Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

(Tiểu luận) tiểu luận đề tài chiến lược marketing quốc tế đưa thanh long ruột đỏ thâm nhập thị trường mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 35 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA MARKETING - KINH DOANH QUỐC TẾ
…………..o0o…………..

Mơn: Marketing Quốc tế
Học kì 2B

TIỂU LUẬN NHĨM 7
Đề tài: Chiến lược Marketing quốc tế:
Đưa Thanh Long ruột đỏ thâm nhập thị
trường Mỹ

Giáo viên hướng dẫn: Phan Văn Việt
Nhóm sinh viên: Nhóm 7

Năm họ c 2022-2023

0

0

Tieu luan


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN
HK2B-2022-2023
HỌC PHẦN: MARKETING QUỐC TẾ



TIỂU LUẬN NHĨM 7
ST

HỌ VÀ TÊN

MSSV

ĐÁNH GIÁ

T
01

Trương Cơng Tung

2082300630

10

02

Đỗ Như Ngọc

1911235534

9

03

Lương Thị Ngọc Quý


1911230863

10

04

Phùng Tấn Minh Tài

2082300519

8

05

Phạm Trường An

2011140017

9

06

Hồ Ngọc Anh

2082301079

8

07


Dương Thị Trúc Linh

2097691852

9

08

Phạm Mỹ Ngọc

2087600117

9

0

0

Tieu luan


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Nhóm :

:


7

Tên đề tài
thị trường Mỹ

:

Đưa Thanh Long ruột đỏ thâm nhập vào

Nhận xét chung
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Giảng viên

0

0


Tieu luan


MỤC LỤC

Table of Contents
1.TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG THANH LONG RUỘT ĐỎ NƯỚC TA:............................................................10

1.1.Giới thiệu sản phẩm thanh long ruột đỏ:..................................................................................10
1.2.Thương hiệu Thanh long việt nam:..........................................................................................10
1.3.Khả năng cung cấp thanh long nước ta:...................................................................................10
1.4.Tình hình thị trường thanh long:..............................................................................................10
1.4.1.Khái quát tình hình sản xuất và xuất nhập khẩu thanh long trên thế giới..........................11
1.4.2.Nhu cầu thị trường về thanh long của từng khu vực..........................................................11
2.LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG QUỐC GIA MỤC TIÊU..............................................................................................12

2.1.Trung Quốc...............................................................................................................................12
2.1.1.Tình hình xã hội, chính trị, pháp luật, văn hố của Trung Quốc........................................12
Bảng 2.1 Chỉ số kinh tế Trung Quốc ( nguồn ).................................................13
2.1.2.Quan hệ kinh tế..................................................................................................................13
Bảng 2.2 Top 5 mặt hàng XNK Việt Nam - Trung Quốc tính tới tháng 8 năm 2015 ( nguồn: Tổng
cục hải quan Việt Nam)..................................................................................................................14
2.1.3.Tiêu chuẩn áp dụng cho hàng nhập khẩu vào Trung Quốc................................................14
2.2.Hoa Kỳ......................................................................................................................................14
2.2.1.Tình hình văn hố, chính trị pháp luật và xã hội của Hoa Kỳ............................................15
2.2.2.Chỉ số kinh tế.....................................................................................................................15
Bảng 2.3 Chỉ số kinh tế Hoa Kỳ ( nguồn )........................................................16
2.2.3.Quan hệ kinh tế..................................................................................................................16
2.2.4.Tiêu chuẩn áp dụng cho hàng nhập khẩu vào Hoa Kỳ.......................................................16
2.2.5.Thuận lợi và khó khăn của thị trường Hoa Kỳ...................................................................16

2.3.Nga...........................................................................................................................................16
2.3.1.Tình hình văn hố, chính trị pháp luật và xã hội Nga........................................................16
2.3.2.Chỉ số kinh tế Nga..............................................................................................................17
Bảng 2.4 Các chỉ số kinh tế Nga ( nguồn )........................................................18
2.3.4.Quan hệ kinh tế..................................................................................................................18

0

0

Tieu luan


Bảng 2.5 Kim ngạch ngoại thương Việt Nam- Nhật Bản (Đơn vị: tỷ USD – nguồn: Tổng cục Hải
quan)...............................................................................................................................................18
2.3.5.Tiêu chuẩn áp dụng hàng nhập khẩu vào Nga...................................................................18
2.3.6.Thuận lợi và khó khăn của thị trường Nga........................................................................18
2.4.Tiến hành phân tích, đánh giá, lựa chọn quốc gia thị trường mục tiêu....................................19
2.4.1.Tính tốn một số chỉ tiêu....................................................................................................19
2.4.1.1.Chỉ tiêu về dân số ( Khách hàng tiềm năng )..................................................................19
2.4.1.2.Chỉ tiêu thu nhập ( Khả năng mua )................................................................................19
2.5.Lập bảng so sánh, đánh giá thị trường......................................................................................20
2.5.1.Bảng so sánh......................................................................................................................20
Bảng 2.6 Bảng so sánh đánh giá các thị trường.............................................................................20
2.5.2.Lựa chọn và đánh giá thị trường mục tiêu.........................................................................20
3. XÁC ĐỊNH CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP..............................................................................................................20

3.1 Một số chiến lược thâm nhập phù hợp.....................................................................................20
3.1.1 Chiến lược có mặt đầu tiên trên thị trường (First-In Strategy)..........................................20
3.1.2 Chiến lược nằm trong top xâm nhập thị trường sớm (early-entry Strategy)......................20

3.1.3 Chiến lược xâm nhập-theo sau (Laggard-Entry Strategy).................................................21
3.1.4 Chiến lược thâm nhập thị trường.......................................................................................21
3.2.Các phương thức thâm nhập thị trường....................................................................................21
3.2.1 Xuất khẩu gián tiếp............................................................................................................22
3.2.2 Xuất khẩu trực tiếp.............................................................................................................22
4. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC STP.........................................................................................................................22

4.1 Phân khúc thị trường................................................................................................................22
4.1.1 Xác định các tiêu thức phân khúc......................................................................................22
Bảng 4.1 Khả năng tiêu thụ sản phẩm............................................................................................23
Bảng 4.2 Thu nhập của khách hàng tiềm năng...............................................................................23
Bảng 4.3 Độ tuổi khách hàng tiềm năng........................................................................................23
4.1.2 Vẽ sơ đồ/ lập bảng phân khúc thị trường...........................................................................23
Bảng 4.4 Bảng phân khúc thị trường..............................................................................................24
4.2.Đánh giá và lựa chọn thị trường mục tiêu................................................................................24
4.3.Định vị sản phẩm thanh long ruột đỏ.......................................................................................24

0

0

Tieu luan


5.CHIẾN LƯỢC MARKETING – MIX CỦA THANH LON RUỘT ĐỎ...................................................................25

Bảng 5.1 Chiến lược giá cho Thanh Long ruột đỏ.........................................................................27
6.KẾ HOẠCH THỰC THI XUẤT KHẨU KHẨU THANH LONG RUỘT ĐỎ.........................................................28
7.KẾT LUẬN.................................................................................................................................................................29
8.KHUYẾN NGHỊ SẢN XUẤT...................................................................................................................................30

TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................................................31

0

0

Tieu luan


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

DANH SÁCH KÍ HIỆU, CHỮ TẮT

STT

CHỮ VIẾT
TẮT

Ý NGHĨA

01

ASEAN

Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á

02

Đvt


Đơn vị tính

03

EU

Thị trường chung Châu Âu

04

EUREPGAP

Một tiêu chuẩn chung cho hoạt động quản
lý trang trại

05

GLOBALGAP

Global Good Agricultural Practice

06

UBND

Ủy ban nhân dân

07


VIETGAP

Vietnamese Good Agricultural Practices

08

WTO

Tổ chức thương mại thế giới.

09

XNK

Xuất- Nhập khẩu

0

0

Tieu luan


DANH SÁCH HÌNH ẢNH
HÌNH 1.1 THANH LONG RUỘT ĐỎ..................................................14
HÌNH 4.1 BIỂU DIỄN PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG TRÊN TRỤC 3 CHIỀU..26
HÌNH 4.2 SƠ ĐỒ ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM THANH LONG RUỘT ĐỎ...........27

0


0

Tieu luan


MỤC LỤC BẢNG
BẢNG 2.1 CHỈ SỐ KINH TẾ TRUNG QUỐC........................................12
BẢNG 2.2 TOP 5 MẶT HÀNG XNK VIỆT NAM - TRUNG QUỐC TÍNH TỚI
THÁNG 8 NĂM 2015.....................................................................13
BẢNG 2.3 CHỈ SỐ KINH TẾ HOA KỲ................................................15
BẢNG 2.4 CÁC CHỈ SỐ KINH TẾ NGA..............................................17
BẢNG 2.5 KIM NGẠCH NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM- NHẬT BẢN (ĐƠN VỊ:
TỶ USD)......................................................................................17
BẢNG 2.6 BẢNG SO SÁNH ĐÁNH GIÁ CÁC THỊ TRƯỜNG...................19
BẢNG 4.1 KHẢ NĂNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM....................................22
BẢNG 4.2 THU NHẬP CỦA KHÁCH HÀNG TIỀM NĂNG.......................22
BẢNG 4.3 ĐỘ TUỔI KHÁCH HÀNG TIỀM NĂNG.................................23
BẢNG 4.4 BẢNG PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG.....................................23
BẢNG 5.1 CHIẾN LƯỢC GIÁ CHO THANH LONG RUỘT ĐỎ.................26

0

0

Tieu luan


1.TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG THANH LONG RUỘT ĐỎ NƯỚC TA:
1.1.Giới thiệu sản phẩm thanh long ruột đỏ:
Thanh long ruột đỏ có đặc tính hồn tồn khác so với loại thanh long

trắng thơng thường ngồi thị trường hiện nay.
Trong trái thanh long ruột đỏ chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng vi
lượng cần thiết cho cơ thể, bao gồm nhiều loại vitamin: Như vitamin C,
Protid, Vitamin A, Lycopen, Glucid,... và khoáng chất. Mỗi 100g thanh
long ruột đỏ cung cấp 40 calo và 87,6% là nước. Thành phần chất xơ
chứa trong trái thanh long ruột đỏ cũng rất cao so với các loại trái cây
khác, bao gồm cả 2 loại chất xơ khơng hịa tan và chất xơ hịa tan.
1.2.Thương hiệu Thanh long việt nam:
Trên internet chỉ cần với cụm từ khoá đơn giản “ Thanh long ruột đỏ
xuất khẩu”, ta có thể thấy hàng loạt thơng tin quan trọng như “ xuất
khẩu thanh long ruột đỏ sang Nga” hay gần đây nhất là “ Đồng Nai mở
đường cho xuất khẩu Thanh Long ruột đỏ”
Đáng lưu ý, hiện nay, nhãn hiệu thanh long Tầm Vu, Châu Thành Long An
đã được bảo hộ tại Việt Nam, Mỹ, Singapore, Trung Quốc…
Đây cũng chính là hướng đi đúng đắn của địa phương trong việc đưa
thương hiệu “Thanh long ruột đỏ” có mặt tại nhiều nước trên thế giới.
1.3.Khả năng cung cấp thanh long nước ta:
Việt Nam là nước có diện tích và sản lượng thanh long lớn nhất châu
Á và cũng là nước xuất khẩu thanh long hàng đầu thế giới. Thanh long
hiện đang được trồng ở hầu hết ở các tỉnh/thành phố, nhưng phát triển
mạnh thành các vùng chuyên canh quy mô lớn tập trung ở các tỉnh như
Bình Thuận, Tiền Giang, và Long An trong đó Bình Thuận là nơi có diện
tích và sản lượng thanh long lớn nhất chiếm 63,2% diện tích và 68,4%
sản lượng cả nước. Thanh long ruột đỏ là một trong những đặc sản nổi
tiếng ở Bình Thuận.
Địa
phương

Diện tích Trồng mới Diện
tích Năng

gieo trồng (ha)
cho
sản suất
(ha)
phẩm (ha)
(tạ/ha)

Sản
lượng
(tấn)

Cả nước

41,164.6

686,195.
4

4,748.6

30,227.7

0

0

Tieu luan

227



Bình
Thuận

26,026.4

2,661.8

21,349

219.9

469,532

Long An

7,126.5

1,244.2

3,019.3

322.8

97,469.2

Tiền
Giang

4,493.9


347.6

3,572.3

263.2

94,008.5

Bảng 1.1 Diện tích, sản lượng và năng suất thanh long Việt Nam
năm 2015 (nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn)
Các sản phẩm thanh long lưu thông trên thị trường chủ yếu ở dạng
trái tươi trong đó, thị trường nội địa chiếm khoảng 15-20% sản lượng; 8085% sản lượng còn lại được xuất khẩu mà chủ yếu theo phương thức mua
bán biên giới với thương nhân Trung Quốc.
1.4.Tình hình thị trường thanh long:
3.1.1 1.4.1.Khái quát tình hình sản xuất và xuất nhập khẩu thanh long trên thế giới.
Trên thị trường thế giới hiện nay có 4 loại thanh long chính là thanh
long vỏ đỏ, ruột trắng chủ yếu đến từ Việt Nam và Thái Lan; thanh long
vỏ đỏ, ruột đỏ đến chủ yếu từ Israel và Maylaysia; thanh long vỏ đỏ, ruột
tím đến từ Guatemala, Ecuador và Israel; thanh long vỏ vàng, ruột trắng
đến từ Colombia và Ecuador.
 Các nước xuất khẩu thanh long lớn trên thế giới gồm:
- Châu Á: Việt Nam, Thái Lan, Đài Loan…
- Trung Đơng: Israel
- Châu Mỹ: Mexico, Colombia, Ecuador.
Hiện chưa có thống kê chính thức về lượng xuất khẩu thanh long
hàng năm của các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, có thể khẳng định
rất nhiều nước đều có kế hoạch mở rộng trồng thanh long, trong đó có
cả Hoa Kỳ và Úc do những đánh giá tích cực về xu thế phát triển thị
trường cho sản phẩm này.

3.1.2 1.4.2.Nhu cầu thị trường về thanh long của từng khu vực
Hiện tại, các thị trường tiêu thụ thanh long chính trên thế giới bao gồm 4
khu vực:

 Nhu cầu thị trường về thanh long của thị trường châu Á
Châu Á là thị trường tiêu thụ thanh long lớn nhất và cũng dễ tính
nhất, đặc biệt là các quốc gia có cộng đồng người Hoa do niềm tin vào

0

0

Tieu luan


sự may mắn mang lại nhờ tên gọi thanh long, hình dáng và màu sắc.
Trung Quốc là quốc gia tiêu thụ thanh long lớn nhất ở châu Á và cũng là
lớn nhất thế giới hiện nay.

 Nhu cầu thị trường về thanh long của thị trường châu Âu
Thị trường châu Âu là thị trường nhập khẩu rau quả tươi hàng đầu thế
giới và khá cởi mở với các sản phẩm mới. Do vậy, tuy thanh long còn là
một mặt hàng tương đối mới và chưa được quảng bá rộng rãi, giá thành
lại cao, nhưng vẫn rất có triển vọng và thu hút được ngày càng nhiều sự
yêu thích của người tiêu dùng châu lục này.
 Nhu cầu thị trường về thanh long ở thị trường Hoa Kỳ
Thanh long là mặt hàng truyền thống đối với người tiêu dùng gốc Á
nói chung và gốc Việt nói riêng ở Hoa Kỳ. Do cộng đồng người Á và Việt
khá cao nên nhu cầu tiêu thụ thanh long tương đối lớn. Đối với các nhóm
sắc tộc khác, thanh long vẫn là sản phẩm tương đối mới và chỉ được biết

đến ở phân khúc của thị trường cấp cao.
 Nhu cầu thị trường về thanh long ở các quốc gia khác
Nhu cầu về thanh long ở một số nước như Ấn Độ, Chi Lê, Newzealand
còn khá hạn chế.

Hnh 1
gy 1cdfxs

0

0

Tieu luan


2.LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG QUỐC GIA MỤC TIÊU
2.1.Trung Quốc
2.1.1.Tình hình xã hội, chính trị, pháp luật, văn hố của Trung Quốc

a) Văn hóa
Văn hóa tiêu dùng



- Người trẻ tuổi Trung Quốc sử dụng điện thoại và các trang web rất
nhiều.
- Người nổi tiếng rất có ảnh hưởng tới khách hàng.
- Tập trung vào khía cạnh chất lượng của các sản phẩm.

-


-

-

-

-

-

-

Văn hóa trong kinh doanh
Thời gian thuận lợi nhất để đến Trung Quốc đàm phán hay bàn bạc
việc làm ăn là từ tháng 4 đến tháng 6. Hoặc từ tháng 9 đến tháng 10.
Không được đến vào dịp Tết Nguyên Đán.
Doanh nhân Trung Quốc vẫn giữ thói quen xem ngày lành tháng tốt
trước khi ra quyết định hay ký kết hợp đồng.
b) Chính trị pháp luật
Kể từ sau khi mở cửa kinh tế, chính sách đối ngoại của Trung Quốc
trở nên thực dụng và linh hoạt hơn, với nỗ lực tập trung vào việc cải
thiện quan hệ với Mỹ, Liên minh châu Âu và các nước láng giềng, đặc
biệt là những nền kinh tế trỗi dậy của châu Á như Nhật, Hàn và
Singapore.
Với sự phát triển ngày càng tăng, chính sách đối ngoại và ngoại
giao của Trung Quốc đã có biến đổi to lớn dưới sự cầm quyền của Tập
Cận Bình.
Từ sau 1978, Trung Quốc có mức tăng trưởng GDP trung bình gần
10% hàng năm cho đến năm 2014, GDP bình quân đầu người tăng

gấp gần 50 lần, từ 155 USD năm 1978 lên hơn 8.000 USD năm ngoái
và hơn 700 triệu người thốt nghèo.
c) Xã hội
Là nước đơng dân nhất thế giới đã đem lại nguồn lao động dồi dào.
Truyền thống lao động cần cù, sáng tạo.
Trung Quốc chú trọng phát triển giáo dục. Hiện nay, đang tiến hành
cải cách giáo dục nâng cao trình độ dân trí cũng như chất lượng
nguồn lao động.
Dân cư Trung Quốc phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở miền
Đông và khu vực nông thôn dẫn đến sự phân bố lao động không đều
trong cả nước.

0

0

Tieu luan


- Bảng tổng hợp chỉ số kinh tế Trung Quốc:
2013

2014

2015

16.42

17.63


19.51

Nông nghiệp:
9.7%
Công nghiệp:
43.9%
Dịch vụ: 46.4%

Nông nghiệp:
8.9%
Công nghiệp:
42.7%
Dịch vụ: 48.4%

1.367 tỷ
người

1.422 tỷ người

1.379 tỷ người

Thu nhập bình
quân đầu người
(USD)

6747

6900

7440


Tỷ lệ lạm phát

2.6%

2%

1.5%

2244 tỷ USD

2227 tỷ USD

1808 tỷ USD

1596 tỷ USD

GDP (nghìn
USD)

tỷ

GDP theo ngành

Dân số

Kim ngạch xuất
khẩu
Kim ngạch nhập
khẩu


1949 tỷ
USD

Bảng 2.1 Chỉ số kinh tế Trung Quốc ( nguồn )
3.1.3 2.1.2.Quan hệ kinh tế
 Hợp tác thương mại với Việt Nam
Hiện nay Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc hơn 100 mặt hàng,
bao gồm những nhóm hàng chính sau:
- Hàng điện tử: gồm máy vi tính , linh kiện và sản phẩm điện tử, chiếm
15,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Trung
Quốc .
- Hàng nhiên nguyên liệu: dầu thơ, than, quặng kim loại, các loại hạt
có dầu, dược liệu (cây làm thuốc)…
- Hàng nông sản: lương thực (gạo, sắn khô), rau củ quả (đặc biệt là
các loại hoa quả nhiệt đới như: chuối, xồi, chơm chơm, thanh
long…).
- Hàng thuỷ sản: thuỷ sản tươi sống, thuỷ sản đông lạnh.

0

0

Tieu luan


- Hàng tiêu dùng: hàng thủ công mỹ nghệ, giày dép, đồ gỗ cao cấp,
bánh kẹo…
Mặt hàng nhập
khẩu

Máy móc , thiết
bị, dụng cụ, phụ
tùng khác
Điện thoại các
loại và linh kiện
Máy vi tính, sản
phẩm điện tử và
linh kiện
Vải các loại

Tính
tới
8/2015
5.808.627.2
20

Mặt hàng Xuất
khẩu
Máy vi tính, sản
phẩm điện tử và
linh kiện
3.833.903.9 Hàng rau quả
28
3.623.032.6 Xơ, sợi dệt các
63
loại

Tính
tới
8/2015

2.018.496.
212
1.099.739.
160
1.028.939.
291

3.560.675.1 Dầu thơ
887.897.85
23
2
728.972.07
Sắt thép các loại
2.861.524.7 Máy ảnh, máy
quay phim và
1
69
linh kiện
Bảng 2.2 Top 5 mặt hàng XNK Việt Nam - Trung Quốc tính tới
tháng 8 năm 2015 ( nguồn: Tổng cục hải quan Việt Nam)
3.1.4 2.1.3.Tiêu chuẩn áp dụng cho hàng nhập khẩu vào Trung Quốc
Tuy quan hệ hai nước thân cận nhưng Trung Quốc vẫn đặt ra các hàng
rào chứng nhận sau:
- Chứng nhận bắt buộc phù hợp tiêu chuẩn của Trung Quốc (Dấu CCC).
- Chứng nhận kiểm tra kiểm dịch CIQ đối với thực phẩm và thực vật,
động vật.
Thuận lợi và khó khăn của thị trường Trung Quốc
a) Thuận lợi
- Trung Quốc là một quốc gia đông dân, thị trường tiềm năng xuất khẩu
của Việt Nam.

- Hai nước cịn có nhiều thuận lợi về mặt địa lý, vận tải hàng hóa tiện
lợi, tiết giảm được nhiều chi phí, hình thức trao đổi thương mại đa
dạng…
- Trung Quốc cũng có nhu cầu lớn đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt
Nam có thế mạnh như nông lâm sản (gạo, sắn, cao su, rau quả, chè).
b) Khó khăn

0

0

Tieu luan


- Việc xuất nhập khẩu vào thị trường Trung Quốc phải thông qua nhiều
chứng thư đi kèm do cơ quan chủ quản nước xuất khẩu cấp.
- Sản phẩm nông sản xuất khẩu sang Trung Quốc chịu sự cạnh tranh
gay gắt từ các sản phẩm cùng loại của các nước ASEAN.
2.2.Hoa Kỳ
3.1.5 2.2.1.Tình hình văn hố, chính trị pháp luật và xã hội của Hoa Kỳ
a) Văn hóa
 Văn hóa tiêu dùng
- Ngày càng thích mua sắm trực tuyến.
- Thường xuyên ăn ở ngoài.
- Chuộng các mặt hàng ở siêu thị, hệ thống đại lí bán lẻ.

 Văn hóa trong kinh doanh
- Người Mỹ không quá trịnh trọng, nghi thức mà chú trọng sự tự nhiên.
- Phong cách chung của các doanh nhân người Mỹ là ít chú trọng đến
nghi lễ, đi thẳng vào vấn đề và muốn có kết quả nhanh.

-

-

-

-

b) Chính trị pháp luật
Những quan điểm cơ ban của Tun ngơn Mỹ là: mọi người đ'êu có
quyền bẩm sinh là được sống, tự do, sở hữu, hạnh phúc, và an ninh.
Mỹ có tình hình chính trị khá ổn định, điều này tạo điều kiện rất lớn
cho việc đầu tư, thâm nhập, kinh doanh tại thị trường Mỹ.
Hệ thống luật Mỹ có luật pháp chặt chẽ, chi tiết và phức tạp hàng đầu
thế giới. Luật được xem như một vũ khí thương mại lợi hại của Mỹ.
c) Xã hội
Người Mỹ hướng tới vật chất là vì họ coi trọng sự mới mẻ và đổi mới.
Vậy nên, ngay cả khi điện thoại vẫn dùng được tốt, họ muốn có cái
mới bởi vì nó có nhiều tính năng mới và thú vị.Bạn khơng cần nghĩ
mình phải có nhiều tài sản mới được tơn trọng.
Nhiều người Mỹ đề cao cơng việc và có đạo đức làm việc rất tốt. Nhiều
người xem các thứ vật chất như TV hay giày là cách để tỏ ra thành
cơng trong cơng việc. Người Mỹ có thể nghĩ các món hàng vật chất là
phần thưởng cho cơng việc và nỗ lực của họ.
Một phần lý do cho câu “Đua địi với nhà người ta.” là vì nhiều người
Mỹ đề cao tính cạnh tranh và cơng việc, vì thế họ muốn “bắt kịp” với
những người xung quanh.

0


0

Tieu luan


3.1.6 2.2.2.Chỉ số kinh tế
GDP (Nghìn tỷ USD)
Dân số (người)
Thu nhập bình qn
đầu người (USD)
GDP theo
(2015)

ngành

Tỷ lệ lạm phát
Kim
khẩu

2013

2014

2015

16.72

17.42

17.97


313,848,213

313,847,465

317,574,657

52,715

53,143

55,736

Nơng nghiệp: 1,6% - Công nghiệp: 20,8% Dịch vụ: 77,6%
1.5%

1.6%

0.2%

ngạch

xuất

1575 tỷ

1610 tỷ

1610 tỷ


Kim ngạch
khẩu

nhập

2273 tỷ

2334 tỷ

2347 tỷ

Bảng 2.3 Chỉ số kinh tế Hoa Kỳ ( nguồn )
3.1.7 2.2.3.Quan hệ kinh tế
 Hai nước đã kí kết một số hiệp định: Hiệp định về thiết lập quan hệ
quyền tác giả, Hiệp định thương mai song phương Việt Nam – Mỹ, Hiệp
định hàng không…. Đặc biệt, Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ
được kí kết, Quốc hội Hoa Kỳ đã thơng qua dự luật áp dụng quy chế
Quan hệ thương mại vĩnh viễn với Việt Nam.
 Trong năm 2015, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt
Nam và Hoa Kỳ đạt 41,27 tỷ USD, tăng 18% so với năm 2014 và gấp
6,1 lần so với con số 6,77 tỷ USD được ghi nhận vào năm 2005. Trong
đó, xuất khẩu đạt gần 33,47 tỷ USD và nhập khẩu đạt 7,79 tỷ USD.
3.1.8 2.2.4.Tiêu chuẩn áp dụng cho hàng nhập khẩu vào Hoa Kỳ
 Các giấy tờ cần xuất trình trong quy trình nhập hàng vào Hoa Kỳ gồm:
Giấy nhập khẩu hải quan; Hố đơn thương mại; Danh mục kiện hàng
(nếu có); Giấy tờ khác theo yêu cầu cụ thể của chính quyền liên bang
hay địa phương.
 Vấn đề nhập khẩu thực phẩm: Tất cả thực phẩm nhập khẩu phải tuân
theo Đạo luật Dược mỹ phẩm và Dược phẩm Liên bang (FDCA) cũng
như Đạo luật Bao bì và Đóng gói của Hoa Kỳ, Đạo luật Ghi nhãn và

Bao bì Cơng bằng (FPLA) và Đạo luật Dịch vụ Y tế (PHSA).
 Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ ( USDA ) có quy định riêng đối với từng loại
nông sản được nhập (các yêu cầu về chủng loại, kích cỡ, chất lượng,
độ chín).

0

0

Tieu luan


3.1.9 2.2.5.Thuận lợi và khó khăn của thị trường Hoa Kỳ
a) Thuận lợi
Cộng đồng người Việt Nam ở đây khá hơn lớn với khoảng 1,5 triệu
người Việt Nam sống ở Hoa Kỳ, hay khoảng 10,5% tổng số người Mỹ gốc
Á, theo Nghiên cứu Cộng đồng Hoa Kỳ, do chính phủ Hoa Kỳ thực hiện từ
năm 2005 và được công bố gần đây. Cộng đồng người Việt Nam tại Hoa
Kỳ sẽ là cầu nối hiệu quả để các doanh nghiệp Việt Nam đưa hàng hóa
sang Hoa Kỳ.
b) Khó khăn
Thị trường xa, chi phí vận chuyển và giao dịch cao gây khó khăn cho
việc cạnh tranh đối với hàng hóa cồng kềnh có giá trị thấp và thị trường
đầy cạnh tranh và trở ngại nhưng các cơng ty có khả năng đáp ứng rất
hạn chế do doanh nghiệp Việt Nam còn rất nhỏ.
2.3.Nga
3.1.10 2.3.1.Tình hình văn hố, chính trị pháp luật và xã hội Nga
a) Văn hóa
 Văn hóa tiêu dùng
Hai món khơng thể thiếu trong các bữa tiệc tại Nga chính là rượu

vodka và bánh mì “karavai”. Vào mùa đơng, những món như súp thịt bị
và rau cải, súp củ cải đỏ với thịt lợn, bánh kếp ăn kèm với mật ong hoặc
trứng cá,…thường không thể thiếu để cung cấp năng lượng cho người
dân.
 Văn hóa nghệ thuật:
Những vở kịch ballet hay Opera kinh điển đều được bắt nguồn từ Nga.
Là cái nơi của các loại hình nghệ thuật này, nước Nga cũng ln là quốc
gia có chất lượng đào tạo múa, hát nhạc kịch, opera và ballet chất lượng
nhất trên thế giới.

 Văn hóa trong kinh doanh
Văn hố doanh nghiệp Nga rất coi trọng tôn ti trật tự, mặc dù Nhà
nước khơng cịn quản lý kinh doanh như trước kia nữa. Cấp trên có quyền
lực đối với cấp dưới và có trách nhiệm đưa ra những quyết định cuối
cùng. Rất ít phụ nữ đứng ở vị trí cấp trên, có ảnh hưởng thực sự.
Việc sử dụng danh thiếp khi giao dịch rất phổ biến và đơi khi rất cần
thiết vì một số địa phương ở Nga khơng có danh bạ điện thoại. Do đó,
doanh nghiệp đi giao dịch nên mang theo đủ danh thiếp.
b) Chính trị pháp luật
 Nửa đầu thế kỷ XIX, sau khi chiến thắng Na-pô-lê-ông năm 1812-1814,
vị thế của Nga được tăng cường; sáp nhập Ba-lan, Phần Lan.

0

0

Tieu luan


 Kinh tế Nga phát triển nhanh chóng, tuy nhiên tình hình chính trị - xã

hội dần bất ổn. 1905 - 1907, Cách mạng Nga lần thứ nhất nổ ra. 19141917, Nga tham gia Đại chiến thế giới lần thứ I. Tháng 11/1917, Cách
mạng tháng Mười Nga thành công.
 Cuối thập niên 1980 - đầu 1990, Liên Xô rơi vào khủng hoảng kinh tế chính trị sâu sắc, xu thế ly khai phát triển; ngày 12/6/1990, Nga tuyên
bố chủ quyền; ngày 8/12/1991, Liên Xơ chính thức bị tun bố giải
thể; Liên bang Nga được công nhận là quốc gia kế tục Liên Xô.
c) Xã hội
Người dân Nga vô cùng mến khách, điều đó được thể hiện rõ nhất
qua ăn uống. Khi đến bất cứ nhà nào, bạn sẽ thấy chủ nhà tiếp đón
khách bằng rất nhiều đồ ăn ngon, thậm chí họ cịn chuẩn bị nhiều
thừa.
Tặng q cũng là tập tục phổ biến. Bởi nó được xem là nét đẹp
trong văn hóa, là hành động thể hiện sự lịch thiệp, là sự coi trọng mối
quan hệ. Những món quà ở đây không quan trọng về giá trị, nhưng họ
lại quan tâm đến hình thức bên ngồi. Sự thân thiết càng cao, thì càng
cần sự tỉ mỉ.
3.1.11 2.3.2.Chỉ
số
kinh
tế
Nga

GDP (nghìn tỷ USD)

2013

2014

2015

2.096


2.057

2.099

GDP theo khu vực (năm 2014)

Nông nghiệp:
Công nghiệp:
Dịch vụ:

Dân số (triệu người)

4%
36.3%

59.7%

138.176

138.083

139.025

Kim ngạch
USD)

xuất

khẩu


(tỷ

498.6

501.2

512.6

Kim ngạch
USD)

nhập

khẩu

(tỷ

310.1

450.5

344.3

đầu

17.700

18.500


19.700

Thu nhập bình
người (USD)

quân

Bảng 2.4 Các chỉ số kinh tế Nga ( nguồn )
3.1.12 2.3.4.Quan hệ kinh tế
 Trong những năm gần đây, kim ngạch thương mại song phương duy trì
tốc độ tăng trưởng nhanh, đặc biệt năm 2000 đạt trên 400 triệu đô la
Mỹ, năm 2007 đạt 1,01 tỷ đô la Mỹ, năm 2010 đạt 1,83 tỷ đô la Mỹ và

0

0

Tieu luan


năm 2010 đạt 1,83 tỷ đơ la Mỹ. . Nó đạt 1,83 tỷ đô la, đạt 2,76 tỷ đô la
vào năm 2013 (3,97 tỷ đô la theo dữ liệu của Nga).
 Hiện tại, các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Nga bao
gồm điện thoại di động và linh kiện máy tính cũng như các sản phẩm
điện tử, dệt may, giày dép, thủy sản, đặc biệt là cà phê, hạt điều, gạo,
rau quả.
 Theo số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam, tổng kim ngạch thương
mại song phương giữa Việt Nam và Liên bang Nga năm 2014 đạt 2,55
tỷ USD, giảm 7,6% so với cùng kỳ năm ngối. Trong số đó, xuất khẩu
của Việt Nam sang Nga khoảng 1,7 tỷ USD, giảm 9,3%; nhập khẩu từ

Nga sang Việt Nam là 820 triệu USD, giảm 3,8%.
2013

2014

2015

Việt Nam xuất sang
Nga

1.904

1.727

1.439

Việt Nam
Nga

0.855

0.820

0.746

2.759

2.547

2.185


nhập

từ

Tổng kim ngạch XNK

Bảng 2.5 Kim ngạch ngoại thương Việt Nam- Nhật Bản
(Đơn vị: tỷ USD – nguồn: Tổng cục Hải quan)
3.1.13 2.3.5.Tiêu chuẩn áp dụng hàng nhập khẩu vào Nga
Nga tiếp tục duy trì một số rào cản nhập khẩu, bao gồm thuế quan và
hạn ngạch thuế quan, phí phân biệt đối xử,...
3.1.14 2.3.6.Thuận lợi và khó khăn của thị trường Nga
a) Thuận lợi
 Thị trường Nga là thị trường lớn, thời gian qua hầu hết hàng hóa xuất
khẩu của Việt Nam sang thị trường Nga mới chỉ tiếp cận được các
thành phố lớn, ngoài ra thị trường Nga có nhu cầu lớn về hàng hóa mà
Việt Nam hồn tồn có khả năng xuất khẩu.
 Thị trường Nga là thị trường khá dễ tính và khơng địi hỏi chất lượng
cao như thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản ... nên hàng hóa Việt Nam vào thị
trường bạn dễ dàng hơn.
b) Khó khăn
Hiện khả năng tài chính của nhiều doanh nghiệp Nga cịn hạn chế,
chưa đủ khả năng thanh tốn theo thơng lệ quốc tế, do đó thường u
cầu doanh nghiệp Việt Nam thanh tốn theo hình thức trả chậm 6 tháng
đến 1 năm. Ngược lại, khi xuất khẩu hàng sang Việt Nam, doanh nghiệp

0

0


Tieu luan


Nga yêu cầu đặt tiền trước trong khi đó, doanh nghiệp Việt Nam cũng
trong tình trạng thiếu vốn.
2.4.Tiến hành phân tích, đánh giá, lựa chọn quốc gia thị trường mục tiêu
3.1.15 2.4.1.Tính tốn một số chỉ tiêu
2.4.1.1.Chỉ tiêu về dân số ( Khách hàng tiềm
năng )
 Cách tính khách hàng tiềm năng
 Dânsố
=
 Thị trường Trung Quốc
Dân số 15-45 = 869454 ( người)

Tổng dân số ( khách hàng tiềm

năng)
Dân số 45-65 = 491547 (người)
=1361001( người)

=

869454 + 491547

 Thị trường Hoa Kỳ
Dân số 15-45 = 315562 ( người)
tiềm năng)
Tổng dân số ( khách hàng tiềm năng)

=1103886 ( người)
Dân số 45-65 = 788342 ( người)

Tổng dân số ( khách hàng
= 315562 + 788324

 Thị trường Nga
Dân số 15-45 = 70288 (người)
Tổng dân số ( khách hàng tiềm

năng)
Dân số 45-65 = 38705 ( người)
( người)

= 70288+38705 =108993

2.4.1.2.Chỉ tiêu thu nhập ( Khả năng mua )
 GDP

Trung Quốc

 GDP

Hoa Kỳ

==17,85 ( nghìn tỷ USD)

==18,04 ( Nghìn tỷ USD)

 GDPNga = =


2,048 ( Nghìn tỷ USD)

0

0

Tieu luan


2.5.Lập bảng so sánh, đánh giá thị trường
3.1.16 2.5.1.Bảng so sánh
Ta đặt các trọng số kinh tế như sau: Dân số ( khách hàng tiềm năng ),
Chỉ tiêu thu nhập ( Khả năng mua ).
Stt

Nước

Dân số (Khách hàng tiềm
năng)
Đvt: người

GDP (PPP)
Đvt: nghìn tỷ
USD
1
Trung Quốc
1361001
17,85
2

Hoa Kỳ
1103886
18,04
3
Nga
108993
2,048
Bảng 2.6 Bảng so sánh đánh giá các thị trường
3.1.17 2.5.2.Lựa chọn và đánh giá thị trường mục tiêu
Thông qua bảng so sánh trên cùng với các chỉ số đánh giá môi trường
đầu tư quốc tế, chúng ta thấy Hoa Kỳ là một thị trường tiềm năng. Số
lượng
khách
hàng
tiềm
năng
(người Việt tại Hoa Kỳ) sẽ làm cầu nối cho việc tiêu thụ và xuất khẩu
nông sản, đồng thời thị trường Hoa Kỳ có ưu thế hơn về sức mua tương
đương của người dân cũng như việc xuất nhập khẩu, hợp tác thương mại
giữa hai nước thuận lợi.
Tuy nhiên, hàng hóa nhập vào thị trường Hoa Kỳ được kiểm tra rất
nghiêm ngặt, đặc biệt về chất lượng. Sản phẩm thanh long ruột đỏ được
trồng theo tiêu chuẩn VIETGAP, GLOBALGAP, EUROGAP…. Và là sản
phẩm của châu Á xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ nên sẽ thành công.

3. XÁC ĐỊNH CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP
3.1 Một số chiến lược thâm nhập phù hợp
Chiến lược xâm nhập thị trường về cơ bản có 3 chọn lọc mà ta có thể
xem xét là: Là người đầu tiên trên thị trường, những người xâm nhập
sớm, người đến sau.

Chiến lược có mặt đầu tiên trên thị trường (First-In Strategy)
Có mặt đầu tiên trên thị trường
là chiến lược xâm nhập thị trường trước
3.1.1

tất cả các đối thủ.

3.1.2

Mục tiêu của chiế

n lược này là để tạo nên sự dẫn đầu xu hướng trong thị trường khiến các
đối thủ cạnh tranh khó theo kịp. Để theo kịp chiến lược đòi hỏi doanh
nghiệp phải chấp nhận rủi ro; cân bằng vị trí dẫn đầu thị trường; xúc tiến

0

0

Tieu luan


các chiến dịch quảng cáo; Tạo ra được nhu cầu cơ bản; Đánh giá được
các điểm mạnh và giữ được khoảng cách với các đối thủ đến sau. Việc
theo đuổi thị trường giúp công ty thu được nhiều lợi nhuận mà các đối
thủ khó có thể đạt được. Chính những tiêu chí gắt gao đã tạo nên một sự
đặc biệt mà khơng phải tập đồn nào cũng có thể đạt được.
Chiến lược nằm trong top xâm nhập thị trường sớm (early-entry Strategy)
Chiến lược nằm trong top xâm nhập thị trường sớm là chiến lược xâm
nhập và nhanh chóng đạt thành công theo sau nhà lãnh đạo thị trường.

Chiến lược nhằm ngăn chặn là tạo ra một “ Pháo đài” của nhà xâm nhập
thị trường đầu tiên. Chiến lược nằm trong top xâm nhập thị trường sớm
thường được sử dụng trong những trường hợp sau:
 Khi cơng ty có thể tạo ra một lượng khách hàng trung thành do nhận
thức được chất lượng sản phẩm và duy trì lịng trung thành của họ khi
thị trường phát triển.
 Khi cơng ty có thể phát triển một dịng sản phẩm rộng có thể làm nản
chí các nhà xâm nhập đầu và cạnh tranh với những đối thủ chọn khe
hở thị trường đơn lẻ.
 Khi việc đầu tư hiện tại không đáng kể hoặc khi những thay đổi cơng
nghệ có thể dự đốn trước.
 Khi những nhà xâm lược sớm dựa trên đường cong kinh nghiệm mà
những đối thủ theo sau khó đuổi kịp.
 Khi những lợi thế tuyệt đối có thể đạt được bằng việc chiếm giữ
nguyên liệu thô, kênh phân phối. Khi giá khởi đầu trên thị trường là
cao.
 Khi các đối thủ cạnh tranh tiềm năng có thể nản lịng do thị trường
khơng mang tính quyết định đối với họ.
3.1.3 Chiến lược xâm nhập-theo sau (Laggard-Entry Strategy)
Chiến lược xâm nhập theo sau là chiến lược tiến vào thị trường theo
sau của giai đoạn phát triển hoặc trong giai đoạn bão hoà của thị trường.
Có hai dạng xâm nhập là người bắt chước hoặc là người khởi xướng.
Xâm nhập bắt chước là nhà xâm nhập tung sản phẩm có những đặc
tính giống như sản phẩm đã có trước đó. Kiểu xâm nhập này thường
không tồn tại lâu.
Xâm nhập khởi xướng là việc đổi mới, biến sản phẩm thành một sản
phẩm hoàn toàn mới vào thị trường. Đối với xâm nhập có rất nhiều lợi
ích, tạo ra dịng lời nhuận lớn khi theo đuổi dòng chiến lược này. Những

0


0

Tieu luan


lợi ích đó là: sự sẵn có của khoa học công nghệ mới nhất, khả năng giành
được những điều kiện tốt hơn cho các nhà cung cấp và khách hàng, khả
năng mời chào với mức giá thấp…Chính vì thế, mặc dù khơng có những
kỹ năng hàng đầu nhưng chiến lược xâm nhập khởi xướng có thể mang
lại nhiều thành cơng.
1.1.4 Chiến lược thâm nhập thị trường
Chiến lược thâm nhập thị trường là sự lựa chọn đầu tiên của hầu hết
các cơng ty khởi nghiệp khi tìm kiếm chiến lược tăng trưởng kinh doanh
với rủi ro thấp. Chiến lược này giúp gia tăng thị phần cho các sản phẩm
hoặc dịch vụ của doanh nghiệp thông qua các nỗ lực Marketing.
3.2.Các phương thức thâm nhập thị trường
Theo đó, xuất khẩu được chia thành xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu
gián tiếp, tuỳ thuộc vào số lượng và các loại hình trung gian.
3.1.18 3.2.1 Xuất khẩu gián tiếp
Xuất khẩu gián tiếp là việc doanh nghiệp thông qua dịch vụ của các
tổ chức độc lập để tiến hành giới thiệu, bán sản phẩm ra quốc tế. Ưu
điểm của việc này là đầu tư ít và hạn chế tối thiểu về rủi ro trên thị
trường. Vì vậy, lợi nhuận sẽ bị giảm súc và ít nắm bắt được thị trường,
hạn chế khả năng thích ứng với các biến động. Xuất khẩu gián tiếp
thường sử dụng để thăm dị khách hàng quốc tế hoặc quy mơ thị trường
nước ngoài đối với sản phẩm tương đối nhỏ.
Các doanh nghiệp có thể thực hiện xuất khẩu gián tiếp thơng qua các
hình thức sau đây
 Các cơng ty quản lý xuất khẩu

 Thơng qua khách hàng nước ngồi
 Qua ủy thác xuất khẩu
 Qua môi giới xuất khẩu
 Qua hãng buôn xuất khẩu
3.1.19 3.2.2 Xuất khẩu trực tiếp
Nhà sản xuất trực tiếp thực hiện các hoạt động cần thiết cho việc
phân phối sản phẩm trên thị trường. Điểm mạnh cơ bản nhất của xuất
khẩu trực tiếp là khả năng tăng lợi nhuận, chủ động tham gia vào quá
trình phân phối, thiết lập được những mối liên hệ trực tiếp với khách
hàng và thị trường, do đó nắm bắt được những biến động và thích ứng.
Tuy nhiên, có thể địi hỏi đầu tư lớn hơn và rủi ro cao.

0

0

Tieu luan


Xuất khẩu trực tiếp thường được coi là thích hợp đối với các doanh
nghiệp có quy mơ nhỏ theo đuổi mục tiêu chiếm lĩnh thị trường nước
ngoài.
Ngoài ra rủi ro là khơng ít nếu như doanh nghiệp ít am hiểu hoặc
không nắm bắt kịp thông tin về thị trường thế giới và đối thủ cạnh tranh.

4. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC STP
4.1 Phân khúc thị trường
3.1.20 4.1.1 Xác định các tiêu thức phân khúc
Người dân Hoa Kỳ thuộc đối tượng tiêu dùng khó tính vào loại nhất
thế giới. Họ rất sợ các loại sâu bệnh và chất hóa học dùng để diệt trừ sâu

bệnh. Hình ảnh trái thanh long Việt Nam còn khá xa lạ với người dân bản
địa Hoa Kỳ. Đa số Việt kiều và Hoa kiều hay người Hoa Kỳ gốc châu Á
thường yêu chuộng thanh long hơn người bản địa, vì họ rất ưa chuộng
hình dáng, màu sắc đỏ tươi của trái thanh long và họ thường dùng cho
việc thờ cúng.
Khả năng tiêu thụ sản phẩm
Người Hoa Kỳ gốc Việt (cả những người
chưa có quốc tịch Hoa Kỳ)

1.5kg/người/năm

Người Hoa Kỳ và người bản địa

0.7kg/người/nă
m

Bảng 4.1 Khả năng tiêu thụ sản phẩm
 Khả năng thu nhập của khách hàng:
Theo nguồn tin được đăng năm 2016 từ trang SBS (một trang thông tin
của
Úc)
cho
biết:
- Thu nhập của người Việt gốc Hoa Kỳ đạt trung bình 59,933
USD/năm,
như
vậy,
trung
bình


4,994
USD/tháng.
- Thu nhập của người lao động Hoa Kỳ (người Hoa Kỳ gốc Việt và
người Việt chưa có quốc tịch Hoa Kỳ) có 2 mức: Loại 1 (chiếm 50%) có
mức lương ổn định khoảng 40.000USD/người/năm, loại 2 (chiếm 50%) có
mức lương tính theo giờ khoảng 25.000 USD/người/năm (9USD/giờ).
Thu nhập của khách hàng tiềm năng
Mức thu nhập ổn định
40,000USD/người/năm
Mức thu nhập theo giờ
25,000USD/người/năm
Bảng 4.2 Thu nhập của khách hàng tiềm năng
 Độ tuổi của khách hàng:

0

0

Tieu luan


×