Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Trường đại học Trung tâm của khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (847.17 KB, 7 trang )

28/3/2017

Tr

ng đại h c ­ Trung tơm của kh i nghiệp vƠ đổi mới sáng tạo



Đ I M

 (/)

I SÁ N G T O

TIN LIÊN QUAN

Trường đại học ­ Trung tâm của khởi nghiệp và đổi
mới sáng tạo
14/02/2017 08:47 ­ Nguyễn Đặng Tuấn Minh ( />
Nếu năm 2016 là năm thể hiện quyết tâm cao nhất ở cấp Chính phủ về định hư ng phát triển thúc đẩy khởi nghiệp sáng t o,
thì năm 2017 rất nên là năm các trường đ i học thể hiện vai trị tiên phong của mình để thực hiện sứ mệnh đ i m i sáng t o
và khởi nghiệp sáng t o (Entrepreneurship & Innovation) để cung cấp cho xã h i những tài năng được trang bị tư duy và kỹ
năng cần thiết cho cơng cu c đó.

BKUP – co working space tận dụng khơng gian trong trường ĐǛi học Bách khoa, HN  do cơng ty Up cùng đầu tư và hỗ trợ. ǜnh: Up Co
working space.
Sáng t o l i vai trị của trường đ i học trong nền kinh tế tri thức­ Đ i m i sáng t o
Trong cuốn sách Innovation 2.0 – Reinventing University Roles in a Knowledge Economy (Đổi mới sáng tạo 2.0­ Sáng tạo lại vai trị
của tr

ng đại h c trong n n kinh t  tri thức) nghiên cứu v  12 tr



ng hợp lƠ những tr

ng đại h c đổi mới sáng tạo v  cơng nghệ

hƠng đầu của Mỹ, hai tác gi  Louis G. Tornatzky vƠ Elaine C. Rideout đư chỉ ra năm v n đ  mƠ các tr
tạo ph i đối mặt. Nó cũng lý gi i tại sao một số tr

ng đại h c muốn đổi mới sáng

ng đại h c đổi mới sáng tạo thƠnh cơng, cịn một số tr

đổi mới sáng tạo. Năm v n đ  đó lƠ (1) Văn hóa của tr

ng lại gặp khó khăn trong

ng đại h c, (2) Vai trị của lưnh đạo, (3) Tinh thần kh i nghiệp, (4) Thi t lập

mối quan hệ đối tác với doanh nghiệp vƠ cộng đồng, (5) Chuyển giao cơng nghệ.
/>
1/7


28/3/2017

Tr



ng đại h c ­ Trung tơm của kh i nghiệp vƠ đổi mới sáng tạo


Trường đ i học trong hệ sinh thái khởi nghiệp

 (/)

L y cơu chuyện hệ sinh thái kh i nghiệp lƠm tr ng tơm, Founder Institute1 xơy dựng một mơ hình đi theo ba giai đoạn phát triển chính
của kh i nghiệp đổi mới sáng tạo. Theo đó, tr
phát triển s n phẩm vƠ tăng tr
Trong giai đoạn đầu tiên, nhƠ tr

ng đại h c đóng vai trị quan tr ng trong c  ba giai đoạn chính: Hình thƠnh ý t

ng.

ng;

TIN LIÊN QUAN

ng mƠ cụ thể lƠ gi ng viên vƠ các đ n v  hỗ trợ đóng vai trị lƠ những ng

i truy n c m hứng, cung

c p thơng tin, giới thiệu những thƠnh cơng, điển hình, kinh nghiệm, hỗ trợ phát triển đội nhóm thơng qua thúc đẩy hợp tác liên ngƠnh
trong sinh viên.
Khi doanh nghiệp có s n phẩm, d ch vụ, nhƠ tr

ng cần cung c p những ki n thức c  b n cần thi t v  kinh doanh nh  luật pháp,

thu , k  toán cho đ n những hỗ trợ v  n i lƠm việc cho các nhƠ sáng lập doanh nghiệp.


/>
2/7


28/3/2017



Tr

ng đại h c ­ Trung tơm của kh i nghiệp vƠ đổi mới sáng tạo
 (/)

TIN LIÊN QUAN

/>
3/7


28/3/2017

Tr

ng đại h c ­ Trung tơm của kh i nghiệp vƠ đổi mới sáng tạo



 (/)

TIN LIÊN QUAN


Đối với giai đoạn thứ ba khi hệ sinh thái có nhi u doanh nghiệp kh i nghiệp phát triển tốt, tr

ng đại h c cần đóng vai trị tiên phong

cung  c p  những  tƠi  năng  kinh  doanh,  nguồn  lực  ch t  l ợng  tốt  với  t   duy,  kỹ  năng  vƠ  tr i  nghiệm  hữu  ích  để  doanh  nghiệp  tăng
tr

ng b n vững. Nh  vậy, tr

ng đại h c vừa trang b  cho ng

i h c những kỹ năng, ki n thức vƠ tr i nghiệm để sẵn sƠng kh i

nghiệp khi có h ớng đi đổi mới sáng tạo thực sự vừa thực thi tốt vai trị của mình trong cung c p nguồn nhơn lực ch t l ợng cao cho
/>
4/7


28/3/2017

Tr

ng đại h c ­ Trung tơm của kh i nghiệp vƠ đổi mới sáng tạo



xư hội.
 


 (/)

N u cách ti p cận v  vai trò tr
ti p cận v  vai trò của tr
h c ra bên ngoƠi vƠ th

ng đại h c trong n n kinh t  nh n vƠo y u tố nội lực của tr

ng đại h c để đổi mới sáng tạo, thì cách

ng đại h c trong hệ sinh thái kh i nghiệp cho th y tính hiệu qu  khi đ a s n phẩm d ch vụ từ tr

ng đại

ng mại hóa. Trong khi cách ti p cận thứ nh t chỉ rõ, để chuyển giao tốt s n phẩm của mình ra bên ngoƠi, các

TIN LIÊN QUAN

tr

ng đại h c cần thúc đẩy đổi mới sáng tạo mạnh mẽ vƠ hợp tác với khu vực t  nhơn, cách ti p cận thứ hai nh n mạnh vai trị của

tr

ng đại h c r t lớn trong truy n c m hứng, hỗ trợ thẩm đ nh ý t

ti p cận đ u tốt lên những điểm chính v  vai trị của tr

ng vƠ phát triển đội nhóm trong các tr


ng đại h c. C  hai cách

ng đại h c trong đổi mới sáng tạo vƠ kh i nghiệp: (1) Tinh thần doanh nhơn

vƠ truy n c m hứng; cung c p nhơn lực ch t l ợng cao (2) Hợp tác với doanh nghiệp vƠ nắm bắt nhu cầu th  tr
th y, một số y u điểm rõ nh t của các tr

ng. Từ đó có thể

ng đại h c Việt Nam hiện nay nh  sau:
 

Nguồn nhân lực và khoǝng cách giữa nhà trường và thị trường
 
Cách đơy 20 năm, House Care ­ một doanh nghiệp cung c p d ch vụ sửa chữa m i thi t b , đồ đạc trong một ngơi nhƠ từng r t thƠnh
cơng trên th  tr
những ng

ng vì s n phẩm d ch vụ đ ợc ng

i tiêu dùng đón nhận, mơ hình kinh doanh đ ợc vận hƠnh tr n tru hiệu qu  do

i qu n lý đ u có kinh nghiệm, tr i nghiệm trong vƠ ngoƠi n ớc, nh ng cơng ty khơng thể lớn h n quy mơ 40 ng

r t đ n gi n: khơng thể đƠo tạo theo chuẩn đối với ng

i lao động do các tr

i. Lý do


ng gần nh  đ u đƠo tạo lý thuy t, việc chuẩn hóa nhơn

sự khơng thể thực hiện đ ợc, chi phí đƠo tạo lại q lớn. Cơng ty buộc ph i ngừng kinh doanh khơng ph i vì khơng có lưi mƠ nhận
th y rằng, n u ti p tục duy trì, mơ hình sẽ khơng thể lớn lên đ ợc. 20 năm sau, trong th i đại cơng nghệ nh  vũ bưo, nhi u doanh
nghiệp đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực cơng nghệ phát triển đ ợc những s n phẩm tốt, có ti m năng b ớc chơn ra th  tr

ng n ớc

ngoƠi,  nh ng  tìm  ki m  nhơn  sự  marketing,  tƠi  chính,  nhơn  sự  tr   thƠnh  v n  đ   đau  đầu  nh t  của  chủ  doanh  nghiệp.  Sinh  viên  ra
tr

ng vừa thi u vừa y u kỹ năng kinh nghiệm, ngoại ngữ thực hƠnh y u. Khơng tìm đ ợc ng

i đáp ứng nhu cầu, doanh nghiệp

dậm chơn tại chỗ vƠ r t khó có bứt phá.
 
Cơu chuyện của 20 năm vƠ bơy gi  có một điểm t
lớn đ ợc vì khơng có những con ng
minh các tr
tr

ng đồng: Doanh nghiệp kh i nghiệp sáng tạo đơi khi khơng ch t, nh ng khơng thể

i tƠi năng vƠ phù hợp để phát triển mơ hình kinh doanh   những giai đoạn mới. Đi u đó chứng

ng đại h c đang khơng nắm bắt chặt chẽ xu h ớng của th  tr

ng. Trong t


ng lai khơng xa, khi ASEAN tr  thƠnh th  tr

ng lao động để từ đó đáp ứng tốt h n nhu cầu của th

ng khơng biên giới, luồng lao động tự do di chuyển từ các quốc gia

Đơng Nam Á khác đ n Việt Nam, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có nhi u lựa ch n h n v  nguồn nhơn lực nh ng nhơn lực Việt Nam
có nguy c  thua ngay trên sơn nhƠ. Khi đó, b n thơn các tr

ng đại h c vƠ những quy t sách v  đƠo tạo sẽ khơng thực thi đ ợc sứ

mệnh phục vụ xư hội của mình. Thậm chí, thi u động lực đổi mới sáng tạo, các tr
nhập một khi th  tr

ng đại h c có nguy c  b  mua lại, thơu tóm sáp

ng giáo dục có những độ m  nh t đ nh. Đó lƠ cơu chuyện của chi n l ợc tồn tại của các tr

hai năm tới, b i lẽ lƠ một c u phần của n n kinh t , tr

ng đại h c trong một

ng đại h c cũng nằm trong khơng tránh khỏi áp lực cạnh tranh.
 

Động lực đổi mới sáng tǛo từ giǝng viên
 
Trong một bƠi phơn tích lý do tại sao, trong lịng chơu Âu, n ớc Đức đ ợc coi lƠ một trong những đ t n ớc đổi mới sáng tạo bậc nh t
vẫn đặt ra cơu hỏi, n ớc Đức h c gì từ Silicon Valley, một trong số những cơu tr  l i lƠ “  Stanford, khơng giáo s  kinh t  nƠo mƠ lại
khơng đặt chơn vƠo lĩnh vực kinh t , h  có thể tự lập một startup hay tham gia với t  cách cố v n”. Ngẫm lại Việt Nam, sự k t nối lỏng

lẻo giữa nhƠ tr

ng vƠ th  tr

ng đang khi n gi ng viên ­ gạch nối quan tr ng giữa nhƠ tr

ng vƠ doanh nghiệp ­ thi u đi sự ti p xúc

thực tiễn, số ít vừa tham gia gi ng dạy vừa kinh doanh hoặc t  v n kh i nghiệp, phần đơng h n hiểu bi t v  kinh doanh chung chung
vƠ r t khó đ a ra những đ nh h ớng tốt cho sinh viên v  v n đ  thực tiễn cần gi i quy t trong kinh doanh. Cũng chính vì thi u sự
t

ng tác với th  tr

lực để các ý t

ng vƠ kinh doanh thực tiễn, việc gi ng viên truy n c m hứng để sinh viên kh i nghiệp vƠ hỗ trợ k t nối các nguồn

ng kinh doanh trong sinh viên có thể phát triển v

gi ng dạy diễn ra chậm chạp, đang đẩy nhƠ tr

n xa khơng hiệu qu . Đó lƠ ch a kể đ n, việc c i ti n giáo trình

ng, gi ng viên vƠo th  “khơng nói chung một ngơn ngữ với th  tr

trƠo l u kh i nghiệp tinh g n đ ợc đƠo tạo tại r t nhi u tr

ng”. Chẳng hạn,


ng trên th  giới thì hiện nay mới lác đác đ ợc đ a vƠo một số tr

ng đại

h c   Việt Nam từ nỗ lực ban đầu của dự án Đối tác Đổi mới sáng tạo Việt Nam Phần Lan (IPP).
 

/>
5/7


28/3/2017

Tr

ng đại h c ­ Trung tơm của kh i nghiệp vƠ đổi mới sáng tạo



 (/)

TIN LIÊN QUAN

Chỉ khi lợi ích của cǝ người học và người dǛy nhận được là ngồi lương thì mới thúc đẩy đổi mới sáng tǛo.
Có nhi u cách lý gi i cho sự chậm trễ nƠy, song trong bƠi vi t, chúng tơi muốn nh n mạnh quan điểm v  kỳ v ng đầu ra lƠ một trong
những ngun nhơn cốt lõi. Quan điểm nƠy đ ợc Jan­U. Sandal ­ một giáo s  nổi ti ng ng
ng

hội, n u lợi ích của ng
ng


i Na Uy nghiên cứu v  Đổi mới sáng tạo,

i cố v n cho r t nhi u quy t sách v  gi i quy t nạn th t nghiệp vƠ thúc đẩy đổi mới sáng tạo   chơu Âu giới thiệu. Trong một xư
i đƠo tạo vƠ lợi ích đầu ra của việc h c hƠnh chỉ lƠ L

i dạy đ u   một trạng thái tĩnh, ng

i dạy mong dạy để ki m đồng l

NG, hay nói một cách dễ hiểu lƠ c  ng

ng để ổn đ nh, ng

i h c vƠ

i h c cũng chỉ mong h c xong ra có

đồng l

ng, thì việc dạy vƠ h c đ n thuần chỉ lƠ chuyển giao tri thức. Bằng nhi u ngơn từ khác nhau, ng

trạng l

i bi ng, sự cam phận, mong muốn ổn đ nh, hoặc sự b o thủ. Đó lƠ sự b t động. Động c  L

i ta có thể g i đơy lƠ tình

NG đang gi t ch t sự sáng tạo


trong giáo dục vƠ hủy hoại sự năng động sáng tạo của n n kinh t  vƠ của c  xư hội.
N u trong tr

ng hợp một gi ng viên đ ợc lợi vật ch t ngoƠi l

ng “profit” từ sự đổi mới ph

viên đổi mới cách h c mƠ ki m đ ợc lợi vật ch t ngoƠi mục đích ki m đồng l
trình nƠy g i lƠ “bán tĩnh”, tức lƠ chỉ một bên h
Chỉ khi c  hai cùng h

ng, tức lƠ sự đổi mới sáng tạo diễn ra từ một phía, q

ng lợi.

ng lợi vƠ đặt việc dạy vƠ h c cao h n mục tiêu chỉ ki m đồng l

chia sẻ tri thức để cùng h

ng pháp dạy của mình hoặc một sinh

ng ổn đ nh, khi đó mới tồn tại mối quan hệ

ng lợi, hợp tác vƠ đổi mới sáng tạo một cách năng động vì những “profit” lớn h n. Lúc nƠy những lợi ích

v  mặt vật ch t khơng cịn lƠ duy nh t.
Hợp tác với doanh nghiệp
Một trong những lý do khi n chi phí kh i nghiệp   nhi u thƠnh phố lớn trên th  giới th p vƠ có kh  năng cạnh tranh lƠ do các tr

ng


đại h c mạnh dạn sử dụng h t cơng su t khơng gian trống của mình để hợp tác với khu vực t  nhơn. Mục đích của việc nƠy lƠ vừa để
lƠm n i 
với mơi tr
những v

m mầm cho các dự án kinh doanh đổi mới sáng tạo ti m năng, vừa lƠ n i hút những tƠi năng đ n để tăng tr i nghiệm c  xát
ng kinh doanh thực tiễn cho sinh viên trong tr


m riêng vƠ dƠnh quỹ đ t cho việc 

cáng  đáng  t t  c   các  nội  dung  trong  việc 

ng. Hiện nay   Việt Nam đư có một số tr

ng đại h c đang tự phát triển

m mầm, đó lƠ một tín hiệu tốt. Tuy vậy, t  duy tự lƠm khi n các tr

ng đại h c

m  mầm  các  dự  án  kh i  nghiệp  ti m  năng  mƠ  thi u  vắng  sự  tham  gia  của  các  doanh

nghiệp, các quỹ đầu t , các đ n v  chun nghiệp đang đặt ra nhi u v n đ .   Việt Nam, việc hợp tác mới bắt đầu manh  nha, ví dụ
BKHoldings – một cơng ty trong lịng Đại h c Bách khoa HƠ Nội hợp tác với UP­ Coworking Space để phát triển khơng gian lƠm việc
chung BKHUP lƠ một ví dụ.
Tuy  nhiên,  n u  các  tập  đoƠn  tham  gia  vƠo  phát  triển  hạ  tầng  cho  các  tr

ng  đại  h c  chỉ  để  thu  hút  nhơn  lực  vƠ  phục  vụ  mục  tiêu


marketing – coi sinh viên, gi ng viên nh  những khách hƠng ti m năng lƠ ch a đủ. Đại h c vƠ khu vực t  nhơn cần hợp tác theo chi u
sơu h n để thúc đẩy đổi mới sáng tạo dựa trên th  mạnh của c  hai bên, đ a nhƠ tr
nghiệp, nơng cao ch t l ợng đầu ra cho những s n phẩm nghiên cứu của tr
thể không kể đ n những khó khăn từ c  ch  qu n lý các tr
Anh: nhi u tr

ng đ n gần h n với những v n đ  của doanh

ng. T t nhiên, khi nói đ n nỗ lực hợp tác, cũng khơng

ng đại h c hiện tại đang ph i đối mặt. Ví dụ, trong khi   V

ng Quốc

ng đại h c thƠnh lập các cơng ty (s  hữu một phần hoặc toƠn bộ) để đầu t  nghiên cứu, thực hiện thí nghiệm, s n xu t

/>
6/7


28/3/2017



Tr

ng đại h c ­ Trung tơm của kh i nghiệp vƠ đổi mới sáng tạo

thử,  khai  thác  quy n  s   hữu  trí  tuệ  vƠ  lợi  ích  từ  việc  th

tr

ng  mại  hóa  các 
 (/) k t  qu   nghiên  cứu  thì  việc  phát  triển  các  cơng  ty  trong

ng đại h c   Việt Nam mới dừng   mức thí điểm. Việc đặt hƠng vƠ hợp tác từ phía các doanh nghiệp khó có thể diễn ra sn sẻ

n u khơng có c  ch  thuận lợi cho thúc đẩy cho việc hợp tác nƠy.
 
Tr

ng đại h c, một chủ thể quan tr ng của kh i nghiệp vƠ đổi mới sáng tạo sẽ phát huy đ ợc mạnh mẽ th  mạnh vƠ thực thi sứ

TIN LIÊN QUAN

mệnh của mình hiệu qu  khi   tầm vĩ mơ, các nhƠ qu n lý nhìn nhận ra v n đ  đổi mới sáng tạo vƠ c  ch  chính sách cho đổi mới
sáng tạo   tr
thơn các tr

ng đại h c lƠ nhơn tố sống cịn cho phát triển một xư hội đổi mới sáng tạo vƠ chủ động sáng tạo giá tr . Khi đó, b n
ng chủ động nơng cao nội lực thơng qua quy t tơm thay đổi, đặt đổi mới sáng tạo vƠo nhiệm vụ tr ng tơm để tự đổi mới

chính mình vƠ xác đ nh kỳ v ng đầu ra một cách rõ rƠng minh bạch, bằng chi n l ợc hợp tác mạnh mẽ vƠ hiệu qu  với khu vực t
nhơn vƠ th  tr

ng.
 

­­­­­­­­­­­­­­­­­
 

TƠi liệu tham kh o:
 
Silicon Valley h n Đức   điểm nƠo? Nguồn:  /> 
Innovation 2.0 – Reinventing University Roles in a Knowledge Economy. ovation­u.com/InnovU­2.0_rev­12­14­14.pdf
 
Liên k t giữa tr ng đại h c vƠ doanh nghiệp: Kinh nghiệm quốc t  vƠ liên hệ với Việt Nam: Nguồn: :81/tin­chien­
luoc­chinh­sach/1241­lien­ket­giua­truong­dai­hoc­va­doanh­nghiep­kinh­nghiem­quoc­te­va­lien­he­voi­viet­nam.html
1

 V



m doanh nghiệp kh i nghiệp vƠ tổ chức hỗ trợ kh i nghiệp đ ợc thƠnh lập năm 2007, có văn phịng   90 thƠnh phố trên

th  giới với tỉ lệ các doanh nghiệp tốt nghiệp vẫn hoạt động đ n nay lƠ 89%.
Chia sẻ 







TAGS:

Đ C NHI U NH T
( />sang­tao/Bay­xu­huong­de­
khoi­nghiep­10526)
( />sang­tao/Phat­trien­nang­

luong­tai­tao­Thuc­trang­dao­

( />sang­tao/Bat­binh­dang­kinh­
te­lam­giam­hanh­phuc­cua­

( />sang­tao/Mo­hinh­tom­
%E2%80%93­lua­ung­pho­

Bảy xu hư ng để khởi nghiệp ( />xu­huong­de­khoi­nghiep­10526)
Phát  triển  năng  lượng  tái  t o:  Thực  tr ng  đào  t o  và  R&D
( />Thuc­trang­dao­tao­va­RD­10524)
Bất  bình  đẳng  kinh  tế  làm  giảm  h nh  phúc  của  người  cao  tu i?
( />hanh­phuc­cua­nguoi­cao­tuoi­10525)
Mô  hình  tơm  –  lúa  ứng  phó  h n  hán  và  xâm  nhập  mặn  ở  ĐBSCL
( />pho­han­han­va­xam­nhap­man­o­DBSCL­10537)

 (/)
C  quan chủ qu n: Bộ Khoa h c vƠ Cơng nghệ. Gi y phép: Số 17/GP­TTĐT ngƠy 24/01/2011.
Tổng biên tập: Phạm Trần Lê
Tịa soạn: 70 Trần H ng Đạo ­ HƠ Nội.
Tel: (043)­9426376.
Email: 
© B n quy n thuộc v  Tạp chí Tia Sáng. M i trích dẫn đ u ph i ghi rõ nguồn

/>
7/7




×