Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

Phân tích đặc trưng và vị trí của nền văn hóa Đông Sơn trong tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.99 KB, 68 trang )

CÂU 3: Phân tích đặc trưng và vị trí của nền văn hóa Đơng S ơn
trong tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam .
- Văn hóa Đơng Sơn hình thành trực tiếp trên nền t ảng ba n ền văn hóa
ở lưu vực sơng Hồng, sơng Cả, sơng Mã. Ba giai đoạn văn hóa Phùng Ngun,
Đồng Đậu, Gị Mun lưu vực sông Hồng là Đông Khối, Thiệu D ương l ớp d ưới,
Đông Sơn lớp mộ dưới là những giai đoạn đang chuẩn bị cho sự ra đ ời c ủa
văn hóa Đơng Sơn, thường được gọi là tiền Đơng Sơn
- Mỗi một giai đoạn văn hóa ở vùng miền khác nhau đ ều có nh ững s ắc
thái riêng và những điểm gạp gỡ chung. Điều này phản ánh m ột th ời kỳ t ồn
tại của các nhóm bộ lạc hay liên minh bộ lạc giữa các vùng. Các khu v ực nói
trên đã diễn ra sự giao lưu văn hóa thơng qua tiếp xúc trao đổi kinh tế, hoặc
phi kinh tế như trao đổi tặng phẩm vật phẩm tôn giáo, quan h ệ hôn nhân…
Giai đoạn tiền sử con người sử dụng đồ đá, gỗ, tre nứa, x ương sừng…đ ể
chế tạo công cụ sản xuất, sinh hoạt và vũ khí
- Sự xuất hiện của vật liệu mới là đồng đã tạo nên những tác động to
lớn đối với nền kinh tế, xã hội và văn hóa của các c ộng đ ồng ng ười. Ở th ời
kỳ này, kỹ thuật chế tác đá nguyên thủy lên đến đỉnh cao, đ ồ g ốm phát
triển phong phú và đạt đến trình độ tinh tế, độ nung cao h ơn, dày và c ứng
hơn.
- Cư dân tiền Đông Sơn là cư dân trồng lứa nước, con người đã bi ết
chăn nuối gia súc như trâu bò, lợn, gà… Làng mạc giai đo ạn này có di ện tích
rộng và tầng văn hóa , bên cạnh nơi cư trú hay trong khu cư trú là các di ch ỉ
mộ táng.
- Đặc biệt dân cư thời đại đồng thau ở miền Bắc Việt Nam đã có đời
sống tinh thần phong phú. Tư duy sáng tạo nghệ thuật đã được khẳng định,
họ đã làm chủ được nghệ thuật nhịp điệu trong ca múa. Các hoa văn trang


trí biểu hiện tính đối xứng chặt chẽ, và nhiều dạng dối xứng khác nhau.
Điều đó cho thấy sự phát triển nhận thức hình học và tư duy chính xác nhờ
hoạt động sản xuất nông nghiệp và kỹ thuật chế tác, đúc đồng


Văn hóa Đơng Sơn
1. Sự hình thành
Văn hóa Đông Sơn được phát hiện từ trước cách mạng tháng Tám, cho
đến nay đã tìm được trên 100 địa điểm phân bố h ầu khắp các t ỉnh mi ền
bắc cho tới Hà Tĩnh Quảng Bình. Đống Sơn có tầng văn hóa dày, hi ện v ật
cực kỳ phong phú. Địa điểm phân bố rộng rãi và mỗi văn hóa đ ịa phương
tuy có sắc thái riêng nhưng đều có các đặc trưng gần nhau.
Nhiều nhà văn hóa cho rằng vào thế kỷ VII trCN, các nhóm bộ lạc liên
kết với nhau thành một cộng đồng lớn và nhà nước sơ khai Văn Lang ra đời.
Các nền văn hóa được thể hiện rõ trên một vùng rộng lớn từ biên giới Việt
Trung cho đến bờ sơng Gianh (Quảng Bình)
2. Đặc trưng văn hóa
+ Phương thức sản xuất
- Nơng nghiệp: Trồng trọt và chăn nuôi
+ Trồng trọt:
Thời kỳ này sản xuất lúa nước nước đóng vai trị chủ đạo
Có các kỹ thuật đắp đê trị thủy
Qua các thư tịch cổ và di chỉ khảo cổ cho ta thấy sản xuất nông nghiệp
ở nước ta thời kỳ này phát triển mạnh mẽ, cho năng xuất cao, kỹ thu ạt canh
tác thuần thục. Người Việt thời đó đã biết “Đao canh thủy nậu”, bi ết s ản
xuất theo hai mùa, gieo trồng nhiều loại lúa, và các loại cây rau qu ả khá đa
dạng …
+ Chăn ni
Chăn ni trâu bị lợn gà


Vật nuôi vừa dùng làm sức kéo, để ăn thịt, để săn thú
+ Các loại nông cụ
Cuốc, xẻng, mai, thuổng, lưỡi cày bằng đồng ( nhiều loại phù hợp với
nhiều loại đất)+ Nghề thủ công nghiệp

Cùng với sự phát triển của nghề nơng, nghề thủ cơng nghiệp đã có sự
phát triển vượt bậc đáp ứng nhu cầu sản xuất, sinh hoạt, chiến đấu.
* Nghề luyện kim màu đạt đến trình độ kỹ thuật cao tạo ra khối
lượng sản phẩm lớn và nhiều chủng loại.
Đồ đồng ĐS phong phú độc đáo, chủ yếu là hợp kim đồng, thiếc, chì.
Trình độ luyện kim đồng đã đạt đến đỉnh cao, có thể đúc được nh ững v ật
lớn, hoa văn phong phú
Luyện sắt, đúc sắt làm vũ khí, cơng cụ sản xuất. Tuy nhiên đ ồ s ắt
được phát hiện không nhiều
* Đồ gốm ĐS ở mỗi vùng lại có những phong cách riêng, như lưu v ực
sơng Hồng có màu xám mốc, lưu vực sơng Mã có màu hồng nhạt.
Có sự tiến bộ về sử dụng chất liệu (cát mịn, hạt nhỏ), kỹ thuật t ạo
hình bằng bàn xoay, tạo dáng và trang trí (làm đẹp bề mặt – lớp áo th ổ
hoàng, vẽ hoa văn vặn thừng), nhiệt độ nung 600 – 700 độ, s ản ph ẩm
phong phú: Nồi, chậu, bát.
* Nghề làm thủy tinh
* Nghề mộc
* Nghề dệt
+ Văn hóa sinh hoạt vật chất
- Cơm + Rau + Cá
Trên nền tảng sản xuất thực vật, sản xuất lúa nước, mơ hình b ữa ăn
của cư dân Đơng Sơn là Cơm – Rau – Cá, trong đó cơm rau là món ăn ch ủ


đạo. Cơ cấu bữa ăn trên chứng tỏ sự hiểu biết thấu đáo về sự kết h ợp cao
độ của người ĐS với môi trường tự nhiên
- Nhà ở
- Trang phục
Trang phục của người Đơng Sơn cũng có những nét riêng độc đáo.
Theo như quan sát các hình chạm khác trên trống đồng thì có ba ki ểu tóc

của người thời đó : tóc cắt ngang vai, tóc bới trên đầu, tóc tết thả sau lưng.
Trang phục quần áo phong phú và đạt trình độ thẩm mỹ: Phụ nữ mặc
váy, yếm. Nam giới đóng khố, khố dày và khố quấn. Trang phục h ội hè thì
cầu kỳ hơn cả nam lẫn nữ đều mặc áo liền váy có vạt tỏa ra hai bên. Qu ần
áo làm từ vải, bông, lông vũ hoặc lá cây. Đầu đ ội mũ g ắn lông chim cho đ ẹp.
Trang phục quý tộc: Phụ nữ mặc đủ xống áo, đầu có khăn trùm v ắt thành
chóp nhọn, có yếm che ngực và áo xẻ cánh mặc bên ngồi, th ắt l ưng ngang
bụng, liền đó là chiếc váy chùng che kín gót chân
- Trang sức
Trang sức, nhuộm răng đen và xăm mình phổ biến ở cả nam và n ữ.
Ngồi ra cịn đeo các loại vòng , hoa tai, nhẫn…làm t ừ đá màu xanh, ho ặc
đồng, và vàng ngọc
- Vật dụng sinh hoạt hàng ngày
Được chế tác chủ yếu bằng đồng, gốm, gỗ:
Đồ gốm gồm các thứ để đun nấu như chõ, nồi, …;
Dùng để ăn như bát, đĩa, chậu, mâm, muôi…
Đồ bằng đồng gồm những thứ sang trọng hơn như: Âu, thạp, thố,
Đồ dùng làm từ các vật liệu thông thường nh ư tre, g ỗ nh ư bát, đũa,
muôi…
Qua các đồ dùng cũng có thể thấy được sự phân biệt đẳng cấp xã hội.
- Phương tiện đi lại và vận chuyển


Chủ yếu là thuyền bè, đường vận chuyển chủ yếu là sơng nước, hoặc
đường sơng ven biển. Có thuyền độc mộc và thuyền ghép ván ( sau này t ừ
thuyền độcmộc phát triển thành bơi chải)
+ Sinh hoạt văn hóa tinh thần
- Về tư duy nhận thức
Ở thời kỳ phát triển của văn hóa Đơng Sơn, con người đã biết phân lo ại s ự
vật theo chức năng để chế tác và sử dụng công c ụ. Người ta đã bi ết chia

thành công cụ sản xuất, công cụ sinh hoạt và cơng cụ chiến đấu.
Cơng cụ sản xuất có : Cuốc, cày, xẻng…
Công cụ sinh hoạt : Thạp, thố, bình, dao…
Cơng cụ chiến đấu có: Cung, nỏ, mác, dao găm, tấm che mặt.
- Tư duy toán học
- Tư duy đối xứng gương, tư duy đối xứng trục, đối xứng tịnh tiến. Các
hình trên mặt trống đồng:
- Ngơi sao ở giữa mặt trời
- Tín ngưỡng, phong tục
Trong sinh hoạt hội hè, tín ngưỡng tâm linh, những dấu ấn Văn hố
Đơng Sơn còn được lưu truyền qua lời ca, điệu múa, pồn pông, dân ca, múa
đèn Đông Anh, âm nhạc cồng chiêng, khua luống có ở c ả mi ền xi và mi ền
núi. Tín ngưỡng cầu ánh sáng mặt trời, cầu mưa... vẫn được th ể hiện trong
các lễ tục, lễ hội vào đầu năm mới, xuống đồng, mừng cơm mới...
**Vị trí của Văn hóa Đơng Sơn trong tiến trình văn hóa Việt Nam
Văn hố Đơng Sơn có vị trí và vai trị đặc biệt trong ti ến trình l ịch s ử văn
hoá Việt Nam. Qua 80 năm phát hiện và nghiên cứu, Văn hố Đơng Sơn được
biết đến như là cơ sở vật chất cho sự ra đời của nhà nước Văn Lang của các
vua Hùng và tiếp đó là nước Âu Lạc của vua An Dương Vương. V ới nền văn
hố Đơng Sơn, kỹ thuật chế tác đồ đồng đã vươn lên trình đ ộ khácao so v ới


trình độ thế giới lúc đương thời. Sản phẩm đồng thời cũng là biểut ượng
của văn hố Đơng Sơn là trống đồng Đơng Sơn. Q trình hìnhthànhvà phát
triển của văn hố Đơng Sơn / văn minh sơng Hồng ở miền Bắclà một quá
trình hình thành nên cái cốt lõi của người Việt cổ và nhà n ướcđ ầu tiên c ủa
họ. Đây là một nền văn hoá thống nhất mà chủ nhân của nềnvăn hố đó là
một cộng đồng cư dân gồm nhiều thành phần tộc người gầngũi nhau v ề
nhân chủng và văn hố. Văn hố Đơng Sơn là một đi ển hình c ủa n ền văn
hố nơng nghiệp lúa nước

CÂU 4: Trình bày tóm tắt những cuộc giao lưu và ti ếp biến văn hóa
Việt Nam trong lịch sử. Phân tích cuộc giao lưu và tiếp bi ến văn hóa Vi ệt –
Hán.
1. Khái niệm
- Thuật ngữ “giao lưu và tiếp biến văn hoá” được sử dụng khá rộng rãi
trong nhiều ngành khoa học xã hội như dân tộc học, xã hội học, văn hoá
học.v.v... ở phương Tây, khái niệm này được dùng bởi những từ khác nhau.
Người Anh dùng Cultural Change (trao đổi văn hoá). Khái niệm Acculturation
của người Hoa Kỳ được các nhà nghiên cứu ở Việt Nam dịch với những nét
nghĩa khác nhau: đan xen văn hoá, hỗn dung văn hoá, giao thoa văn hoá. Cách
dịch được nhiều người chấp nhận là giao lưu và tiếp biến văn hoá.
- Nếu quy luật kế thừa là sự khái qt hố q trình phát triển văn hố diễn
ra theo trục thời gian thì giao lưu và tiếp biến văn hố nhìn nhận sự phát triển
văn hố trong mối quan hệ không gian với nhiều phạm vi rộng hẹp khác nhau,
tuỳ trình độ phát triển và đặc điểm riêng của mỗi dân tộc.
- Khái niệm: Giao lưu và tiếp biến văn hoá là sự gặp gỡ, thâm nhập và
học hỏi lẫn nhau giữa các nền văn hóa. Trong q trình này, các nền văn hố


bổ sung, tiếp nhận và làm giàu cho nhau, dẫn đến sự biến đổi, phát triển và
tiến bộ văn hoá.
- Giao lưu văn hoá thực chất là sự gặp gỡ, đối thoại giữa các nền văn hố.
Q trình này địi hỏi mỗi nền văn hoá phải biết dựa trên cái nội sinh để lựa chọn
tiếp nhận cái ngoại sinh, từng bước bản địa hố nó để làm giàu, phát triển văn
hoá dân tộc. Trong tiếp nhận các yếu tố văn hoá ngoại sinh, hệ giá trị xã hội và
tâm thức dân tộc có vai trị rất quan trọng. Nó là "màng lọc" để tiếp nhận những
yếu tố văn hoá của các dân tộc khác, giúp cho văn hoá dân tộc phát triển mà vẫn
giữ được sắc thái riêng của mình.
- Q trình tiếp xúc và giao lưu văn hố thường diễn ra theo hai hình thức:
+ Hình thức tự nguyện: Thông qua các hoạt động như buôn bán, thăm hỏi,

du lịch, hơn nhân, q tặng…mà văn hố được trao đổi trên tinh thần tự nguyện.
+ Cịn hình thức cưỡng bức: thường gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm
lược thôn tính đất đai và đồng hố văn hố của một quốc gia này đối với một
quốc gia khác. Tuy nhiên, trên thực tế, các hình thức này lắm khi khơng thuần
nhất. Có khi trong cái vẻ tự nguyện, có những yếu tố mang tính cưỡng bức. Hoặc
trong q trình bị cưỡng bức văn hố, vẫn có những yếu tố tiếp nhận mang tính
tự nguyện.
2. Giao lưu và tiếp biến trong văn hóa Việt Nam
Trong q trình phát triển của lịch sử dân tộc, văn hóa Việt Nam đã có
những cuộc tiếp xúc và giao lưu với các nền văn hóa phương Đơng và phương
Tây bằng những con đường và hình thức khác nhau. Cùng với sự hình thành các
yếu tố văn hóa bản địa, giao lưu và tiếp biến với văn hóa Đơng - Tây đã trở thành
động lực to lớn cho sự biến đổi, phát triển và làm nên những sắc thái riêng của
nền văn hóa Việt Nam.
a. Giao lưu và tiếp biến với văn hố Đơng Nam Á


- Quá trình tiếp xúc và giao lưu với văn hố Đơng Nam á của người Việt
cổ, theo GS Hà Văn Tấn, diễn ra qua hai giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất, trước nền
văn hố Đơng Sơn, và giai đoạn thứ hai là từ văn hố Đơng Sơn (thiên niên kỷ
thứ I tr.CN) trở đi đến thế kỷ cuối của thiên niên kỷ thứ I tr.CN.
- Giai đoạn thứ nhất, việc tiếp xúc và giao lưu văn hoá chủ yếu diễn ra
giữa các bộ lạc hay nhóm bộ lạc trong phạm vi đất nước ta. Lúc ấy văn hoá Việt
Nam vẫn mang các đặc trưng Đông Nam Á cả về vật chất cũng như tinh thần.
- Dựa vào cứ liệu của cỏc ngành khoa học xã hội và nhân văn, khoa học
ngày hơm nay đó xác định được vùng Đơng Nam Á có một cơ tầng văn hố
riêng biệt, phi Hoa, phi Ấn. Vùng Đông Nam Á tiền sử đã sáng tạo nên một nền
văn hố có những nét tương đồng:
+ Thứ nhất, đó là một phức thể văn hóa lúa nước với ba yếu tố: văn hóa
núi, văn hóa đồng bằng, văn hóa biển, trong đó yếu tố đồng bằng ra đời sau,

chiếm diện tích khơng lớn nhưng đóng vai trị chủ đạo. Đơng Nam Á trong lịch
sử đã từng được mệnh danh là cái nôi của cây lúa nước và một trong năm trung
tâm cây trồng lớn nhất thế giới. Vì vậy, Đơng Nam Á mang những đặc trưng của
vùng văn hóa, văn minh nơng nghiệp lúa nước. Cùng với sản xuất lúa nước, trâu
bị được thuần hóa và dùng làm sức kéo, đặc biệt là trâu. Công cụ dùng trong sản
xuất, sinh hoạt, chiến đấu, dụng cụ nghi lễ chủ yếu được chế tác bằng đồng và sắt
.v.v..
+ Thứ hai: Hoạt động kinh tế chính của Đơng Nam Á là sản xuất nông
nghiệp. Cư dân thành thạo nghề trông lúa nước và nghề đi biển.
+ Thứ ba: Trong cơ cấu gia đình truyền thống Đơng Nam Á, người phụ nữ
có vai trị quyết định trong hoạt động gia đình. Đây cũng là một đặc điểm tạo nên
dấu ấn riêng của văn hóa Đơng Nam Á so với các quốc gia trong khu vực văn
hóa phương Đơng và phương Tây.


+ Thứ tư: Về mặt văn hóa tinh thần, ngay từ buổi đầu cư dân Đơng Nam Á
đã hình thành cho mình một diện mạo văn hóa tinh thần khá phong phú và phát
triển ở trình độ cao. Điều đó thể hiện ở sự phát triển của tư duy nhận thức về xã
hội và thế giới, quan niệm về tính chất lưỡng phân, lưỡng hợp của thế giới .v.v..
Tín ngưỡng Đông Nam Á buổi đầu là bái vật giáo với việc thờ các thần: thần đất,
thần mưa, thần lúa, thờ mặt trời, thờ cây, thờ đá, thờ cá sấu, đặc biệt là tín
ngưỡng phồn thực và thờ cúng tổ tiên.
- Giai đoạn thứ hai, vào thời kỳ Đông Sơn- thời kỳ kết tinh tinh thần dân
tộc, kết tinh văn hoá. Khơng chỉ giữa các nền văn hố Đơng Sơn, văn hố Sa
Huỳnh và văn hố Đồng Nai có sự trao đổi, tiếp xúc lẫn nhau, mà các nền văn
hoá này đã có trao đổi tiếp xúc khá mạnh mẽ với văn hố Đơng Nam Á. Chứng
cứ là, người ta tìm thấy khá nhiều trống đồng Đông Sơn ở Thái Lan, Ma Lai,
Inđônêxia, và miền nam Trung Quốc (thuộc khu vực văn hố Đơng Nam Á).
Nhiều trống đồng có hoa văn, hình người, hình chim tìm thấy ở Tấn Ninh (Nam
Trung Quốc) mang phong cách Đơng Sơn. Rất nhiều rìu đồng đi én tìm thấy ở

Inđơnêxia được sản xuất theo phong cách Đơng Sơn (kiểu rìu làng Vạc- Nghệ
An). Các đồ đồng này hoặc bằng con đường bn bán mà có mặt ở các nước
trong khu vực, hoặc được chế tạo tại chỗ theo phong cách Đông Sơn mà họ chịu
ảnh hưởng.
- Nằm trong khu vực Đơng Nam Á, văn hóa Việt Nam ngay từ thời kỳ tiền
sử và sơ sử đã mang những sắc thái của văn hóa Đơng Nam Á.Tuy nhiên, trong
quá trình phát triển của lịch sử, giao lưu với văn hóa Trung Hoa, Ấn Độ, những
ảnh hưởng mạnh mẽ của chúng đã khiến cho văn hóa cổ Đông Nam Á bị giải thể
về mặt cấu trúc. Những yếu tố, những mảnh vụn của chúng trở thành cơ tầng sâu
văn hóa Đơng Nam Á trong các nền văn hóa của mọi quốc gia trong khu vực và
được bảo lưu như các yếu tố, các giá trị chung tạo nên những nét tương đồng văn
hóa.


- Vào thời kỳ sơ sử, người Việt Nam đã tạo dựng cho mình một nền văn
hóa bản địa rực rỡ: văn hóa Đơng Sơn, văn hóa Sa Huỳnh, văn hoá Đồng Nai.
Trước khi tiếp xúc và giao lưu với văn hố Trung Hoa và Ấn Độ, Việt Nam đã
hình thành một nền văn hố bản địa vừa có những nét tương đồng với Đơng Nam
Á vừa có cá tính, bản sắc riêng. Điều này được thể hiện ở một số điểm như sau:
+ Địa bàn cư trú của người Việt đã tương đối ổn định, theo mơ hình làng.
+ Phương thức sản xuất chính là nơng nghiệp, trồng trọt, có kết hợp với
chăn ni và đánh bắt thuỷ hải sản. Trong sản xuất nông nghiệp, nổi bật là nền
văn minh lúa nước, dùng sức kéo là trâu bị.
+ Trình độ luyện kim đồng, sắt, chế tác các dụng cụ lao động, vật dụng, các
đồ trang sức…bằng đồng, sắt đạt đến một trình độ điêu luyện và có cá tính văn
hố Việt.
+ Đã có tiếng nói tương đối ổn định, đó là hệ ngơn ngữ Việt- Mường.
+ Đã có một hệ thống huyền thoại trở thành "mẫu gốc", thành tâm thức
cộng đồng trong đời sống tinh thần người Việt. Hệ thống huyền thoại này phản
ánh năm lĩnh vực trụ cột lớn của đời sống cộng đồng dân tộc quan tâm như :

nguồn gốc giống nòi, làm ăn dựng xây đất nước, đánh giặc giữ nước, đời sống
tâm linh và tình yêu lứa đôi của con người. Tất cả, hoặc từng phần những nội
dung đó được thể hiện trong những huyền thoại rực rỡ như: Lạc Long Quân và
Âu Cơ, Sơn Tinh- Thuỷ Tinh, Thánh Gióng, An Dương Vương, Chử Đồng Tử và
Tiên Dung… Đó là một tài sản tinh thần to lớn có ý nghĩa tập hợp sức mạnh đồn
kết, ý thức tự cường văn hoá của dân tộc Việt Nam trong suốt hành trình lịch sử.
- Một nghìn năm dưới ách đô hộ của các đế chế phương Bắc, văn hóa Đơng
Sơn bị giải thể về mặt cấu trúc nhưng văn hóa Việt Nam vẫn phát triển. Những
yếu tố của văn hóa Đơng Sơn vẫn được lưu giữ trong các xóm làng. Đây chính là


sức mạnh để chủ nhân văn hóa Việt Nam đủ bản lĩnh trong giao lưu tiếp biến với
văn hóa Trung Hoa mà vẫn giữ được bản sắc văn hóa dân tộc.
b. Giao lưu và tiếp biến với văn hóa Trung Hoa
Giao lưu và tiếp biến giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Hoa là sự
giao lưu, tiếp biến liên tục qua nhiều thời kỳ của lịch sử. Trung Hoa là một trong
những trung tâm văn hóa lớn ở phương Đơng, có nền văn hóa lâu đời và phát
triển rực rỡ.
- Văn hóa Trung Hoa là nền văn hóa nông nghiệp xuất phát từ nông nghiệp
trồng khô (trồng kê và lúa mạch) trên đất hoàng thổ của vùng trung du Hoàng
Hà. Do nằm trên ngã ba đường của các luồng giao lưu kinh tế - văn hóa Đơng Tây, Nam - Bắc trong đại lục Châu Á và miền bình ngun Âu - Á, nên văn hóa
Trung Hoa vừa mang những đặc điểm văn hóa du mục của các cư dân phương
Bắc và Tây Bắc, vừa thâu hóa nhiều tinh hoa của văn hóa nơng nghiệp trồng lúa
nước của các cư dân phương Nam. Lịch sử hình thành và phát triển của văn hóa
Trung Hoa gắn liền với lịch sử mở rộng lãnh thổ bằng các cuộc chinh phạt về
mặt quân sự và truyền bá văn hóa của tổ tiên người Trung Hoa từ phía Tây lưu
vực sơng Hồng Hà theo hướng từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam. Cùng với
sự bành trướng về phương Nam của các triều đại phong kiến Trung Hoa, đã diễn
ra quá trình Trung Hoa thâu hóa văn hóa phương Nam, Hán hóa các nền văn hóa
phương Nam. Vị trí địa lý và những diễn biến của lịch sử đã tạo các điều kiện

gặp gỡ và tiếp xúc thường xuyên giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Hoa.
Ngày nay, khơng thể phủ nhận ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa đối với văn
hóa Việt Nam là rất lớn. Vấn đề đặt ra là trong cuộc tiếp xúc không cân sức này,
người Việt làm thế nào để văn hóa dân tộc vẫn tồn tại và phát triển, vẫn khẳng
định được bản sắc văn hóa của mình?
- Q trình giao lưu tiếp biến giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Hoa
diễn ra với hai hình thức: giao lưu cưỡng bức và giao lưu tự nguyện.


+ Giao lưu cưỡng bức diễn ra ở hai giai đoạn lịch sử điển hình: từ thế kỷ I
đến thế kỷ X và từ 1.407 đến 1.427. Suốt thiên niên kỷ thứ nhất sau Công
nguyên, các đế chế phương Bắc ra sức thực hiện các chính sách đồng hố về
phương diện văn hoá nhằm biến nước ta trở thành một quận, huyện của Trung
Hoa. Từ 1.407 đến 1.427 là giai đoạn nhà Minh xâm lược Đại Việt. Trong số các
kẻ thù từ phương Bắc, giặc Minh là kẻ thù tàn bạo nhất đối với văn hóa Đại Việt.
Minh Thành tổ ban lệnh cho viên tướng Trương Phụ chỉ huy binh lính vào xâm
lược Việt Nam: "Binh lính vào Việt Nam, trừ sách vở và bản in đạo Phật, đạo
Lão thì khơng thiêu hủy, ngồi ra hết thảy mọi sách vở khác, văn tự cho đến ca lý
dân gian hay sách dạy trẻ nhỏ ... một mảnh, một chữ đều phải đốt hết. Khắp trong
nước, phàm những bia do người Trung Quốc dựng từ xưa đến nay thì đều giữ gìn
cẩn thận, cịn các bia do An Nam dựng thì phá hủy tất cả, một chữ chớ để còn".
+ Giao lưu tiếp biến văn hóa một cách tự nguyện là dạng thức thứ hai của
quan hệ giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Hoa. Trước thời kỳ Bắc thuộc
đã từng diễn ra giao lưu tự nhiên giữa tộc người Hán với cư dân Bách Việt.
Nghiên cứu lịch sử văn minh Trung Hoa người ta thấy có nhiều yếu tố văn hóa
phương Nam đã được người Hán tiếp nhận từ thời cổ đại, những yếu tố này nhập
sâu vào văn hóa Hán, được hệ thống hóa, nâng cao "chữ nghĩa hóa" rồi truyền bá
trở lại phương Nam dưới dáng vẻ mới. Có thể nói, đó là sự giao lưu tiếp xúc hai
chiều học hỏi lẫn nhau giữa các nền văn hóa. Hiện nay đã phát hiện được trống
đồng và nhiều đồ đồng Đông Sơn trên đất Trung Hoa, đồng thời cũng phát hiện

nhiều vật phẩm mang dấu ấn Trung Hoa trong các di chỉ khảo cổ học ở Việt
Nam. Trong nền văn hóa Đơng Sơn, người ta đã nhận thấy khá nhiều di vật của
văn hóa phương Bắc nằm cạnh những hiện vật của văn hóa Đơng Sơn. Chẳng
hạn những đồng tiền thời Tần Hán, tiền Ngũ thù đời Hán, các dụng cụ sinh hoạt
của quý tộc Hán như gương đồng, ấm đồng .v.v.. Có thể những sản phẩm ấy là
kết quả của sự trao đổi, thông thương giữa hai nước.


- Ở thời kỳ độc lập tự chủ, nhà nước qn chủ Đại Việt được mơ phỏng
theo mơ hình nhà nước phong kiến Trung Hoa. Nhà Lý, nhà Trần về tổ chức
chính trị xã hội lấy cơ chế Nho giáo làm gốc tuy vẫn chịu ảnh hưởng rất đậm của
Phật giáo. Đến nhà Lê đã hoàn toàn tự nguyện và chịu ảnh hưởng của Nho giáo
sâu sắc.
- Cũng cần nhận thức rõ rằng ngay cả trong giao lưu cưỡng bức, người Việt
ln có ý thức chống lại sự đồng hóa về phương diện văn hóa, chuyển thế bị
động thành thế chủ động bằng cách bản địa hóa văn hóa Hán để tự làm giàu cho
bản thân mình mà khơng bị đồng hóa về phương diện văn hóa.
- Cả hai dạng thức của giao lưu, tiếp biến văn hóa cưỡng bức và tự nguyện
giữa văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa đều là nhân tố cho sự vận động
của văn hóa Việt Nam trong diễn trình lịch sử. Người Việt ln có ý thức vượt
lên, thâu hóa những giá trị văn hóa Trung Hoa để làm giàu cho văn hóa dân tộc
và đã đạt được những thành tựu đáng kể trong giao lưu tiếp biến với văn hóa
Trung Hoa.
+ Về văn hóa vật thể: Người Việt tiếp nhận một số kỹ thuật trong sản xuất
như: kỹ thuật rèn đúc sắt gang để làm ra công cụ sản xuất và sinh hoạt, kỹ thuật
dùng phân bón để tăng độ màu mỡ cho đất, kỹ thuật xây cất nơi ở bằng gạch
ngói. Người Việt cịn học hỏi kinh nghiệm dùng đá đắp đê ngăn sóng biển, biết
cải tiến kỹ thuật làm đồ gốm (gốm tráng men)…
+ Về văn hóa phi vật thể: Việt Nam tiếp nhận ngôn ngữ của người Trung
Hoa (cả từ vựng và chữ viết), tiếp thu hệ tư tưởng Trung Hoa cổ đại (Nho gia,

Đạo gia) trên tinh thần hỗn dung, hịa hợp với tín ngưỡng bản địa và các hệ tư
tưởng khác, mô phỏng hệ thống giáo dục theo tinh thần Nho giáo, tiếp nhận một
số phong tục lễ Tết, lễ hội .v.v..
c.. Giao lưu tiếp biến với văn hóa Ấn Độ


Ấn Độ là một trung tâm văn hóa văn minh lớn của khu vực phương Đông
và thế giới. Văn minh Ấn Độ lan tỏa khắp khu vực Đông Nam Á và trên nhiều
bình diện có ảnh hưởng sâu đậm đến văn hóa Việt Nam bằng nhiều hình thức.
Giao lưu và tiếp biến với văn hóa Ấn Độ diễn ra bằng con đường hịa bình.
Các thương gia, các nhà sư Ấn Độ đến Việt Nam với mục đích thương mại,
truyền bá, văn hóa, tơn giáo.
- Giao lưu với văn hóa Ấn Độ ở những thời kỳ lịch sử khác nhau, không
gian văn hóa khác nhau thì nội dung giao lưu cũng khác nhau. Ở thiên niên kỷ
đầu Công nguyên, trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay có ba nền văn hóa: Văn hóa
cùng châu thổ Bắc bộ, văn hóa Chăm Pa và văn hóa Ĩc Eo. Ảnh hưởng của văn
hóa Ấn Độ đến ba vùng văn hóa này có khác nhau. Văn hóa Ĩc Eo chịu ảnh
hưởng của văn hóa Ấn Độ khá toàn diện. Trên nền tảng cơ tầng văn hóa bản địa,
các đạo sĩ Bà la mơn đến từ Ấn Độ đã tổ chức, xây dựng một quốc gia mơ phỏng
mơ hình của Ấn Độ ở tất cả các mặt: tổ chức chính trị, thiết chế xã hội, đơ thị,
giao thông cùng với việc truyền bá các thành tố văn hóa tinh thần như chữ viết,
tơn giáo .v.v..
- Văn hóa Ấn Độ đã góp phần quan trọng vào quá trình hình thành vương quốc
Chăm Pa và một nền văn hóa Chăm Pa phát triển rực rỡ. Người Chăm đã tiếp
nhận mơ hình văn hóa Ấn Độ từ việc tổ chức nhà nước cho đến việc tạo dựng và
phát triển các thành tố văn hóa. Họ đã rất linh hoạt trong tiếp biến văn hóa Ấn Độ
để tạo dựng nên nền văn hóa Chăm Pa với những sắc thái văn hóa đan xen giữa
Ấn Độ, Đơng Nam Á và văn hóa bản địa Chăm đặc sắc. Điều này thể hiện trên
các lĩnh vực, đặc biệt là chữ viết, tôn giáo, kiến trúc và nghệ thuật.
- Giao lưu và tiếp biến với văn hóa Ấn Độ của người Việt ở vùng châu thổ

Bắc bộ lại diễn ra trong đặc điểm hoàn cảnh lịch sử riêng. Trước khi tiếp xúc với
văn hóa Ấn Độ, văn hóa của người Việt đã định hình và phát triển. Dưới thời Bắc
thuộc, người Việt tiếp nhận văn hóa Ấn Độ vừa trực tiếp qua các thương gia, các


nhà sư từ Ấn Độ sang và vừa gián tiếp qua Trung Hoa. Những thế kỷ đầu Công
nguyên, người Việt tiếp nhận văn hóa Ấn Độ trong hồn cảnh đặc biệt: nước mất
và phải đối mặt với văn hóa Hán. Bởi vậy, ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ chỉ
diễn ra trong tầng lớp dân chúng nhưng lại có sức phát triển lớn. Vùng châu thổ
Bắc Bộ trở thành địa bàn trung chuyển văn hóa Ấn Độ, đặc biệt là tôn giáo. Giao
Châu trở thành trung tâm Phật giáo lớn ở Đông Nam Á. Người Việt tiếp nhận
Phật giáo một cách dung dị bởi đạo Phật ở một số nội dung giáo lý phù hợp với
tín ngưỡng bản địa Việt Nam.

d. Giao lưu và tiếp biến với văn hóa phương Tây
Giao lưu và tiếp biến với văn hóa phương Tây đặc biệt ở nửa sau của thế kỷ XIX
đã tạo bước chuyển có tính chất bước ngoặt trong sự phát triển của văn hóa Việt
Nam.
- Giao lưu với văn hóa phương Tây đã từng diễn ra rất sớm trong lịch sử.
Nghiên cứu văn hóa khảo cổ, người ta thấy trong văn hóa Ĩc Eo có nhiều di vật
của các cư dân La Mã cổ đại, chứng tỏ đã có những quan hệ thương mại quốc tế
rộng rãi. Thế kỷ XVI, các linh mục phương Tây đã vào truyền giáo ở vùng Hải
Hậu (nay thuộc tỉnh Nam Định) và chúa Trịnh vua Lê ở Đàng Ngoài cũng như
các chúa Nguyễn ở Đàng Trong, rồi nhà Tây Sơn đều có quan hệ với phương
Tây. Tuy nhiên, giao lưu văn hóa tồn diện thực sự diễn ra khi Pháp xâm lược
Việt Nam.
- Về phía người Pháp, sau khi đã lập được ách đơ hộ ở Việt Nam, họ rất có
ý thức dùng văn hóa như một cơng cụ để cai trị. Víi tinh thần yêu nước và lòng tự
trọng dân tộc, thái độ trước hết của người Việt Nam là chống trả quyết liệt cả về
phương diện chính trị và văn hóa. Có thể thấy thái độ ấy ở các nhà nho yêu nước

ở Nam Bộ cuối thế kỷ XIX như Nguyễn Đình Chiểu, Trương Cơng Định,
Nguyễn Trung Trực... Trong hồn cảnh mất nước, người Việt có ý thức chống lại


văn hóa mà đội quân xâm lược định áp đặt cho họ: thái độ không học tiếng Tây,
không mặc đồ Tây, không dùng hàng Tây... Tuy nhiên, bằng thái độ mềm dẻo,
cởi mở, dần dần họ đã tiếp nhận những giá trị văn hóa mới để phát triển văn hóa
dân tộc, sử dụng chúng trong công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm giành độc
lập dân tộc.
- Trong lịch sử mấy ngàn năm, các cuộc giao lưu và tiếp biến với các nền
văn hóa trong khu vực chỉ làm đổi thay về phương diện yếu tố của văn hóa Việt
Nam. Lần đầu tiên trong lịch sử, q trình tiếp xúc tồn diện với văn hóa phương
Tây giai đoạn 1858 - 1945 đã khiến người Việt cấu trúc lại nền văn hóa của
mình, đi vào vịng quay của văn minh cơng nghiệp phương Tây. Diện mạo văn
hóa Việt Nam thay đổi trên các phương diện: Thứ nhất là chữ Quốc ngữ, từ chỗ
là loại chữ viết dùng trong nội bộ một tôn giáo được dùng như chữ viết của một
nền văn hóa. Thứ hai là sự xuất hiện của các phương tiện văn hóa như nhà in,
máy in ở Việt Nam ...Thứ ba là sự xuất hiện của báo chí, nhà xuất bản. Thứ tư là
sự xuất hiện của một loạt các thể loại, loại hình văn nghệ mới như tiểu thuyết,
thơ mới, điện ảnh, kịch nói, hội họa ...
Như vậy, với lối ứng xử thông minh, mềm dẻo, qua mỗi chặng đường thử
thách, văn hóa dân tộc lại trưởng thành và phát triển lên một bước mới. Cuộc hội
nhập lần thứ nhất, tiếp biến với văn hóa Ấn Độ và văn hóa Hán đã làm giàu cho
văn hóa Việt Nam, khiến cho dân tộc đủ mạnh, tạo cơ sở cho sự phát triển trong
kỷ nguyên Đại Việt. Hội nhập lần thứ hai, tiếp biến với văn hóa phương Tây đã
góp phần hiện đại hóa văn hóa dân tộc trên mọi phương diện.
e. Giao lưu và tiếp biến trong giai đoạn hiện nay
Hiện nay, chúng ta đang bước vào cuộc hội nhập lần thứ ba, hướng tới mục
tiêu xây dựng một nền văn hóa "tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc".
- Những thuận lợi



+ Chúng ta có một quốc gia độc lập thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, từ
Mục Nam Quan đến mũi Cà Mau. GLTBVH trong thời đại ngày nay là hoàn toàn
tự nguyện.
+ Cả dân tộc là một khối thống nhất với một nền văn hoá đa dạng phong
phú
+ Sau hơn 20 năm đổi mới, đất nước ta đã có những bước phát triển đáng
kể trên tất cả các mặt, kinh tế, chính trị, khoa học, giáo dục, cơng nghệ.
+ Trình độ học vấn, nhận thức về văn hố và vai trị của văn hố của tất cả
các cấp lãnh đạo cũng như người dân được nâng cao, ý thức về quốc gia, lòng tự
hào dân tộc được khơi dậy mạnh mẽ, người dân được thoả sức sáng tạo và hưởng
thụ những giá trị văn hoá vật chất, tinh thần ở mọi khía cạnh.
+ Vị thế của đất nước được nâng cao, bình đẳng với tất cả các quốc gia trên
thế giới
+ Nghị quyết trung ương 5 khoá VIII đã xác định rõ: Văn hoá vừa là nền tảng,
vừa là động lực phát triển xã hội.
+ Đảng ta chủ trương mở cửa giao lưu quốc tế trên nhiều lĩnh vực. Đối với
lĩnh vực văn hóa vừa tiếp thu, học hỏi những tinh hoa văn hố thế giới dưới mọi
hình thức, vừa kiên quyết chống văn hoá độc hại. Đồng thời ra sức gìn gữ và phát
huy các giá trị văn hố truyền thống của dân tộc.
- Những khó khăn
+ Việc tiếp thu những giá trị văn hoá tiên tiến của thế giới với mục đích:
Đưa nước ta ngày càng phát triển, nhất là hạ tầng cơ sở vật chất và khoa học
công nghệ, song một vấn đề lớn đặt ra và ngày càng trở lên gay gắt là sự mâu
thuẫn giữa bảo tồn và phát triển.


+ Tiếp thu khoa học công nghệ cũng đồng nghĩa với việc tiếp thu lối sống,
tác phong công nghiệp => nếp nghĩ, lối sống, đến cả không gian thôn dã của một

nền văn hố nơng nghiệp lúa nước đang bị mất dần.
+ Một hệ tư tưởng đạo đức không phù hợp với thuần phong mỹ tục, với các
giá trị đạo đức nhân văn truyền thống đang từng ngày thâm nhập vào đời sống
văn hố của nhân dân ta.
+ Mơt bộ phận dân chúng, nhất là thanh thiếu niên đang chạy theo lối sống
hưởng thụ, trong quan hệ ứng xử phai nhạt nghĩa tình, tất cả đều nhuốm màu
thương mại, tiếp thu văn hoá ngoại lai một cách thái quá, phủ nhận các giá trị
truyền thống.
+ Một số cấp lãnh đạo quản lý cũng còn chưa nhận thức được đầy đủ vai
trị của văn hố đối với đời sống xã hội
+ Hoàn cảnh lịch sử => giao lưu tiếp biến VH thay đổi trên nhiều phương
diện:
+ Giao lưu TBVH trong thời đại tin học, kinh tế tri thức=> GLTBVH trở
lên đa dang và phức tạp cả về nội dung, loại hình lẫn phương thức
+ Các thế lực thù địch, phản động quốc tế khơng ngừng tìm cách chống phá
chúng ta về mọi mặt thông qua con đường giao lưu tiếp biến văn hoá, nhằm từng
bước chuyển hoá về tư tưởng ý thức hệ, đạo đức lối sống của nhân dân ta.

Câu 7:Phân tích diện mạo văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần
1. Đặc trưng văn hóa thời Lý – Trần
Nhà Lý mở đầu giai đoạn phục hưng văn hóa bằng việc dời đô về Đ ại
La và đổi tên thành Thăng Long. Nhà Trần tiếp t ục sự nghiệp của nhà Lý,
đưa đất nước phát triển về mọi mặt.
+ Về văn hóa vật thể


- Cơng trình kiến trúc
- Cho xây dựng nhiều cung điện, đền đài, thành lũy. Thành Thăng Long
là một công trình xây dựng thành lũy lớn nhất trong cá triều đại phong kiến
- Các cơng trình kiến trúc đời Lý phát triển mạnh và phong phú: Chùa

Giạm, chùa Một Cột, Tháp Báo Thiên, tháp Chương Sơn (Ý Yên – Nam Đ ịnh),
tháp Sùng Thiện, Diên Linh (Chùa Dọi – Nam Hà)… Các tháp này có qui mơ
lớn, hịa hợp kiến trúc các ngôi chùa và tượng Phật.
- Nghệ thuật điêu khắc trên đá, trên gốm thể hiện một tay nghề thu ần
thục và một phong cách đặc sắc. Mỹ thuật thời Lý mang nhi ều nét t ương
đồng với kiến trúc, mỹ thuật Chăm cũng như một số nước Đông Nam Á.
 Trong ý thức của người Việt vẫn tiếp nhận những tinh hoa c ủa văn
minh Trung Hoa nhưng vẫn có ý muốn quay trở lại với cội nguồn Đơng Nam
Á, vẫn khẳng định sắc thái riêng của mình.
+ Các nghề thủ công
- Nghề thủ công khá phát triển ở thời nhà Lý, nhà Tr ần như: Ngh ề d ệt,
gốm, mỹ nghệ. Đặc biệt nghề dệt có nhiều thành tựu: vải, lụa. Các sản
phẩm gốm với đủ các màu sắc, họa tiết trang trí đặc sắc đ ược ng ười th ợ
khéo tay, thông minh đời Lý làm ra. Nghề gốm có bước phát tri ển đ ạt trình
độ cao…
- Thời nhà Trần, nghề thủ cơng cịn có những bước phát triển mới,
hình thành những làng nghề chuyên sản xuất một mặt hàng nhất định. Kinh
thành Thăng Long mở rộng chia thành 71 phường. Tại đây không ch ỉ có ch ợ
mà cịn có những phường thủ cơng và phố bn bán.
* Văn hóa phi vật thể
+ Hệ tư tưởng:
- Phật giáo để lại dấu ấn sâu đậm


Văn hóa thời Lý Trần là sự dung hịa tam giáo (Nho – Ph ật – Lão), cùng
các tín ngưỡng dân gian và có ảnh hưởng của tơn giáo Chămpa
- Từ thế kỷ X Phật giáo có những bước phát triển lớn, chùa chiền xu ất
hiện nhiều. Thời kỳ này đạo Phật nhập thế. Pháp giáo th ời kỳ này chung
sống với tín ngưỡng bản địa để tạo ra sắc thái đạo Phật với nét riêng Vi ệt
Nam. Nhà vua và tầng lớp quý tộc rất sùng mộ đạo Phật.

1031 Triều Lý cho xây dựng 950 ngôi chùa
1129 Mở hội khánh thành 84.000 bảo tháp.
- Các sư tăng và tín đồ Phật giáo phát triển c ả v ề s ố lượng và ch ất
lượng. Theo nhà sử học Lê Văn Hưu, thời Lý “nhân dân quá một nửa làm sãi,
trong nước chỗ nào cũng có chùa”. Nhiều vị cao tăng nổi tiếng là người Việt.
Nhà chùa là nơi đào tạo ra những sư tăng đồng thời cũng là những trí th ứ
của thời đại. Chính họ là những người đặt nền móng cho chính sách tam
giáo đồng ngun. Các trí thức Phật giáo đã gạt bỏ những nhân tố thụ động
để tham gia vào sự nghiệp giải phóng và xây dựng đất nước. Trong các th ời
Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, các cao tăng tham gia chính sự ở triều đình:
Thiền sư Vạn Hạnh vận động đưa Lý Cơng Uẩn lên ngôi vua, lập ra
triều Lý. Đời Trần, sư Đa Bảo Viên Thơng đều tham gia chính sự.
- Đạo và đời gắn bó tới mức khơng chỉ có các nhà sư tham gia vào
chính sự mà ở thời Lý, Trần cịn có khá nhiều vua quan q t ộc đi tu. Dòng
Phật giáo Trúc Lâm đời Trần là một sáng tạo rất riêng của Ph ật giáo Vi ệt
Nam, để lại những dấu ấn đạm nét trong lịch sử tư tưởng văn học, kiến
trúc…của văn hóa dân tộc. Phật giáo giai đoạn này còn tác đ ộng đ ến c ả h ệ
tư tưởng, tâm lý, phong tục và nếp sống của đông đảo nhân dân ở các làng
xã. Nó ảnh hưởng to lớn tới kiến trúc, điêu khắc, thơ văn, nghẹ thuật
- Nhà chùa chiếm hữu khá nhiều ruộng đất do đó có m ột c ơ s ở kinh t ế
nhất định cho mọi hoạt động.



×