SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG GƯƠNG PHẲNG
Câu 1: Biết S’ là nh của vật S cho b i gương phẳng. Chứng minh nh S’ đối xứng với S qua
gương phẳng.
Câu 2: Cho điểm sáng S và điểm M b t kì trước gương phẳng.
a) Vẽ tia sáng từ S tới gương, ph n x qua M.
b) Chứng minh trong vô số các đư ng đi từ S đến gương rồi đến M thì ánh sáng đi theo
đư ng ngắn nh t.
Câu 3: Chiếu một tia sáng SI vào một gương G. Tia ph n x là IR. Giữ tia tới cố định, quay
gương một góc α quanh một trục vng góc với mặt phẳng tới. Tính góc quay của tia ph n x
t o b i IR và I’R’.
Câu 4: Một ngư i nhìn th y nh của đỉnh một cột điện trong một vũng nước nhỏ. Ngư i y
đứng cách vũng nước a = 2 m và cách chân cột điện b = 10 m; mắt ngư i cách chân một đo n
h = 1.6m. Tính chiều cao H của cột điện.
Câu 5: Một ngư i cao 1,7 m, mắt ngư i y cách đỉnh đầu 10 cm. Để ngư i y nhìn th y tồn
bộ nh của mình trong gương phẳng thì chiều cao tối thiểu của gương là bao nhiêu? Mép
dưới của gương phẳng ph i cách mặt đ t bao nhiêu?
Câu 6: Một bong đèn S đặt cách mặt tủ gương 1,5 m và nằm trên trục của mặt gương. Quay
cánh tủ quanh b n lề O một góc 300. Trục gương cách b n lề là 80 cm.
a) nh S’ của S di chuyển theo quỹ đ o nào?
b) Tính đư ng đi của nh.
2
(n là số nguyên dương). Điểm
n
sáng S nằm trên mặt phẳng phân giác của góc nhị diện, cách giao tuyến O của hai gương một
đo n SO = R.
Câu 7: Hai gương phẳng Gp, G2 t o thành góc nhị diện
a) Chứng minh: số nh của S cho b i hai hệ gương là n – 1.
b) Vẽ các nh và tính kho ng cách giữa các nh khi : n = 4, n = 3.
Câu 8: Hai gương phẳng AB và CD đặt song song, đối diện và cách nhau a = 10 cm. Điểm
sáng S đặt cách đều hai gương. Mắt M của ngư i quan sát cách đều hai gương. Biết AB = CD
= 89 cm; SM = 100 cm.
a) Xác định số nh của S mà ngư i quan sát th y được.
b) Vẽ đư ng đi của tia sáng từ S đến mắt M sau khi:
Ph n x trên mỗi gương một lần.
Ph n x trên gương AB hai lần, trên gương CD một lần.
Câu 9: Hai gương phẳng đặt vng góc nhau. Hai điểm A, B nằm trong cùng mặt phẳng
vng góc với giao tuyến của hai gương.
a) Hãy vẽ một tia sáng từ A đến M, t i I, ph n x tới gương M2 t i E, rồi ph n x tới B.
b) Chứng minh AI song song EB.
Câu 10: Hai gương phẳng M1 và M2 t o thành nhị diện α = 300 có mặt ph n x vào nhau.
a) Vẽ tia sáng từ điểm S tới gương M1 t i I, ph n x tới gương M2 t i E rồi ph n x theo
ER.
b) Tình góc hợp b i tia tới SI và tia ph n x sau cùng ER.
c) Từ vị trí trên ta ph i quay gương M2 quanh một trục qua E và song song với giao
tuyến hai gương một góc nhỏ nh t bằng bao nhiêu để:
SI song song ER.
SI vng góc ER.
Cậu 11: Hai ngư i A và B đứng trước một gương phẳng.
a) Hai ngư i có th y nhau trong gương không?
b) Một trong hai ngư i đi dần đến gương theo phương vng góc với gương thì khi nào
họ th y nhau trong gương.
c) Nếu hai ngư i đi dần tới gương theo phương vng góc với gương thì họ có th y
nhau trong gương khơng? Biết: MH = NH = 50 cm; NK = 100 cm; h = 100 cm.
Câu 12: Cho một kính tiềm vọng, trong đó G1 và G2 là hai gương phẳng nhỏ song song với
nhau, mặt ph n x quay vào nhau. Các tia sáng từ vật AB tới ph n x trên mỗi gương một lần
rồi lọt vào mắt quan sát viên t i M.
a) Vẽ các nh A1B1 và A2B2 của vật trong hai gương.
b) Vẽ tia sáng từ B đến G1, G2 rồi đến mắt.
ˆ B.
c) Biết AB = 3 m, AI = 48 m, IJ = 1,8 m; JM = 0,2 m. Tính góc trơng nh M
2 2
GƯƠNG CẦU
Câu 1: Một gương cầu lõm bán kình R = 20 cm. Vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính, A
trên trục chính cách gương một đo n d. Xác định vị trí, tính ch t, chiều và độ phóng đ i c u
nh, vẽ nh các trư ng hợp: d = 30 cm; d = 15 cm; d = 10 cm; d = 5 cm. Nêu nhận xét.
Câu 2: Một gương lồi có f = -10 cm. Vật o AB thẳng vng góc với trục chính , cách gương
một đo n d. Định vị trí, tính ch t, chiều và độ phóng đ i nh, vẽ nh trong các trư ng hợp: d
= 30 cm; d = 20 cm; d = 15 cm; d = 10 cm; d = 5 cm.
Câu 3: Cho gương lõm f = 10 cm. Vật sáng AB cho nh A’ B’ cao g p 2 vật. Định vị trí của
nh.
Câu 4: Một gương lồi bán kính R = 20 cm. Vật thật AB cho nh A’B’ bằng nửa vật. Định vị
trí vật, nh.
Câu 5: Một gương lõm f = 10 cm. Vật thật AB cho nh cách vật 15 cm. Xác định vị trí vật và
nh.
Câu 6: Gương ccau62 lồi có tiêu cự f = -10 cm. Vật sáng AB cho nh cách vật 15 cm. Định vị
trí vật và nh.
Câu 7: Gương cầu lõm có tiêu cự f = 10 cm.Vật sáng AB cho nh A’B’. Nếu dịch vật ra xa 5
cm thì th y nh dịch chuyển 10 cm. Định vị trí lúc đầu và lúc sau của vật và nh.
Câu 8: Vật sáng AB đặt cách màn hứng nh một đo n không đổi l = 15 cm. Đặt gương cầu
lõm vị trí O1 và vị trí O2 thì trên màn đều thu được nh rõ nét. Biết hai vị trí của gương
cách nhau L = 45 cm. Định tiêu cự f của gương.
Câu 9: Vật thật AB qua gương cầu lõm cho nh A’B’. Dịch vật ra xa 15 cm, gương cầu cho
nh A’B’ dịch đi 15 cm. Biết nh A’B’ cao g p 4 lần nh sau A”B”. TÍnh tiêu cự f của
gương.
Câu 10: Chùm sáng hội tụ tới gặp gương cầu lõm bán kính R = 20 cm. Kéo dài chùm tới thì
các đư ng kéo dài sẽ giao nhau t i một điểm S trên trục chính và cách gương một đo n 10
cm. Xác định vị trí, tính ch t và vẽ nh.
Câu 11: Gương cầu lồi bán kính R = 20 cm. Vật sáng AB = 4 cm đặt cách vng góc với trục
chính của gương cách gương một đo n d. Xác định vị trí, tính ch t chiều và độ lớn của nh
trong các trư ng hợp:
a) d = 15 cm
b) d = 10 cm
vẽ các nh này.
Câu 12: Gương cầu lồi f = -10 cm. Vật AB cho nh A’B’ cao g p 2 vật. Xác định:
a) Tính ch t của vật và nh.
b) Vị trí của vật và nh.
Câu 13: Gương cầu lõm tiêu cự f = -10 cm. Vật AB cho nh A’B’ cao bằng nửa vật. Xác định
vị trí tính ch t của vật và nh. Vẽ nh.
Câu 14: Gương cầu lồi f = -10 cm. Vật thhat65 AB cho nh A’B’ cách vật l = 21 cm. Định vị
trí vật, vị trí tính ch t của nh.
Câu 15: Gương cầu lõm tiêu cự f = 10 cm. Vật thật AB cho nh o A’B’. Dịch vật l i gần 3
cm thì nh dịch đi 30 cm. Định vị trí lúc đầu và lúc sau của vật và nh.
Câu 16: Vật thật AB đặt trước gương cầu lõm cho nh A’B’. Nếu dịch vật l i gần 8 cm thì
nh dịch đi 40 cm. Biết nh sau cao g p 5 lần nh trước. Tính tiêu cự của gương.
Câu 17: Gương cầu lồi có bán kính R = 20 cm. Vật sáng AB cho nh A’B’. Dịch chuyển AB
l i gần 25 cm thì th y nh dịch chuyển 2 cm. Xác định vị trí lúc đầu và lúc sau của vật và
nh.
Câu 18: Điểm sáng S nằm trên trục chính gương cầu lõm. Nếu S dịch chuyển l i gần gương
một đo n 3 cm thì nh dịch chuyển một đo n 30 cm. Nếu S dịch ra xa một đo n 5 cm thì nh
dịch chuyển một đo n 10 cm. Tính tiêu cự của gương.
Câu 19: Điểm sáng S nằm trên trục chính của một gương cầu lõm. Nếu S dịch chuyển ra xa
gương một đo n 5 cm thì nh dịch chuyển đi 10 cm. Nếu S dịch chuyển vng góc trục chính
một đo n 1 cm thì nh dịch chuyển 2 cm, ngược chiều. Định tiêu cự f của gương.
Câu 20: Vật thật AB vng góc trục chính và cách tiêu điểm chính của gương cầu lõm một
đo n a ccho nh thhat65 A’B’ cách tiêu điểm chính một đo n b.
a) Tính tiêu cự f của gương.
b) Tính độ phóng đ i nh.
Áp dụng : a = 5 cm; b = 20 cm.
Câu 21: Biết xy là trục chính của một gương cầu; S là điểm sáng, S’ là ành của S.
a) Gương là gương cầu lồi hay gương cầu lõm.
b) Bằng phép vẽ, hãy xác định vị trí tâm C, đỉnh O và tiêu điểm F của gương.
Câu 22: Biết AB là vật thật; A’B’ là nh o do gương cầu t o ra.
a) Hỏi lo i gương cầu.
b) Bằng phép vẽ, hãy xác định vị trí tâm C, đỉnh O và tiêu điểm chính F của gương.
c) Tính tiêu cự của gương biết: A’B’ = 2AB và AA’ = 15 cm.
Câu 23: Một màn nh E đặt vng góc trục chính của gương cầu lõm và cách gương một
đo n a = 25 cm. Điểm sáng S nằm trên trục chính. Khi S vị trí S1 thì vật sáng trên màn có
đư ng kính bằng đư ng kính vành gương. Dich45 S ra xa một đo n b = 5 cm thì đư ng kính
vật sáng trên màn gi m đi k = 6 so với trước. Tính tiêu cự của gương cầu.
Câu 24: Một ngư i đặt mắt trên trục chính của một gương cuầ lồi cách gương 1 m để quan sát
những vật sau mình. Gương có tiêu cự 60 cm, đư ng rìa hình trịn đư ng kính 6 cm.
a) Tính độ lớn của nửa góc đỉnh của mặt nón giới h n thị trư ng của gương.
b) Nếu thay gương cầu lồi bằng một gương cầu phẳng có cùng kích thước, đặt cùng vị
trí đối với mắt thì thị trư ng sẽ tăng hay gi m bao nhiêu lần?
c) Một vật tiến l i gần gương cầu từ phía sau ngư i quan sát dọc theo một đư ng thẳng
song song với trục chính và cách trục 0,2 cm. Hỏi khi có ngư i quan sát bao nhiêu
mét thì vật đó sẽ ra khỏi thị trư ng của gương.
Câu 25: (1) Trên hình vẽ sau. MN là trục chính của một gương cầu, S là điểm sáng, S’ là nh
củ S. Xác định lo i gương và các vị trí của đỉnh, tâm và tiêu điểm chính của gương bằng phép
vẽ.
(2) nh S’ sẽ di chuyển như thế nào nếu:
a) Giữ gương cầu cố định, dịch chuyển S ra xa gương dọc theo một đư ng thẳng song song
với MN.
b) Giữ gương cầu cố định, dịch chuyển S l i gần gương theo một đư ng thẳng b t kì.
c) Giữ S cố định, dịch gương cầu ra xa dần S, sao cho MN luôn luôn là trục chính của nó.
Câu 26: Hai gương cầu cùng tiêu cự f đặt đồng trục, mặt ph n x quay vào nhau và cách nhau
một kho ng L = 2f. Vật sáng AB trên trục chính vng góc trục chính, trong kho ng giữa hai
gương. Bằng lập luận và tính tốn, chứng tỏ hệ chỉ cho nh thật của vật, không phụ thuộc số
lần ph n x của ánh sáng. Xác định vị trí chiều và độ lớn của nh.
Câu 27: Hai gương lõm cùng tiêu cự f, đồng trục, tâm C trùng nhau, mặt ph n x quay vào
nhau. Điểm sáng A đặt t i tiêu điểm chính của một gương (F1). Tìm cơng thức tổng qt xác
định vị trí các nh của A; suy ra sau nhiều lần ph n x trên hai gương, nh của A dịch chuyển
dần về tâm chung của hai gương.
Câu 28: Một gương cầu lõm có tiêu cự f đặt cách gương phẳng một đo n L, gương phẳng
vng góc với trục chính của gương cầu, mặt ph n x của hai gương quay vào nhau.
1. Điểm sáng A đặt trên trục chính trong kho ng hai gương và cách gương cầu lõm một
đo n d1.
a) Định điều kiện giữa L và F, từ đó suy ra liên hệ giữa d1, l và f để hệ cho nh trùng
vật.
b) Áp dụng: f = 20 cm, L = 45 cm.
2. Điều kiện trên (câu a) được thõa mãn. Thay điểm A bằng vật AB đặt vng góc với
trục chính. Xác định chiều và độ lớn của nh. Áp dụng: như câu 1b.
SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG – PHẢN XẠ TOÀN PHẦN.
LƯỠNG CHẤT PHẲNG – BẢN MẶT SONG SONG
Câu 1: Một chậu hình lập phương có các thành khơng trong suốt, đáy nằm ngang. Mặt Tr i
vị trí sao cho các tia sáng từ Mặt Tr i chiếu sáng toàn bộ thành CD. Cần ph i đổ vào chậu
một lượng nước có độ cao bao nhiêu để ánh sáng chiếu sáng phần đáy CI của chậu. Biết BC
4
= a 60 cm; CI = b 15 cm. Chiết su t của nước n .
3
Câu 2: Hai mơi trư ng trong suốt có chiết su t là n1 và n2, ngăn cách nhau bằng một mặt
phẳng.
a) Vẽ nh của một vật thật, một vật o.
b) Lập biểu thức xác định vị trí của vật và nh, độ d i của nh.
Câu 3: Chiếu một tia sáng vào mặt của một t m thủy tinh có chiết su t n độ dày e cà hai mặt
song song với nhau. Chứng minh rằng khi ló ra khỏi bàn thủy tinh thì tia ló song song với tia
tới ban đầu. Tính độ d i ngang của tia sáng.
Câu 4: B n hai mặt song song có chiết su t n, độ dày e.
a) Vẽ nh của vật AB đặt song song với b n mặt trong hai trư ng hợp; AB là vật thật,
A’B’ là nh o.
b) Lập cơng thức tính kho ng cách giữa vật và nh.
Câu 5:Một ngư i ngồi trên b hồ nhúng chân vào nước trong suốt.
a) Kho ng cách thực từ bàn chân A tới mặt nước là 44 cm. Hỏi mắt ngư i c m th y bàn
chân cách mặt nước bao nhiêu?
b) Ngư i này cao 180 cm và nhìn th y một học sỏi dưới đáy hị dư ng như cách mặt
nước 150 cm. Hỏi nếu đứng xuống hồ thì ngư i y có bị ngập đầu khơng?
Câu 6: Một ngư i ngồi trong thuyền khi nhìn xuống đáy hồ nước trong suốt. Ngư i y cma3
th y độ sâu h của hồ phụ thuộc góc tới I t o b i hướng nhìn và đư ng thẳng đứng như thế
nào? Độ sâu của hồ mọi nơi đều bằng H.
Câu 7: Dưới đáy một bể cá vàng có một ngọn đèn nhỏ. Chiều sâu của nước là 20 cm. Hỏi
ph i th nổi trên mặt nước một t m gỗ mỏng có hình d ng, vị trí và kích thước tối thiều như
thế nào để vửa đủ khơng cho một tia sáng nào của ngọn đèn lọt ra ngồi qua mặt thống của
4
nước. Chiết su t của nước là .
3
Câu 8: Một cái thước thẳng dài 1m, có 100 độ chia được nhúng thẳng đứng vào một bể nước.
Đầu mang v ch số 100 trong nước, đầu mang v ch số 0 ngồi khơng khí. Một ngư i nhìn
vào thước theo phương gần như vng góc với mặt nước. Ngư i ta đồng th i th y hai nh
của thước: nh của phần thước ngo i khơng khí và nh của phần thước trong nước.
1. Hãy gi i thích hiện tượng ngư i đó quan sát được.
2. Ngư i quan sát th y nh của v ch 100 trùng với nh của v ch 9. Tính chiều dai2cua3
phần thước trong nước.
3. n sâu thước cho v ch 100 ch m đáy bể thì th y nh của v ch 100 nằm dưới của nh
4
của v ch số 0 là 19 độ chia. Xác định độ sâu của bể. Nước có chiết su t là .
3
Câu 9: Đáy của một cốc thủy tinh là một b n có hai mặt song ssonbg với nhau, chiết su t là
1,5. Đặt cốc trên một t gi y nằm ngang rồi nhìn qua đáy cốc theo phương thẳng đứng ta th y
hàng chữ trên gi y tựa như nằm trong thủy tinh cách mặt trong của đáy 6 mm. Đổ nước vào
cốc rồi nhìn qua lớp nước theo phương thẳng đứng thì th y hang chữ tựa như nằm trong
nước, cách mặt nước 10,2 cm. Tính độ dày của đáy cốc và chiều cao của cốc, chiết su t của
4
nước là .
3
Câu 10: Một tia sáng gặp b n song song với góc tới I = 600. B n mặt làm bằng thủy tinh có
3
chiết su t n , độ dày e = 5 cm đặt trong khơng khí. Tính độ d i ngang của tia ló so với
2
mặt đ t.
Câu 11: một b n mặt song song có bề dày e = 9 cm, chiết su t n = 1,5. Tính độ d i của một
điểm sáng khi nhìn nó qua b n mặt song song này theo phương vng góc với hai mặt giới
h n trong các trư ng hợp:
a) B n mặt song song và điểm sáng đặt trong khơng khí.
b) B n mặt song song và điểm sáng đặt trong nước có chiết su t n
4
.
3
Câu 12:
a) Tính độ d i ngang d của tia sáng khi nó truyền qua một b n mặt song song, độ dày e,
chiết su t n, với góc tới là i.
n 1
b) Chứng tỏ rằng khi góc tới i nhỏ thì: d e
.
n
c) Thay đổi i. Tính giá trị cực đ i của d.
Câu 13:
a) Chứng minh rằng nếu một mơi trư ng có chiết su t n gi m theo độ cao Z thì một tia
sáng làm với trục Z một góc α0 độ cao ứng vơi chiết su t n0 sẽ bị ph n x toàn phần
một độ cao ứng với chiết su t nk nào đó. Tìm liên hệ giữa nK, n0 và α0. Quĩ đ o của tia
sáng trong mơi trư ng y có d ng như thế nào?
b) Ngồi ô tô đi trên đư ng nhựa lúc tr i nắng, có lúc ta th y phía trước trên đư ng
hình như ta th y có nước nhưng xe l i gần thì biến m t. Gi i thích hiện tượng này.
c) Mắt độ cao 1,5 m và hình như th y có nước cách 300m. Gi thiết khơng khí có
nhiệt độ tăng dần khi càng gần mặt đư ng và từ 1m tr lên thì có nhiệt độ không đổi
bằng 300C. Biết rằng chiết su t tuyệt đối của khơng khí phụ thuộc vào nhiệt độ tuyệt
0, 0795
đối T theo định luật n 1
, hãy ước tính nhiệt độ khơng khí sát mặt đư ng.
Câu 14:Một ngư i thợ lặn đứng đáy nằm ngang của một bể bơi có lớp nước dày 3m và
cách tư ng 3m (tư ng thẳng đứng). Mắt ngư i y độ cao 1,5m so với đáy bể.
1
chiều cao của nguồn phần
2
).
tư ng dưới nước. Tính độ cao thực BC của tư ng (BC’
2
2. Ngư i y di chuyển để nhìn th y được đỉnh C của tư ng theo tia làm góc 600 so với
đư ng nằm ngang, mắt vẫn giữ độ cao 1,5.. Ngư i y th y tư ng cao bao nhiêu?
3. Ngư i y cầm đèn pin (lo i đèn pin thợ lặn). Chiều một chùm sáng làm với đư ng
nằm ngang một góc 400. Vệt sáng nằm đâu? Gi i thích hiện tượng. Chiết su t của
4
nước là n .
3
1. Ngư i y nhìn th y tư ng
trên mặt nước có chiều cao
Câu 15: Cho một khối thủy tinh hình bán cầu, chiết su t n = 1,5. Chiếu một chùm tia sáng
song song vào mặt phẳng của bán cầu theo phương vng góc với mặt đó. Xác định vùng
trên mặt cầu t i đó có tia sáng ló ra?
Câu 16: Cho một khối thủy tinh hình bán cầu, chiết su t n 2 . Chiếu một chùm tia sáng
song song vào mặt phẳng theo gương vng góc với mặt đó, và phủ kín mặt đó.
1. Chứng minh rằng chùm sáng ló ra khỏi mặt cầu không ph i là một chùm đồng qui mà
nó t o thành vệt sáng có d ng một đo n thẳng sáng nằm dọc theo đư ng kính của mặt
cầu vng góc với mặt phẳng.
2. Xác định vị trí và chiều dài của đo n thẳng sáng nói trên. Biết bán kính của bán cầu là
R = 4 cm.
Câu 17:Cho một khối đồng ch t hình bán trụ có tiết diện thẳng là một nủa hình trịn, tâm O,
bán kính R, đư ng kính AB chiết su t khối đó là n 2 . Chiếu một chùm sáng song song
đơn sắc hẹp có d ng một d i sáng nằm trong một tiết diện thẳng của khối đó, vào mặt phẳng
dưới góc tới 450.
1. Xác định vùng trên mặt trụ có tia sáng ló ra.
2. Gọi S1I1 là một chùm tia sáng trong chùm có tia ló khỏi mặt trụ theo phương song
song với tia tới. Xác định vị trí điểm tới I1 và vẽ đư ng đi của tia sáng.
3. Gọi S2A là một tia sáng trong chùm tới có điểm tới nằm r t gần mép A. Hãy vẽ tiếp
đư ng đi của tia sáng này.
Câu 18: Một chậu đựng nước, có chiết su t n
4
. Chiều cao của nước là h. giữa đáy chậu
3
có một điểm sáng S. Trên mặt nước có một chiếc đĩa trịn bán kính R được đặt sao cho tâm
đĩa là O và điểm sáng S cùng nằm trên đư ng thẳng đứng.
a) Bán kính R ph i thỏa điều kiện gì để các tia sáng từ S khơng thể ló ra khỏi mặt nước.
b) R có giá trị tối thiểu để các giá tia sáng từ S không thể ló ra khỏi mặt nước. Hỏi có
cách nào khơng đụng ch m tới đĩa mà vẫn cho phép ngư i quan sát nhìn được vật từ S
khơng?
Câu 19: Một chậu đựng nước có đáy phẳng tráng b c, lớp nước trong chậu dày 10 cm, chiết
su t là 1,33.
a) Chiếu vào chậu một tia sáng đơn sắc nghiêng 450 so với mặt nước. Tính kho ng cách
từ điểm tới đến điểm ló của tia ph n x đi ra khỏi mặt nước.
b) Cần nghiêng chậu như thế nào để tia ph n x nói trên khơng cịn ló ra khỏi mặt nước.
c) Một ngư i soi vào chậu (khi chậu nằm ngang) sẽ th y nh mình cách bao xa nếu
mắt ngư i y cách mặt nước 10 cm. Gi thiết kích thước chậu đủ lớn.
LĂNG KÍNH
Câu 1: Cho một lăng kính tam giác đều ABC, chiết su t n 3 . Tia sáng tới mặt bên AB với
góc tới i.
a) Tính các góc r, r’và I’ khi i = 300.
b) Tính i để góc lệch D cực tiểu. Tính góc lệch cực tiểu.
c) Nếu i = 0 thì đư ng đi tia sáng như thế nào?
Câu 2: Một lăng kính ABC có chiết su t n đặt trong khơng khí. Tìm điều kiện để góc chiết
quang A và góc tới i để có tia ló. Áp dụng n = 2 ; A = 750.
Câu 3: Một lăng kính tam giác đều ABC có chiết su t n = 1,556.
1. Tia tới SI song song c nh BC. Tìm tia ló. Tính góc mà nó làm với pháp tuyến t i điểm
ló. Nhận xét gì?
2. a) Tìm điều kiện về góc i để có ph n x tồn phần trên mặt AC. Chứng minh rằng
nếu x y ra sự ph n x toàn phần y thì có mối liên hệ đơn gi n giữa tia ló và tia tới.
b) Tính theo i, góc lệch D. Vẽ hình chính xác ứng với D = 900.
Câu 4: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A r t nhỏ và có chiết su t n. Chiếu một tia
sáng nằm trong một tiết diện thẳng vào một mặt bên lăng kính. Tính góc lệch D giữa tia ló và
tia tới:
a) Tia tới vng góc với mặt bên.
b) Tia tới vng góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A.
Câu 5: Một lăng kính tam giác ABC có A = 450. Biết góc tới bằng góc ló (i = i’) và góc lệch
D = 150.
a) Tính chiết quang của lăng kính.
b) Nếu thay đổi góc tới thì góc lệch có thể nhỏ hơn 150 khơng?
Câu
Câu 6: Một lăng kính tam giác có chiết su t n 3 . Tia sáng tới mặt AB cho tia ló với góc
lệch cực tiểu đúng bằng góc chiết quang A. Tính góc chiết quang A.
Câu 7: Cho lăng kính tam giác ABC, góc chiết quang A = 600. Tia sáng tới gặp mặt AB dưới
3
góc tới i. Chiết su t của lăng kính là n1 .
2
a) Tính góc tới i để góc lệch cực tiểu. Tính góc lệch cực tiểu.
4
b) Nếu nhúng lăng kính vào nước (n2 ), thì góc tới i ph i bằng bao nhiêu để góc lệch
3
cực tiểu. Tính góc lệch cực tiểu.
Câu 8: Một lăng kính có góc chiết quang A = 40. Tia sáng tới tới vng góc với mặt bên lăng
kính.
a) Tính chiết su t của lăng kính. Biết góc lệch là 20.
b) Đặt hệ thống (lăng kính và tia sáng tới) vào nước có chiết su t n’
4
thì góc lệch là
3
bao nhiêu?
Câu 9: Một lăng kính có góc chiếtquang A = 600, chiết su t n = 1,5 đặt trong khơng khí. Tính
góc tới i để có tia ló ra lăng kính.
Câu 10: Một lăng kính ph n x toàn phần bằng thủy tinh, chiết su t n = 1,5. Chiếu một tia
sáng SI vào mặt AB theo phương song song với đáy BC. Điểm I gần B. Hãy vẽ tiếp đư ng
đi của tia sáng.
Câu 11:Một lăng kính thủy tinh chiết su t n = 2 , góc chiết quang A = 600. Một tia sáng
SI từ phía đáy đi lên gặp một mặt lăng kính dưới góc tới i.
1. Xác định góc tới i
c) ứng với giá trị cực tiểu của góc lệch.
d) Để khơng có tia ló.
2. Nếu góc chiết quang A = 900 thì có kết qu gì? Cho
2 sin 150 = sin 21028’.
Câu 12:Một lăng kính có góc chiết quang A = 600. Tia sáng tới song song đi là là trên mặt
AB từ phía đáy. Khi đó góc ló ra khỏi AC bằng 21024’ (sin 21024’ = 0,365)
1. Tính chiết su t lăng kính.
2. Giữ chùm tia tới cố định và quay lăng kính ngược chiều kim đồng hồ quanh c nh của
nó. Hỏi ph i quay một góc bằng bao nhiêu để:
e) Góc lệch bằng 300.
f) Bắt đầu có ph n x toàn phần trên mặt AC.
Câu 13: Một lăng kính có chiết su t n 3 , tiết diện chính ABC là một tam giác đều, mặt
BC được đặt trên một gương phẳng. Tia sáng SI xuyên qua lăng kính ló ra khỏi AC t i J,
ph n x trên gương phẳng t i điểm K theo KR.
1. Chứng tỏ rằng nếu tia tới SI thỏa điều kiện góc lệch cực tiểu thì tia ph n x KR song
song với tia tới SI.
2. Trong điều kiện y, tính góc α làm b i gương phẳng và phương chung của các tia
sáng SI và KR.
Câu 14: Một lăng kính chiết su t n, tiết diện ABC là một tam giác cân, vuông t i A, chiều cao
AH = 10 cm, đặt trong khơng khí.. Một tia sáng đơn sắc song song với đáy BC tới gặp gương
AB.
1.
a) Chứng minh: Nếu độ cao x của tia y so với đáy lăng kính bé hơn một giá trị h thì
có tia ló ra khỏi mặt AC. Tìm phương của tia ló.
b) Nếu x > h thì với điều kiện nào vẫn có tia ló đi ra từ mặt AC?
2. Cho n = 2
g) Tính h. Tính góc lệch của tia ló so với tia tới (trư ng hợp x > h).
h) Một chùm sáng đơn sắc song song với đáy BC tới gặp mặt AB. Các tia MB, PQ,
NA ứng với x = 0; h = 10 cm. Xác định đầy đủ chùm tia ló. Vẽ hình.
Câu 15: Cho một lăng kính tam giác đều ABC, góc chiết quang A. Chiết su t lăng kính phụ
thuộc váo bước sóng λ của ánh sáng theo cơng thức:
na
2
b
Với a = 1,26; b = 7,555.10-14 m2 ; λ có đơn vị là mét. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên
AB. Tia tím có bước sóng λt = 0,4μm; tia đỏ có bước sóng λđ = 0,7 λm.
1. Định góc tới của tia sáng trắng trên AB, sao cho tia tím có góc lệch cực tiểu. Tính góc
lệch cực tiểu đó.
2. Muốn cho tia đỏ có góc lệch cực tiểu thì ph i quaylang8 kính quanh c nh A một góc
bao nhiêu? Theo chiều nào?
3. Góc tới của tia sáng trắng trên AB ph i thõa điều kiện nào để khơng có tia nào ló ra
khỏi mặt BC.
Câu 16: Một lăng kính tam giác cân ABC, các góc
AB có phương song song với đáy BC.
đáy bằng 300. Một tia sáng trắng tới mặt
1. Mơ t tính ch t của chùm tia khúc x trong lăng kính và chứng minh rằng mọi tia
khúc x đều bị ph n x toàn phần t i mặt đáy BC. Biết chiết su t của lăng kính đối
với tia đỏ là nđ 2 ; ứng với tia tím là nt 3 .
2. Mơ t chùm tia ló ra khỏi mặt AC về phương diện màu sắc và chứng minh rằng chùm
tia ló cũng song song với đáy BC.
3. Tính độ rộng của chùm tia ló này. Độ rộng đó có phụ thuộc vào điểm tới I trên AB
không? Biết chiều cao cua3 lăng kính AH = h = 5 cm.
THẤU KÍNH
Câu 1: Th u kính hội tụ f = 10 cm. Vật sáng AB đặt thẳng góc trục chính và cách th u kính
một đo n d. Xác định vị trí, tính ch t độ phóng đ i và chiều của nh trong các trư ng hợp: d
= 30 cm; 20 cm; 15 cm; 10 cm và 5 cm.Vẽ nh, nêu nhận xét.
Câu 2: Th u kính hội tụ tiêu cự là f. Vật AB cách th u kính một đo n d. Chứng minh rằng:
a) AB là vật thật thì với một độ phóng đ i k 1 sẽ có hai vị trí khác nhau của AB. Áp
dụng: f = 10 cm; k = 2.
b) AB là vật o thì với một độ phóng đ i k 1 thì chỉ có một vị trí của AB. Áp dụng: f
= 10 cm; k
1
.
2
Câu 3: Vật sáng AB đặt song song và cách màn nh một đo n L. TKHT tiêu cự f đặt trong
kho ng cách vật và màn sao cho AB vng góc với trục chính của th u kính.
a) Tìm liên hệ giữa L và f để có hai vị trí đặt th u kính đều cho nh rõ nét trên màn? Để
chỉ có một vị trí và để khơng có vị trí nào?
b) Ttim2 các vị trí đặt th u kính và liên hệ giữa các độ phóng đ i nh t i các vị trí đó. Áp
dụng: f = 10 cm; L = 45 cm; f = 10 cm; L = 40 cm.
Câu 4: Th u kính hội tụ có f = 10 cm. Điểm sáng A trên trục chính của th u kính. Vật sáng
AB cho nh A’B’. Dịch chuyển vật ra xa 5 cm, th y nh dịch chuyển đi 10 cm. Xác định vị
trí đầu và cuối của vật và nh..
Câu 5; Vật sáng AB đặt song song và cách màn nh một đo n L. Th u kính có thể đặt hai vị
trí trong kho ng vật và màn để trên màn theo nh được rõ nh t. Hai vị trí này cách nhau một
đo n l. Tính tiêu cự của th u kính. Áp dụng :L = 72cm; l = 48 cm.
Câu 6: Vẽ tiếp đư ng đi của chùm sáng tới th u kính
các hình vẽ sau:
Câu 7: Trên các hình vẽ dưới đây, AB là vật, A’B là nh của AB cho b i th u kính. Bằng
phương pháp hình học, hãy xác định vị trí quang tâm O và tiêu điểm F của th u kính; xx’ là
trục chính.
Câu 8: Trên các hình vẽ dưới đây: S là vật, S’ là nh của S cho b i th u kính. Xác định xem
trong mỗi trư ng hợp th u kính là th u kính gì? Vẽ đư ng đi của một tia sáng từ S.
Câu 9: Th u kính phân kì có tiêu cự bằng 10 cm. Vật o AB cách th u kính một đo n d. Xác
định vị trí, tính ch t, chiều và độ phóng đ i nh trong các trư ng hợp: d = 30 cm; 20 cm; 15
cm; 10 cm; 5 cm. Vẽ nh và nêu nhận xét.
Câu 10: Trên màn chắn sáng được khoét một lỗ tròn. Một tia sáng sau khi đi qua lỗ tròn hội
tụ t i một điểm A cách màn một điểm A cách màn một kho ng cách 30 cm. Xác định vị trí
hội tụ của chùm tia sáng nếu đặt khít vào lỗ trịn một th u kính hội tụ có tiêu cự 20 cm; một
th u kính phân kì, có tiêu cự là 40 cm.
Câu 11: Một th u kính phân kì có tiêu cự 10 cm. Vật AB cách th u kính một đo n d. Chứng
minh rằng:
1. AB là vật thật thì với một giá trị k 1 chỉ có một vị trí của AB.
2. AB là vật o thì với một giá trị k 1 sẽ có hai vị trí của vật AB. Áp dụng: a) k
b) k 2
1
2
Câu 12: Một th u kình hội tụ có f = 30 cm. Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của
th u kính cho nh lớn g p 2 lần vật. Xác định vị trí của vật và cũng vẽ nh.
Câu 13: Một th u kính phân kì có f = 10 cm. Vật thật AB cao 4 cm vng góc với trục chính
của th u kính cho nh A’B’ = 2 cm.
a) Xác định vị trí, tính ch t của vật và nh.
b) Vẽ nh.
Câu 14: Một th u kính có f = 6 cm. Vật sáng AB cho nh trên màn cách vật 25 cm. Xac định
vị trí của vật và nh.
Câu 15: Một th u kính phân kì có tiêu cự 30 cm. Vật AB cho nh A’B’ cách vật 15 cm. Định
vị trí, tính ch t của vật và nh.
Câu 16: Một th u kính hội tụ có tiêu cự f. Điểm sáng S trên trục chính cho nh S’.
a) nh S’ dịch chuyển như thế nào khi S dịch chuyển từ xa vô cực đến tiêu điểm F.
b) Kh o sát kho ng cách từ vật đến nh khi S dịch chuyển từ xa vô cực đến tiêu điểm F.
Câu 17: Một th u kính hội tụ có f = 10 cm. Điểm sáng A trên trục chính và cách th u kính
một đo n d = 15 cm.
a) Định vị trí đặt màn để thu nh rõ nét nh t.
b) Th u kính cố định, cho A dịch ra xa th u kính. Xác định chiều dịch chuyển của màn
để thu nh rõ nét.
c) Vật cố định, dịch th u kính ra xa vật. Hỏi màn dịch chuyển thế nào để thu được nh.
Câu 18: Th u kính hội tụ có f = 12 cm. vật ánh sáng AB cho nh A’B’. Dịch chuyển vật l i
gần 6 cm th y nh dịch chuyển 2 cm. Xác định vị trí ban đầu của vật và nh.
Câu 19: Th u kính phân kì có tiêu cự 10 cm. Vật sáng AB cho nh A’B’. Dịch vật l i gần
th u kính 15 cm th y nh dịch chuyển 1,5 cm. Xác định vị trí đầu và cuối của vật và nh.
Câu 20: Th u kính hội tụ có f = 20 cm. Vật thật AB cho nh A’B’. Dịch vật l i gần th u kính
6 cm, th y nh lúc sau cao g p 2,5 lần nh trước. Xác định vị trí đầu và cuối của nh và vật.
Câu 21: Th u kính hội tụ có f = 10 cm. Vật sáng AB cho nh A’B’. nếu dịch th u kính ra xa 3
cm, ta th y nh dịch đi 27 cm. Định vị trí đầu và cuối của th u kính.
Câu 22: Đặt điểm sáng A trên trục chính của th u kính hội tụ có tiêu cự f = 40 cm, cách th u
kính 80 cm.
a) Định vị trí, tính ch t của nh.
b) Điểm A bắt đầu chuyển động đều với vận tốc v = 5 cm/s về phía tiêu điểm F. Viết
biểu thức quãng đư ng đi được, vận tốc và gia tốc của nh t i th i điểm t (t < 8 s).
c) Tìm vị trí, quãng đư ng đi, vận tốc và gia tốc của nh lúc t = 4 s kể từ lúc A bắt đầu
chuyển động.
Câu 23: Điểm sáng A trên trục chính của th u kính hội tụ có f = 20 cm và cách th u kính 30
cm.
a) Định vị trí, tính ch t của nh.
b) Th u kính bắt đầu chuyển động ra xa điểm A với vận tốc không đổi v = 5 cm/s. Viết
biểu thức đư ng đi, vận tốc và gia tốc của nh t i th i điểm t.
c) Tính đư ng đi, vận tốc và gia tốc của nh t i lúc t = 1s; 2s; 3s.
Câu 24: Vật sáng AB qua th u kính cho nh trên màn cao g p k = 3 lần vật. Màn cách vật L =
80 cm. Tính tiêu cự của th u kính.
Câu 25: Vật sáng AB đặt hai vị trí cách nhau a = 4 cm, th u kính đều cho nh cao g p 5 lần
vật. Tính tiêu cự của th u kính.
Câu 26: Vật sáng AB cách nh một đo n L = 100 cm. Th u kính đặt hai vị trí trong kho ng
vật và màn đều thu được nh rõ nét. Hai vị trí này cách nhau l = 20 cm. Tình tiêu cự của th u
kính.
Câu 27: Vật sáng AB cách màn L = 50 cm. Trong kho ng vật và màn, th u kính có thể đặt
hai vị trí để trên màn thu được nh rõ nét. Tính tiêu cự của th u kính, biết nh này cao g p 16
lần nh kia.
Câu 28: Hhai nguồn sáng cao bằng nhau và cách nhau một đo n L = 72 cm. Một th u kính
hội tụ đặt trong kho ng hhai nguồn vị trí thích hợp sao cho nh của nguồn này nằm đứng
vị trí nguồn kia và ngược l i. Biết nh này cao g p 25 lần nh kia. Tính tiêu cự của th u kính.
Câu 29: Hai vật sáng AB và CD cách nhau L = 36 cm, nằm về hai phía của một th u kính,
vng góc với trục chính. Th u kính của hai nh A’B’; C’D’ có vị trí trùng nhau, nh này cao
g p 5 lần nh kia. Tính tiêu cự của th u kính.
Câu 30: Vật sáng AB và màn hứng cố định. Th u kính đặt trong kho ng cách vật và màn.
vị trí 1, th u kính cho nh có kích thước a1, vị trí 2, th u kính cho nh có kích thước a2. Hai
vị trí th u kính cách nhau một đo n l. Tính tiêu cự của th u kính. Áp dụng: a1= 4 cm; a2 = 1
cm; l = 30 cm.
Câu 31: Điểm sáng A trên trục chính của một th u kính hội tụ cho nh thật A’. khi dịch A về
th u kính một đo n a = 5 cm thì nh A’ dịch đi một đo n b = 10 cm. Khi dịch A ra xa th u
kính một đo n a’ = 40 cm thì nh A’ dịch đi một đo n b’ = 8 cm. Tính tiêu cự của th u kính.
Câu 32: Vật sáng AB qua th u kính cho nh thật với độ phóng đ i k1. Dịch vật ra xa th u
kính một đo n a thì nh có độ phóng đ i k2. Tính tiêu cự của th u kính. Áp dụng: k = 5; k =
2; a= 12 cm.
Câu 33: Vật sáng AB vị trí , th u kính cho nh thật với độ phóng đ i là k1. Dịch th u kính
ra xa một đo n thì nh dịch đi 1 đo n b. Tính tiêu cự của th u kính. Áp dụng: k = 2; a = 15
cm; b = 15 cm.
Câu 34: Vật sáng AB qua th u kính cho nh A’B’. Dịch vật l i gần th u kính một đo n a = 6
cm thì nh dịch đi một đo n b = 60 cm. Biết nh này cao g p 2,5 lần nh kia. Tính tiêu cự của
th u kính.
Câu 35: Vật sáng AB cố định qua th u kính cho nh thật với độ phóng đ i k. Dịch th u kính
1
ra xa một đo n a thì nh có độ phóng đ i bằng .
k
a) Tính tiêu cự của th u kính.
b) Chứng tỏ ta chỉ cần đặt màn nh
trí y của màn.
một vị trí mà vẫn thu được hai nh đó. Xác định vị
Áp dụng: k = 2; a = 12 cm.
Câu 36: Vật sáng AB th u kính cho nh A’B’ có độ phóng đ i là k. Dịch th u kính ra xa vật
một đo n a thì nh vẫn có độ phóng đ i là k. Dịch th u kính ra xa them một đo n b thì nh có
1
độ phóng đ i là .
k
a) Tính tiêu cự của th u kính.
b) Để hứng nh A’B’ ta đặt màn
vị trí nào? Áp dụng: a = 4 cm; b = 48 cm.
Câu 37: Điểm sáng A trên trục chính và cách th u kính một đo n 30 cm. Th u kính bắt đầu
chuyển động ra xa vật với vận tốc khơng đổi v = 5 cm/s.
a) Tính tiêu cự của th u kính, biết rằng sau khi th u kính chuyển động được 2 s thì vận
tốc của nh bắt đầu đổi chiều.
b) Chứng tỏ lúc đó kho ng cách từ nh đến vật là ngắn nh t.
Câu 38: Vật sáng AB cố định, màn hứng nh cố định. Khi th u kính cách vật một đo n là d
thì nh trên màn có kích thước a1. Dịch th u kính l i gần vật một đo n b1 sao cho nh vẫn
nằm trên màn và kích thước là a2. Nếu dịch th u kính l i gần vật một đo n b thì th u kính cho
nh o có kích thước a3 = a2.
a) Tính tiêu cự của th u kính f theo a1, a2 và b.
b) Tính kho ng cách từ vật đến màn. Áp dụng: a1 = 1cm; a1 = 4 cm; b = 25cm.
Câu 39: Vật sáng AB đặt trước một th u kính cho nh có độ phóng đ i là k. nếu dịch vật về
phía th u kính một đo n a1 thì nh có độ phóng đ i k’. Nếu dịch chuyển vật về phía th u kính
một đo n a2 thì nh vẫn có độ phóng đ i là k’. Tính tiêu cự của f theo k, a1 và a2. Áp dụng: k
= 2; a1 = 3 cm; a2 = 7 cm.
Câu 40:
hình vẽ, S là điểm sáng, S’ là nh; F là tiêu điểm vật của th u kính.
a) Bằng phương pháp hình học, hãy xác định vị trí quang tâm O của th u kính.
b) Kiểm tra bằng tính tốn. Biết SS’ = L = 45 cm; SF = l = 5 cm.
Câu 41: Chứng minh công thức tính tiêu cự của th u kính mỏng:
1
1 1
(n 1)( )
f
R1 R2
Câu 42: Một th u kính hội tụ hai mặt lồi làm bằng thủy tinh có chiết su t n = 1,5. Trong
khơng khí th u kính có tiêu cự f = 10 cm. Tiêu cự của th u kính là bao nhiêu nếu đặt nó trong
mơi trư ng trong suốt có chiết su t:
a) n1 = 1,4
b) n2= 1,6
Câu 43: Trong khơng khí, kho ng cách từ nh thật của vật đến một th u kính là 10 cm. đặt hệ
thống và th u kính xuống nước thì kho ng cách từ nh đến th u kính là 60 cm. Tính tiêu cự
4
th u kính trong khơng khí. Biết chiết su t của th u kính n = 1,5; của nước n = .
3
Câu 44:Một th u kính phẳng – lồi, bán kính mặt lồi là R; khi đặt trong khơng khí th u kính có
tiêu cự f = 20 cm. Nhúng chìm th u kính vào nước cho trục chính thẳng đứng rồi chiếu một
chùm tia sáng song song thẳng từ trên xuống thì th y chùm khúc x hội tụ t i một điểm cách
4
th u kính 80 cm. Tính R. Chiết su t của nước n’ .
3
Câu 45: Một th u kính hội tụ tiêu cự f = 25 cm. Điểm sáng A trên trục chính và cách th u
kính 39 cm; màn chắn E trùng với tiêu diện nh.
a) Tính bán kính r của vệt sáng trên màn; biết bán kính chu vi th u kính R = 3 cm.
b) Cho điểm sáng A dịch chuyển về phía th u kính. Hỏi bán kính vệt sáng trên màn thay
đổi như thế nào?
c) Điểm sáng A và màn cố định. Khi th u kính dịch chuyển từ A đến màn thì bán kính
vệt sáng trên màn thay đổi như thế nào?
Câu 46: Điểm sáng A trên trục chính và cách th u kính d = 15 cm. Về bên kia và cách th u
kính một đo n a = 15 cm, đặt một màn chắn vng góc với trục chính của th u kính thì trên
1
đư ng kính chu vi th u kính. Tính tiêu
màn tghu được vệt sáng trịn có đư ng kính bằng
2
cự th u kính.
Câu 47: Điểm sáng A trên trục chính một th u kính hội tụ. Bên kia đặt màn chắn vng góc
trục chính của th u kính. Màn cách A một đo n không đổi a= 64 cm. Xê dịch th u kính từ A
đến màn, ta th y khi th u kính cách màn b = 24 cm thì bán kính vệt sáng trên màn có giá trị
nhỏ nh t. Tính tiêu cự th u kính.
Câu 48: nh thật S’ có điểm sáng S cho b i th u kính hội tụ có tiêu cự f = 10 cm được hứng
trên màn E vng góc với trục chính. S’ cách trục chính h ‘ = 1,5 cm; cách th u kính d’ = 15
cm.
a) Tìm kho ng cách từ S đến th u kính và đến trục chính.
b) Chu vi th u kính là đư ng trịn bán kính R = 6 cm. Dùng màn chắn nửa hình trịn bán
kính r = R. Hỏi ph i đặt màn chắn acch1 th u kính một đo n nhỏ nh t bao nhiêu để
nh S’ biến m t trên màn E.
c) S và màn cố định. Hỏi ph i tịnh tiến th u kính về phía nào và cách S bao nhiêu để l y
l i nh S’ trên màn E.
HỆ THẤU KÍNH – THẤU KÍNH
Bài 1: Vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của một hệ đồng trục hai th u kính hội tụ O1
và O2; AB trước th u kính O1 40 cm. Xác định vị trí, tính ch t, chiều và độ lớn của nh cho
b i hệ trong các trư ng hợp. Biết f1 = 20 cm; f2 = 10 cm.
a) O1 O2 = L = 55 cm
b) L = 45 cm
c) L = 30 cm
Bài 2: Hệ đồng trục gồm th u kính hội tụ O1 (f1 = 20 cm) và th u kính phân kì O2 (f2 = 20
cm) cách nhau L = 40 cm. Vật AB đặt thẳng góc trục chính trước O1 một đo n d1. Xác định
d1 để:
a)
b)
c)
d)
e)
Hệ cho
Hệ cho
Hệ cho
Hệ cho
Hệ cho
nh thật, nh o, nh xa vô cực.
nh thật cách O2 10 cm.
nh cao g p 2 lần vật.
nh cùng chiều, ngược chiều vật.
nh cùng chiều, ngược chiều vật.
Bài 3: Hệ đồng trục gồm th u kính hội tụ O1 (f1 = 30 cm) và th u kính hội tụ O2 (f2 = 20 cm).
Vật sáng AB = 2 cm thẳng góc với trục chính trước O1 = 60 cm. Xác định L = O1O2 để:
a) Hệ cho nh trên màn.
b) Hệ cho nh thật cao 4 cm.
c) Hệ cho nh thật gần vật nh t, hứng được trên màn (vật và O1 cố định).
Bài 4: Vật sáng AB và th u kính hội tụ O2 (f2 = 30 cm) đặt cách nhau một đo n a = 60 cm.
sau O2 đặt màn nh E cách O2 một đo n b = 75 cm. Giữa vật AB và O2 đặt th u kính phân kì
O1 (f1 = 20 cm).
a) Định vị trí O1 để trên màn thu được nh rõ nét. Tính độ phóng đ i nh.
b) Th u kính phân kì O1 và màn E đặt sao cho nh trên màn cao bằng 1,5 lần vật. Định
vị trí O1 và E.
c) Nếu đổi chỗ vật và màn nh (câu b) cho nhau thì nh cho b i hệ có độ phóng đ i bằng
bao nhiêu?
Bài 5: Hệ đồng trục gồm th u kính O1 và th u kính hội tụ O2 (f2 = 18 cm) cách nhau một
đo n L = 12 cm. Định tính ch t của O1 và tiêu cự f1 để:
a) Hệ cho nh o với mọi vị trí vật thật trước O1.
b) Hệ cho nh có độ phóng đ i khơng phụ thuộc vị trí vật.
c) Hệ cho nh thật ứng với vật xa vô cùng.
Bài 6: Hệ đồng trục gồm th u kính hội tụ O1 (f1 = 40 cm) và th u kính hội tụ O2 (f2 = -20 cm)
cách nhau L = 60 cm. Vật sáng AB đặt trước O1 một đo n d1. Định vị trí , tính ch t, chiều và
độ phóng đ i của nh cho b i hệ khi:
a) d1 = 60 cm
b) d1 = 8 cm
c) d1 = 90 cm. Vẽ nh
Bài 7: Hệ đồng trục gồm th u kính hội tụ O1 (f1 = -20 cm) và th u kính hội tụ O2 (f2 = 30 cm)
cách nhau L = 20 cm. Trước O1 đặt vật AB thẳng góc trục chính.
a) Tính ch t nh thay đổi thế nào khi vật dịch chuyển từ O1 cho đến xa vô cùng.
b) Hỏi như trên đối với chiều của nh.
c) Định vị trí của vật để hệ cho nh ngược chiều và bằng vật.
Bài 8: : Hệ đồng trục gồm th u kính hội tụ O1 (f1 = 15 cm) và th u kính hội tụ O2 (f2 = 50 cm)
cách nhau L = 68 cm.
a) Điểm sáng S trước O1 cho chùm tia ló là chum song song và hợp với trục chính góc α
= 30’. Định vị trí S.
b) Một chùm sáng song song truyền tới từ phía O2 và hợp với trục chính góc α’ = 3’.
Hãy xác định nh cho b i hệ. Cho: 1’≈ 3.10-4 rad.
Bài 9; : Hệ đồng trục gồm th u kính hội tụ O1 (f1 = 10 cm) và th u kính hội tụ O2 (f2 = 20 cm)
cách nhau L = 45 cm. Vật sáng AB thẳng góc với trục chính, đặt trong kho ng hai th u kính.
Định vị trí vật để:
a) Hệ cho hai nh có vị trí trùng nhau.
b) Hệ cho hai nh thật cao bằng nhau.
Bài 10: Hệ đồng trục gồm ba th u kính có tiêu cự f1 = f3 = -10 cm; f2 = 9 cm. Biết O1O2 =
O2O3 = L = 10 cm.
a) Chùm sáng song song với trục chính tới hệ th u kính. Định vị trí tiêu điểm của hệ.
b) Điểm sáng S trên trục chính. Định vị trí S để hệ cho nh S’ đối xứng S qua hệ. Vẽ
đư ng đi của một tia sáng từ S truyền qua hệ.
Bài 11: Cho hệ đồng trục gồm th u kính phân kì O1 (f1 = -18 cm) và th u kính hội tụ O2 (f2 =
24 cm) cách nhau một đo n L. Vật sáng AB đặt trước O1 một đo n 18 cm. Định L để:
a) Hệ cho nh thật, nh o, nh xa vô cùng.
b) Hệ cho nh trùng vị trí vật.
c) Hệ cho nh cao g p 3 lần vật.
Bài 12: : Hệ đồng trục gồm th u kính hội tụ O1 (f1 = 30 cm) và th u kính hội tụ O2 (f2 = 20
cm) cách nhau một đo n L. Sau O2, đặt màn hứng nh cách O2 30cm. Chiều chùm sáng tới
O1 song song với trục chính.
a) Định L, biết trên màn hiện rõ nh điểm. vẽ nh.