Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC Năm học 2013 – 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.74 KB, 31 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------  ---------

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Năm học 2013 – 2014

Họ và tên:
Tổ :
Môn :
Trường :

Trêng THCS Bàn Đạt

Phm Th Mai
Khoa hc t nhiờn
Húa 8
THCS Bn t

Cộng hoµ x· héi chđ nghÜa viƯt nam


Tổ: Khoa học Tự Nhiên
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------o0o--------------

Kế hoạch dạy học bộ môn hoá học lớp 8
Năm học : 2013- 2014

Họ và tên : Phm Th Mai


Ging dy : 8A, 8B, 8C
I/ Cơ sở để xây dựng kế hoạch:
- Căn cứ vào phơng hớng, nhiệm vụ năm học 2013- 2014 của Bộ GD&ĐT
- Căn cứ vào PPCT,SGK, tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng hớng dẫn các bộ môn bậc THCS của Bộ GD&ĐT.
-Căn cứ vào công văn 1060/TTGD-THPT ngày 20 tháng 9 năm 2000 của Sở GD &ĐT tỉnh Thái Nguyên quy
định về hồ sơ chuyên môn.
- Căn cứ vào đặc điểm tình hình của nhà trờng và học sinh năm học 2013-2014
- Căn cứ vào kế hoạch của tổ chuyên môn và của nhà trờng đăng ký các chỉ tiêu phấn đấu trong năm
học 2013-2014.
II, Đặc điểm tình hình
1, Những thuận lợi và khó khăn :
a, Thuận lợi :


- Học sinh đợc mợn đầy đủ sách giáo khoa của th viện nhà trờng ,đầy đủ đồ dùng học tập và đủ vở
để ghi chép bài học .
- Trong học tập các em đà bớc đầu xác định đợc mục tiêu học tập của mình, nên các em đà chăm chỉ
chịu khó học bài , luôn có hớng phấn đấu học hỏi các bạn trong lớp, trong trờng.
- Các em học sinh trong lớp có ý thức đoàn kết, thân ái . Luôn giúp đỡ nhau cùng tiến bộ..
b , Những khó khăn :
- Một số em nhận thức còn chậm ,còn lời học bài và làm bài tập ở nhà nên phần nào đà ảnh hởng chung
đến chất lợng thi đua về học tập của tập thể lớp và bộ môn.
- Sách tham khảo , sách nâng cao còn hạn chế .
- Cha có phòng học bộ môn.
- MÉu ho¸ chÊt để lâu ngày, khơng có kinh phí mua húa cht mi,và đồ dùng thí nghiệm hng, v nhiu.
- Một số gia đình cha thực sự quan tâm ®Õn häc tËp cđa con c¸i . Mét sè häc sinh có hoàn cảnh khó
khăn ( con hộ nghèo ) và phần lớn học sinh con nhà nông nên thời gian tù häc cha nhiỊu,ý thøc tù gi¸c
trong häc tËp cha cao, do đó ảnh hởng rất lớn đến kết quả nhận thức của học sinh .
III/ Phơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu phấn đấu về các mặt hoạt động.
1.Giảng dạy lý thuyết : 46 tiết , 8 tiết luyện tập,3 tiết ôn tập, 6 tiết kiểm tra.

Giảng dạy đầy đủ kiến thức theo SGK và tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng.
2. Thực hành thí nghiệm : 8 tiết
- Học sinh tiến hành đầy đủ các thí nghiƯm trong bµi häc
3. Båi dìng Häc sinh giái


- Tỉ chøc båi dìng cho häc sinh giái bé môn ,giao bài tập về nhà
4, Phụ đạo học sinh yếu kém.
- Tổ chức phụ đạo cho những học sinh yếu kém để nâng cao chất lợng môn học.
5. Giáo dục đạo đức , tinh thần , thái độ học tËp cđa häc sinh :
- Gi¸o dơc h/s cã ý thức ,tinh thần trách nhiệm cao trong học tập, GD lòng yêu thích môn học, thông
qua các bài giảng lý thuyết và thí nghiệm thực hành
*Chỉ tiêu phấn đấu :
- Lên lớp thẳng

: 90 %

- Học sinh giỏi bộ môn : 5 HS
- Chất lợng khảo sát

: 85 %

- HS giái hun: 0
- HS giái tØnh: 0
*ChÕ ®é cho ®iĨm.
- Điểm hệ số 1 bao gồm (các điểm kiểm tra miƯng, kiĨm tra thùc hµnh, kiĨm tra viÕt díi 45
phót) có ít nhất lần kiểm tra cho điểm trong đó điểm kiểm tra miệng ít nhất 1 lần.
- Điểm kiểm tra một tiết, kiểm tra học kì theo phân phối chơng trình quy định .
IV/ Các biện pháp chính:
1, Duy trì sỹ số học sinh: Đạt 97%

- Quan tâm gần gũi ,tìm hiểu động viên giúp đỡ các em học kém, các em có hoàn cảnh khó khăn đến
trờng.


- Phối hợp với các lực lợng giáo dục trong và ngoài nhà trờng nh : Giáo viên bộ môn, TPT Đội , phụ huynh
học sinh và các ban ngành đoàn thể tại địa phơng .
2, Tự học hỏi ,bồi dỡng nâng cao trình độ tay nghề:
- Tự học , tự bồi dỡng , nâng cao tay nghề : Tăng cêng dù giê , häc hái kinh nghiƯm ë ®ång nghiệp ,
đọc các sách tham khảo, sách nâng cao không ngừng đổi mới phơng pháp dạy học .
3, Nâng cao chất lợng giảng dạy:
- Chú trọng nâng cao chất lợng giảng dạy
- Soạn bài đầy đủ ,có chất lợng theo PPCT
4, Kiểm tra đánh giá theo quy chế:
- Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo PPCT môn học, đánh giá khách quan,
nghiêm túc ,công bằng,
V/ Điều kiện đảm bảo kế hoạch :
- Về sách , tài liệu tham khảo , trang thiết dạy bộ môn : SGK , SGV, sách nâng cao ,
- Đồ dùng dạy học : tranh ảnh, mô hình, hoá chất thí nghiệm.
- Kinh phí cho việc làm đồ dùng dạy học, kinh phí cho mua hoá chất
VI/ Kế hoạch giảng dạy cụ thể theo chơng , bài nh sau :
PhÇn cơ thĨ:
Học kỳ I: 19 tuần thực hiện 36 tiết
Học kỳ II: 18 tuần thực hiện 34 tiết



1

2


2

3

Chương I
Chất,
ngun
tử, phân
tử
( 15 tiết)

Tên bài

Số tiết

1

Tiết
PPCT

Tuần

Thang
8

Tên
chương

Mở đầu
mơn

hóa học

1

Chất

1

Chất
(tt)

1

Mục tiêu của bài
1. Kiến thức:
- Hoá học là khoa học nghiên cứu
các chất, sự biến đổi và ứng dụng
của chúng.
- Hoá học có vai trị rất quan trọng
trong cuộc sống của chúng ta.
- Cần phải làm gì để học tốt mơn hoá
học?
2. Kỹ năng: Quan sát, nhận xét, kết
luận.
3. Thái độ: Bước đầu các em biết cần
phải làm gì để học tốt mơn hóa học
1. Kiến thức: HS biết được :
Kn chất và một số t/c của chất.
(Chất có trong các vật thể
xung quanh ta. Chủ yếu là tính chất

vật lí của chất )
2. Kỹ năng: Q/S TN, hình ảnh, mẫu
chất... rút ra được nhận xét về t/C của
chất.
3. Thái độ: Nghiêm túc tìm tịi, giáo
dục lịng u thích say mê mơn học.

Kiến thức
trọng tâm

Phương
pháp GD

Chuẩn bị của
GV, HS

- Hố học là Đàm thoại, GV: - Tranh ảnh,
khoa
học thí nghiệm tư liệu về vai trò
nghiên cứu các biểu diễn
to lớn của hóa
chất, sự biến
học - D/ c: giá
đổi và ứng
ống nghiệm, 2
dụng
của
ống nghiệm nhỏ.
chúng.
- H/c: dd NaOH,

- Cần phải làm
dd CuSO4, axit
gì để học tốt
HCl, đinh sắt.
mơn hố học?
Tính chất của - Trực quan
chất
- Đàm thoại
- Thảo luận
nhóm

1. Kiến thức: HS biết được :
Phân biệt chất
- Khái niệm về chất nguyên chất (tinh nguyên chất và
khiết) và hỗn hợp.
hỗn hợp.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt được chất và vật thể, chất
tinh khiết và hỗn hợp
- Tách được một chất rắn ra khỏi hỗn
hợp dựa vào t/cvật lí.
- So sánh tính chất vật lí của một số
chất gần gũi trong cuộc sống, thí dụ

- Trực quan
- Đàm thoại
- Thảo luận
nhóm

GV: Một số mẫu

chất: S, P, Cu, Al,
chai
nước
khống, 5 ống
nước cất.
D/c thử tính dẫn
điện.
HS: một ít muối,
một ít đường

GV: Một số mẫu
chất: S, P, Cu, Al,
chai
nước
khống, 5 ống
nước cất.
- Dụng cụ: thử
tính dẫn điện.
HS: một ít muối,
một ít đường

Ghi
Chú


3

4

Bài

thực
hành số
1

1

5

Nguyên
tử

1

6

Nguyên
tố hóa
học

1

đường, muối ăn, tinh bột.
3. Thái độ: Nghiêm túc tìm tịi, giáo
dục lịng u thích say mê mơn học
1. Kiến thức: HS biết được :
- Nội quy và một số quy tắc an toàn
trong PTN HH; Cách sử dụng một số
d/cụ, h/c trong PTN.
- Mục đích và các bước tiến hành, kĩ
thuật thực hiện một số TN :

+ Làm sạch muối ăn từ hỗn hợp
muối ăn và cát.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng được một số dụng cụ, hoá
chất để thực hiện một số TN đơn giản
nêu ở trên.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ: Rèn luyện lịng u thích
say mê mơn học, ham hiểu biết, khám
phá kiến thức qua TN thực hành.
1. Kiến thức: HS biết được :
- Các chất đều được tạo nên từ các
ng tử.
- Ngtử là hạt vơ cùng nhỏ, trung hồ
về điện,
- Hạt nhân gồm proton , nơtron - Vỏ
nguyên tử gồm các eletron
- Trong nguyên tử, số p bằng số e, 2.
Kỹ năng: Xác định được số đơn vị
điện tích hạt nhân, số p, số e,
3. Thái độ: Giúp học sinh có thái độ
u mến mơn học, từ đó ln tư duy
tìm tòi sáng tạo trong cách học.
1. Kiến thức: HS biết được :
Những ngtử có cùng số proton trong
hạt nhân thuộc cùng một nguyên tố
hoá học. KHHH biểu diễn ngtố hoá

- Nội quy và
quy tắc an tồn

khi làm thí
nghiệm
- Các thao tác
sử dụng dụng
cụ và hóa chất
- Cách quan sát
hiện tượng xảy
ra trong thí
nghiệm và rút
ra nhận xét

- Thực hành
- Đàm thoại
- Thảo luận
nhóm

Một số dụng cụ
thí nghiệm, hóa
chất.

- Cấu tạo của
nguyên tử gồm
hạt nhân và lớp
vỏ electrron
- Hạt nhân
nguyên tử tạo
bởi proton và
nơtron
- Trong
nguyên tử các

electron chuyển
động theo các
lớp.

- Trực quan
- Đàm thoại
- Thảo luận
nhóm

GV:
- Sơ đồ minh họa
thành phần cấu
taọ 3 nguyên tử
H, O, Na.
- Phiếu học tập:
HS:
Xem lại phần sơ
lược về cấu tạo
nguyên tử

Khái niệm về
nguyên tố hóa
học và cách
biểu
diễn

- Trực quan
- Đàm thoại
- Thảo luận
nhóm


Bảng một số
nguyên tố hóa
học SGK Tr 42.


học.
nguyên tố dựa
2. Kỹ năng: Đọc được tên một vào kí hiệu hóa
ngun tố khi biết KHHH và ngược học.
lại.
3. Thái độ: Qua bài học rèn luyện cho
HS lòng yêu thích say mê mơn học.
9

4

5

7

Ngun
tố hóa
học
(tiếp)

1

8


Đơn
1
chất và
hợp
chất –
Phân tử

9

Đơn
chất và
hợp
chất –
phân tử
(tiếp)

1

10

Bài

1

1. Kiến thức: HS biết được : Khối lg
ng tử và ngtử khối.
2. Kỹ năng: Tra bảng tìm được ngtử
khối của một số ngtố cụ thể.
3. Thái độ: Qua bài học rèn luyện cho
HS lịng u thích say mê môn học.

1. Kiến thức: HS biết được :
- Đơn chất là những chất do một
nguyên tố hoá học cấu tạo nên.
- Hợp chất là những chất được cấu tạo
từ hai nguyên tố hoá học trở lên
2. Kỹ năng: Phân biệt một chất là đơn
chất hay hợp chất theo thành phần
nguyên tố tạo nên chất đó.
3. Thái độ: Có thái độ tìm hiểu các
chất xung quanh, tạo hứng thú say mê
mơn học.
1. Kiến thức: HS biết được :
- Phân tử là những hạt đại diện cho
chất, gồm một số ngtử liên kết với
nhau và thể hiện các tính chất hố
học của chất đó.
- Phân tử khối là Klg của phân tử
2. Kỹ năng:
- Tính phân tử khối của một số phân
tử đơn chất và hợp chất.
3. Thái độ: Có thái độ tìm hiểu các
chất xung quanh, tạo hứng thú say mê
mơn học.
1. Kiến thức: HS biết được :

Khái niệm về
nguyên tử khối
và cách so sánh
đơn vị khối
lượng nguyên

tử.
- Khái niệm
đơn chất và
hợp chất
- Đặc điểm cấu
tạo của đơn
chất và hợp
chất

- Trực quan
- Đàm thoại
- Thảo luận
nhóm

- Hình vẽ 1.8
SGK
- HS xem lại các
kiến thức về
NTHH

Trực quan Đàm thoại Thảo luận
nhóm

GV: Hình vẽ:
Mơ hình nẫu các
chất: Kim loại
đồng, khí oxi,
khí hidro, nước
và muối ăn.
HS: ơn lại phần

tính chất của bài
2.

Khái
niệm Trực quan phân tử và Đàm thoại phân tử khối
Thảo luận
nhóm

GV: Hình vẽ:
Mơ hình mẫu các
chất: Kim loại
đồng, khí oxi,
khí hdro, nước
và muối ăn.
HS: ơn lại phần
tính chất của bài
2.

- Sự lan tỏa của - Thực hành

- D/cụ: Giá ống


thực
hành số
2

6

11


Bài
luyện
tập 1

12
13

1

2
Cơng
thức
hóa học

- Sự khuếch tán của các phân tử một
chất khí vào trong khơng khí.
- Sự khuếch tán của các phân tử
thuốc tím hoặc etanol trong nước.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng d/c, h/c tiến hành thành
cơng, an tồn các TN nêu ở trên.
- Quan sát, mô tả hiện tượng, giải
thích và rút ra nhận xét về sự chuyển
động khuếch tán của một số phân tử
chất lỏng, chất khí.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận
tiết kiệm trong học tập và trong thực
hành hóa học.

1. Kiến thức: HS biết được :
- Học sinh ôn một số khái niệm cơ
bản của HH như: chất, chất tinh khiết,
hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, ngtử,
phân tử, ngtố hóa học.
- Hiểu thêm được ngtử là gì? Ngtử
được cấu tạo bởi những loại hạt nào?
Đặc điểm của các loại hạt đó.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu rèn luyện khả năng làm
một số bài tập về xác định NTHH dựa
vào NTK.
- Củng cố tách riêng chất ra khỏi hỗn
hợp.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập,
tỉ mỉ chính xác.
1. Kiến thức: HS biết được :
- Cơng thức hố học (CTHH) biểu
diễn thành phần phân tử của chất.
- CTHH của đơn chất
- CTHH của hợp chất
- Cách viết CTHH đ/c và hợp chất.

một chất khí - Hoạt động
trong
khơng nhóm
khí
- Sự lan tỏa của
một chất rắn
khi tan trong

nước

Một số khái
niệm cơ bản của
hóa học như:
chất, chất tinh
khiết, hỗn hợp,
đơn chất, hợp
chất, nguyên tử,
phân tử, nguyên
tố hóa học.

nghiệm,
ống
nghiệm (2 cái) ,
kẹp gỗ, cốc tt (2
cái), đũa TT, đèn
cồn, diêm./ nhóm
- H/ chất: DD
amoniac
đặc,
thuốc tím, q
tím, iot, giấy tẩm
tinh bột.
HS: Mỗi tổ một ít
bơng và một chậu
nước.

Trực quan - GV: + Sơ đồ câm,
Đàm thoại - ơ chữ, phiếu học

Thảo luận tập.
nhóm
+ Bảng phụ ,
bảng nhóm, bút
dạ.
HS: Ơn lại các
khái niệm cơ bản
của mơn hóa.

- Cách viết Trực quan CTHH của một Đàm thoại chất
Thảo luận
- Ý nghĩa của nhóm
CTHH

GV: Tranh vẽ:
Mơ hình tượng
trưng của một số
mẫu kim loại
đồng, khí hidro,
khí oxi, nước,


7
10

8

- CTHH cho biết: Nguyên tố nào tạo
ra chất, số nguyên tử của mỗi nguyên
tố có trong một phân tử và phân tử

khối của chất.
2. Kỹ năng:
- Nhận xét CTHH, rút ra nhận xét về
cách viết CTHH của đơn chất và hợp
chất.
- Nêu được ý nghĩa cơng thức hố
học của chất cụ thể.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận ,
trình bày khoa học.
14

Hóa trị

1

15

Bài
luyện
tập 2

1

16

Kiểm
tra một
tiết

1


1. Kiến thức: HS biết được :
- Hoá trị biểu thị khả năng liên kết
của ngtử của ng tố này với ng tử của
ngtố khác hay với nhóm ngtử khác.
.Quy tắc hố trị: Trong hợp chất 2 ng
tố AxBy thì: a.x = b.y (a, b là hoá trị
tương ứng của 2 ng tố A, B)
2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ
năng viết CTHH
- Lập được CTHH của hợp chất
3. Thái độ: Giáo dục tính tốn nhanh,
cẩn thận, khẩn trương
1. Kiến thức: Củng cố, hệ thống các
kiến thức đã học về : công thức của
đơn chất và hợp chất, cách lập CTHH,
cách tính PTK, bài tập xác định hóa trị
của 1 nguyên tố.
2. Kỹ năng: Rèn luyện khả năng làm
bài tập XĐ NTHH.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận,
chính xác.
1. Kiến thức:
- Đánh giá việc tiếp thu của học sinh ở
chương I chất - ngtử - phân tử.

muối ăn.
HS: Ôn kỹ các
khái niệm đơn
chất, hợp chất,

phân tử.

Cách lập cơng
thức hóa học
của một chất
dựa vào hóa trị

Trực quan - GV: - Bộ bìa để
Đàm thoại - tổ chức trị chơi
Thảo luận lập CTHH
nhóm
- Phiếu học
tập.
HS: Bảng nhóm.

- Cơng thức của
đơn chất và hợp
chất.
- Cách lập
CTHH,
cách
tính PTK.
- Cách xác định
hóa trị của 1
ngun tố.
Tổng hợp các
kiến
thức
chương I : Chất


Trực quan Đàm thoại Thảo luận
nhóm

Kiểm
viết.

GV: Phiếu học
tập., bảng phụ.
HS: Ơn các kiến
thức: CTHH, ý
nghĩa của CTHH,
hóa trị, qui tắc
hóa trị.

tra GV: Đề in sẵn.
HS: Ơn tập nội
dung kiến thức


9

17

18

Chương
II
Phản ứng
hóa học


Sự biến 1
đổi chất

Phản
1
ứng hóa
học

- GV đánh giá lại chất lượng dạy của
mình.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng trình
bày bài, làm bài của HS.
3. Thái độ: Sự nghiêm túc, tính thật
thà , nhanh nhẹn trong kiểm tra, thi cử.
1. Kiến thức: HS biết được :
- H/tg vật lí
- H/tg HH
2. Kỹ năng:
- Qs được một số hiện tg cụ thể, rút
ra nhận xét về h/ tg vật lí và h/tg hố
học.
- Phân biệt được hiện tượng vật lí và
hiện tượng hố học.
3. Thái độ: Nghiêm túc tìm tịi, giáo
dục lịng u thích say mê mơn học.

- Ngun tử Phân tử.

chương I


- Khái niệm về
hiện tượng vật
lí và hiện tượng
hóa học
- Phân biệt
được
hiện
tượng vật lí và
hiện tượng hố
học.

Trực quan Đàm thoại Thảo luận
nhóm

GV: - Hóa chất:
Bột sắt, S, đường,
nước, NaCl
- Dụng cụ: Đèn
cồn, nam châm,
kẹp gỗ, kiềng
đun, ống nghiệm,
cốc thủy tinh.
HS: Xem trước
bài mới ở nhà.

1. Kiến thức: HS biết được :
PƯHH là quá trình biến đổi chất này
thành chất khác.
2. Kỹ năng:
- Viết được PTHH bằng chữ để biểu diễn

PƯHH.
- XĐ được chất PƯ (chất tham gia,
chất ban đầu) và s/p (chất tạo thành).
3. Thái độ: Nghiêm túc tìm tịi, giáo
dục lịng u thích say mê mơn học.

Khái niệm về
phản ứng hóa
học (sự biến
đổi chất và sự
thay đổi liên
kết giữa các
nguyên tử)

Trực quan Đàm thoại Thảo luận
nhóm

GV: - Hình vẽ sơ
đồ tượng trưng
cho phản ứng hóa
học giữa khí hiđro
và oxi tạo ra nước
- Bảng phụ.
HS: Học bài và
chuẩn bị bài, kẻ
bảng vào vở.


10


11

19

Phản
1
ứng hóa
học (tt)

1. Kiến thức: HS biết được :
- Để xảy ra PƯHH, các chất phản
ứng phải tiếp xúc với nhau, hoặc cần
thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay
chất xúc tác.
- Để nhận biết có PƯHH xảy ra, dựa
vào một số dấu hiệu có chất mới tạo
thành
2. Kỹ năng: Quan sát thí nghiệm,
hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể, rút ra
được nhận xét về PƯHH, điều kiện
và dấu hiệu để nhận biết có PƯHH
xảy ra.
3. Thái độ: Nghiêm túc tìm tịi, giáo
dục lịng u thích say mê mơn học.

Điều kiện để
phản ứng hóa
học xảy ra và
dấu hiệu để
nhận biết phản

ứng hóa học
xảy ra.

Thực hành
Quan sát ,
hoạt động
nhóm.

GV: - Chuẩn bị
TN cho 4 nhóm
HS mỗi nhóm bao
gồm:
- D/cụ: ống
nghiệm, kẹp gỗ,
đèn cồn, muôi sắt.
- H/c: Zn
hoặc Al, dd HCl,
P đỏ, dd Na2SO4,
dd BaCl2, dd
CuSO4

20

Bài
thực
hành số
3

1. Kiến thức: HS biết được :
- sự thay đổi trạng thái của nước.

- đá vôi sủi bọt trong axit, đường bị
hoá than.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng d/cụ, h/c để tiến hành được
thành cơng, an tồn các thí nghiệm nêu
trên.
- Quan sát, mơ tả, giải thích được các
hiện tượng hố học.
- Viết tường trình hố học.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng
hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực
hành và học tập hóa học.

- Phân biệt hiện
tượng vật lí và
hiện tượng hóa
học
- Điều kiện để
phản ứng hóa
học xảy ra và
dấu hiệu để
nhận
biết
PƯHH xảy ra.

Thực hành
Quan sát ,
hoạt động
nhóm.


GV: Chuẩn bị cho
4
nhóm
mỗi
nhóm một bộ thí
nghiệm sau:
- Dụng cụ:
Giá thí nghiệm,
ống thủy tinh, ống
hút, ống nghiệm,
kẹp gỗ, đèn cồn.
- Hóa chất: dd
Na2CO3, dd nước
vơi trong

21

Định
1
luật bảo
tồn
khối

1

1. Kiến thức: HS biết được :
- Nội dung định
Hiểu được: Trong một PƯHH, tổng luật bảo toàn
khối lg của các chất PƯ bằng tổng khối lượng
khối lg các s/p.

- Vận dụng

Trực quan - GV: - Dụng cụ:
Đàm thoại - Cân, 2 cốc thủy
Thảo luận tinh.
nhóm
- Hóa chất:


lượng

11

12

13

22

Phương
trình
hóa học

1

23

Phương
trình
hóa học

(tt)

1

24

Bài
luyện
tập 3

1

25

Kiểm
tra một

1

2. Kỹ năng:
- Quan sát TN cụ thể, nhận xét, rút ra
được kết luận về sự bảo tồn khối
lượng các chất trong PƯHH.
- Tính được khối lượng của một chất
trong phản ứng khi biết khối lượng
của các chất còn lại.
3. Thái độ: G dục lòng yêu môn học.
1. Kiến thức: HS biết được :
- PTHH.biểu diễn pưhh.
- Các bước lập PTHH.

2. Kỹ năng: Biết lập PTHH. khi biết
các chất phản ứng (tham gia) và sản
phẩm.
3. Thái độ: Gd lịng u mơn học.
1. Kiến thức: HS biết được :
Ý nghĩa của PTHH: Cho biết các
chất phản ứng và sản phẩm, tỉ lệ số
phân tử, số nguyên tử giữa các chất
trong phản ứng.
2. Kỹ năng: Xác định được ý nghĩa
của một số PTHH cụ thể.
3. Thái độ: Gd lịng u mơn học.
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức
sau:
- PƯHH(định nghĩa, bản chất, điều
kiện xảy ra và điều kiện nhận biết)
- Định luật bảo toàn khối lượng.
- PTHH.
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân
biệt hiện tượng hóa học.
- Lập PTHH khi biết các chất tham gia
và sản phẩm.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận,
phát huy tính tích cực, sáng tạo.
1. Kiến thức: Đánh giá việc tiếp thu
kiến thức của học sinh ở chương II :

định luật trong
tính tốn


dd BaCl2, dd
Na2SO4
- Tranh vẽ:
sơ đồ tượng trưng
cho PTHH giữa
khí oxi và hiđro
- Bảng phụ

Biết cách lập Trực quan phương trình Đàm thoại hóa học
Thảo luận
nhóm

GV: Tranh vẽ
trang 55
HS: Kẻ phiếu
học tập vào vở
bài tập.

Nắm được ý
nghĩa
của
PTHH và phần
nào vận dụng
được định luật
bảo toàn khối
lượng vào các
PTHH đã lập
- Phản ứng hóa
học (định nghĩa,
bản chất, điều

kiện xảy ra và
điều kiện nhận
biết)
- Định luật bảo
toàn khối lượng.
- PTHH.

Trực quan Đàm thoại Thảo luận
nhóm

GV: Kiến thức
về PTHH; Bảng
phụ; Phiếu học
tập.
HS: Kẻ phiếu
học tập vào vở
bài tập

Trực quan Đàm thoại Thảo luận
nhóm

GV: Nội dung
kiến thức chương
II; Bảng phụ
HS: Kẻ phiếu
học tập; Xem lại
toàn bộ kiến thức
chương II

Kiến

chương

thức Kiểm
II : viết.

tra GV: Đề in sẵn.
HS: Ôn tập nội


tiết

26

14

15

Chương
III
Mol và
tính tốn
hóa học

Mol

Phản ứng hóa học.
Phản ứng hóa
2. Kỹ năng: Rèn luyện khả năng làm học.
bài cẩn thận, khoa học.
3. Thái độ: Giáo dục lịng u mơn

học; Sự nghiêm túc trong kiểm tra, thi
cử.
1

27

Chuyển 1
đổi giữa
khối
lượng,
thể tích

lượng
chất.

28

Tỷ khối
của chất
khí

29

Tính
theo
cơng
thức

1


dung kiến thức
chương II.

1. Kiến thức: HS biết được :
Định nghĩa: mol, khối lg mol, thể
tích mol của chất khí ở (đktc): (0 oC,
1 atm).
2. Kỹ năng: Tính được khối lg mol
ngtử, mol ptử của các chất theo công
thức.
3. Thái độ: Giáo dục lịng u mơn
học.
1. Kiến thức: HS biết được :
Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa
lượng chất (n), khối lượng (m) và thể
tích (V).
2. Kỹ năng: Tính được m (hoặc n
hoặc V) của chất khí ở đktc
3. Thái độ: tính cẩn thận, tỉ mỉ khi làm
bài tốn hóa học.

Ý nghĩa của
mol,
khối
lượng mol, thể
tích mol

Trực quan Đàm thoại Thảo luận
nhóm


GV: - Bảng phụ ,
bảng nhóm, bút
dạ.
- Tranh vẽ:
trang 62 SGK.
HS: Đọc và
chuẩn bị bài mới

Biết
cách
chuyển
đổi
giữa mol, khối
lượng, thể tích
của chất

Trực quan Đàm thoại Thảo luận
nhóm

GV: Bảng phụ,
bảng nhóm, bút
dạ.
HS: Học kỹ các
khái niệm
về
mol.

1. Kiến thức: HS biết được :
Biểu thức tính tỉ khối của khí A đối
với khí B và đối với khơng khí.

2. Kỹ năng: Tính được tỉ khối của
khí A đối với khí B, tỉ khối của khí
A đối với khơng khí.
3. Thái độ: Giáo dục lịng yêu môn
học
1. Kiến thức: HS biết được :
- Các bước tính t/p % về khối lượng
mỗi nguyên tố trong hợp chất khi
biết CTHH

Biết cách sử
dụng tỉ khối để
so sanh khối
lượng các khí.

- Thực hành
- Quan sát
- Hoạt động
nhóm

GV:
Bảng
nhóm, bảng phụ
- Hình vẽ cách
thu một số chất
khí.
HS: Đọc và chuẩn
bị bài 20

Xác định tỉ lệ

khối
lượng
giữa
các
nguyên tố, %

Trực quan Đàm thoại Thảo luận
nhóm

GV: Bảng phụ.
HS: Bảng nhóm


hóa học

12

16

30

Tính
theo
phương
trình
hóa học

1

31


Bài
luyện
tập 4

1

Các bước lập CTHH của h/c khi biết
t/p % khối lượng của các ngtố tạo
nên hợp chất
2. Kỹ năng: Dựa vào CTHH:
- Tính được tỉ lệ số mol, tỉ lệ khối
lượng giữa các nguyên tố, giữa các
nguyên tố và hợp chất.
- Tính được t/p % về khối lượng của
các nguyên tố khi biết CTHH của
một số hợp chất và ngược lại.
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu môn
học.
1. Kiến thức: HS biết được :
- PTHH cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ thể
tích giữa các chất bằng tỉ lệ số ngtử
hoặc phân tử các chất trong phản
ứng.
- Các bước tính theo PTHH.
2. Kỹ năng:
- Tính được tỉ lệ số mol giữa các chất
theo PTHH cụ thể.
- Tính được khối lượng chất phản
ứng để thu được một lượng sản phẩm

xác định hoặc ngược lại.
3. Thái độ: Giáo dục lịng u mơn
học.
1. Kiến thức: HS biết được :
- Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các
đại lượng n , m , V
- Biết ý nghĩa về tỷ khối chất khí. Biết
cách xác định tỷ khối của chất khí và
dựa vào tỷ khối để xác định khối
lượng mol của một chất khí.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải
các bài tốn hóa học theo cơng thức và
PTHH.
3. Thái độ: Giáo dục lịng u mơn

khối lượng các
ngun tố, khối
lượng mol của
chất từ cơng
thức hóa học
cho trước.

Xác định tỉ lệ
khối
lượng
giữa
các
ngun tố, %
khối lượng các
ngun tố, khối

lượng mol của
chất từ cơng
thức hóa học
cho trước

Trực quan - Gv: - Bảng phụ,
Đàm thoại - giấy hoạt động
Thảo luận nhóm.
nhóm
- Máy chiếu
bản trong
Hs: Ơn lại các
bước lập PTHH

- Các chuyển
đổi qua lại giữa
các đại lượng n,
m, V.
- Tỷ khối chất
khí.

Trực quan Đàm thoại Thảo luận
nhóm

GV: Bảng phụ,
bảng nhóm, bút
dạ; Máy chiếu
bản trong
HS: Ơn lại kiến
thức đã học



17

18

32

Ôn tập 1
học kỳ I

33

Ôn tập 1
học kỳ I
(tiếp)

34

Kiểm
tra học
kỳ I

35

Chương

1

học.

1. Kiến thức: HS biết được :
- Củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức ,
những khái niệm ở học kỳ I
- Biết được cấu tạo ngtử và đặc điểm
của các hạt cấu tạo nên ng tử
2. Kỹ năng: - Rèn luyện các kỹ năng:
+ Lập CTHH của một chất.
+ Tính hóa trị của một số ngun tố
trong hợp chất khi biết hóa trị của
nguyên tố kia.
3. Thái độ: Giáo dục lịng u mơn
học.
1. Kiến thức
Ơn lại các cơng thức quan trọng giúp
cho HS làm các bài tốn HH
- Ơn lại cách lập CTHH dựa vào
+ Hóa trị
+ Thành phần phần trăm
+ Tỷ khối của chất khí.
2. Kỹ năng:
+ Sử dụng thành thạo các công thức
chuyển đổi giữa n ,m , V
+ Sử dụng cơng thức tính tỷ khối
+ Biết làm các bài tốn tính theo cơng
thức và PTHH
3. Thái độ: Giáo dục lịng u mơn
học.
1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá sự
tiếp thu kt của HS về các phần đã học
trong học kì I (Chất - nguyên tử- phân

tử; PƯHH; Mol và tính tốn hóa học).
2. Kĩ năng: Vân dụng tổng hợp kt, rèn
kĩ năng trình bày bài kiểm tra.
3. Thái độ: Phát huy tính tự lập, tính
tư duy sáng tạo cho HS.
1. Kiến thức: HS biết được:

Trực quan Đàm thoại Thảo luận
nhóm

Chất
tửPhản
học;
tính
học

- ngun Kiểm
phân tử; viết.
ứng hóa
Mol và
tốn hóa

GV: Bảng phụ,
bảng nhóm, bút
dạ. ơ chữ; Máy
chiếu bản trong
HS: Bảng nhóm,
bút dạ

tra Đề + Đáp án và

biểu điểm.

Tính chất hóa Trực quan - GV: - Điều chế


IV:
OXI.
KHƠNG
KHÍ

19

HỌC HÌ II

36

Tính
chất của
oxi

Tính
1
chất của
oxi (tiếp
theo)

- T/c vật lí của oxi: Trạng thái, màu học của oxi
Đàm thoại sắc, mùi, tính tan trong nước, tỉ khối
Thảo luận
so với khơng khí.

nhóm
- T/c HH của oxi : tác dụng với hầu
hết kim loại (Fe, Cu...)
2. Kĩ năng:
- Quan sát TN hoặc hình ảnh PƯ của
oxi với Fe rút ra được nhận xét về t/c
HH của oxi.
- Viết được các PTHH.
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ
môn
1. Kiến thức: HS biết được:
Tính chất hóa Trực quan - T/c HH của oxi : t/d với hầu hết kim học của oxi
Đàm thoại loại (Fe, Cu...), nhiều phi kim (S, P...)
Thảo luận
và hợp chất (CH4...). Hố trị của oxi
nhóm
trong các hợp chất thường bằng II.
- Sự cần thiết của oxi trong đời sống
2. Kĩ năng:
- Quan sát TN hoặc hình ảnh phản
ứng của oxi với Fe, S, P, C, rút ra
được nhận xét về t/cHH của oxi.
- Viết được các PTHH.
- Tính được thể tích khí oxi (đktc)
tham gia hoặc tạo thành trong PƯ.
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ
môn

và thu sẵn 2 lọ
khí oxi dùng cho

thí nghiệm đốt
sắt.
- Dụng cụ và hoá
chất: đèn cồn,
diêm, dây sắt,
mẫu than, cát,…
HS: Xem trước
bài mới.
GV: - Điều chế
và thu sẵn 2 lọ
khí oxi dùng cho
thí nghiệm
- Dụng cụ và hố
chất: đèn cồn,
diêm, S, P
HS: Xem trước
bài mới.


Tuần

Tiết
PPCT

20

37,
38

Tên bài


Số tiết

Tháng
1

Tên
chương

Sự oxi
2
hóa. Phản
ứng hóa
hợp. Ứng
dụng của
oxi.

Mục tiêu của chương/bài
1. Kiến thức: HS biết được:
- Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi
với một chất khác.
- Khái niệm phản ứng hoá hợp.
- ứng dụng của oxi trong đời sống và
sản xuất.
2. Kĩ năng:
- Xác định được có sự oxi hoá trong
một số hiện tượng thực tế.
- Nhận biết được một số PƯHH cụ
thể thuộc loại phản ứng hoá hợp.
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ

môn

Kiến thức
trọng Tâm

Phương
pháp GD

Chuẩn bị của
GV, HS

- Khái niệm về
sự oxi hóa
- Khái niệm về
phản ứng hóa
hợp

Trực quan Đàm thoại Thảo luận
nhóm

GV: Tranh vẽ
ứng dụng của
oxi.
HS: Xem trước
bài mới

Ghi
Chú



39

Oxit

1

40

Điều chế
oxi. Phản
ứng phân
hủy

1

41

Khơng
khí. Sự
cháy

1

21

22

1. Kiến thức: HS biết được:
- Định nghĩa oxit
- Cách gọi tên oxit nói chung,

- Cách lập CTHH của oxit
- Khái niệm oxit axit ,oxit bazơ
2. Kĩ năng:
- Lập được CTHH của oxit dựa vào
hóa trị, dựa vào % các nguyên tố
- Đọc tên oxit
- Lập được CTHH của oxit
- Nhận ra được oxit axit, oxit bazơ
khi nhìn CTHH
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ
môn
1. Kiến thức: HS biết được:
- Hai cách điều chế oxi trong PTN
và cơng nghiệp. Hai cách thu khí oxi
trong phòng TN
- Khái niệm phản ứng phân hủy
2. Kĩ năng:
- Viết được phương trình điều chế
khí O2 từ KClO3 và KMnO4
- Tính được thể tích khí oxi ở điều
kiện chuẩn được điều chế từ PTN và
công nghiệp
- Nhận biết được một số PƯ cụ thể
là phản ứng phân hủy hay hóa hợp.
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ
mơn

- Khái niệm
oxit, oxit axit,
oxit bazơ

- Cách lập được
CTHH của oxit
và cách gọi tên

Trực quan Đàm thoại Thảo luận
nhóm

GV: Bảng phụ
có ghi sẵn đề
một số bài
luyện tập.
HS: Xem trước
bài mới.

- Cách điều chế
oxi trong phịng
TN và CN ( từ
khơng khí và
nước)
- Khái niệm
phản ứng phân
hủy

Trực quan Đàm thoại Thảo luận
nhóm

GV: - Chuẩn bị
TN: điều chế
oxi từ KMnO4.
- GV làm TN

điều chế khí oxi
từ KClO3
+ Hố chất:
KClO3, MnO4.
+ Dụng cụ: đèn
cồn,
ống
nghiệm, nút ống
dẫn khí, giá đỡ,
lọ thu khí, chậu
TT,
nước,
bơng.

1. Kiến thức: HS biết được:
Thành phần của - Thực hành
Thành phần của không khí theo thể khơng khí.
- Quan sát
tích và khối lượng.
- Hoạt động
2. Kĩ năng: Hiểu cách tiến hành TN
nhóm.
xác định t/p thể tích của khơng khí
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ

GV: - Dụng cụ:
Chậu TT, ống
TT có nút, có
mi sắt, đèn
cồn.

- Hố chất: P,



×