Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Bài giảng CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG SỬA ĐỔI BỔ SUNG HỦY BỎ HƠP ĐỒNG, GIAO DỊCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (692.33 KB, 29 trang )

CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG SỬA ĐỔI
BỔ SUNG HỦY BỎ HƠP ĐỒNG, GIAO
DỊCH


I. SỬA ĐỔI- BỔ SUNG HĐ
1. Khái niệm:
- Sửa đổi hợp đồng là việc các bên đã tham gia
giao kết hợp đồng bằng ý chí tự nguyện của mình
thoả thuận với nhau để phủ nhận (làm thay đổi)
một số điều khoản trong nội dung của hợp đồng đã
giao kết. Là việc thỏa thuận để điều chỉnh một phần
nội dung HĐ đã được giao kết bằng cách đưa ra một
số điều khoản mới để thay cho điều khoản cũ đã bị
bãi bỏ.
- Bổ sung HĐ là sự thỏa thuận giữa các bên nhằm
đưa thêm vào HĐ đã được giao kết một số điều
khoản mới nhằm làm HĐ trở nên rõ cụ thể đầy đủ
hay trở nên phù hợp với nguyện vọng và lợi ích của


I. SỬA ĐỔI- BỔ SUNG HĐ
2. Căn cứ:
- Xuất phát từ quy định của HĐ: thỏa thuận rõ điều
kiện để sửa, VD về giá khi thị trường lên xuống…
- Xuất phát từ quy định pháp luật: VD phương thức
trả tiền mua nhà thuộc sở hữu nhà nước từ vàng
sang tiền đối với phần nợ chưa thanh toán theo Mục
3 Nghị quyết 23/2009/NQ-CP ngày 07/9/2009 đẩy
nhanh tiến độ thanh toán bán nhà thuộc sở hữu
nhà nước cho người đang thuê theo NĐ 61/CP)




I. SỬA ĐỔI- BỔ SUNG HĐ
2. Căn cứ:
- Căn cứ sự thỏa thuận các bên:
Theo Điều 423 BLDS 2005 quy định sau khi hợp
đồng đã được ký kết các bên vẫn có quyền thoả
thuận để sửa đổi lại nội dung của hợp đồng sao cho
phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện thực tế và quyền
lợi của mỗi bên, trừ các trường hợp pháp luật có
quy định khác. Ví dụ như theo Điều 421 BLDS 2005
các bên khơng có quyền sửa đổi hoặc hủy bỏ hợp
đồng khi người thứ ba đã đồng ý hưởng lợi ích và
khơng đồng ý cho phép sửa đổi hay hủy bỏ hợp
đồng.


I. SỬA ĐỔI- BỔ SUNG HĐ
2. Căn cứ:
- Theo ý chí đơn phương của 1 bên (như TH bên cho
thuê sau khi sửa chữa nâng cấp nhà được tăng giá
cho th, nếu bên th khơng đồng ý có quyền đơn
phương chấm dứt HĐ– K.2 Đ.79 Luật Nhà ở).
3. Hình thức ghi nhận việc sửa đổi hợp đồng:
→ Hình thức phải phù hợp với hình thức của hợp
đồng đã giao kết. Đối với các hợp đồng thơng
thường thì việc sửa đổi hợp đồng được ghi nhận
bằng hình thức nào là do các bên thoả thuận.
→Hợp đồng bằng văn bản, có cơng chứng, chứng
thực, đăng ký hoặc cho phép→ sửa đổi phải tn

theo hình thức đó (Điều 423 khoản 2 BLDS 2005).


I. SỬA ĐỔI- BỔ SUNG HĐ
4. Hậu quả pháp lý của việc sửa đổi bổ sung:
- Những phần không bị sửa đổi trong nội dung của
hợp đồng trước đó vẫn có hiệu lực;
- Những nội dung đã bị sửa đổi khơng có giá trị thực
hiện;
- Những nội dung mới được sửa đổi có hiệu lực;
- Đồng thời, các bên cùng nhau giải quyết các hậu
quả khác của việc sửa đổi hợp đồng.
→ mối quan hệ giữa Hợp đồng và HĐ sửa đổi:
chính- phụ?


II. CHẤM DỨT HĐ DÂN SỰ

1. Khái niệm:
+ Chấm dứt hợp đồng là việc không tiếp tục thực
hiện HĐ
+ HĐ được coi là chấm dứt trong các trường hợp
sau:
• 1. Hợp đồng đã được hồn thành;
• 2. Theo thoả thuận của các bên;
• 3. Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân hoặc
chủ thể khác chấm dứt mà hợp đồng phải do chính
cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể đó thực hiện;
• 4. Hợp đồng bị huỷ bỏ, bị đơn phương chấm dứt
thực hiện;



II. CHẤM DỨT HĐ DÂN SỰ
+ HĐ được coi là chấm dứt trong các trường hợp
sau:
• 5. Hợp đồng khơng thể thực hiện được do đối
tượng của hợp đồng không cịn và các bên có thể
thoả thuận thay thế đối tượng khác hoặc bồi
thường thiệt hại;
• 6. Các trường hợp khác do pháp luật quy định.
2. Phân loại:
Dựa vào ý chí của các bên đối với việc chấm
dứt hợp đồng → phân thành ba nhóm cơ bản:
- Nhóm thứ nhất - chấm dứt hợp đồng theo ý chí của
cả hai bên đối tác. Đó là hai trường hợp sau:


II. CHẤM DỨT HĐ DÂN SỰ
a) Khi hợp đồng hoàn thành (Đ.424 BLDS
2005).
Khi các bên đã tự nguyện thực hiện xong tồn
bộ nghĩa vụ của mình một cách chu đáo, đúng như
u cầu, thì sẽ giải thốt mình khỏi sự ràng buộc
pháp lý của hợp đồng.
b) Theo thỏa thuận của các bên (Đ.424
BLDS 2005).
Mặc dù các nghĩa vụ của hợp đồng chưa được
thực hiện xong, nhưng do nhu cầu khách quan thay
đổi, các bên vẫn có thể thỏa thuận lại với nhau chấm
dứt hợp đồng ngay mà không cần phải chờ đến khi

thực hiện xong→ giải thoát khỏi nghĩa vụ còn lại


II. CHẤM DỨT HĐ DÂN SỰ
- Nhóm thứ hai - Các trường hợp chấm dứt hợp đồng
theo ý chí của một bên đối tác, bao gồm:
a) Theo bản chất của hợp đồng.
+ K.2 Đ.491 BLDS 2005: trong các hợp đồng th
tài sản với thời hạn khơng định trước thì các bên
được quyền chấm dứt hợp đồng mà chỉ cần báo
trước cho bên đối tác trong một khoảng thời gian
hợp lý.
+ Điều 561 khoản 1 BLDS 2005 quy định trong hợp
đồng gửi giữ tài sản thì bên gửi có quyền u cầu lấy
lại tài sản vào bất cứ lúc nào, nếu hợp đồng gửi giữ
không xác định thời hạn, nhưng phải báo trước cho
bên giữ một thời gian hợp lý đủ để thu xếp việc trả


II. CHẤM DỨT HĐ DÂN SỰ
- Nhóm thứ hai - Các trường hợp chấm dứt hợp
đồng theo ý chí của một bên đối tác, bao gồm:
b) Khi bên đối tác vi phạm mà vi phạm đó được coi là
cơ sở đơn phương chấm dứt hay hủy bỏ hợp đồng.
- Nhóm thứ ba - Các trường hợp chấm dứt hợp đồng
không theo ý chí của các bên đối tác.
+ Xảy ra do các sự biến khách
+ Các bên khi giao kết hợp đồng khơng dự liệu được
trước những sự biến đó và khi sự biến đó xảy tới thì
các bên cũng khơng khắc phục được để có thể thực

hiện tiếp hợp đồng.
VD: cá nhân giao kết chết, pháp nhân chấm dứt mà
HĐphải do chính cá nhân, pháp nhân đó thực hiện.


II. CHẤM DỨT HĐ DÂN SỰ

3. Hủy bỏ hợp đồng và đơn phương chấm dứt
thực hiện hợp đồng.
+ Về nguyên tắc không được quyền đơn phương
thay đổi hay hủy bỏ hợp đồng mà không được sự
đồng ý của các bên đối tác.
+ Đơn phương chấm dứt/hủy bỏ hợp đồng được coi
là ngoại lệ và phải được pháp luật quy định cụ thể.
Đ.425 và Đ.426: việc một bên được hủy bỏ HĐ hay
đơn phương chấm dứt thực hiện HĐ chỉ xảy ra khi
bên đối tác vi phạm nghĩa vụ của mình trong hợp
đồng và theo như thỏa thuận (hoặc theo quy định
của pháp luật) thì vi phạm đó là căn cứ dẫn tới hủy
bỏ hay đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng.


II. CHẤM DỨT HĐ DÂN SỰ
- Hủy bỏ:
+ Bên hủy bỏ không phải bồi thường thiệt hại nếu
bên kia vi phạm nghĩa vụ mà đó là điều kiện hủy bỏ
do các bên thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.
Bên hủy bỏ phải báo trước nêu không báo mà gây
thiệt hại thì phải bồi thường. Ai có lỗi dẫn đến HĐ
bị hủy bỏ thì người đó chịu trách nhiệm bồi thường.

→ Tương tự LTM 2005 cũng quy định tại Điều 312
về hủy bỏ HĐ. Theo đó, các bên tham gia HĐ TM
cũng có thể hủy bỏ HĐ tồn bộ hay 1 phần. (có khác
là Luật TM cho phép các bên có thể hủy bỏ HĐ khi
bên kia có sự vi phạm cơ bản- K.13 Đ.3 Luật TM).


II. CHẤM DỨT HĐ DÂN SỰ
- Đơn phương chấm dứt (đình chỉ thực hiện
HĐ):
+ Là TH một bên đơn phương tuyên bố việc ngừng
thực hiện khi có những điều kiện do các bên thỏa
thuận hoặc pháp luật có quy định.
→ HĐ có giá trì từ thời điểm đình chỉ trở về trước;
→ Những gì đã thực hiện vẫn có giá trị hiệu lực, từ
thời điểm bên kia nhận được tuyên bố đơn
phương chấm dứt/ đình chỉ thì HĐ chấm dứt.
→ Các bên thanh tốn cho nhau những gì đã thực
hiện và không tiếp tục thực hiện nữa. bên nào
chưa thực hiện nghĩa vụ trước bên kia thì phải
hồn tất


II. CHẤM DỨT HĐ DÂN SỰ
- So sánh giữa hủy bỏ và đơn phương chấm
dứt:
+ Những điểm giống nhau cơ bản sau đây:
a) Đều là quyền của một bên trong hợp đồng được
đơn phương chấm dứt hợp đồng;
b) Quyền đó đều phát sinh trong trường hợp bên đối

tác vi phạm hợp đồng;
c) Trường hợp vi phạm hợp đồng đó đã được xem là
căn cứ chấm dứt hợp đồng theo thỏa thuận hoặc
theo quy đinh của pháp luật;
d) Bên bị thiệt hại được quyền yêu cầu bên vi phạm
phải bồi thường thiệt hại.


II. CHẤM DỨT HĐ DÂN SỰ
- So sánh giữa hủy bỏ và đơn phương chấm
dứt:
+ Điểm khác biệt cơ bản:
→ Khi hợp đồng bị hủy bỏ thì hợp đồng khơng có
hiệu lực từ thời điểm giao kết và các bên phải hồn
trả cho nhau tài sản đã nhận (nếu khơng hồn trả
được bằng hiện vật thì phải trả bằng tiền)
→ khơng có giá trị thi hành, coi như chưa có HĐ.
Còn khi hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực
hiện thì hợp đồng chấm dứt từ thời điểm bên kia
nhận được thơng báo chấm dứt. Từ thời điểm đó các
bên không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ, bên đã
thực hiện nghĩa vụ trước đó có quyền yêu cầu bên


III. CÔNG CHỨNG SỬA ĐỔI- BỔ SUNG HỦY
BỎ-CHẤM DỨT HĐ

1. Căn cứ pháp lý: Điều 51.
1. Việc công chứng sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch đã
được cơng chứng chỉ được thực hiện khi có sự thỏa thuận, cam kết

bằng văn bản của tất cả những người đã tham gia hợp đồng, giao
dịch đó.
2. Việc cơng chứng sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch đã
được công chứng được thực hiện tại tổ chức hành nghề cơng chứng
đã thực hiện việc cơng chứng đó và do công chứng viên tiến
hành. Trường hợp tổ chức hành nghề công chứng đã thực hiện việc
công chứng chấm dứt hoạt động, chuyển đổi, chuyển nhượng hoặc
giải thể thì cơng chứng viên của tổ chức hành nghề công chứng đang
lưu trữ hồ sơ công chứng thực hiện việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp
đồng, giao dịch.
3. Thủ tục công chứng việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao
dịch đã được công chứng được thực hiện như thủ tục công
chứng hợp đồng, giao dịch quy định tại Chương này.


III. CÔNG CHỨNG SỬA ĐỔI- BỔ SUNG HỦY
BỎ-CHẤM DỨT HĐ

2. Một số vấn đề cần lưu ý khi công chứng:
a. Về đối tượng: là các HĐ- Giao dịch đã được công
chứng
→ các HĐ – Giao dịch chưa được công chứng nay
sửa đổi bổ sung hay bỏ mà có yêu cầu công chứng
được không?
→ Lưu ý đến giá trị pháp lý của HĐ- GD đó: VD các
HĐ thỏa thuận khơng hợp pháp như chuyển
nhượng đất nhưng chưa được công chứng hay HĐ
trước đây đã do tổ chức có thẩm quyền khác chứng
thực



III. CÔNG CHỨNG SỬA ĐỔI- BỔ SUNG HỦY
BỎ-CHẤM DỨT HĐ

b. Về Chủ thể tham gia:
+ Có sự thỏa thuận của tất cả những người đã tham
gia HĐ giao dịch
→ người tham gia được được xác định như thế nào?
(người ký xác lập giao dịch- người có liên quan đến
giao dịch?) VD: cần chính nhân chứng đó hay
khơng?
→ Trường hợp mất năng lực hành vi: Người đại diện
hợp pháp thực hiện được không?
→ Trường hợp chết: người thừa kế không thừa kế
nghĩa vụ mà đây là nghĩa vụ của họ đương nhiên
phải thực hiện để được hưởng thừa kế về tài sản?


III. CÔNG CHỨNG SỬA ĐỔI- BỔ SUNG HỦY
BỎ-CHẤM DỨT HĐ

b. Về Chủ thể tham gia:
→ Nếu bị coi chấm dứt thì sẽ khơng có việc sửa đổi
bổ sung
→ Nếu khơng bị coi chấm dứt thì sẽ do người thừa
kế/ kế thừa nghĩa vụ thực hiện, khi đó việc ký thỏa
thuận sửa đổi- chấm dứt- bổ sung sẽ do các chủ thể
mới này thực hiện
- Ủy quyền thực hiện sửa/ có hay khơng có nội dung
được phép làm:

- Có văn bản cam kết của những người đã tham gia?
c. Lưu ý điều 421 BLDS Không được sửa đổi hoặc
huỷ bỏ hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba



×