Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Đề cương ôn tập Giao dịch thương mại Quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.75 KB, 9 trang )

Đề cương ôn tập Giao dịch thương mại Quốc tế
Câu 1: Incoterms là gì? Ra đời với mục đích gì? Điểm khác biệt của
Incoterms 2010 so với 2000? Những lưu ý khi sử dụng Incoterms
Incoterms (điều kiện cơ sở giao hàng) là những quy định mang tính nguyên tắc về
việc phân chia trách nhiệm, chỉ phí và rủi ro giữa bên bán và bên mua trong quá
trình giao nhận hàng.
Mục đích ra đời:
-

Đơn giản hóa một số thuật ngữ của các thỏa thuận giao dịch quốc tế.

-

Có thế được sủ dụng thay thế cho các thỏa thuận liên quan đến giao dịch hàng
hóa

-

Khơng nhằm mục đích điều chỉnh các điều kiện của các hợp đồng dịch vụ

-

Không điều chỉnh các hành vi liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu

-

Không điều chỉnh hành vi vi phạm hợp đồng

-

Không bảo vệ các bên từ những rủi ro do lỗi của họ



-

Không điều chnhrs trách nhiệm có liên đến hàng hóa trước và sau khi nhận
hàng

-

Không điều chỉnh trách nhiệm của các bên liên quan đến hợp đồng vận chuyển,
bảo hiểm và tài chính

Điểm khác biệt so với 2000
-

Incoterms 2010 áp dụng cho cả giao dịch nội địa

-

Bỏ khái niệm lan can tàu

-

Thêm số lượng điều kiện, cách phân nhóm
 Thêm điều kiện DAT thay thế cho DEQ
 Thêm điều kiện DAP thay thế cho DES, DAT, DDU

-

Giấy phép an ninh và hỗ trợ thông tin cần thiết để lấy giẩy phép


-

Minh bạch phân chia phí xếp dỡ tại bến bãi

-

Bán hàng theo chuỗi – chuyển giao hàng đã được gửi bán

-

Người bán FOB có thể thuê tàu theo tập quán hoặc khi người mua yêu cầu

Những lưu ý khi sử dụng Incoterms


-

Là tập quán thương mại mang tính bắt buộc

-

Phải được dẫn chiếu trong hợp đồng

-

Những vấn đề mà Incoterms giải quyết

-

Ghi rõ là phiên bản năm nào


-

Hai bên có quyền thay đổi, bổ sung, cắt giảm các trách nhiệm và nghĩa vụ

-

Incoterms chỉ là những nguyên tắc để giải thích điều kiện cơ sở giao hàng và
khơng giải thích các điều khoản trong hợp đồng. Các bên có thể modify về các
trách nhiệm và nghĩa vụ

Câu 2: trình bày quy tắc EXW incoterms 2010
1) Cách quy định: EXW – giao hàng tại xưởng
Ví dụ: toyota VN, vĩnh phúc,
2) Tổng quan: rủi ro về hàng hóa sẽ được chuyển từ người bán sang người mua kể
từ khi người bán giao hàng cho người mua tại xưởng của mình.
3) Nghĩa vụ của người bán:
-

Người bán khơng có nghĩa vụ chuyển hàng ngay cả khi người bán có thể đảm
nhận được việc xếp hàng. Trong trường hợp người bán xếp hàng thì người mua
phải chịu thêm chi phí và rủi ro.

-

Nghĩa vụ của người bán là tối thiểu, người mua là tối đa.
o Người bán:
 Chuẩn bị hàng hóa theo đúng quy định HĐ, kiểm tra, bao bì, kí
hiệu
 Giao hàng chưa bơc lên phương tiện vận tải của người bán

o Người mua:
 Kí hợp đồng vận tải, trả cước để chuyên chở hàng hóa
 Nhận hàng chịu mọi rủi ro về chi phí liên quan đến hàng hóa kể
từ khi người bán hồn thành nghĩa vụ giao hàng
 Thơng quan xuất khẩu, nhập khẩu

4) Căn cứ chọn EXW
-

Thích hợp hơn với giao dịch nội địa

-

Căn cứ để chọn EXW


o Người mua có khả năng làm thủ tục thơng quan xuất khẩu
o Người mua có đại diện tại nước xuất khẩu
o Thị trường thuộc về người bán
o Thường được các nhà NK lớn sử dụng khi mua hàng từ những nhà xuất
khẩu nhỏ
o Người bán thương không được gọi là người XK
Câu 3: trình bày quy tắc FCA 2010
1) Cách quy định: FCA địa điểm giao hàng quy định – giao hàng cho nguời
chuyên chở
2) Tổng quan: người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sau khi giao hàng cho
người chuyên chở hoặc người được người mua chỉ định, nhậ hàng tại cơ sở của
người bán hoặc tại địa điểm khác quy định.
o Các bên cần xác định rõ địa điểm giao hàng để tranh rủi ro phát sinh
o Người bán thông quan xuất khẩu, người mua thông quan nhập khẩu

3) Nghĩa vụ của người bán:
-

Giao hàng cho người chuyên chở quy định tại địa điểm quy định nằm trong
nước người bán.

-

Nếu điểm giao hàng thuộc cơ sở của mình thì người bán phải bốc hàng lên
phương tiện vận tải của người mua hoặc của người chuyên chở do người mua
quy đinh

-

Nếu điểm giao hàng không thuộc cơ sở của mình thì người bán giao hàng đến
địa điểm dó trên phương tiện vận tải của mình, hàng hóa trên phương tiện vận
tải đó đặt dưới quyền định đoạt của người mua hoặc người chuyên chở do
người mua chỉ định.

4) Nghĩa vụ người mua
-

Chỉ định người vận tải, kí hợp đồng vận tải và trả cước phí

-

Thơng báo cho người bán về thời gian và địa điểm giao hàng

-


Chịu mọi rủi ro về mất mát, hư hỏng hàng hóa kể từ khi người bán hoàn thành
nghĩa vụ chuyển giao hàng cho người chuyên chở do mình chỉ định

5) Lưu ý


-

Mọi phương vận tải, đặc biệt khi vận tải bằng container nên sử dụng FCA thay
FOB nếu khơng có ý định giao hàng trên tàu

-

Phân chia rõ nghĩa vụ bốc rỡ hàng

Câu 4: trình bày quy tắc FAS
1) Cách quy định: FAS – giao dọc mạn tàu hoặc trên cầu cảng
2) Tổng quan: người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng khi hàng hóa được đặt
dọc mạn con tàu do người mua chỉ định tại cảng bốc hàng.
3) Nghĩa vụ của người bán:
-

Thông quan xuất khẩu

-

Giao hàng dọc mạn tàu

-


Cung cấp chứng từ giao hàng

4) Nghĩa vụ của người mua;
-

Kí kết hợp đồng vận tải, thuê tàu, trả cước

-

Tiếp nhận hàng hóa, chịu di chuyển rủi ro, chịu chi phí khi xếp hàng từ cảng
bốc hàng lên tàu

5) Lưu ý:
-

Áp dụng cho vận tải đường biển, thủy nội địa

-

Tháy đổi nghĩa vụ thơng quan XK

-

Hàng đóng trong container nên chuyển sang CFA

Câu 5: trình bày quy tắc FOB
1) Cách quy định: FOB – giao hàng trên tàu
2) Tổng quan: người bán hồn thành nghĩa vụ giao hàng khi hàng hóa được xếp
lên tàu tại cảng xếp hàng quy định – cảng đi
-


Mọi rủi ro và chi phí sẽ được chuyển sang bên người mua khi hàng được xếp
lên tàu không phải di chuyển qua lan can tàu (người bán hết trách nhiệm)

3) Trách nhiệm của người bán
-

Làm thủ tục thông quan xuất khẩu

-

Giao hàng và xếp hàng lên tàu

-

Cung cấp bằng chứng giao hàng

-

Trả phí bốc hàng lên tàu nếu chi phí này khơng bao gồm trong cước vận tải


-

Thơng báo giao hàng

4) Nghĩa vụ của người mua
-

Kí kết hợp đồng vận tải thuê tàu, trả cước phí và chi phí bốc hàng nếu chi phí

này thuộc cước phí

-

Thơng quan nhập khẩu

-

Chịu mọi rủi ro và mất mát khi hàng hóa được xếp lên tàu, thơng báo thời gian
địa điểm…

5) Lưu ý:
-

Chỉ sử dụng cho vận tải đường biển và thủy nội địa

-

Lấy B/L càng nhanh càng tốt nhằm tránh rủi ro

-

Nên sủ dụng FCA thay FOB nếu không có ý định giao hàng lên tàu
o Ưu điểm khi sử dụng FCA thay
 Di chuyển rủi ro sớm hơn
 Rủi ro khi giao hàng ít hơn
 Chịu chi phí ít hơn
 Giảm thời gian giao dịch, thu hồi được tiền hàng nhanh hơn

Câu 6: trình bày quy tắc CFR

1) Cách quy định: CFR – tiền hàng và cước phí
2) Tổng quan: người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sau khi hàng hóa đã được
di chuyển lên tàu tại cảng bốc hàng
3) Nghĩa vụ chính của người bán:
-

Làm thủ tục thơng quan xuất khẩu

-

Kí kết hợp đồng vận tải thuê tàu, trả cước

-

Giao hàng lên tàu

-

Cung cấp chứng từ vận tải hồn hảo

-

Trả chi phí dỡ hàng ở cảng đến nếu đã tính trong cước vận chuyển

-

Khơng có nghĩa vụ mua bảo hiểm

4) Nghĩa vụ người mua:
-


Nhận hàng, chịu di chuyển rủi ro

-

Trả các chi phí liên nếu chưa được tính vào tiền cước phí


-

Thông quan nhập khẩu

5) Nghĩa vụ thuê tàu:
-

Người bán thuê tàu vì nghĩa vụ đối với người mua

-

Thuê một con tàu có đủ khả năng đi biển
o Bền chắc, kín nước và chịu được sóng gió thơng thường thích hợp cho
việc hồn thành chuyến đi
o Có thuyền bộ thích hợp
o Được cung cấp đầy đủ trang thiết bị và vật phẩm dự trữ
o Hầm hàng, hầm lạnh khu vực khác để vận chuyển và bảo quản hàng hóa
phù hợp với tính chất của hàng
o Thuê tàu từ 20 tuổi trở nên

6) Lưu ý:
-


Địa điểm di chuyển rủi ro không trung với địa điểm phân chia chi phí

-

Chú ý đến tập quán cảng

-

Không nên quy định thời gian đến theo điều kiện CIF (và các điều kiện nói
chung)

-

Nếu khơng có ý định giao hàng lên tàu thì nên sử dụng CPT tháy CFR

Câu 7: trình bày điều kiện CIF
1) Cách quy định: CIF – tiền hàng, phí bảo hiểm và cước phí
2) Tổng quan: người bán hồn thành nghĩa vụ giao hàng khi hàng hóa được xếp
lên tàu – giống với CFR nhưng thêm nghĩa vụ là mua bảo hiểm cho hàng hóa
và cung cấp các chứng từ bảo hiểm cho người mua.
3) Nghĩa vụ của người bán
-

Giống với CFR

-

Kí hợp đồng bảo hiểm, vận chuyển để trở hàng đến cảng quy đinh


-

Mua bảo hiểm với điều kiện tối thiểu( điều kiện bảo hiểm loại C), giá trị bảo
hiểm bằng 110% giá trị hợp đồng , bảo hiểm cho chặng vận tải trên biển

4) Nghĩa vụ người mua
-

Giống CFR

5) Nghĩa vụ mua bảo hiểm:


-

Mua BH theo quy định của HĐMB

-

Nếu HĐ không quy định thì mua BH như sau:
o Mua tại 1 cơng ty bảo hiểm có uy tín.
o Giá trị bảo hiểm = 110% tổng Giá CIF
o Mua bằng đồng tiền của hợp đồng
o Mua bảo hiểm theo điều kiện tối thiểu - Điều kiện C của Hiệp hội
những người bảo hiểm London.
o Thời hạn bảo hiểm: Phải bảo vệ được người mua về mất mát hư hỏng
hàng hoá trong suốt quá trình vận chuyển.
o Giấy chứng nhận bảo hiểm hay bảo hiểm đơn có tính chuyển nhượng.

Câu 8: trình bày điều kiện CPT

1) Cách quy đinh: CPT – cước phí trả tới
2) Tổng quan: người bán hoàn thành trách nhiệm sau khi giao hàng cho người vận
tải do chính mình th
3) Nghĩa vụ chính của người bán:
-

Làm thủ tục thơng quan xuất khẩu

-

Thuê phương tiện vận tải, trả cước, trả phí dỡ hàng tại điểm đích nếu chi phí
này có trong hợp đồng vận tải

-

Giao hàng cho người vận tải mà mình chỉ định

-

Cung cấp chứng từ giao hàng

4) Nghĩa vụ người mua
-

Nhận hàng chịu di chuyển rủi ro

-

Chịu mọi chi phí về hàng hóa trên đường vận chuyển cũng như chi phí dỡ hàng
tại nơi đến nếu những chi phí này chưa nằm trong cước phí vận tải


5) Lưu ý:
-

CPT dùng cho mọi phương thức giao dịch vận tải kể cả vận tải đa phương thức

-

Nên sử dụng CPT hay CFR nếu khơng có ý định giao hàng lên tàu

Câu 9: trình bày điều kiện CIP
1) Cách quy định: CIP – bảo hiểm và cước phí trả tới


2) Tổng quan: người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng khi hàng hóa được giao
cho người vận chuyển do chính mình th và phải mua bảo hiểm cho hàng hóa,
cung cấp các chứng từ bảo hiểm cho người mua.
3) Nghĩa vụ của người bán:
-

Làm thủ tục thông quan xuất khẩu

-

Thuê phương tiện vận tải, trả cước, trả phí dỡ hàng tại điểm đích nếu chi phí
này có trong hợp đồng vận tải

-

Kí hợp đồng vận chuyển và bảo hiểm cho hàng hóa


-

Giao hàng cho người vận tải mà mình chỉ định

-

Cung cấp chứng từ giao hàng

-

Có thể mua bảo hiểm loại A hoặc B nếu người mua yêu cầu

Câu 10: trình bày điều kiện DAT
1) Cách quy định: DAT – giao hàng tại nơi đến
2) Tổng quan: người bán chịu mọi rủi ro và chi phí đưa hàng đến và dỡ hàng tại
bến đến quy định tức là mọi rủi ro và chi phí sẽ được chuyển sang người mua
khi hàng đã dở khỏi phương tiện vận tải tại điểm giao hàng do người mua quy
định tại bến, cảng
3) Nghĩa vụ người bán:
-

Thông quan xuất khẩu

-

Thuê phương tiện vận tải

-


Đặt hàng hóa đã dỡ dưới sự định đoạt của người mua

-

Cung cấp chứng từ giao hàng

-

Thông báo giao hàng

4) Nghĩa vụ người mua;
-

Thông báo giao hàng

-

Nhận hàng, nhận rủi ro

-

Thơng quan nhập khẩu

Câu 11: trình bày điều kiện DAP
1) Cách quy định: DAP – giao hàng tại nơi đến


2) Tổng quan: người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng khi hàng được chuẩn bị
dỡ ra khỏi phương tiện vận tải tại điểm giao hàng quy định
3) Trách nhiệm của người bán:

-

Thông quan xuất khẩu

-

Thuê ptvt, trả cước và chi phí dỡ

-

Chịu mọi rủi ro có liên quan đến việc đưa hàng tới địa điểm giao hàng quy định

-

Cung cấp chứng từ giao hàng

4) Nghĩa vụ người mua
-

Thông báo giao hàng

-

Thông quan nhập khẩu

-

Nhận hàng, nhận rủi ro

-


Dỡ hàng, trả chi phí dỡ hàng nếu khơng thuộc cước phí

Câu 12: trình bày điều kiện DDP
1) Cách quy định: DDP – giao hàng tại đích đã nộp thuế
2) Tổng quan: Người bán chịu mọi chi phí và rủi ro về hàng hóa cho tới khi đặt
hàng hóa đã thơng quan nhập khẩu dưới sự định đoạt của người mua tại địa
điểm quy định ở nước người mua.
3) Nghĩa vụ của người bán:
-

Thơng quan XNK, trả thuế và lệ phí xuất nhập khẩu

-

Thuê phương tiện vận, trả cước, trả chi phí dỡ nếu thuộc cước

-

Đặt hàng hóa dưới sự định đoạt của người mua trên phương tiện vận tải, chưa
dỡ xuống

-

Cung cấp chứng từ vận tải để người mua nhận hàng

4) Nghĩa vụ của người mua:
-

Nhận hàng, thông quan nk


-

Nghĩa vụ là tối thiếu, còn người bán là tối đa

5) Lưu ý:
-

Người bán có khả năng thơng quan nhập khẩu

-

Người bán có sản phẩm cạnh tranh tại nước nhập khẩu

-

Người mua thường không được gọi là người nhập khẩu



×