Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

(Tiểu luận) môn quản trị học đề tài doanh nghiệp công ty cổ phần thế giới di động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 45 trang )

BÀI THI GIỮA HỌC KỲ
MÔN: QUẢN TRỊ HỌC

ĐỀ TÀI

DOANH NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN THẾ GIỚI DI
ĐỘNG

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị

Hoài Thương

Nguyễn Thị

Thúy Vi

Đặng Thị Thu

Thảo

Trần Thanh

Lan

N

ễ Thị
Lớp: 20DMAA2
GVHD: L.N.N.THU
----- & ------



0

0

Tieu luan


MỤC LỤC
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
1)Lý do và mục tiêu của nhà lãnh đạo và người quản lý của CTCP
TGDĐ……………2
2)Phương

pháp

của

nhà

lãnh

đạo



người

quản




của

TGDĐ………………………..3
CHƯƠNG II: NHÀ LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ CỦA CTCP THẾ GIỚI DI
ĐỘNG
1)Lý

thuyết

quản

trị…………………………………………………………………….9
2)Giới

thiệu

doanh

nghiệp…………………………………………………………….16
3)Nội
dung…………………………………………………………………………….21
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN
1)Ưuđiểm…………………………………………………...
…………………………33
2)Nhược
điểm…………………………………………………………………………34

1


0

0

Tieu luan


3)Kết luận………………………………………………………………..……………
34
CHUONG IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO
1)Tài

liệu

tham

khảo…………………………………………………………………..35

2

0

0

Tieu luan


CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
1) Lý do và mục tiêu của nhà lãnh đạo và người quản lý

của Công ty Cổ Phần Thế Giới Di Động
*LÝ DO:
- Ông Nguyễn Đức Tài (sinh ngày 30/5/1969) quê ở Nam Định, ông tốt nghiệp ngành Tài
chính – Kế tốn tại trường Đại học Kinh Tế Tp.HCM ông là cha đẻ của CTCP Đầu tư Thế
Giới Di Động và hiện đang giữ chức chủ tịch HĐQT (Hội đồng Quản Trị). Q trình ơng trở
thành lãnh đạo, sáng lập ra TGDĐ là một quãng đường dài và khó khăn.
- Vào năm 1997, ơng quyết định khởi nghiệp bằng 3 cửa hàng điện thoại di động nhưng thất
bại. Quyết không bỏ cuộc, ông Tài đã làm việc trong bộ phận hoạch địch chiến lược của một
công ty điện thoại để học hỏi kinh nghiệm và tiếp cận thông tin trong lĩnh vực điện thoại di
động.
- Đến năm 2004, ông trở lại cùng 4 cộng sự thành lập CTCP Thế Giới Di Động, thương hiệu
TGDĐ ngày càng được biết đến nhiều trên tồn quốc. Khơng những thế điều đã khiến ông
trở thành người lãnh đạo thành công, qua nhận thức của chính bản thân mình là: “CEO giỏi
cần có chữ tín và sự thành cơng”, “Chúng tơi bán sự hài lịng, xem khách hàng là đối tác
chứ khơng phải nhìn vào túi tiền của họ”, “Với tơi, thất bại là một phần của cuộc chơi, muốn
có được những điều mới mẻ, phải biết chấp nhận vài lần thất bại. Một người nếu quá sợ thất
bại thì ngay cả đi làm công cũng không thể, chỉ lên núi gõ mõ là an toàn nhất.”
#MỤC TIÊU:
- Doanh thu 10 tỉ USD năm 2022.
- Điện Máy Xanh và Bách Hoá Xanh chính là tương lai của TGDĐ.
- 20 năm tới, MGW sẽ là một đế chế bán lẻ.
- Đem đến cho từng nhân viên một cuộc sống hạnh phúc, sung túc và niềm tự hào khi là một
thành viên của TGDĐ.
- Mở rộng mạng lưới cửa hàng phủ rộng khắp miền Nam, Nam Trung bộ và cao nguyên.

3

0

0


Tieu luan


*LÝ DO:
- Ông Đặng Minh Lượm (sinh ngày 23/3/1975), tốt nghiệp ngành Quản trị Kinh doanh,
chuyên ngành Quản trị nhân sự. Ơng giữ vai trị Giám đốc nhân sự CTCP Thế Giới Di Động
từ năm 2007.
- Vào tháng 5/2014 ông được bổ nhiệm làm Thành viên Hội Đồng Quản Trị. Điều đã khiến
ông trở thành người quản trị của CTCP TGDĐ nhờ vào tài năng dẫn dắt, truyền lửa cho khối
tài sản quý giá nhất của công ty - thuỷ thủ đoàn gồm trên 6000 nhân viên trải dài khắp cả
nước, ơng chung sức đồng lịng đưa con thuyền TGDĐ mạnh mẽ tiến về phía trước và ngày
càng phát triển.
#MỤC TIÊU:
- Ln hỗ trợ, ủng hộ và có những đóng góp có giá trị cho cơng ty.
- Đưa cơng ty lên một tầm cao mới.

2) Phương pháp của nhà lãnh đạo và người quản lý của Thế Giới Di Động
Để quản trị doanh nghiệp với đội ngũ hơn 50.000 người, ông Nguyễn Đức
Tài, Chủ tịch Thế giới Di động đã sử dụng khôn khéo tam trị bao gồm:
Pháp trị, Kỹ trị và Nhân trị.

 Khởi đầu là Pháp trị
-Mới đây, ông Nguyễn Đức Tài Chủ tịch TGDĐ đã có buổi chia sẻ về quản
trị doanh nghiệp với các doanh nghiệp trẻ tại Hà Nội. Nói về chủ đề này
ơng chủ TGDĐ tâm sự: nếu như nhìn lại quá trình mà TGDĐ quản trị
doanh nghiệp, mọi người sẽ thấy rất rõ khi cịn nhỏ pháp trị được cơng ty
sử dụng rất nhiều. Pháp trị ở đây nghĩa là dùng phương pháp quản trị
bằng các quy trình những nội quy và những chính sách thưởng phạt rõ
ràng.


4

0

0

Tieu luan


“Khi mới thành lập công ty cá nhân Tài và một số người đã ngồi rất tập
trung để viết những quy trình. Để mọi thứ có thể chạy theo đúng theo
luồng của nó, chứ khơng nó sẽ có hiệu ứng tuỳ tiện. Lúc đó, mình đâu có
tiền đâu mà đầu tư vào cơng nghệ, cịn chưa biết quản trị là gì?”, ơng chủ
TGDĐ vui vẻ nói.
-Một lý do khác mà sử dụng Pháp trị ở thời điểm doanh nghiệp còn nhỏ,
theo ơng Tài, bởi vì Pháp trị là cái dễ làm nhất, ngồi mở Google ngồi viết
một ngày cũng được cả mấy chục trang. Bên cạnh đó, Pháp trị là thứ được
viết ra bằng văn bản và được áp dụng một cách triệt để. Khơng có
chuyện, cấp trên khơng áp dụng cấp dưới lại áp dụng. Mặt khác, nó cũng
mang tính nhất quán làm gương rất là cao.
“Người càng cao bao nhiêu, phải làm gương bấy nhiêu. Pháp trị không
phải chuyện viết ra để có ngoại lệ có một số người khơng áp dụng. Ví dụ
như khi họp nhân viên có thể vào trước 5 phút nhưng sếp phải ngồi ở đó
trước 10-15 phút đó mới là pháp trị đúng nghĩa, chứ không phải nhân viên
vào hết chán chê rồi sếp mới vào cho oai.” ơng Tài nói.
 Lớn dần là Kỹ trị
-Tuy nhiên đến khi quy mô công ty tăng lên, cửa hàng mở nhiều, nhân
viên thêm nhiều thì TGDĐ gặp bài toán về quản trị mới.
“Trước đây nếu tuyển nhân viên với số lượng ít 50-100 người, phịng nhân

sự với 10 người có thể làm tốt, nhưng với quy mơ lớn dần của Thế giới di
động có khi 1 tháng tuyển đến 4.000 người, lớn hơn 1 công ty chuyên
cung cấp dịch vụ tuyển dung về nhân sự. Vậy nếu mà, khơng có cơng
nghệ vào cuộc thì làm sao làm được việc đó. Bao nhiêu người đi khắp 63
tỉnh thành để tuyển”, ông chủ TGDĐ đặt vấn đề.

5

0

0

Tieu luan


-Lớn hơn, doanh nghiệp bắt đầu mở rộng quy mô thì cần phải dùng cơng
nghệ. Vậy đã đến lúc phải sử dụng công nghệ - Kỹ trị vào doanh nghiệp.
Và mọi người vào TGDĐ đã bắt đầu phát triển dần, bắt đầu bằng việc nộp
hồ sơ trên mạng. TGDĐ có máy móc duyệt hồ sơ online và đưa vào vịng
trong mà con người khơng phải tác động vào. Ơng chủ TGDĐ cịn đang
ước mơ tiến tới là kiểm tra ln giọng nói, đánh giá khn mặt….
-Ơng chủ TGDĐ cũng chia sẻ: nếu động đến bài tốn quy mơ TGDĐ ln
sử dụng công nghệ để giải quyết. Đơn cử như chấm cơng, khi các bạn cịn
nhỏ, các bạn có thể kiểm duyệt qua ký giấy, nhưng để hàng ngàn con
người ngày nào cũng làm việc đó bao nhiêu giấy cho đủ. Và bạn có chắc
thơng tin qua giấy đó có chính xác hay không? Hay người ta đi trễ người
ta ghi sớm, người ta về sớm chấm về đúng giờ.
“Hệ thống công nghệ được đặt ra chúng tôi bảo đảm với các bạn, khi mới
xây dựng nó cịn hơi “ngố ngố” nhân viên ở nhà mở ứng dụng ra bảo em
chấm công, chúng tôi mới thấy cái định vị cách cửa hàng tới 3km mà đã

ấn đến rồi. Đến một ngày đẹp trời chúng tôi xây một công nghệ chỉ đến
siêu thị mới có thể chấm cơng. Đó ta thấy được hiệu của của công nghệ
đã vào cuộc, chúng tôi đã sử dụng để có thể hoạt động với mức “tải” rất
cao và không cần sử dụng quá nhiều người. Dùng cơng nghệ có thể quản
trị một cách hiệu quả hơn”, ơng Tài nói.

Văn hố doanh nghiệp là sự kết hợp tuyệt vời giữa nhân trị và pháp
trị. Chúng tôi lựa ra và xây dựng một văn hố doanh nghiệp. Nó giúp cho
doanh nghiệp vận hành thông suốt và êm áp. Cịn Kỹ trị là một cơng cụ
để vận hành một doanh nghiệp với chi phí thấp hơn và dịch vụ tốt hơn.

6

0

0

Tieu luan


-Ơng Tài cũng khẳng định, việc ứng dụng cơng nghệ vào trong công việc
là không thể thay đổi. Nhưng ngược lại nếu cái gì cũng dùng cơng nghệ
vào đơi khi lại khơng được, có những thứ vẫn nên sử dụng bằng con
người.
 Trưởng thành hơn là đến lúc cần Nhân trị
-Từ Pháp trị đến tăng quy mô áp dụng công nghệ - Kỹ trị, đến một bước
thì TGDĐ tiếp nhận rộng quy mơ phát triển q mạnh, lúc đó chủ TGDĐ
mới nghĩ tới Nhân trị.
“Khoảng năm 2009, lúc đó chúng tơi có vài ngàn nhân viên tơi ln ln
cảm thấy có hai nhóm rất rõ ràng. Số rất ít con người trong doanh nghiệp

lúc nào cũng suy tư làm sao doanh nghiệp có thể phát triển nhưng vài
ngàn người cịn lại gồm cả quản lý và nhân viên hình như họ đến đây để
có một cơng việc làm để cuối tháng nhận lương đi về. Vậy tôi mới nhận ra
là thiếu cái gì đó? Họ là cộng sự với mình nhưng họ không xem doanh
nghiệp như hơi thở và sự thành công của họ. Lúc ấy cũng là lúc tôi suy
nghĩ về chính sách và cách thức để cho danh nghiệp có thể thể lớn lên”,
ơng Tài tâm sự.
-Và kế sách lúc đó để quản trị doanh nghiệp, ơng chủ thì TGDĐ nhận ra
cần phải quản trị bằng cái nhân bằng cái đức, chứ không đơn thuần bằng
luật pháp bằng công nghệ. Bởi theo ông luật pháp và công nghệ không
tạo ra được một nụ cười chân thành của nhân viên.
“Niềm tin của tôi là khi chúng ta làm cái gì tốt đẹp cho ai đó, thì những
người đó sẽ khơng bao giời quay lưng lại với mình. Người ta sẽ có khuynh
hướng làm cái gì tốt đẹp cho những người mang đến điều tốt đẹp cho
mình. Nên nền tảng nhân trị của TGDĐ chúng tôi tin vào con người.
Chúng tôi xây dựng hai thứ để tạo nên cái nhân trị và sự phát triển mạnh
mẽ của TGDĐ, đó là xây dựng văn hố u thương và xây dựng chính
7

0

0

Tieu luan


sách đãi ngộ. Ở đây là đãi ngộ từ tâm, chứ không phảo đãi ngộ kiểu kỹ
thuật để giữ người”, ông chủ TGDĐ nói.

 Kim tự tháp ngược


Sự khác nhau căn bản giữa hai mơ hình này là vai trị của quản lý-nhân
viên,ai là người hỗ trợ.
-Mơ hình quản lý truyền thống (theo hình kim tự tháp) được phân cấp theo
thứ tự từ cao xuống thấp. Quyền lực cao nhất và quyền ra quyết định tập
trung trên đỉnh kim tự tháp – vị trí dành cho lãnh đạo cao nhất. Các cấp
bên dưới thừa hành và chịu trách nhiệm thực thi những mệnh lệnh từ cấp
trên.
-Để quản lý hàng ngàn người thì ngồi phương pháp Nhân trị mà ơng Tài
cịn sử dụng phương pháp kim tự tháp ngược.
-Mơ hình kim tự tháp ngược theo đó là một phép ẩn dụ, đảo ngược cách
quản lý truyền thống. Cụ thể, phần lớn nhất của kim tự tháp – các nhân
viên, những người gần gũi với khách hàng và quá trình sản xuất kinh
doanh nhất, sẽ được đặt ở khu vực cao nhất. Các quản lý cấp cao hơn xếp
ở vị trí thấp hơn trên kim tự tháp ngược này.

8

0

0

Tieu luan


-Trong mơ hình này, nhân viên sẽ được trao quyền, được quyết định và tự
do hành động. Nhà quản lý sẽ hỗ trợ tồn nhóm, với vai trị cố vấn hay
huấn luyện viên. Về lý thuyết, mơ hình này giúp cho tổ chức vận động
nhanh hơn, linh hoạt và hiệu quả hơn.


 Khách hàng là trên hết, nhân viên là quan trọng nhất
-Ông Kip Tindell, CEO Container Store, người rất thành cơng trong áp
dụng mơ hình kim tự tháp ngược từng rút ra rằng: "Nếu nhân viên khơng
hài lịng, khách hàng khơng hài lịng thì sau đó cổ đơng cũng sẽ khơng
được hạnh phúc."
-Trong mơ hình kim tự tháp ngược, nhân sự quan trọng nhất là nhân viên những chiến binh nơi tiền tiêu của thương trường. Họ là những người trực
tiếp giao dịch, chuyển tải các sản phẩm – dịch vụ, nâng cao hình ảnh
thương hiệu doanh nghiệp… với khách hàng. Họ là mấu chốt quyết định
sự hài lòng và tạo dựng quan hệ bền vững giữa khách hàng với doanh
nghiệp. Tuy nhiên, đội ngũ nhân sự này thường đơng và có sự biến động
rất lớn, dễ nghỉ việc, nhảy việc.

9

0

0

Tieu luan


-Trở lại với TGDĐ, khi áp dụng mơ hình này, ông Tài chia sẻ nhân viên
TGDĐ được đặt ở vị trí thứ hai, chỉ sau khách hàng và cao hơn cả cổ đông
– những ông chủ thực sự của doanh nghiệp, hay đối tác, bạn hàng. Theo
đó, nếu có mâu thuẫn lợi ích giữa nhân viên và các cổ đơng, hay đối tác,
nhà cung cấp, TGDĐ sẽ ưu tiên bảo vệ quyền lợi cho nhân viên, như cách
họ giữ chính sách ESOP cao dù từng gây tranh cãi với cổ đông.
-Với số lượng lên đến hàng trăm cửa hàng, cùng tốc độ mở rộng chóng
mặt của TGDĐ trong những năm qua, nếu áp dụng quy trình ra lệnh thừa hành theo kiểu cũ lên toàn hệ thống sẽ rất mất thời gian và kém
hiệu quả.

-Mơ hình kim tự tháp ngược sẽ cho phép hàng trăm cửa hàng trưởng ở
TGDĐ chủ động tự xử lý các vấn đề nảy sinh và đưa ra quyết định nhanh
chóng để việc bán hàng đạt hiệu suất cao nhất, thay vì chờ đợi quyết định
từ một vài lãnh đạo cấp cao. Quản lý cấp cao sẽ đóng vai trị hỗ trợ tối ưu
cho tồn hệ thống vận hành một cách hiệu quả nhất.
10

0

0

Tieu luan


-Khơng riêng gì TGDĐ, các doanh nghiệp bán lẻ, tiêu dùng hay các ngân
hàng thương mại ngày nay đều có tơn chỉ hoạt động “khách hàng là trên
hết”. Do đó, họ luôn tập trung xây dựng cơ cấu nhân sự theo hình kim tự
tháp ngược, nghĩa là, từ vị trí quản trị cấp cao cho đến đội ngũ chuyên
viên đều thúc đẩy bán hàng sao cho đạt hiệu suất cao nhất.

 Chìa khóa thành cơng
-Yếu tố quyết định thành cơng cho mơ hình này là người lao động địi hỏi
phải phát triển các kỹ năng mới, thay vì chỉ đơn giản là được hướng dẫn.
Họ cần thời gian trau dồi và được đào tạo để làm chủ các kỹ năng làm
việc theo nhóm. Ban đầu, một số nhân viên có thể miễn cưỡng hay hồi
nghi.
-Các nhân viên trong mơ hình này cũng cần nắm được thông tin và được
truyền thông đầy đủ, họ cần hiểu rõ mục tiêu của tổ chức và vai trò của
họ trong việc đạt được mục tiêu đó.
-Một câu hỏi điển hình dành cho một nhân viên tuyến đầu trong mơ hình

Kim tự tháp ngược là"Bạn cần gì ở tơi để có thể làm việc hiệu quả
nhất ở vị trí đó". Khi đã nắm được mong muốn của nhân viên, nhà quản
lý cần đảm bảo các nguồn lực và học cách tin tưởng cấp dưới để họ có thể
tự lực hồn thành mục tiêu cơng việc.
-Ngồi ra, các nhà quản lý cần đảm bảo thống nhất việc trao quyền cho
nhân viên, cung cấp các nguồn lực cần thiết để họ phát triển kỹ năng, đặt
niềm tin vào họ và chỉ nên đảm nhận vai trò cố vấn hay huấn luyện viên.

CHƯƠNG II: NHÀ LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ CỦA CTCP THẾ
GIỚI DI ĐỘNG
11

0

0

Tieu luan


1) Lý thuyết quản trị
+ BỐI CẢNH LỊCH SỬ
-Gồm 4 mốc quan trọng:
1. Trước công nguyên chức tư tưởng quản trị sơ khai, gắn liền với tôn giáo
& triết học.
2. Thế kỷ 14: Sự phát triển của giao thương đòi hỏi cần quản trị trong
quản lý điều hành.
3. Thế kỷ 18: Cuộc cách mạng công nghiệp và thương mại quốc tế, tiền
đề của các học thuyết quản trị.
4. Thế kỷ 19: Quy mô sản xuất, thúc đẩy phát triển các lý thuyết về quản
trị.

+ LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ QUẢN TRỊ
1. Lý thuyết quản trị khoa học:
-Lý thuyết “Quản trị khoa học” là nỗ lực đầu tiên của con người trình bày
một cách có hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc và những
phương pháp quản trị doanh nghiệp căn bản. Nó đánh dấu một bước
ngoặt mới, chấm dứt một quá trình rất dài bao gồm nhiều thế kỷ mà con
người chỉ biết quản trị theo kinh nghiệm.
-Taylor không phải là tác giả duy nhất của lý thuyết này. Nhưng ông thực
sự xứng đáng với tên gọi là cha đẻ của Quản trị học mà nhiều học giả
phương Tây suy tôn.

a) Frederick Winslow Taylor (1856 – 1915)
-Vào những năm cuối thế kỷ XIX, lúc đó Taylor là anh cơng nhân bình
thường phấn đấu thành một nhà quản trị sản xuất nhà máy Midvale Steel
12

0

0

Tieu luan


Works, và theo học lấy bằng kỹ sư bằng cách học Đại học ban đêm ở Viện
kỹ thuật Stevens, Hoa Kỳ.
-Ông cho ra đời hai tác phẩm: “Quản trị phân xưởng” (Shop Management)
xuất bản năm 1906 và đặc biệt là “Những nguyên tắc quản trị khoa học”
(Principles of Scientific Management) xuất bản năm 1911, với 4 tư tưởng
chủ yếu mà sau này có nhiều người gọi đó là 4 nguyên tắc chung của
quản trị.

b) Henry L.Gantt (1861 – 1919)
-Henry L.Gantt cùng làm việc với Taylor trong các nhà máy Midvale,
Simonds và Bethlebem Steel. Ông cho rằng, hệ thống trả lương theo sản
phẩm do Taylor đề xướng khơng có tác động khuyến khích nhiều cho cơng
nhân. Do đó, ơng ta đã bổ sung chế độ trả lương có thưởng. Theo đó,
cơng nhân làm vượt định mức trong ngày họ được thưởng thêm tiền, kể
cả người quản trị trực tiếp.
c) Ông bà Gilbreth: Lilian Gilbreth (1878 – 1972) và Frank
Gilbreth (1868 – 1924)
-Cùng quan điểm với Taylor và Gantt, ông bà Gilbreth cho rằng năng suất
lao động quyết định đến hiệu quả. Nhưng, con đường để tăng năng suất
lao động không phải tác động vào người công nhân, mà bằng cách giảm
các động tác thừa.
-Ông bà Gilbreth cũng cho rằng, làm giảm các động tác thừa không những
làm tăng năng suất lao động mà chúng cịn có liên quan trực tiếp đến sự
mệt nhọc của cơng nhân, do đó giảm bớt số lượng thao tác cũng làm
giảm mệt nhọc cho người công nhân.
Tóm tắt lý thuyết “Quản trị khoa học”
-Là lý thuyết Quản trị đầu tiên, nó đánh dấu một bước ngoặc mới trong
lĩnh vực quản trị doanh nghiệp.
13

0

0

Tieu luan


-Những tư tưởng của lý thuyết “Quản trị khoa học” là nền tảng cho các lý

thuyết quản trị sau này.
-Tuy nhiên, nhiều nhà phê bình hiện nay cho rằng, nói chung tư tưởng của
Taylor và các tác giả thuộc lý thuyết “Quản trị khoa học” là thiếu nhân
bản, xem con người như một đinh ốc trong cổ máy. Còn GS. Koontz thì gọi
lý thuyết quản trị của Taylor là lý thuyết “Cây gậy và củ cà rốt”. Nhưng,
cũng có ý kiến bênh vực cho ông ta cho rằng, tư tưởng của Taylor là sản
phẩm của thời đại ông sống.
2. Thuyết quản trị hành chính:
-Sau lý thuyết “Quản trị khoa học”, lý thuyết “Quản trị hành chính” là một
lý thuyết quản trị xuất hiện rất sớm, tiêu biểu nhất là Fayol của Pháp, Max
Weber của Đức và Chester Barnard của Mỹ.
a) Henri Fayol (1841 – 1925)
-Henri Fayol là một nhà công nghiệp Pháp. Năm 1916, Ông xuất bản tác
phẩm “Quản trị cơng nghiệp và quản trị chung” (Administration
inductrielle et generale) trình bày nhiều quan niệm mới về quản trị. Trong
đó, ơng trình bày lý thuyết quản trị của mình một cách có hệ thống, tổng
hợp và ở trình độ cao hơn so với các lý thuyết khác cùng thời. Henri Fayol
đã đề ra 14 nguyên tắc quản trị:
 Phân chia công việc
 Tập trung và phân tán
 Tương quan giữa thẩm quyền và trách nhiệm
 Cấp bậc
 Kỷ luật
 Trật tự
 Thống nhất chỉ huy
 Công bằng T
14

0


0

Tieu luan


 hống nhất điều khiển
 Ổn định nhiệm vụ
 Cá nhân lệ thuộc lợi ích chung
 Sáng kiến Thù lao tương xứng
 Đồn kết
-Bên cạnh đó Fayol cịn đề ra một hệ thống các chức năng quản trị: Hoạch
định, tổ chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm tra.
b) Maz Weber (1864 – 1920)
-Maz Weber là một nhà Xã hội học, người sáng lập ra xã hội học hiện đại
và có hiều đóng góp vào Quản trị học. Ơng tiếp cận quản trị bằng việc
nghiên cứu cơ cấu kinh tế và chính trị vĩ mơ.
Lý thuyết quản trị của Weber là phát triển tổ chức hợp lý mà ông đặt tên
là Hệ thống thư lại (Bureaucracy) là hệ thống quản trị hữu hiệu cho tất cả
các tổ chức 14 chính quyền, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, … Lý thuyết
này cho phép một tổ chức được sắp xếp một hệ thống quản trị theo thứ
bậc chặt chẽ, hành xử theo quyền hành chức vụ được qui định rõ ràng.
c) Chester Barnard (1886 – 1961)
-Chester Barnard tốt nghiệp Đại học Harvard và làm việc tại một công ty
điện thoại của Mỹ năm 1909, rồi 28 năm sau là Chủ tịch công ty New
Jarsey Bell năm 1927. Trong nhiều năm với cương vị cơng tác của mình,
Ơng đã đúc kết nhiều kinh nghiệm và cho ra đời tác phẩm “Các chức năng
của Quản trị” (The functions of the executive) vào năm 1938 và đã trở
thành một trong những tác phẩm kinh điển về quản trị học cho đến ngày
nay.
-Lý thuyết của Chester barnard dựa trên nền tảng Chủ nghĩa nhân văn và

Chủ nghĩa kinh nghiệm, tập trung nghiên cứu cá nhân và tổ chức.
15

0

0

Tieu luan


- Đối với tổ chức: Ông cho rằng, một tổ chức (xí nghiệp, cơng ty…) là một
hệ thống hợp tác nhiều người với 3 yếu tố cơ bản: Sự sẵn sàng hợp tác, có
mục tiêu chung, có sự trao đổi thơng tin. Nếu thiếu một trong 3 yếu tố
này thì tổ chức bị tan vỡ.
-Đối với cá nhân: Chester Barnard nhấn mạnh yếu tố quyền hành trong tổ
chức. Nhưng ông cho rằng, nguồn gốc của quyền hành không xuất phát từ
người ra mệnh lệnh, mà xuất phát từ sự chấp nhận của cấp dưới. Sự chấp
nhận đó chỉ có thể có với 4 điều kiện: Cấp dưới hiểu rõ mệnh lệnh, nội
dung ra lệnh phù hợp với mục tiêu của tổ chức, nội dung ra lệnh phù hợp
với lợi ích của họ và họ có khả năng thực hiện mệnh lệnh đó.
Tóm tắt lý thuyết “Quản trị hành chính”
-Đồng quan điểm với lý thuyết “Quản trị một cách khoa học”, lý thuyết
“Quản trị hành chính” chủ trương rằng, để đem lại hiệu quả phải bằng con
đường tăng năng suất lao động. Nhưng theo Fayol muốn tăng năng suất
lao động phải sắp xếp tổ chức một cách hợp lí thay vì tìm cách tác động
vào người cơng nhân (tức Taylor và những người trước đó xuất phát vấn
đề từ phía người cơng nhân, cịn Fayol thì xuất phát từ phía người quản
trị).
-Mặc dù lúc bấy giờ có nhiều ý kiến nghi ngờ về giá trị thực tế của lý
thuyết “Quản trị hành chính” của Fayol, nhưng ngày nay khơng ai có thể

bác bỏ được sự thật về sự đóng góp to lớn của nó trên phương diện lý
thuyết và cả trong thực hành quản trị.
❖ Đóng góp và hạn chế của lý thuyết quản trị thuộc trường phái Cổ điển
Các đóng góp:
-Về mặt lý thuyết: Các lý thuyết quản trị Cổ điển đã đặt nền tảng cho
quản trị học hiện đại. Trên cơ sở những ý kiến ban đầu của lý thuyết này,
quản trị học đã được phát triển mạnh mẽ và ngày càng được hồn thiện
nhờ những đóng góp bổ sung của các lý thuyết quản trị sau này
16

0

0

Tieu luan


-Về mặt ứng dụng thực tế: Nhờ những đóng góp các lý thuyết Cổ điển,
việc quản trị các cơ sở kinh doanh, các cơ sở sản xuất, và ngay cả các cơ
quan chính quyền ở các nước phương Tây và nhiều nước khác trên thế giới
đã được nâng cao một cách rõ rệt trong nhiều thập niên của thế kỷ XX.
-Nhờ sự ứng dụng các nguyên tắc và kỹ thuật quản trị của các lý thuyết
Cổ điển, tình trạng quản trị luộm thuộm, tuỳ tiện tại các cơ sở sản xuất đã
được khắc phục, việc quản trị đã được đưa vào nề nếp.
*Những hạn chế:
-Thứ nhất là, các lý thuyết quản trị Cổ điển đã xem con người là "Con
người thuần lý kinh tế”, bỏ qua các khía cạnh xã hội của con người mà
sau này các nhà quản trị theo khuynh hướng tâm lý, xã hội đã cực lực phê
phán và vì thế các lý thuyết quản trị hành vi ra đời.
-Thứ hai là, các lý thuyết quản trị thuộc trường phái Cổ điển đã xem tổ

chức là một hệ thống khép kín.
-Thứ ba là, các nguyên tắc quản trị Cổ điển mà tiêu biểu nhất là 14
nguyên tắc quản trị của Fayol có người nghi ngờ về giá trị thực tiễn.
-Thứ tư là, các lý thuyết của quản trị Cổ điển đều xuất phát từ kinh
nghiệm và thiếu cơ sở vững chắc của sự nghiên cứu khoa học.
+ LÝ THUYẾT TÂM LÝ XÃ HỘI TRONG QUẢN TRỊ (LÝ THUYẾT HÀNH
VI)
-Nếu trường phái Cổ điển quan tâm đến yếu tố vật chất của con người,
nặng về tổ chức, kiểm tra kiểm sốt và khuyến khích bằng lợi ích vật chất
thì trường phái Hành vi hay cịn gọi là trường phái Tâm lý - xã hội họ quan
tâm đến yếu tố tâm lý, tình cảm, quan hệ xã hội của con người trong công
việc. Các lý thuyết của trường phái này cho rằng hiệu quả cũng do năng
suất lao động quyết định, nhưng năng suất lao động không phải do các
yếu tố vật chất quyết định, mà do sự thỏa mãn các nhu cầu tâm lý xã hội
của con người.
17

0

0

Tieu luan


❖ Đóng góp và hạn chế của lý thuyết Quản trị thuộc trường phái hành vi:
Với những luận điểm trên, các lý thuyết thuộc trường phái hành vi đã
đóng góp to lớn vào sự nghiên cứu và thực hành quản trị:
-Nhận rõ sự ảnh hưởng tác phong lãnh đạo của nhà quản trị
-Vai trị của các tổ chức khơng chính thức đối với thái độ lao động và năng
suất lao động

-Sự ảnh hưởng của tập thể đối với thái độ cá nhân
-Mối quan hệ giữa các đồng nghiệp, mối quan hệ nhân sự trong công việc
- Giúp các nhà quản trị hiểu rõ hơn về sự động viên con người, quan tâm
hơn đối với nhân viên, đối với việc sử dụng quyền hành và thông đạc
trong tổ chức, …
*Những hạn chế:
-Quá chú ý đến yếu tố xã hội của con người.
-Xem con người trong tổ chức với tư cách là phần tử của hệ thống khép
kín. Bỏ qua mọi sự tác động các yếu tố bên ngồi như: chính trị, kinh tế,
xã hội, …
+ LÝ THUYẾT ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN TRỊ
Lý thuyết định lượng về quản trị được xây dựng trên nền tảng nhận thức
cơ bản: “Quản trị là quyết định”, và muốn quản trị có hiệu quả thì các
quyết định phải đúng, để có quyết định đúng phải xem xét sự vật – hiện
tượng trong mối quan hệ quan hệ hữu cơ của hệ thống, sử dụng các kỹ
thuật định lượng, được hỗ trợ đắc lực bỡi sự phát triển nhanh chóng
ngành cơng nghiệp điện tốn, giúp giải quyết nhiều mơ hình tốn phức
tạp với tốc độ cao chưa từng thấy.
Nội dung lý thuyết:
-Nhấn mạnh đến phương pháp khoa học trong việc giải quyết các vấn đề
quản trị.
-Áp dụng phương pháp tiếp cận hệ thống để giải quyết vấn đề.
18

0

0

Tieu luan



-Sử dụng các mơ hình tốn học.
-Định lượng hóa các yếu tố có liên quan, và áp dụng các phương pháp
toán học và thống kê.
-Quan tâm đến các yếu tố kinh tế kỳ thuật hơn là các yếu tố tâm lý – xã
hội.
-Đi tìm các quyết định tối ưu trong hệ thống khép kín.
-Sử dụng cơng cụ máy tính vào quản trị mà ngày nay nó đã thành cao
trào.
+ LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI
-Các nhà quản trị hiện đại ngày nay mà tiêu biểu là Harold Koontz, Fiedler,
William Ouchi cho rằng, mỗi lý thuyết quản trị trước đây chỉ phản ảnh
những khía cạnh của quản trị. Họ ví các nhà lý thuyết quản trị trước đây
như người mù đoán voi, sờ thấy được cái gì thì nói cái ấy, một cách phiến
diện. Vì sao như vậy ? Bởi do, mỗi tác giả của lý thuyết quản trị có một
hướng tiếp cận khác nhau.
-Nói như vậy khơng có nghĩa, các nhà quản trị hiện đại ngày nay bác bỏ
những mặt tích cực của các lý thuyết quản trị trước đó, họ cho rằng mỗi lý
thuyết đều có đóng góp nhất định cho sự phát triển lý thuyết và thực
hành quản trị. Trách nhiệm của họ là tập hợp và bổ sung thêm để “ Khu
rừng lý thuyết quản lý” có hệ thống và ngày càng được hoàn thiện hơn.
Tuy nhiên, hội nhập theo hướng nào được xem là tối ưu nhất thì vẫn chưa
được hồn tồn thống nhất. Sau đây là một số khảo hướng hội nhập đáng
chú ý:
 Hội nhập theo khảo hướng quá trình quản trị Người đứng đầu ủng hộ
cho hướng hội nhập này là giáo sư Harold Koontz. Những người ủng
hộ hướng hội nhập các lý thuyết quản tri theo quá trình quản trị dựa
trên cơ sở những nhận thức rằng, quản trị dù có phong phú đến đâu,
19


0

0

Tieu luan


1) Lý thuyết quản trị
+ BỐI CẢNH LỊCH SỬ
-Gồm 4 mốc quan trọng:

1. Trước công nguyên chức tư tưởng quản trị sơ khai, gắn liền với tôn giá
& triết học.

2. Thế kỷ 14: Sự phát triển của giao thương đòi hỏi cần quản trị tron
quản lý điều hành.

0

0

Tieu luan


3. Thế kỷ 18: Cuộc cách mạng công nghiệp và thương mại quốc tế, tiề
đề của các học thuyết quản trị.
4. Thế kỷ 19: Quy mô sản xuất, thúc đẩy phát triển các lý thuyết về quả
trị.
+ LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ QUẢN TRỊ
1. Lý thuyết quản trị khoa học:


-Lý thuyết “Quản trị khoa học” là nỗ lực đầu tiên của con người trình bà

một cách có hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc và nhữn

phương pháp quản trị doanh nghiệp căn bản. Nó đánh dấu một bướ
ngoặt mới, chấm dứt một quá trình rất dài bao gồm nhiều thế kỷ mà co
người chỉ biết quản trị theo kinh nghiệm.

-Taylor không phải là tác giả duy nhất của lý thuyết này. Nhưng ông thự
sự xứng đáng với tên gọi là cha đẻ của Quản trị học mà nhiều học gi
phương Tây suy tôn.

a) Frederick Winslow Taylor (1856 – 1915)
-Vào những năm cuối thế kỷ XIX, lúc đó Taylor là anh cơng nhân bìn

thường phấn đấu thành một nhà quản trị sản xuất nhà máy Midvale Stee
12

0

0

Tieu luan


Works, và theo học lấy bằng kỹ sư bằng cách học Đại học ban đêm ở Viện
kỹ thuật Stevens, Hoa Kỳ.

-Ông cho ra đời hai tác phẩm: “Quản trị phân xưởng” (Shop Management


xuất bản năm 1906 và đặc biệt là “Những nguyên tắc quản trị khoa học
(Principles of Scientific Management) xuất bản năm 1911, với 4 tư tưởn

chủ yếu mà sau này có nhiều người gọi đó là 4 nguyên tắc chung củ
quản trị.
b) Henry L.Gantt (1861 – 1919)

-Henry L.Gantt cùng làm việc với Taylor trong các nhà máy Midvale

Simonds và Bethlebem Steel. Ông cho rằng, hệ thống trả lương theo sản

phẩm do Taylor đề xướng khơng có tác động khuyến khích nhiều cho cơng

nhân. Do đó, ơng ta đã bổ sung chế độ trả lương có thưởng. Theo đó

cơng nhân làm vượt định mức trong ngày họ được thưởng thêm tiền, k
cả người quản trị trực tiếp.
0

0

c) Ông bà Gilbreth: Lilian
Gilbreth (1878 – 1972) và Fran
Tieu luan


Gilbreth (1868 – 1924)

-Cùng quan điểm với Taylor và Gantt, ông bà Gilbreth cho rằng năng suấ


lao động quyết định đến hiệu quả. Nhưng, con đường để tăng năng suấ

lao động không phải tác động vào người công nhân, mà bằng cách giảm
các động tác thừa.

-Ông bà Gilbreth cũng cho rằng, làm giảm các động tác thừa không nhữn
làm tăng năng suất lao động mà chúng cịn có liên quan trực tiếp đến s

mệt nhọc của cơng nhân, do đó giảm bớt số lượng thao tác cũng làm
giảm mệt nhọc cho người cơng nhân.
Tóm tắt lý thuyết “Quản trị khoa học”

-Là lý thuyết Quản trị đầu tiên, nó đánh dấu một bước ngoặc mới trong
lĩnh vực quản trị doanh nghiệp.
13

0

0

Tieu luan


-Những tư tưởng của lý thuyết “Quản trị khoa học” là nền tảng cho các l
thuyết quản trị sau này.

-Tuy nhiên, nhiều nhà phê bình hiện nay cho rằng, nói chung tư tưởng củ

Taylor và các tác giả thuộc lý thuyết “Quản trị khoa học” là thiếu nhân


bản, xem con người như một đinh ốc trong cổ máy. Còn GS. Koontz thì gọ

lý thuyết quản trị của Taylor là lý thuyết “Cây gậy và củ cà rốt”. Nhưng
cũng có ý kiến bênh vực cho ông ta cho rằng, tư tưởng của Taylor là sả
phẩm của thời đại ông sống.
2. Thuyết quản trị hành chính:

-Sau lý thuyết “Quản trị khoa học”, lý thuyết “Quản trị hành chính” là mộ
lý thuyết quản trị xuất hiện rất sớm, tiêu biểu nhất là Fayol của Pháp, Ma
Weber của Đức và Chester Barnard của Mỹ.
a) Henri Fayol (1841 – 1925)

-Henri Fayol là một nhà công nghiệp Pháp. Năm 1916, Ông xuất bản tá

phẩm “Quản trị cơng nghiệp và quản trị chung” (Administratio
inductrielle et generale) trình bày nhiều quan niệm mới về quản trị. Tron
đó, ơng trình bày lý thuyết quản trị của mình một cách có hệ thống, tổn

hợp và ở trình độ cao hơn so với các lý thuyết khác cùng thời. Henri Fayo
đã đề ra 14 nguyên tắc quản trị:
 Phân chia công việc
 Tập trung và phân tán
 Tương quan giữa thẩm quyền và trách nhiệm
 Cấp bậc
 Kỷ luật

0

0


Tieu luan


×