MỞ ĐẦU
Tiêu thụ là khâu quan trọng của hoạt động thương mại doanh nghiệp, nó
thực hiện mục đích của sản xuất và tiêu dùng đó là đưa sản phẩm từ nơi sản xuất
đến nơi tiêu dùng. Qua tiêu thụ mới khẳng định được năng lực kinh doanh của
doanh nghiệp. Sau tiêu thụ, doanh nghiệp không những thu hồi được tổng chi
phí bỏ ra mà cịn thực hiện được một phần giá trị thặng dư. Phần thặng dư này
chính là phần quan trọng đóng góp vào ngân sách nhà nước, mở rộng quy mơ
kinh doanh.
Cũng như các q trình khác, q trình tiêu thụ hàng hóa cũng chịu sự thay
đổi và quản lý của nhà nước, của người có lợi ích trực tiếp hoặc gián tiếp. Đó là
chủ doanh nghiệp, các cổ đông, bạn hàng, nhà tài trợ, các cơ quan quản lý nhà
nước....Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp thương mại đã
sử dụng nhiều biện pháp để quản lý cơng tác tiêu thụ hàng hóa . Với chức năng
thu thập số liệu, xử lý và cung cấp thơng tin, kế tốn được coi là một trong
những cơng cụ góp phần giải quyết những vấn đề phát sinh trong doanh nghiệp.
Cụ thể, kế toán đã theo dõi số lượng, chất lượng, giá trị của tổng lô hàng từ
khâu mua đến khâu tiêu thụ hàng hóa. Từ đó, doanh nghiệp mới điều chỉnh
đưa ra những phương án, các kế hoạch tiêu thụ hàng hóa nhằm đạt được hiệu
quả cao nhất.
Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của vấn đề trên qua q trình thực
tập tại Cơng ty TNHH Đầu tư Hà Long, dưới sự hướng dẫn tận tình của giáo
viên hướng dẫn Lê Hải Yến cùng với sự giúp đỡ của các anh chị trong phịng kế
tốn của công ty, em đã thực hiện báo cáo thực tập chun ngành của mình với
đề tài: “Kế tốn bán hàng và thanh tốn tiền hàng tại Cơng ty TNHH Đầu tư
Hà Long’’. Báo cáo thực tập gồm 3 phần
Phần 1: Đặc điểm tình hình Cơng ty TNHH Đầu tư Hà Long
Phần 2: Thực trạng cơng tác kế tốn bán hàng và thanh tốn tiền hàng tại
Cơng ty TNHH đầu tư Hà Long
Phần 3: Nhận xét
1
PHẦN 1: ĐẶC ĐỂM TÌNH HÌNH CƠNG TY TNHH ĐẦU TƯ HÀ LONG
1.1: Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Đầu tư Hà Long:
Công ty TNHH Đầu tư Hà Long là doanh nghiệp thương mại hoạt động
trong lĩnh vực kinh doanh sản phẩm than.
Địa chỉ: Tầng 2, Số 53, Ngõ 255, Phố Vọng, Phường Đồng Tâm, Quận
Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Mã số thuế: 0101250526.
Tài khoản mở ngân hàng: 14984852 tại Ngân hàng Việt Nam Thịnh
Vượng (VPbank) – CN Kinh Đô.
Số điện thoại: 043.7557536/ Fax: 043.7557536
Email:
Được thành lập theo giấy phép kinh doanh số 01040085576 ngày
12/11/2009 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp với số vốn điều lệ
là: 1.000.000.000 đồng (Bằng chữ: Một tỷ đồng).
Hiện nay, tuy mới chỉ thành lập được 4 năm nhưng kết quả kinh doanh đã
khá khả quan. Công ty đã lần lượt mua sắm thêm được nhiều tài sản cố định
như: Ơ tơ, mở rộng diện tích bãi chứa tại khu vực Cảng Khuyến Lương. Doanh
thu tăng đều qua các năm. Nếu như năm 2010, Doanh thu từ bán than chỉ đạt
gần 10 tỷ thì đến năm 2013, con số đã là gần 99 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế
cũng chính vì thế tăng đều qua các năm.
1.2: Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Đầu tư Hà
Long
Là một doanh nghiệp thương mại nên doanh thu chủ yếu của công ty là
doanh thu bán hàng từ các nghiệp vụ bán và tiêu thụ than. Thông thường, Công
ty TNHH Đầu tư Hà Long sẽ mua than của các nhà cung cấp như: Công ty than
hà Nội – Vinacomin, Công ty TNHH Sản xuất và Kinh doanh nguyên vật liệu
xây dựng Đức Hiếu, CTCP Đầu tư Khoáng sản Minh Đức …..về bán lại cho các
Cơng ty TNHH TM in bao bì Việt Huy, Cơng ty TNHH xi măng Trung Sơn Hịa
Bình, CTCP tập đồn chịu lửa Thái Ngun…Nếu Cơng ty mua than của Công
ty than Hà Nội – Vinacomin, hàng thàng, Công ty phải làm báo cáo bán hàng,
trơng đó nêu rõ, đã mua của than Hà Nội bao nhiêu tấn than, là những loại than
gì, đã bán cho những doanh nghiệp nào với số lượng bao nhiêu tấn than mỗi
loại, còn lại bao nhiêu than cuối tháng để tập đoàn xem xét khả năng tiếp tục
cung cấp than cho Công ty. Nếu lượng than cịn tồn khá lớn mà doanh nghiệp
chưa có kế hoạch tiêu thụ thì Cơng ty than Hà Nội (Vinacomin) sẽ tạm ngừng
2
cung cấp. Hàng năm, Công ty phải đăng ký lượng than dự kiến lấy trong năm
với người bán. Than Công ty bán cho khách hàng thường phải giao ở Cảng
Khuyến Lương hoặc mép nước cảng Sơn Tây.
Sản phẩm kinh doanh chính là than. Các loại than khác nhau thì khác nhau về tỷ
lệ tro tạo ra khi cháy, độ ẩm, kích thước hạt, trị số tỏa nhiệt….
Ví dụ:
Loại than
Kích cỡ hạt (mm)
Độ ẩm (Wtp)
Độ tro(Ak)
Trị số tỏa nhiệt Qk)
Lưu huỳnh (Sk)
Chất đốt (Vk)
Than cám 4AHG
0-15
TB: 8%, max: 12%
Giới hạn: 19 -23, TB: 21
Min 6500
Max: 0.9
TB: 6.5
Than cám 4BHG
0-15
TB: 8%, max: 12%
Giới hạn: 23 -27, TB: 25
Min 6050
Max: 0.9
TB: 6.5
1.3: Tổ chức bộ máy của Công ty TNHH Đầu tư Hà Long:
1.3.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty TNHH Đầu tư Hà Long:
GIÁM ĐỐC
Phịng kỹ
thuật kế
hoạch
Phịng vật
tư
Phịng kế
tốn
Phịng kinh
doanh
1.3.2: Nhiệm vụ, quyền hành của các phòng ban:
Giám đốc do ơng Bùi Xn Sơn đảm nhiệm
Là người có quyền quyết định cao nhất về điều hành mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh của cơng ty nói chung và quyền quyết định trong việc tiêu thụ
hàng hóa nói riêng.
Kiểm tra, kiểm soát, ký và phê duyệt tất cả các kế hoạch, dự tốn, định
mức về chi phí và doanh thu lợi nhuận của cơng ty do các phịng ban và cấp
dưới đưa lên.
Quyết định toàn bộ giá mua bán hàng hóa và chi phí hoạt động cho các
đơn vị, phịng ban cụ thể trong công ty.
3
Giám sát tồn bộ q trình, hệ thống hoạt động kinh doanh của công ty bao gồm
tất cả các vấn đề về chi phí, tiêu thụ hàng hóa và doanh thu, lợi nhuận tại cơng
ty.
Phịng kỹ thuật kế hoạch : do ông Nguyễn Mạnh Hùng làm trưởng bộ phận.
+ Chức năng:
- Tham mưu cho Giám đốc các vấn đề về lĩnh vực kiểm tra, kiểm soát chất
lượng than
- Tham mưu cho Ban Giám đốc Cơng ty về uy tín của nhà sản xuất, tiêu chuẩn
than của các nhà cung cấp, đặc biệt là những nhà cung cấp than Công ty mới
hợp tác.
+ Nhiệm vụ:
- Xây dựng và lập kế hoạch kiểm tra kiểm sốt chất lượng sản phẩm hồn thành
- Báo cho Ban Giám đốc Công ty về chất lượng sản phẩm tại tàu than và trên thị
trường.
- Xem xét các phản hồi từ phía khách hàng về chất lượng than của Công ty.
- Đôn đốc và theo dõi các quá trình nhập, xuất, phân phối vận chuyển than.
- Giám sát thủ kho nhân viên giao nhận thực hiện đúng ngun tắc bảo quản,
tránh thất thốt, mất mát hàng hóa.
Phịng vật tư : do ông Nguyễn Ngọc Vĩnh làm trưởng phịng.
+ Chức năng:
Cung cấp thơng tin kinh tế, giá cả thị trường các chủng loại than cám, than cục,
đá xít cho các phịng ban liên quan. Mua sắm hàng hóa để phục vụ hoạt động
kinh doanh.
+ Nhiệm vụ:
- Khai thác, cung ứng hàng hóa theo lệnh của giám đốc Cơng ty.
- Quản lý, bảo quản hàng hóa, tránh thất thốt.
- Căn cứ kế hoạch kinh doanh, số lượng các đơn hàng, hợp đồng kinh tế để xây
dựng kế hoạch mua sắm hàng hóa
- Cung cấp thơng tin giá cả thị trường các loại hàng hóa cho phịng phục vụ
cho cơng tác hạch tốn kế tốn. Cùng các phịng liên quan xây dựng hồ sơ để ký
kết các hợp đồng kinh tế. Báo cáo số lượng, chất lượng vật tư xuất nhập và tồn
kho theo chế độ từng tuần, từng tháng.
- Thống kê ghi chép (thẻ kho, phiếu nhập xuất kho, biên bản bàn giao máy móc
thiết bị, sổ theo dõi cung cấp vật tư .vv.. ) theo quy định của Công ty và Nhà
nước.
4
- Chịu trách nhiệm thống kê và cung cấp số lượng vật tư đã xuất ra khi phương
tiện hoàn thành đối chiếu với dự toán ban đầu để làm cơ sở quyết tốn từng
phương tiện.
Phịng tài chính kế tốn : do bà Trần Thị Thu Trang làm kế toán trưởng.
+ Chức năng:
Tham mưu cho Giám đốc Công ty trong lĩnh vực quản lý tài chính và tổ
chức hạch tốn kế toán. Giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
theo đúng các chuẩn mực và Luật Kế tốn hiện hành nhằm phản ánh kịp thời,
chính xác, đầy đủ các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và tình hình tài
sản của cơng ty.
+ Nhiệm vụ:
- Tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo kế tốn thống kê, phân tích hoạt
động sản xuất kinh doanh để phục vụ cho việc kiểm tra thực hiện kế hoạch của
Công ty.
- Kiểm tra trong Công ty và soạn thảo các văn bản về qui chế quản lý, qui trình
nghiệp vụ về tài chính kế tốn và kiểm tra.
- Ghi chép để phản ánh chính xác, kịp thời và có hệ thống diễn biến các nguồn
vốn cấp, vốn vay. Giải quyết các loại vốn, phục vụ cho việc huy động vật tư,
nguyên liệu, hàng hoá trong sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Đơn đốc thanh
quyết tốn với khách hàng.
- Theo dõi công nợ của Công ty, phản ánh và đề xuất kế hoạch thu, chi tiền
mặt và các hình thức thanh tốn khác.
- Tổ chức thực hiện công tác kiểm kê hàng năm.
-Lưu trữ, bảo quản, giữ gìn bí mật các chứng từ, số liệu tài chính kế tốn theo
qui định hiện hành và phân cấp quản lý của Cơng ty.
Phịng kinh doanh - tiếp thị : do bà Nguyễn Ngọc Lan làm trưởng phòng.
+ Chức năng:
- Tạo hình ảnh, phát triển thương hiệu.
- Nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm, mở rộng thị trường.
- Thực hiện các chương trình marketing do Giám đốc duyệt.
- Tham mưu cho Giám đốc công ty về các chiến lược marketing, sản phẩm,
khách hàng.
- Kiểm tra giám sát công việc của nhân viên thuộc bộ phận mình, quyết định
khen thưởng, kỷ luật nhân viên thuộc bộ phận.
+ Nhiệm vụ:
5
Chủ động tìm kiếm đối tác để phát triển, mạng lưới phân phối, từng bước
mở rộng thị trường trong và ngoài nước. Nghiên cứu và tham mưu cho Giám
đốc trong công tác định hướng kinh doanh .
Thực hiện công tác marketing, nghiên cứu thị trường và xây dựng chiến
lược phát triển, thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại, tham gia hội thảo, hội
chợ, tìm kiếm đối tác; thực hiện liên doanh, liên kết, mở rộng mạng lưới kinh
doanh trên thị trường nội địa. Chủ động giao dịch, đàm phán, ký các thư từ, đơn
chào hàng, trao đổi thông tin với khách hàng trong quá trình giao dịch khi đi đến
ký kết hợp đồng kinh doanh của Công ty;
Chủ động soạn thảo các hợp đồng kinh tế có liên quan đến hoạt động kinh
doanh của Công ty; Tổ chức thực hiện đúng quy định các hợp đồng kinh doanh
đã được ký kết
Phối hợp với Phịng Tài chính - Kế tốn Cơng ty trong các nghiệp vụ thu
tiền bán hàng hóa, thanh tốn tiền mua hàng hóa - dịch vụ có liên quan đến hoạt
động kinh doanh trên cơ sở các cam kết và quy định của pháp luật hiện hành;
Phối hợp với các phòng nghiệp vụ và các đơn vị kinh doanh trực thuộc quản lý
theo dõi thực hiện các hợp đồng kinh tế cho đến khi hoàn thành việc thanh lý
hợp đồng đã ký kết theo đúng quy định của pháp luật hiện hành
Xây dựng và triển khai thực hiện phương án kinh doanh sau khi được
Giám đốc Công ty phê duyệt. Thống kê, báo cáo hoạt động kinh doanh theo
đúng tiến độ và quy định. Chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh
trước Ban Giám đốc Công ty;
Lưu trữ các hồ sơ, hợp đồng kinh tế có liên quan đến cơng tác kinh doanh của
Cơng ty theo đúng quy định của pháp luật hiện hành.
Nhận xét: Bộ máy quản lý của Công ty được sắp xếp, tổ chức một cách khá đơn
giản, độc lập và rất phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của
Cơng ty.
1.4: Tổ chức cơng tác kế tốn của Công ty TNHH Đầu tư Hà Long:
1.4.1: Tổ chức bộ máy kế tốn
a, Sơ đồ tổ chức phịng kế tốn:
Bộ máy kế tốn gồm 7 thành viên, đứng
đầu
là trưởng
phịng Kế tốn – tài chính
Trưởng
phịng
Kế
tốn – tài chính
đồng thời làm kế tốn trưởng.
Kế tốn chi
phí tổng hợp
và kết quả
kinh doanh
(Phó phịng)
Kế toán kho
hàng, tiêu thụ
sản phẩm
Kế toán vật
tư và CCDC,
TSCĐ, 6
XDCB
Kế tốn thanh
tốn, TGNH,
TM
Kế tốn cơng
nợ, tiền lương
và các khoản
trích theo
lương
Thủ quỹ
Chức năng của từng kế toán trong bộ máy kế toán
Kế toán trưởng: do bà Trần Thị Thu Trang đảm nhiệm. Bà Trang đã có 10 năm
kinh nghiệm làm kế toán, từng quyết toán thuế với nhiều chi cục như: Chi cục
Thuế Huyện Từ Liêm, Chi cục thuế Huyện Hoài Đức…và đã có chứng chỉ hành
nghề kế tốn do Bộ trưởng bộ tài chính cấp ngày 23 tháng 04 năm 2013 số
282/APC.
Tổ chức, chỉ đạo thực hiện tồn bộ cơng tác hạch tốn tại cơng ty. Tham
gia nghiên cứu xây dựng và đề xuất với GĐ các phương án kinh doanh, phương
án giá bán các loại hàng hóa phù hợp với khả năng tài chính và tình hình thực tế
từng thời kỳ.
Kế tốn tổng hợp chi phí và KQKD: do bà Trần Thị Hải Phương đảm nhiệm –
chức danh: kế toán viên.
Tổng hợp các số liệu chi tiết, thực hiện việc lập báo cáo quyết toán, trực
tiếp lập các BCTC theo quy định, lập quyết toán thuế hằng năm. Tập hợp và
phân bổ chính xác kịp thời chi phí phân bổ cho từng khoản mục, xây dựng chi
phí định mức.
Kế tốn kho hàng và tiêu thụ: do bà Đồn Thị Phượng đảm nhiệm – chức danh:
kế toán viên.
Theo dõi và hạch toán giá vốn hàng bán, lập báo cáo nhập, xuất, tồn kho
hàng hóa chi tiết từng đơn vị trực thuộc, lập báo cáo kiểm kê hàng hóa, xác định
doanh thu giá vốn, để hàng tháng lập báo cáo tiêu thụ.
Kế tốn vật tư, CCDC, TSCĐ: do ơng Hạng Thanh Tùng đảm nhiệm – chức
danh: Kế toán viên.
Theo dõi báo cáo tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư, CCDC; theo dõi,
nhập liệu, phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng giảm của TSCĐ, tính tốn,
phân bổ, trích khấu hao…
7
Kế tốn cơng nợ, tiền lương BHXH,BHYT, BHTN: do ơng Nguyễn Văn Quyết
đảm nhiệm – chức danh: Kế toán viên.
Kiểm tra hướng dẫn công việc cập nhật, ghi chép đối chiếu quản lý công
nợ, thanh lý hợp đồng với khách hàng. Phụ trách việc hạch tốn tiền lương, các
khoản trích theo lương, tiền công, các khoản phải trả người lao động.
Kế toán thanh toán, TGNH, TM: do bà Nguyễn Thị Thanh Thủy đảm nhiệm –
chức danh: Kế toán viên.
Lập, cập nhật số liệu theo dõi tình hình thanh tốn TM, TGNH. Theo dõi
các khoản phải nộp NSNN. Lập sổ chứng từ kế toán tiền mặt, phản ánh kịp thời
việc thu chi tồn quỹ tiền mặt hằng ngày, hàng tuần, hàng tháng đối chiếu với thủ
quỹ.
Thủ quỹ: do bà Trần Thị Thủy Linh đảm nhiệm – chức danh: Kế toán viên.
Chịu trách nhiệm về quản lý quỹ tiền mặt của đơn vị. Hằng ngày, căn cứ
vào các chứng từ hợp lệ để nhập, xuất, ghi sổ quỹ, cuối ngày đối chiếu với sổ
quỹ của kế toán vốn bằng tiền.
Tất cả các kế tốn viên của Cơng ty đều có tối thiểu 2 năm kinh nghiệm ở vị trí
đảm nhiệm và được đào tạo ở trình độ đại học chính quy.
Ngồi ra, Cơng ty TNHH Đầu tư Hà Long cịn sử dụng thêm dịch vụ tư
vấn thuế. Hàng tháng, nhân sự của phịng kế tốn Cơng ty phơ tơ chứng từ gốc
giao cho bên dịch vụ để hạch toán, vào sổ, đối chiếu số liệu theo dõi nội bộ và
hoàn thiện thêm các chứng từ kèm theo nhằm giảm bớt rủi ro khi cơ quan thuế
vào quyết toán.
1.4.2: Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty TNHH Đầu tư Hà Long:
Chế độ kế tốn áp dụng tại Cơng ty: Theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC.
Niên độ kế toán: Bắt đầu ngày 01/01 đến ngày 31/12.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam.
A, Hệ thống chứng từ
TT
TÊN CHỨNG TỪ
Mẫu số
1
Bảng chấm cơng
01a-LĐTL
2
Bảng chấm cơng làm thêm giờ
01b-LĐTL
3
Bảng thanh tốn tiền lương
02-LĐTL
4
Bảng thanh toán tiền thưởng
03-LĐTL
8
5
Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ
06-LĐTL
6
Bảng thanh toán tiền th ngồi
07-LĐTL
7
Bảng kê trích nộp các khoản theo lương
10-LĐTL
8
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
11-LĐTL
9
Phiếu nhập kho
10
Phiếu xuất kho
11
Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản
phẩm, hàng hố
03-VT
12
Phiếu báo vật tư cịn lại cuối kỳ
04-VT
13
Biên bản kiểm kê vật tư, cơng cụ, sản phẩm,
hàng hố
05-VT
14
Bảng kê mua hàng
06-VT
15
Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ,
dụng cụ
07-VT
16
Phiếu thu
17
Phiếu chi
18
Giấy đề nghị tạm ứng
03-TT
19
Giấy thanh toán tiền tạm ứng
04-TT
20
Giấy đề nghị thanh toán
05-TT
21
Biên lai thu tiền
06-TT
22
Bảng kê chi tiền
09-TT
23
Biên bản giao nhận TSCĐ
01-TSCĐ
24
Biên bản thanh lý TSCĐ
02-TSCĐ
25
Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn
thành
03-TSCĐ
26
Biên bản đánh giá lại TSCĐ
04-TSCĐ
27
Biên bản kiểm kê TSCĐ
05-TSCĐ
9
28
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
06-TSCĐ
b, Hệ thống tài khoản
Công ty sử dụng hầu hết các TK theo quyết định QĐ48/2006QĐ-BTC.
Một vài tài khoản theo dõi phục vụ cho Cơng tác hạch tốn kế tốn và cung cấp
thơng tin cho nhà quản lý cũng như khách hàng.
Bảng hệ thống tài khoản kế toán ( trang bên)
BẢNG HỆ THỐNG TÀI KHOẢN CÔNG TY SỬ DỤNG
TT
Số hiệu tài khoản
Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3
1
111
Tên Tài Khoản
Tiền mặt việt Nam đồng
2
112
Tiền Việt Nam gửi ngân hàng
3
131
Phải thu của khách hàng
4
133
Thuế GTGT được khấu trừ
5
1331
Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ
1332
Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ
Phải thu khác
138
1381
Tài sản thiếu chờ xử lý
1388
Phải thu khác
6
141
Tạm ứng
7
142
Chi phí trả trước ngắn hạn
8
152
Ngun liệu, vật liệu
9
153
Cơng cụ dụng cụng
10
154
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
11
156
Hàng hóa
12
211
,
Tài sản cố định
10
13
214
Hao mịn TSCĐ
14
241
Xây dựng cơ bản dở dang
15
242
Chi phí trả trước dài hạn
16
311
Vay ngắn hạn
17
331
Phải trả cho người bán
18
333
Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước
19
334
Phải trả người lao động
20
335
Chi phí phải trả
21
338
Phải trả phải nộp khác
22
411
Nguồn vốn kinh doanh
23
421
Lợi nhuận chưa phân phối
24
353
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
25
511
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
26
515
Doanh thu hoạt động tài chính
27
521
Các khoản giảm trừ doanh thu
28
642
Chi phí quản lý doanh nghiệp
29
711
Thu nhập khác
30
811
Chi phí khác
31
821
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
32
911
Xác định kết quả kinh doanh
Cách mã hóa chi tiết tài khoản trên phần mềm:
Bước 1: Đăng ký tính chất tài khoản. Cách làm:
11
Hệ thống/ Đăng ký tính chất tài khoản/ chọn các tài khoản theo dõi chi tiết ta
được giao diện như sau:
Bước 2: Mở mã chi tiết:
Danh mục/ Danh mục chi tiết/ Chọn tên tài khoản/ Ấn F2 để thêm nội dung chi
tiết cần mở.
Ví dụ: TK311: Vay ngắn hạn: được theo dõi theo từng khế ước, khoản vay ở
từng ngân hàng.
12
Cụ thể cách đặt mã cho từng khế ước vay (từng lần giải ngân tiền).
13
c, Hình thức sổ kế tốn: Áp dụng hình thức ghi sổ kế tốn trên máy vi tính.
Cơng ty sử dụng phần mềm kế tốn vào cơng tác hạch tốn kế toán:
Giao diện phần mềm kế toán và bảng đăng nhập vào hệ thống
Giới thiệu về phần mềm:
14
Đây là phần mềm bản quyền thuộc về Công ty tin học Xây dựng, được
phát triển từ năm 1996 do nhóm kế tốn thuộc nhóm phát triển phần mềm viết
ra, sử dụng được cho tất cả các loại hình doanh nghiệp, khơng phụ thuộc vào hệ
thống kế tốn, và ý định chủ quan của nhân viên kế toán. Điểm khác biệt của
phần mềm này so với nhiều phần mềm trên thị trường là có thể sử dụng lưu trữ
dữ liệu kế tốn của nhiều cơng ty, rất thuận lợi cho những người làm dịch vụ kế
toán.
Với phần mềm này, các chứng từ kế toán chủ yếu được cập nhật vào phân hệ
chứng từ, cụ thể như sau:
- Mục chứng từ kế toán hạch toán các chứng từ liên quan đến phiếu thu, phiếu
chi và các chứng từ tập hợp ngay vào chi phí hoặc chứng từ ngân hàng
- Mục chứng từ kế tốn hàng hóa vật tư hạch tốn các chứng từ liên quan đến
phiếu xuất kho (xác định doanh thu), phiếu xuất nội bộ (xác định giá vốn), phiếu
nhập kho.
15
Cách xem sổ trên phần mềm:
- Cách xem sổ nhật ký chung:
Vào phân hệ báo cáo/Sổ nhật ký, sổ cái/chọn sổ nhật ký chung/ Ấn thực
hiện/ chọn thời gian cần xem sổ/ chọn đầu ra/ Ấn chấp nhận, ta được giao diện
mẫu sổ như sau:
- Cách xem sổ cái tài khoản:
Vào phân hệ báo cáo/Sổ nhật ký, sổ cái/chọn sổ cái tài khoản/ Ấn thực
hiện/ chọn thời gian cần xem sổ/ chọn đầu ra/ Ấn chấp nhận, ta được giao diện
mẫu sổ như sau
16
- Cách xem sổ chi tiết tài khoản:
Vào phân hệ báo cáo/ Sổ chi tiết/ Sổ chi tiết tài khoản/ Ấn thực hiện/
Chọn thời gian xem sổ/chọn tên tài khoản cần xem/ chọn tên chi tiết đối tượng
cần xem, ta được mẫu sổ chi tiết như sau:
* Cách kiết xuất sổ:
Phần mềm cho phép kiết xuất sổ ở dạng file excel hoặc file pdf. Tùy từng mục
đích mà người dùng chọn cách kiết xuất sổ riêng.
Cách làm: Vào xem các loại sổ/chọn đầu ra /File/Ấn chấp nhận ( Nếu kiết xuất
ra excel), đường dẫn ra file kiết xuất như sau:
Nếu muốn file xuất ra định dạng pdf, cần: Vào xem các loại sổ/chọn đầu ra
/Máy in/chọn Cute PDF Witter ở phần Name/Ấn OK . Phần mềm sẽ tự động kiết
xuất file và save as vào thư mục mà bạn chọn.
17
d. Cơng tác lập và nộp BCTC
Báo cáo tài chính được lập và nộp lên chi cục thuế Quận Hai Bà Trưng
theo kỳ kế toán năm chậm nhất là vào 31/03 năm sau.
Báo cáo tài chính năm của Cơng ty gồm có 4 loại sau:
- Bảng cân đối kế tốn
Mẫu số B 01 - DN
- Báo cáo kết quả kinh doanh
Mẫu số B 02 - DN
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Mẫu số B 03 - DN
- Thuyết minh báo cáo tài chính
Mẫu số B 09 - DN
Ngồi ra, để phục vụ cho mục đích quản lý, Cơng ty cịn có thêm hệ thống kế
tốn và kiểm sốt nội bộ như:
Báo cáo quản trị về chi phí
Báo cáo quản trị về doanh thu
Bảng phân tích tỷ suất lợi nhuận theo mặt hàng
Quy trình ln chuyển hàng hóa
Báo cáo tồn kho…..
Với phần mềm kế tốn trên, tích hợp sẵn báo cáo tài chính dựa theo số liệu mà
kế tốn đã cập nhật
Muốn xem được báo cáo tài chính, trước tiên vào phân hệ báo cáo.
18
Chọn dịng báo cáo tài chính:
e- Một số vấn đề khác về chế độ kế tốn Cơng ty:
Cơng tác kiểm kê TSCĐ: Hiện nay, Công ty TNHH Đầu tư Hà Long tiến
hành kiểm kê và đánh giá lại TSCĐ theo năm.
Cơng ty áp dụng phương pháp bình qn gia quyền sau mỗi lần nhập để
tính giá hàng xuất.Theo phương pháp này giá đơn vị bình qn được tính theo
cơng thức sau:
Đơn giá xuất kho lần thứ i = (Trị giá vật tư hàng hóa tồn đầu kỳ + Trị giá vật tư
hàng hóa nhập trước lần xuất thứ i)/(Số lượng vật tư hàng hóa tồn đầu kỳ + Số
lượng vật tư hàng hóa nhập trước lần xuất thứ i).
Khi sử dụng phần mềm kế tốn thì giá xuất được tính tự động.
19
Phương pháp kê khai hàng tồn kho: Công ty áp dụng theo phương pháp kê
khai thường xuyên.
Phương pháp khấu hao TSCĐ: Công ty xác định số khấu hao theo
phương pháp đường thẳng
Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ.
20
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN BÁN HÀNG VÀ
THANH TỐN TIỀN HÀNG TẠI CƠNG TY TNHH ĐẦU TƯ HÀ LONG
2.1: Tổng quan về kế toánbán hàng và thanh tốn tiền hàng tại Cơng ty
TNHH Đầu tư Hà Long
2.1.1: Mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Công ty:Đặc điểm và phương thức bán
hàng:
Mặt hàng kinh doanh của Công ty rất phong phú, đa dạng bao gồm nhiều loại than, đáp ứng mọi yêu
cầu của khách hàng:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tên hàng hóa
Than cục don 3
Than cám 7AMK
Than cám 7AHG
Than cám 6
Than cám 4A
Than cám 4B
Than cục don 1
Than cám 5B
Than cám đá
Than cục xơ
…………………………….
Đơn vị tính
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
2.1.2: Các phương thức bán hàng: Bán bn và bán lẻ
Bán buôn: là phương thức bán hàng với số lượng lớn cho các doanh
nghiệp thương mại, doanh nghiệp sản xuất để thực hiện việc bán ra hoặc gia
công, chế biến sau đó bán cho người tiêu dùng.
Đối với khâu bán buôn, Công ty thường áp dụng các phương pháp bán buôn như
sau:
Bán buôn qua kho: Là phương thức bán bn hàng hóa đã nhập về kho
của doanh nghiệp. Theo cách bán hàng này, khách hàng thường đến tận kho bãi
của Công ty tại Cảng Khuyến Lương để mua hàng. Hiện nay, cách làm này,
Công ty thường áp dụng với Công ty cổ phần Viglacera, Công ty TNHH than
Thủy Đạt, Công ty TNHH Trường Sơn, Doanh nghiệp tư nhân Anh Dũng…..
Bán buôn vận chuyển thẳng: là Phương thức bán hàng mà theo đó doanh
nghiệp mua hàng của bên cung cấp để giao bán thẳng cho người mua. Công ty
thường giao hàng cho khách ngay khi tàu chở than về đến mép cảng Sơn Tây
21
qua cân điện tử. Hiện nay, Công ty thường áp dụng cách bán hàng này cho Công
ty cổ phần Viglacera Hữu Hưng, Cơng ty TNHH Xi măng Trung Sơn Hịa
Bình….
Phương thức bán lẻ: Chủ yếu bán tại bãi cho các hộ gia đình, cửa hàng ăn với số
lượng nhỏ, mang tính chất tiêu dùng .
Đối với khâu bán lẻ thường sử dụng 2 phương thức sau:
Phương thức bán lẻ thu tiền trực tiếp: Thu tiền ngay khi giao hàng
Phương thức bán lẻ thu tiền tập trung: Theo phương thức này, nghiệp vụ thu tiền
và nghiệp vụ giao hàng cho khách tách rời nhau.
Phương thức bán hàng trả góp, trả chậm: Là hình thức Cơng ty chấp nhận áp
dụng với những đơn vị trả tiền hàng trong nhiều kỳ, Công ty sẽ được hưởng
thêm khoản chênh lệch giữa giá bán trả tiền ngay và giá bản trả góp gọi là lãi trả
góp. Hiện nay, Cơng ty thường áp dụng phương pháp này với Công ty cổ phần
Tràng An. Doanh nghiệp tư nhân Dũng Đông….
2.1.3:.Khách hàng và thị trường tiêu thụ tại công ty:
-Hoạt động kinh doanh của Công ty trong phạm vi nội địa, khơng có hoạt động
xuất, nhập khẩu ra nước ngồi. Tuy nhiên, khách hàng của Cơng ty TNHH Đầu
tư Hà Long nằm rải rác rất nhiều tỉnh thành, mua than với nhiều mục đích sử
dụng: để bán lại hoặc để làm nhiên liệu sản xuất.
Mục đích sử
STT
Tên khách hàng
Địa chỉ
dụng than
Cơng ty cổ phần Viglacera Hữu
Phục vụ sản
1
Hồi Đức – Hà Nội
Hưng
xuất
Cơng ty phát triển Hồng Linh
2
Thị Cầu - Bắc Ninh
Thương mại
( TNHH)
Tổ 5 - Thị trấn Yên
Công ty cổ phần xi măng Yên
Phục vụ sản
3
Bình - Huyện Yên Bình
Bình
xuất
- Yên Bái
Doanh nghiệp tư nhân Hoa
Khu CN A – Bích Hịa4
Kinh doanh
Nam
Thanh Oai- HN
5
…………………..
22
2.1.4: Các phương thức thu tiền hàng mà Công ty TNHH Đầu tư Hà Long áp
dụng:
a. Thanh toán bằng tiền mặt
Là hình thức thanh tốn được thực hiện thơng qua việc trực tiếp nhập xuất
tiền mặt của doanh nghiệp mà khơng thơng qua nghiệp vụ thanh tốn của ngân
hàng. Khi thực hiện thanh toán theo phương thức này người mua nhận được
hàng hố của doanh nghiệp thì sẽ thanh tốn ngay cho doanh nghiệp bằng tiền
mặt hoặc doanh nghiệp sẽ ghi giấy nhận nợ cho khách hàng và sẽ được thanh
toán trong thời gian theo thoả thuận. Phương thức này thường được sử dụng khi
mua là khách hàng nhỏ, mua hàng với khối lượng hàng không nhiều hoặc chưa
mở tài khoản tại ngân hàng.
b. Thanh toán qua ngân hàng
Thanh toán theo phương thức chuyển khoản: Đây là phương thức thanh
toán đơn giản trong đó một khách hàng ủy nhiệm cho ngân hàng phục vụ mình
trích từ tài khoản của mình một số tiền nhất định chuyển cho một người khác ở
một địa điểm nhất định và trong một thời gian nhất định
Thanh tốn bằng Séc: Séc là lệnh vơ điều kiện do chủ tài khoản lập trên
mẫu in sẵn đặc biệt của ngân hàng, yêu cầu ngân hàng trích từ tài khoản của chủ
tài khoản một số tiền nhất định để trả cho đơn vị được hưởng có tên trong Séc
hoặc người cầm Séc. Đơn vị được hưởng Séc đem tờ Séc đó nộp vào ngân hàng,
ngân hàng sẽ thực hiện thanh toán chuyển tiền cho người được hưởng Séc.
Thanh toán theo ủy nhiệm chi: Ủy nhiệm chi là lệnh của chủ tài khoản,
lập trên mẫu in sẵn của ngân hàng để yêu cầu ngân hàng trích một số tiền nhất
định từ tài khoản giao dịch của doanh nghiệp để trả cho người được hưởng hoặc
chuyển vào một tài khoản khác của mình ở ngân hàng khác.
Thanh tốn chậm: Khách hàng đã nhận được hàng nhưng chưa thanh toán.
Đối với các cơng ty làm ăn lâu, có uy tín, Cơng ty chấp nhận hình thức thanh
tốn này.
2.1.53: Cách mã hóa đối tượng hàng hóa và khách hàng.
- Cách mã hóa đối tượng hàng hóa:
Mặt hàng than tại Cơng ty chia làm 2 loại: Than cám và than cục, trong đó mỗi
loại lại có nhiều loại than khác nhau. Kế tốn vật tư tiến hành phân loại nhóm
vật tư, hàng hóa ,trong đó: 1- Nhóm than cám
2- Nhóm than cục
Sau đó mới tiến hành mã hóa từng loại than vào từng nhóm hàng.
1-01: Than cám 6
23
1-02: Than cám 7AHG
1-03: Than cám 7AMK
1-04: Than cám 4ANH
………
2-01: Than cục 3 xít 10%
2-02: Than cục 4 xít 10%
2-03: Than cục don 7A
2-04: Than cục don 7C
Giao diện phần mềm khi mã hóa từng loại than như sau:
24
Cách mã hóa đối tượng khách hàng: Theo dõi theo từng đơi tượng khách hàng
Ví dụ:
Mã chi tiết 01- Cơng ty cổ phần kinh doanh xi măng miền bắc
Mã chi tiết 02- Công ty TNHH Savina Hà Nam
……………………….
Giao diện phần mềm khi mã hóa từng đối tượng khách hàng:
Đối tượng là người mua, hạch toán theo dõi vào TK 131
25