồn cung cấp nguyên liệu: Chủ yếu là gà công nghiệp, nhiều dầu mỡ.
3.2.3. Cơ hôil (Opportunity):
+ O1: KFC là thương hệu gà rán đầu tiên ở Việt Nam (lợi thế trong kinh doanh &
trong ngành công nghiệp thức ăn nhanh).
+ O2: Việt Nam là quốc gia đông dân thứ 14 trên thế giới với hơn 94 triệu người
(2016) trong đó đối nhóm đối tượng của KFC là giới trẻ chiếm hơn 40%.
+ O3: Thu nhập của người Việt tăng qua các năm là cơ hội KFC thu hút khách hàng
bằng các chương trình khuyến mãi.
3.2.4. Thách thức (Threat):
+ T1: Hiện Việt Nam là một thị trường đầy hứa hẹn của các nhà kinh doanh và chính
điều đấy cũng thu hút các ơng chủ lớn cạnh tranh với KFC như Jollibee, Lotteria,
Pizza Hut, Burger King,… và đặt biệt là Mc Donald’s với giá cả mềm hơn so với các
thương hiệu fastfood khác.
+ T2: KFC và các cửa hàng thức ăn nhanh khác được coi là có hại cho sức khoẻ con
người với nhược điểm chết người là chất béo, hàm lượng đạm cao nhưng ít chất xơ.
+T3: Thuế suất cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh.

22

0

0


Tieu luan


Bảng 2: TĨM LƯỢC PHÂN TÍCH SWOT

Điểm mạnh (Strength)

Điểm yếu (Weakness)

+ S1: Là chuỗi cửa hàng lớn thứ 2 trên + W1: Tương đối cao so với nhu nhập
TG.

bình quân của khách hàng.

+ S2: Hệ thống phân phối, số lượng + W2: Nguồn nhân lực còn hạn hẹp.
chuỗi cửa hàng lớn.

+ W3: Gà công nghiệp, nhiều dầu mỡ.

+ S3: Qui trình sản xuất theo tiêu chuẩn
quốc tế.

Cơ hơi‘ (Opportunity)

Thách thức (Threat)

+ O1: Thương hiệu thức ăn nhanh đầu + T1: Sự cạnh tranh không ngừng giữa
tiên ở Việt Nam.


nhiều thương hiệu thức ăn nhanh khác.

+ O2: Tỉ lệ đối tượng khách hàng cao ở + T2: Hạn chế về mặt sức khoẻ (dầu mỡ,
Việt Nam.

đạm cao, ít chất xơ) -> béo phì.

+ O3: Thu hút khách hàng khi thu nhập + T3: Thuế suất của chính phủ.
tăng qua các năm.

Nguồn: Tự tìm hiểu và phân tích.

23

0

0

Tieu luan


CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP
4.1. Giải pháp liên quan đến giá sản phẩm:
Dựa trên W1, O3, T3: Giá khá cao so với thu nhập bình quân của khách hàng.
- Cần nắm được thị hiếu và tung ra thị trường các chương trình khuyến mãi
khơng chỉ trong ngày lễ mà cịn trong ngày thường để thu hút sự chú ý và quan tâm
nhiều hơn của khách hàng. Đặc biệt là vào các ngày lễ, nên có những chương trình
khuyến mãi khi đi cùng bạn bè, người thân hay gia đình để nhận được những món quà
nhỏ, những lời chúc đến người yêu thương của khách hàng.
- Bên cạnh đó, nên có những chương trình rút thăm trúng thưởng với các giải

thương lớn khi mua hàng vào các ngày vàng trong năm. Từ đó có thể tạo được dấu ấn
trong lịng khách hàng hơn, thu hút được nhiều khách hàng tiềm năng hơn.
4.2. Giải pháp liên quan đến nhân sự:
Dựa trên O2, S2, W2, T1: Cần đào tạo và nâng cao chất lượng đội ngũ nhân
viên.
- Nhân viên của cơng ty nói chung và nhà hàng nói riêng khi bước chân vào
ngơi nhà chung này cần được training 2-3 ngày để nhân viên có thể hiểu rõ thêm về
cơng việc của mình cũng như là về văn hóa cơng ty. Thực hiện cơng việc của mình với
phong cách chun nghiệp khơng chỉ trong đội ngũ nhân viên mà còn trong việc điều
hành một chuỗi hệ thống các cửa hàng luôn mang lại sự tiện lợi nhất cho khách hàng.
- Quản lý phải nắm rõ tình hình cụ thể về kiến thức của từng nhân viên cũng
như là quy trình phục vụ của nhà hàng. Chú trọng công tác đãi ngộ đối với nhân viên
để đảm bảo việc tăng số lượng và chất lượng đội ngũ lao động, luôn ghi nhận công lao
và khen thưởng mọi nỗ lực của từng cá nhân, tập thể. Việc sắp xếp nhân sự cũng cần
có sự cải tiến sửa đổi, người quản lý phải biết phân bổ nhân sự hợp lý để mang lại
hiệu quả tốt nhất. Phân công khu vực làm việc cụ thể để nhân viên có thể quan tâm,
chăm sóc tốt khách của khu vực mình hơn và có trách nhiệm hơn với bản thân trong
công việc.

24

0

0

Tieu luan


×