Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

(Tiểu luận) đề tài tìm hiểu quy định pháp luật về tội phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (831.15 KB, 22 trang )

BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH

______________

TIỂU LUẬN
MƠN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

ĐỀ TÀI:
TÌM HIỂU QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ
TỘI PHẠM
NHÓM : 8
LỚP
: DHMK17FTT
GVHD : NGUYỄN THỊ LỆ THỦY

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 11 năm 2022

0

0

Tieu luan


BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ

Họ và tên

Nguyễn Thị Thảo
Huyền


(Nhóm trưởng)

Lê Quý Duy

Nguyễn Nhật
Trường

Trần Trọng Tiến

MSSV

Nhiệm vụ được
giao

Mức độ hoàn
thành (Thang
điểm 10)

21045111

Làm word tiểu luận,
làm PowerPoint,
thuyết trình phần I,
mang lap top, kiểm
tra, điều chỉnh cơng
việc, tìm hình ảnh

10/10

21084901


Mang laptop, soạn
nội dung phần 3(II);
phần III, trả lời câu
hỏi

10/10

21085111

Thuyết trình phần
II,III; Soạn nội
dung phần 1,2,4
(II); III

10/10

21134251

Thuyết trình phần
IV; soạn nội dung
phần mở đầu, phần
I, IV

10/10

2

0


0

Tieu luan


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam đã và đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế. Tuy nhiên,
cùng với cơ hội mà xu thế hội nhập mang lại là tình hình trật tự an toàn xã hội diễn
biến ngày càng phức tạp mà cụ thể là sự gia tăng về số lượng cũng như loại hình
tội phạm. Dưới góc độ xã hội học thì tội phạm được coi là một hiện tượng xã hội
tồn tại song song cùng với sự phát triển của xã hội. Khơng bao giờ có thể loại bỏ
hết tội phạm mà chỉ có thể làm giảm tỷ lệ tội phạm trên tất cả các mặt. Vì thế nhóm
chúng em quyết định chọn đề tài “Tìm hiểu quy định pháp luật về tội phạm” làm
đề tài nghiên cứu.

2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nhóm chúng em chọn đề tài này là vì chúng em muốn tìm hiểu rõ
hơn những quy định của pháp luật về tội phạm, cụ thể là những dấu hiệu cơ bản và
phân loại tội phạm. Qua đó chúng em có thể tìm kiếm được thực trạng tội phạm
của nước ta hiện nay và đưa ra những nhận xét hoặc kiến nghị của bản thân đối với
những quy định pháp luật đó.

3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp tổng hợp và phân tích:
Nhóm em đã tìm kiếm và tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác nhau rồi phân
tích để đưa ra những kiến thức đúng đắn hợp lý nhất, từ đó chúng em tổng hợp
những kiến thức chung để trình bày cho cơ và các bạn.

3


0

0

Tieu luan


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................... 3
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰ .............................. 6
Khái niệm về Luật Hình sự ......................................................... 6
Đối tượng và phương pháp điều chỉnh....................................... 6
Nguyên tắc cơ bản của Luật Hình Sự ........................................ 6
3.1. Nguyên tắc pháp chế XHCH ......................................................................6
3.2. Nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật .........................6
3.3. Nguyên tắc nhân đạo XHCN ......................................................................7
3.4. Ngun tắc cá thể hóa trách nhiệm hình sự ...............................................7

II.

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỘI PHẠM ..................................... 7

1.

Khái niệm tội phạm ...................................................................... 7

2.

Dấu hiệu cơ bản ............................................................................ 8


2.1. Dấu hiệu về tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội của hành vi ....................8
2.2. Dấu hiệu về tính trái pháp luật hình sự .....................................................8
2.3. Dấu hiệu về tính có lỗi của người thực hiện hành vi .................................8
2.4. Dấu hiệu về tính phải chịu hình phạt .........................................................8

3.

Phân loại tội phạm........................................................................ 9

3.1. Theo điều 9 BLHS quy định về phân loại tội phạm ...................................9
3.2. Theo điều 10, 11 BLHS 2015 quy định cụ thể 02 trường hợp phạm tội: .10

4.

Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự .................... 11

4.1. Sự kiện bất ngờ .........................................................................................11
4.2. Tình trạng khơng có năng lực trách nhiệm hình sự .................................12
4.3. Phịng vệ chính đáng ................................................................................12
4.4. Tình thế cấp thiết ......................................................................................12
4.5. Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội .......................................12
4

0

0

Tieu luan



4.6. Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật
và công nghệ ......................................................................................................13
4.7. Thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên ......................13

III.

CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TỘI PHẠM .............................. 14

1.

Chủ thể của tội phạm ................................................................. 14

2.

Khách thể của tội phạm ............................................................. 15

3.

Mặt khách quan của tội phạm .................................................. 15
Mặt chủ quan của tội phạm ......................................................15

IV. THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, NHẬN XÉT TỘI
PHẠM HIỆN NAY .............................................................................. 15
1.

Thực trạng................................................................................... 16

1.1. Số vụ phạm tội về trật tự xã hội: ..............................................................16
1.2. Số vụ phạm tội về trật tự quản lý kinh tế .................................................17

1.3. Phạm tội về mơi trường, an tồn thực phẩm ...........................................17
1.4. Số vụ phạm tội về ma túy..........................................................................17
1.5. Công tác truy nã .......................................................................................17

2.

Nguyên nhân dẫn đến hành vi của tội phạm ........................... 18

2.1. Nguyên nhân chủ quan .............................................................................18
2.2. Nguyên nhân khách quan ...........................................................................18

3.

Một số kiến nghị ......................................................................... 19

3.1. Các tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông .......19
3.2. Các tội phạm xâm phạm an tồn giao thơng ...........................................19
3.3. Các tội phạm xâm phạm sở hữu ...............................................................20
3.4. Các tội phạm về môi trường.....................................................................20

V.

LỜI KẾT ..................................................................................... 21

NGUỒN THAM KHẢO ....................................................................... 22
5

0

0


Tieu luan


I.

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰ
Khái niệm về Luật Hình sự
Luật hình sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam,

bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật xác định những hành vi nguy hiểm nào
là tội phạm, đồng thời quy định hình phạt đối với tội phạm.
Đối tượng và phương pháp điều chỉnh
Đối tượng điều chỉnh là những quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước với
người phạm tội, trong đó nhà nước có quyền truy tố, xét xử người phạm tội, buộc
người phạm tội phải chịu hình phạt tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm
của hành vi phạm tội. Cịn người phạm tội có nghĩa vụ chấp hành biện pháp cưỡng
chế của nhà nước và họ cũng có quyền yêu cầu nhà nước bảo đảm các quyền, lợi
ích hợp pháp của họ.
Phương pháp điều chỉnh của ngành luật Hình Sự là phương pháp quyền uy,
mệnh lệnh và phục tùng.
Nguyên tắc cơ bản của Luật Hình Sự
3.1.Nguyên tắc pháp chế XHCH
Là nguyên tắc rất quan trọng. Việc quy định và bảo đảm nguyên tắc này
chính là thực hiện nhiệm vụ bảo vệ nhân dân trong việc đấu tranh phòng chống các
hành vi vi phạm và tội phạm trên cơ sở pháp luật.
3.2.Ngun tắc mọi cơng dân đều bình đẳng trước pháp luật
Bất kể ai khi đã phạm tội đều phải chịu trách nhiệm pháp lý như nhau. Tuy
nhiên, trong thực tế khi xử lý đối với những người phạm tội đều có xem xét về các
đặc điểm nhân thân của người phạm tội để cân nhắc áp dụng hình phạt, nhưng việc

xem xét này là ở giai đoạn sau khi đã xác định rõ các yếu tố cấu thành tội phạm và
đã đánh giá về mức độ, tính chất nguy hiểm của hành vi phạm tội để tòa án quyết
định bản án phù hợp với từng trường hợp cụ thể.

6

0

0

Tieu luan


3.3.Nguyên tắc nhân đạo XHCN
Nguyên tắc này thể hiện việc xử phạt là để trừng trị, đồng thời còn nhằm cải
tạo, giáo dục đối với người phạm tội và thực hiện giáo dục, phòng ngừa chung đối
với người trong xã hội.
3.4.Ngun tắc cá thể hóa trách nhiệm hình sự
Người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự bởi do những gì họ gây ra, do
đó thơng thường chủ thể tội phạm chủ yếu là cá nhân. Người phạm tội phải chịu
trách nhiệm hình sự về hậu quả do chính hành vi của họ gây ra. Hình phạt và các
hình thức trách nhiệm hình sự áp dụng đối với cá nhân đã có hành vi phạm tội,
nhằm tác động trực tiếp vào ý thức của người phạm tội

II.

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỘI PHẠM
1. Khái niệm tội phạm
Theo điều 8 BLHS 2015:
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình


sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý,
xâm phạm độc lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, xâm
phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hố, quốc phịng, an ninh, trật tự, an
tồn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe,
danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền lợi ích hợp pháp khác của cơng dân,
xâm phạm các lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm nhưng tính chất nguy hiểm cho
xã hội khơng đáng kể thì khơng phải là tội phạm và được xử lý bằng các biện pháp
khác.

7

0

0

Tieu luan


2. Dấu hiệu cơ bản
2.1.Dấu hiệu về tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội của hành vi
Là hành vi đã gây ra những thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho
các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Dấu hiệu được thể hiện tại Điều 8
của Bộ luật Hình sự: “Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm nhưng tính
chất nguy hiểm cho xã hội khơng đáng kể thì khơng phải là tội phạm và được
xử lý bằng các biện pháp khác”.
VD: Anh A và anh B vì có mâu thuẫn nên A đã:
Trường hợp 1: A dùng tay, chân để đấm, đá vào người anh B khiến B tổn
thương cơ thể 10%.

Trường hợp 2: A cầm thanh sắt lớn đánh B, tỷ lệ tổn thương cơ thể là 30%.
Cả hai trường hợp trên đều là hành vi cố ý gây thương tích và làm tổn hại
đến sức khỏe của B, những trường hợp 1 có thể chỉ bị xử phạt hành chính, cịn
trường hợp 2 vì A đã dùng vũ khí nguy hiểm để hành hung B và mức độ gây
nguy hiểm cao, có thể dẫn đến việc B bị thiệt mạng.
2.2.Dấu hiệu về tính trái pháp luật hình sự
Theo điều 2 bộ luật hình sự 2015: “Chỉ người nào phạm một tội đã được Bộ
luật Hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự.”
VD: Tội cưỡng dâm, bn bán người, giết người.
2.3.Dấu hiệu về tính có lỗi của người thực hiện hành vi
Là thuộc tính cơ bản của tội phạm, là cơ sở để buộc một người phải chịu
trách nhiệm hình sự về hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình gây ra.
VD: A và B xảy ra mâu thuẫn, A về nhà hung khí đến tấn công B với ý
muốn giết B. Ở đây A ý thức được mình làm là nguy hiểm và mong muốn hậu quả
chết người xảy ra.
2.4.Dấu hiệu về tính phải chịu hình phạt
Tính phải chịu hình phạt cũng là một dấu hiệu đặc trưng của tội phạm, là hậu
quả tất yếu của tội phạm, nghĩa là nếu một người thực hiện hành vi phạm tội thì
8

0

0

Tieu luan


phải chịu hình phạt. Tuy nhiên trong những trường hợp cụ thể, nếu thuộc điều kiện
do luật hình sự quy định thì hành vi tội phạm đó chỉ bị đe dọa áp dụng hình phạt,
người phạm tội có thể khơng phải chịu hình phạt như các trường hợp người phạm

tội được miễn truy cứu trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt.
VD: theo điều khoản 1 điều 123 thì người nào giết một người thuộc một
trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân
hoặc tử hình. Pháp luật có quy định rất rõ ràng về mức hình phạt mà người phạm
tội cần chịu khi vi phạm.
3. Phân loại tội phạm
3.1. Theo điều 9 BLHS quy định về phân loại tội phạm
3.1.1. Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi
phạm tội được quy định trong Bộ luật này, tội phạm sẽ được phân thành
04 loại sau đây
3.1.1.1. Tội phạm ít nghiêm trọng
Là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội khơng lớn, mức
độ cao nhất cho khung hình phạt này chính là phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ
hoặc phạt tù đến 03 năm.
Ví dụ: Tội phạm vi phạm các luật quản lý rừng như là lạm dụng chức quyền
để giao rừng, đất trồng rừng, khai thác trái pháp luật tùy vào mức độ sẽ bị phạt tiền
hoặc bị phạt tù.
3.1.1.2. Tội phạm nghiêm trọng
Là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn, mức khung
hình phạt cho loại tội phạm này là từ 03 năm đến 07 năm tù.
Ví dụ: Tội cố ý truyền bệnh HIV cho người khác là tội phạm nghiêm trọng
gây ảnh hưởng tới sức khỏe và tinh thần của người khác
3.1.1.3. Tội phạm rất nghiêm trọng
Là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội rất lớn, mức
khung hình phạt cho loại tội phạm ấy là từ 07 năm tù đến 15 năm tù.
9

0

0


Tieu luan


Ví dụ: Tội hiếp dâm là tội phạm rất nghiêm trọng, gây ảnh hưởng tới thể
chất lẫn tinh thần tới người bị tác động thân thể nhưng người đó khơng hề muốn.
3.1.1.4. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
Là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội đặc biệt rất lớn,
mức khung hình phạt cao nhất cho tội ấy là từ 15 năm tù đến 20 năm tù, có thể
chung thân hoặc là tử hình.
Ví dụ: Tội giết người là tội phạm đặc biệt rất nghiêm trọng vì nó gây ra hậu
quả vơ cùng nghiêm trọng tới nạn nhân và cả những yếu tố xung quanh khác.

Hình 1: Bị cáo Hun – tội phạm trong vụ
đóng đinh vào bé gái 3 tuổi

3.1.2. Tội phạm do pháp nhân thương mại thực hiện được phân loại sẽ căn
cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội.
Ví dụ: Tội bn lậu, tội tàng trữ hàng cấm, tội sản xuất buôn bán hàng giả,...
3.2. Theo điều 10, 11 BLHS 2015 quy định cụ thể 02 trường hợp phạm tội:
3.2.1. Cố ý phạm tội
Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội,
thấy được hậu quả và mong muốn hậu quả xảy ra. Ví dụ: Anh A nhận buôn lậu gỗ
quý sang nước khác, anh A biết được hậu quả của nó là sai trái, vi phạm pháp luật
nhưng anh A vẫn làm vì sẽ được trả rất nhiều tiền. (Biết sai nhưng vẫn làm vì tham
lam, mong muốn lợi ích cho bản thân).

10

0


0

Tieu luan


Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội,
thấy trước được hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuy khơng mong muốn
nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra. Ví dụ: Say rượu nhưng vẫn lái xe
gây tai nạn chết người, xong vẫn chạy đi. Tội khơng cứu giúp người đang ở trong
tình trạng nguy hiểm đến tính mạng.
3.2.2. Vơ ý phạm tội
Người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy
hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ khơng xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa
được. Ví dụ: Anh C có một cây xồi, vì sợ bị ăn trộm nên ông đã xây một tấm lưới
điện, ông không biết pháp luật cấm về viết sử dụng điện làm phương tiện để bảo vệ
tài sản mặc dù ơng nhận thức được tấm lưới đó rất nguy hiểm nhưng vì cứ ngỡ là
để bảng cảnh báo về tấm lưới đó nên cũng sẽ khơng có ai dám leo vào, nhưng
khơng ngờ vơ tình cháu ơng là em B trong một lúc chơi vơ tình trèo lên và bị giật
chết. Nên ông C đã phạm tội giết người.
Người phạm tội khơng thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả
nguy hại cho xã hội, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó. Ví
dụ: Vì chú C là người quen với anh A, một ngày nọ chú C nhờ anh A vận chuyển
hàng giúp chú C, mặc dù không biết phải vận chuyển gì nhưng vì thân quen và tin
tưởng lại được có tiền nên anh A đồng ý, nhưng anh A lại khơng biết rằng thứ
mình vận chuyển lại là chất cấm và bị công an bắt, rõ ràng ta thấy được anh A
không thấy trước được hành vi của mình là gây ra hậu quả cho xã hội, mặc dù phải
biết trước nhưng vì tin tưởng người quen nên đã vô ý phạm tội.
4. Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự
4.1.Sự kiện bất ngờ

Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội trong trường hợp
không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó, thì
khơng phải chịu trách nhiệm hình sự.
11

0

0

Tieu luan


4.2.Tình trạng khơng có năng lực trách nhiệm hình sự
Người thực hiện hành vi nguy hi ểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm
thần, một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi
của mình, thì khơng phải chịu trách nhiệm hình sự.
4.3.Phịng vệ chính đáng
Phịng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ quyền hoặc lợi ích chính
đáng của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức
mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích
nói trên.
Phịng vệ chính đáng khơng phải là tội phạm.
Vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức
cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành
vi xâm hại.
Người có hành vi vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm
hình sự theo quy định của Bộ luật này.
4.4.Tình thế cấp thiết
Tình thế cấp thiết là tình thế của người vì muốn tránh gây thiệt hại cho quyền,
lợi ích hợp pháp của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan,

tổ chức mà khơng cịn cách nào khác là phải gây một thi ệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần
ngăn ngừa.
Hành vi gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết khơng phải là tội phạm.
Trong trường hợp thiệt hại gây ra rõ ràng vượt quá yêu cầu của tình thế cấp
thiết, thì người gây thiệt hại đó phải chịu trách nhiệm hình sự.
4.5.Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội
Hành vi của người để bắt giữ người thực hiện hành vi phạm tội mà khơng cịn
cách nào khác là buộc phải sử dụng vũ lực cần thiết gây thiệt hại cho người bị bắt
giữ thì khơng phải là tội phạm.
12

0

0

Tieu luan


Trường hợp gây thiệt hại do sử dụng vũ lực rõ ràng vượt quá mức cần thiết, thì
người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm hình sự.
4.6.Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và
công nghệ
Hành vi gây ra thiệt hại trong khi thực hiện việc nghiên cứu, thử nghiệm, áp
dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới mặc dù đã tuân thủ đúng quy
trình, quy phạm, áp dụng đầy đủ biện pháp phịng ngừa thì khơng phải là tội phạm.
Người nào khơng áp dụng đúng quy trình, quy phạm, khơng áp dụng đầy đủ
biện pháp phịng ngừa mà gây thiệt hại thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự.

Hình 2:Bảo mật thông tin là rủi ro lớn với startup. Ảnh: vectorstock.com


4.7.Thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên
Người thực hiện hành vi gây thi ệt hại trong khi thi hành mệnh lệnh của người
chỉ huy hoặc của cấp trên trong lực lượng vũ trang nhân dân để thực hiện nhiệm vụ
quốc phòng, an ninh nếu đã thực hiện đầy đủ quy trình báo cáo người ra mệnh lệnh
13

0

0

Tieu luan


nhưng người ra mệnh lệnh vẫn yêu cầu chấp hành mệnh lệnh đó, thì khơng phải
chịu trách nhiệm hình sự. Trong trường hợp này người ra mệnh lệnh phải chịu
trách nhiệm hình sự.
Quy định này khơng áp dụng đối với các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều
421, khoản 2 Điều 422 và khoản 2 Điều 423 của Bộ luật này.

III.

CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TỘI PHẠM

1. Chủ thể của tội phạm
Khi các mối quan hệ xã hội dần trở nên phức tạp thì theo đó, các chủ thể của
quan hệ pháp luật cũng phải có sự thay đổi cho phù hợp. Vì vậy cho đến thời điểm
hiện tại Chủ thể của tội phạm gồm 2 chủ thể: Cá nhân và pháp nhân thương mại.
Đối với chủ thể là cá nhân phải là cá nhân có năng lực trách nhiệm hình sự.
Hiện tại pháp luật khơng có khái niệm nào chỉ năng lực trách nhiệm hình sự của cá
nhân tuy nhiên chúng ta có thể định nghĩa như sau: Năng lực trách nhiệm hình sự

của cá nhân là khả năng nhận thức của người đó về tính nguy hiểm cho xã hội đối
với hành vi của mình.
Theo Điều 5 Bộ luật Hình sự 2015 thì, Tình trạng khơng có năng lực trách
nhiệm hình sự là người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc
bệnh tâm thần, một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều
khiển hành vi của mình, thì khơng phải chịu trách nhiệm hình sự. Bên cạnh đó,
năng lực chịu trách nhiệm hình sự của cá nhân cịn thể hiện ở độ tuổi chịu trách
nhiệm hình sự theo Điều 12 Bộ luật Hình sự 2015.
Đối với chủ thể là Pháp nhân thương mại, Pháp nhân thương mại được quy
định tại Điều 74 và Điều 75 Bộ luật Dân sự 2015 cụ thể Pháp nhân thương mại vừa
phải đảm bảo điều kiện của một pháp nhân là phải được thành lập hợp pháp; có cơ
cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác, tự chịu trách
nhiệm bằng chính tài sản của mình và phải nhân danh mình tham gia các quan hệ
14

0

0

Tieu luan


pháp luật một cách độc lập vừa phải đáp ứng điều kiện là phải hoạt động vì mục
đích lợi nhuận.
2. Khách thể của tội phạm
Như đã phân tích ở trên, Tội phạm phải xâm phạm vào các mối quan hệ được
pháp luật về Hình sự bảo vệ mà căn cứ theo khoản 1 Điều 8 Bộ luật Hình sự thì các
mối quan hệ đó là độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm
phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an
tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền,

lợi ích hợp pháp của cơng dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật
xã hội chủ nghĩa. Đó cũng chính là khách thể của Tội phạm.
3. Mặt khách quan của tội phạm
Mặt khách quan của tội phạm là những yếu tố phải được thể hiện ra bên ngoài
tội phạm. Mặt khách quan của tội phạm bao gồm: hành vi nguy hiểm cho xã hội,
thời gian, địa điểm, phương thức phạm tội, phương tiện và công cụ tiến hành tội
phạm, hậu quả do hành vi đó gây ra, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả.
Có thể nói mặt khách quan của tội phạm chính là những yếu tố mà chúng ta có thể
nhìn thấy được từ hành vi vi phạm pháp luật, gây nguy hiểm cho xã hội của người
phạm tội.
Mặt chủ quan của tội phạm
Mặt chủ quan của tội phạm là các yếu tố khơng được thể hiện ra bên ngồi
của hành vi phạm tội. Nó là các yếu tố xuất hiện bên trong hành vi phạm tội như:
thái độ tâm lý, động cơ, mục đích của người phạm tội.

15

0

0

Tieu luan


IV.

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, NHẬN XÉT TỘI
PHẠM HIỆN NAY
1. Thực trạng
Thực hiện Nghị định số 94/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ quy


định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thống kê, Bộ Công an
công bố số liệu (sơ bộ) về công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm tháng 9/2022
(từ ngày 15/8/2022 đến ngày 14/9/2022) như sau:

Hình 2: Biểu đồ cơ cấu phạm tội về trật tự xã hội tháng 9/2022

1.1. Số vụ phạm tội về trật tự xã hội:
Toàn quốc xảy ra 3.610 vụ; khám phá 3.081 vụ; bắt giữ, xử lý 5.758 đối
tượng; tỷ lệ khám phá đạt 85,35%; triệt phá 38 băng, nhóm. So với tháng 8/2022,
tăng 33 vụ (+0,92%), tăng 110 số vụ khám phá (+3,70%), giảm 02 số đối tượng bị
bắt giữ, xử lý (-0,03%), giảm 38 số băng, nhóm bị triệt phá (-50,00%).
Lí do : tăng cường cán bộ cốt cán bám địa bàn cơ sở, kịp thời giải quyết
những vấn đề nổi lên, không để tích tụ gây bức xúc phát sinh tội phạm, gây phức
tạp về ANTT. Người dân đã chủ động trong việc phối hợp cung cấp thông tin với
các ngành chức năng đấu tranh phòng, chống tội phạm.
16

0

0

Tieu luan


1.2. Số vụ phạm tội về trật tự quản lý kinh tế
Toàn quốc xảy ra 514 vụ, so với tháng 8/2022 tăng 186 vụ (+56,71%). - Lí
do: những hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm hại nền kinh tế quốc dân, gây thiệt
hại hoặc đe doạ gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, của các tổ chức, quyền và
lợi ích hợp pháp của cơng dân thơng qua hành vi vi phạm các quy định của Nhà

nước về quản lý nền kinh tế.
1.3. Phạm tội về môi trường, an toàn thực phẩm
Toàn quốc xảy ra 44 vụ, so với tháng 8/2022 giảm 10 vụ (-18,52%). - Lí do :
do ý thức chấp hành pháp luật của các chủ doanh nghiệp, chủ các nguồn thải; nhà
đầu tư chỉ quan tâm đến lợi ích kinh tế, khơng quan tâm đầy đủ đến công tác
BVMT, thực hiện pháp luật về BVMT. Cố tình khơng vận hành, xây dựng hệ
thống ngầm xả nước thải, chất thải chưa được xử lý theo quy định thẳng ra môi
trường, thiếu cơ chế giám sát thực hiện.
1.4. Số vụ phạm tội về ma túy
Toàn quốc xảy ra 1.909 vụ, so với tháng 8/2022 giảm 21 vụ (-1,09%).
Lí do: do người sử dụng ma túy thiếu hiểu biết về tác hại của ma túy nên bị
kẻ xấu lôi kéo, dụ dỗ dùng thử ma túy cho dù chỉ thử một lần nhưng vẫn bị nghiện
ma túy.
1.5. Công tác truy nã
Toàn quốc đã bắt, vận động đầu thú, thanh loại 435 đối tượng truy nã, 133
đối tượng nguy hiểm và đặc biệt nguy hiểm. So với tháng 8/2022, s ố đối tượng
truy nã đã bắt, vận động đầu thú và thanh loại tăng 50 đối tượng (+12,99%), số đối
tượng nguy hiểm và đặc biệt nguy hiểm bị bắt, vận động đầu thú và thanh loại tăng
25 đối tượng (+23,15%).
Lí do : Thời gian qua trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19 đã
gây nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến công tác truy nã tội phạm, tuy nhiên lực lượng
Cơng an tồn tỉnh đã cố gắng vượt qua trở ngại, thách thức, tăng cường thực hiện
17

0

0

Tieu luan



nghiêm túc các kế hoạch, mệnh lệnh của lãnh đạo và Ban Chỉ đạo công tác truy nã
Bộ Công an.
Nhận xét: Tỷ lệ tội phạm ẩn ở nước ta cao, đặc biệt là trong lĩnh vực tội
phạm về kinh tế, ma tuý. Các loại tội phạm hình sự nguy hiểm, sử dụng bạo lực,
hình thành các băng, ổ nhóm, hoạt động có tổ chức phức tạp, tính chất, mức độ
phạm tội ngày càng nghiêm trọng. Xu hướng liên kết hình thành các băng, nhóm
tội phạm ngày càng gia tăng rõ rệt, hoạt động có tính chất lưu động ở nhiều địa bàn
khác nhau, gây nhiều loại án khác nhau.
2. Nguyên nhân dẫn đến hành vi của tội phạm
2.1. Nguyên nhân chủ quan
Do dấu hiệu sinh học của người phạm tội có thể ảnh hưởng đến việc phạm
tội như tuổi tác, giới tính. Ví dụ: do giới tính chi phối mà nam giới có tính cách
mạnh mẽ quyết đốn hơn, nên khả năng kiềm chế hành vi của mình sẽ thấp hơn,
nên tỉ lệ nam gi ới phạm tội thường cao hơn nữ giới.
Do dấu hiệu về văn hóa - xã hội, nghề nghiệp của người phạm tội. Ví dụ:
như người mù chữ có trình độ văn hóa thấp thường chiếm tỉ lệ phạm tội cao.
Do dấu hiệu tâm lý học của người phạm tội: Tính ích kỷ, tính hám lợi, tính ham ăn
chơi, lười lao động. Ví dụ: một người suốt ngày chỉ lo cờ bạc khơng có nghề
nghiệp ổn định, khi khơng cịn nguồn vốn để phục vụ cho nhu cầu của mình nữa sẽ
nghĩ đến hướng trộm cắp tài sản, dẫn đến phạm tội.
2.2. Nguyên nhân khách quan
Do mơi trường gia đình, nơi ở hay nơi cư trú khơng hồn thiện tác động vào
người phạm tội. Ví dụ: khi một người được sinh ra trong một gia đình, mà gia đình
đó có nhiều sự tệ nạn như cờ bạc, sử dụng chất gây nghiện vơ hình chung sẽ ảnh
hưởng đến người đó, sẽ dễ biến người đó trở thành tội phạm về sau.

18

0


0

Tieu luan


Do yếu tố kinh tế - xã hội tác động đến. Ví dụ: một người khi gặp phải hồn
cảnh khó khăn, nghèo khó sẽ dẫn đến những suy nghĩ khơng mấy tích cực như
trộm cắp, giết người.
Do sự giáo dục của trường học, xã hội cũng tác động đến hình thành tội
phạm. Ví dụ: nếu mơi trường trường học thầy cơ, bạn bè biết quan tâm l ẫn nhau thì
sẽ không xuất hiện những người phạm tội, ngược lại nếu trong một mơi trường
giáo dục chưa tốt thì người đang được giáo dục sẽ dễ bị đi lệch hướng trong suy
nghĩ và hành vi dẫn đến gây ra những việc phạm tội.
3. Một số kiến nghị
3.1. Các tội phạm trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, mạng viễn thơng
Nhanh chóng phát hiện, kịp thời xử lý các hành vi vi phạm trên mạng. Đặc
biệt, áp dụng công nghệ mới để phát hiện, cảnh báo, ngăn chặn các hành vi tấn
công mạng, đảm bảo hệ thống thông tin theo quy định của pháp luật.
Triển khai các biện pháp kỹ thuật bảo vệ an tồn các hệ thống thơng tin
nhằm cung cấp các dịch vụ đảm bảo an toàn cho người sử dụng. Kiểm tra, rà sốt,
hồn thiện quy trình nghiệp vụ trong nội bộ doanh nghiệp; xây dựng giải pháp kỹ
thuật nhằm phát hiện, cảnh báo, truy vết và ngăn chặn ngay khi có hành vi vi phạm
xảy ra.
3.2. Các tội phạm xâm phạm an tồn giao thơng
Kiểm tra, rà sốt hệ thống báo hiệu đường bộ trên địa bàn quản lý để có để
có kế hoạch sửa chữa, lắp đặt cho phù hợp nhất là biển báo đường cong, cua chỗ
ngoặt nguy hiểm; bổ sung và nâng cấp các gờ giảm tốc phù hợp tại các điểm ngoặt
nguy hiểm đảm bảo an tồn giao thơng.
Tăng cường tuần tra, kiểm sốt, xử phạt nghiêm những trường hợp vi phạm

Luật Giao thông đường bộ; đi đôi với công tác tuyên truyền pháp luật về an tồn
giao thơng để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật khi tham gia giao thông.

19

0

0

Tieu luan


3.3. Các tội phạm xâm phạm sở hữu
Các hệ thống ngân hàng cần quản lý chặt trẽ đối với đối tượng làm thủ tục
vay tiền và thế chấp tài sản thông qua việc xác minh nguồn gốc tài sản thế chấp,
người thế chấp và mục đích sử dụng. Thủ tục mở tài khoản tại các Ngân hàng cần
có sự kiểm sốt vì trên thực tế các đối tượng đã sử dụng CMND được làm giả để
cùng lúc mở nhiều tài khoản tại các Ngân hàng và bán lại tài khoản cho người khác
để sử dụng cho mục đích lừa đảo.
Để phát hiện và ngăn chặn hành vi phạm tội, các Văn phịng cơng chứng cần
kiểm tra kỹ về nhân thân của người giới thiệu là chủ tài sản, quan hệ với người đi
cùng .Yêu cầu họ nói rõ về các thông tin đối với tài sản cần chuyển nhượng. Việc
ký kết các Văn bản giấy tờ phải được thực hiện tại Văn phịng Cơng chứng.
Chỉ đạo Cơng an xã, tổ chức thực hiện thường xuyên vi ệc tuần tra canh gác,
nhất là các khu vực phức tạp về an ninh trật tự để kịp thời phát hiện, xử lý tội
phạm. Đồng thời có chính sách hỗ trợ kinh phí cho các ban, hội, các tổ chức đoàn
thể và lực lượng Công an xã để thực hiện công tác tuyên truyền và mua s ắm trang
thiết bị phòng, chống loại tội phạm này.
3.4. Các tội phạm về môi trường
Cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục ý thức pháp luật.

Cần phải thường xuyên và đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, giáo dục, trang
bị những tri thức cần thiết về bảo vệ môi trường, sinh thái cho quần chúng nhân
dân, đặc biệt là các doanh nghiệp thông qua các phương tiện truyền thông đại
chúng như sách báo, phát thanh, truyền hình…
Cần nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật trong
công tác đấu tranh phịng, chống tội phạm về mơi trường. Để đấu tranh có hiệu quả
đối với tội phạm về mơi trường cần phải nâng cao năng lực chuyên môn và tinh
thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ điều tra.

20

0

0

Tieu luan



×