Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Đề án tốt nghiệpthực trạng và giải pháp phát triển bền vững ngành sản xuất lúa gạo việt nam”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.67 KB, 48 trang )

MỞ ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài
Hình ảnh đất Việt thường được mơ tả như một chiếc địn gánh khổng lồ với
hai đầu là hai vựa thóc lớn đó là Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửa
Long. Đây là hai đồng bằng châu thổ có mật độ dân cư và thâm canh sản xuất nông
nghiệp thuộc loại cao nhất trên thế giới. Bên cạnh đó, điều kiện thời tiết khí hậu và
địa lý thích hợp cơng thêm đất đai màu mỡ đã tạo một môi trường lý tưởng cho sản
xuất lúa gạo, từ đó đã giúp gạo trở thành mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh của Việt
Nam. Hiện nay, ngoài việc đảm bảo an ninh lương thực trong nước, nước ta ngày
càng đẩy mạnh việc xuất khẩu mặt hàng này.
Việc phân tích và đánh giá thực trạng ngành sản xuất lúa gạo giúp cho chúng
ta rút ra bài học kinh nghiệm, phát huy những cơ hội, những mặt mạnh, khắc phục
những khó khăn thách thức để tình hình sản xuất và xuất khẩu gạo ngày càng tốt
hơn. Sản xuất lúa gạo từ lâu là thế mạnh của chúng ta nhưng chúng ta khơng thể
tránh khỏi những khó khăn thách thức điều kiện thời tiết, đất đai, phát triển bền
vững, chưa đồng bộ về trình độ, sản xuất cịn nhỏ lẻ, chất lượng gạo chưa ổn định.
Chính vì vậy, em chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững
ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam” từ đó đề xuất những giải pháp phát triển cho
ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam.
2. Mục đích nghiên cứu
Phân tích thực trạng ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam dựa trên những đặc
điểm về tự nhiên,về kinh tế xã hội từ đó đưa ra những giải pháp phát triển bền vững.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Ngành sản xuất lúa gạo.
Phạm vi nghiên cứu: Ngành sản xuất lúa gạo trên lãnh thổ Việt Nam từ năm
2009 - 2014
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn về ngành sản xuất lúa gạo.
Tìm hiểu thực trạng ngành sản xuất lúa ở Việt Nam.
Một số các kiến nghị để phát triển bền vững ngành sản xuất lúa gạo ở Việt Nam.


1


5. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu, mục lục , danh mục tài liệu tham khảo thì luận văn gồm
ba phần:
Chương 1 : Cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển bền vững ngành lúa gạo
Việt Nam
Chương 2 : Thực trạng của ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam
Chương 3 : Một số giải pháp phát triển bền vững ngành lúa gạo Việt Nam

2


MỤC LỤC
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
NGÀNH LÚA GẠO VIỆT NAM..................................................................................7
1.1. Cơ sở lý luận............................................................................................................7
1.1.1. Nguồn gốc và điều kiện sinh thái của cây lúa......................................................7
1.1.2. Các khái niệm cơ bản...........................................................................................9
1.1.3. Các quan điểm về phát triển bền vững...............................................................11
Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH SẢN XUẤT LÚA GẠO VIỆT NAM........12
2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Việt Nam trong việc sản xuất
lúa gạo..........................................................................................................................12
2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên................................................................................12
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội...................................................................................13
2.1.3. Thuận lợi khó khăn từ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội................................16
2.2. Thực trạng phát triển bền vững ngành lúa gạo Việt Nam.....................................18
2.2.1. Thực trạng về đất đai..........................................................................................19
2.2.2 Thực trạng về lao động........................................................................................21

2.2.3. Thực trạng về quy mô sản xuất, sản lượng, chất lượng của lúa gạo Việt Nam.........23
2.2.4.Thực trạng về sản xuất lúa gạo gắn với phát triển bền vững ở Việt Nam...............29
2.2.5.Thách thức đối với sản xuất lúa gạo bền vững của Việt Nam.............................32
2.2.6. Nguyên nhân tồn tại...........................................................................................35
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH LÚA GẠO
VIỆT NAM...................................................................................................................38
3.1. Các quan điểm về phát triển bền vững ngành lúa gạo Việt Nam..........................38
3.2. Một số giải pháp phát triển bền vững ngành lúa gạo Việt Nam............................39
3.2.1. Giải pháp về kinh tế............................................................................................39
3.2.2. Giải pháp về mặt xã hội......................................................................................43
3.2.3. Giải pháp về môi trường.....................................................................................44
3.3. Một số kiến nghị để phát triển bền vững ngành lúa gạo Việt Nam.......................45
KẾT LUẬN..................................................................................................................48
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................49

3


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất (Tính đến 1/1/2014)............................................20
Bảng 2.2: Cơ cấu đất sử dụng theo vùng (Tính đến 1/1/20014)...............................21
Bảng 2.3: Số lao động nơng nghiệp hàng năm (nghìn người)..................................22
Bảng 2.4: Diện tích gieo trồng lúa cả nước (nghìn ha).............................................24
Bảng 2.5: Sản lượng thóc cả nước (nghìn tấn).........................................................24
Bảng 2.6: Năng suất lúa cả nước (tạ/ha)...................................................................24
Bảng 2.7: Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam, giai đoạn 2005 – 2014..............26

4



Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
NGÀNH LÚA GẠO VIỆT NAM
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Nguồn gốc và điều kiện sinh thái của cây lúa
1.1.1.1. Nguồn gốc
Các nhà khoa học như A.G. Haudricourt & Louis Hedin (1944), E. Werth
(1954), H. Wissmann (1957), Carl Sauer (1952), Jacques Barrau (1965,1974),
Soldheim (1969), Chester Gorman (1970)... đã lập luận vững chắc và đưa ra những
giả thuyết cho rằng vùng Đơng Nam Á có thể  là nơi khai sinh nền nơng nghiệp lúa
nước từ rất sớm.
Quê hương của cây lúa, không như nhiều người tưởng là ở Trung
Quốc hay Ấn Độ,mà là ở vùng Đơng Nam Á vì vùng này khí hậu ẩm và có điều
kiện lí tưởng cho phát triển nghề trồng lúa. Theo kết quả khảo cổ học trong vài thập
niên gần đây, quê hương đầu tiên của cây lúa là vùng Đông Nam Á từ thời đại đồ
đồng nghề lúa đã rất phồn thịnh ,những nơi mà dấu ấn của cây lúa đã được ghi nhận
là khoảng 10.000 năm trước Công Nguyên. Còn ở Trung Quốc, bằng chứng về cây
lúa lâu đời nhất chỉ 5.900 đến 7.000 năm về trước, thường thấy ở các vùng xung
quanh sông Dương Tử. Từ Đông Nam Á, nghề trồng lúa được du nhập vào Trung
Quốc, rồi lan sang Nhật Bản, Hàn Quốc, những nơi mà cư dân chỉ quen với nghề
trồng lúa mạch. Ngày nay, giới khoa học quốc tế, kể cả các khoa học gia hàng đầu
của Trung Quốc đồng thuận cho rằng quê hương của cây lúa nước là vùng Đông
Nam Á và Nam Trung Hoa.
Nghề trồng lúa ở Việt Nam có lịch sử từ lâu đời.Tổ tiên chúng ta đã thuần
hóa cây lúa dại thành cây lúa trồng và đã phát triển nghề trồng lúa đạt được những
tiến bộ như ngày nay.

5



1.1.1.2. Điều kiện sinh thái của cây lúa
a. Điều kiện đất đai
Đất ở Việt Nam rất đa dạng, có độ phì cao, thuận lợi cho phát triển Nơng,
Lâm nghiệp. Việt Nam có hệ thực vật phong phú, đa dạng ( khoảng 14.600 loài thực
vật). Thảm thực vật chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới, gồm các loại cây ưu sáng, nhiệt
độ lớn và độ ẩm cao.
Loại đất tốt nhất để cây lúa sinh trưởng và phát triển là đất phù sa ở vùng
đồng bằng sông Hồng ,sông Cửu Long và phù sa ven sông suối ở các tỉnh Trung du
và miền núi. Để đảm bảo ẩm độ đất phù hợp cho cây lúa trong suốt quá trình phát
triển thì nên chọn loại đất có thành phần cơ giới thịt trung bình là phù hợp nhất vì
đây là loại đất có khả năng giữ nước tốt. Đất thịt nặng giữ nước tốt nhưng dễ bị nứt
nẻ khi hạn hán. Đất thịt nhẹ lại có khả năng giữ nước, giữ phân kém.
Tuy nhiên, do thiếu đất canh tác nên đồng bào các dân tộc địa phương đã rất
thông minh khi tạo ra các ruộng bậc thang để sản xuất lúa nước trên các sườn núi.
Đặc điểm của đất ở đây là đất thịt trung bình hoặc thịt nặng, khả năng giữ nước khá.
Vì vậy, mặc dù khơng phải là đất phù sa nhưng nhờ được canh tác lâu đời, diện tích
đất này đã được cải tạo tốt và khá phù hợp cho cây lúa sinh trưởng và phát triển.
b. Ánh sáng và nhiệt độ
Cây lúa có nguồn gốc nhiệt đới nên nó là cây ưa sáng và mẫn cảm với quang
chu kỳ (độ dài ngày). Giống như đại đa số các cây trồng khác, cường độ ánh sáng

6


ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động quang hợp và tạo năng suất lúa. Ðặc biệt với một
số giống lúa địa phương trung và dài ngày, chu kỳ chiếu sáng có tác động đến q
trình làm địng, ra hoa (gọi là những giống có phản ứng quang chu kỳ hay là giống
cảm quang). Nhìn chung, điều kiện ánh sáng và nhiệt độ của các tỉnh miền núi phía
Bắc là phù hợp cho sinh trưởng và phát triển của cây lúa.
c. Độ ẩm và lượng mưa

Việt Nam có lượng bức xạ mặt trời rất lớn với số giờ nắng từ 1.400 - 3.000
giờ/năm. Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.500 đến 2.000 mm. Lượng mưa cần
cho một vụ lúa là 900 - 1100 mm. Như vậy, lượng mưa mọi miền của nước ta trong
vụ Mùa là hoàn toàn đáp ứng đủ 12 nhu cầu về nước của một vụ lúa. Độ ẩm khơng
khí trên dưới 80%. Tuy nhiên do ảnh hưởng của gió mùa và sự phức tạp về địa hình
nên Việt Nam thường gặp bất lợi về thời tiết như bão, lũ lụt, hạn hán ( trung bình
một năm có 6-10 cơn bão và áp thấp nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán đe dọa ) đối với việc
sản xuất lúa .Độ ẩm cao cũng gây khó khăn cho việc sản xuất lúa như phát sinh các
dịch bệnh.
1.1.2. Các khái niệm cơ bản
1.1.2.1. Các khái niệm phát triển bền vững
Định nghĩa phát triển bền vững lần đầu xuất hiện năm 1980 trong ấn phẩm “
Chiến lược bảo tồn thế giới” ( Công bố bởi Hiệp hội bảo tồn Thiên nhiên và Tài
nguyên thiên nhiên quốc tế - IUCN ) nội dung sau: “ Sự phát triển của nhân loại
không chỉ chú trọng tới nhu cầu phát triển kinh tế mà cịn phải tơn trọng những nhu
cầu tất yếu của xã hội và sự tác động đến môi trường sinh thái học ”.
Năm 1987 theo báo cáo của Ủy ban Môi trường và phát triển thế giới –
WCDE nêu rõ: “Phát triển bền vững là sự phát triển thỏa mãn những nhu cầu của
hiện tại mà không phương hại tới khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương
lai”. Đó là q trình phát triển kinh tế dựa vào nguồn tài nguyên được tái tạo và tôn
trọng những quá trình sinh thái cơ bản, sự đa dạng sinh học và những hệ thống trợ
giúp tự nhiên đối với cuộc sống của con người, động và thực vật. Nhưng ở một mức
độ nào đó, nó cũng hàm chứa sự bình đẳng giữa những nước giàu và nước nghèo,
và giữa các thế hệ.

7


Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có sự phát triển kinh tế
hiệu quả, xã hội cơng bằng và mơi trường được bảo vệ, gìn giữ. Để đạt được điều

này, tất cả các thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, các tổ chức xã hội... phải
bắt tay nhau thực hiện nhằm mục đích dung hịa 3 lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội môi trường.
Năm 1987: Hoạt động của Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới trở nên
nóng bỏng khi xuất bản báo cáo có tựa đề "Tương lai của chúng ta" (tựa tiếng Anh:
Our Common Futur và tiếng Pháp là Notre avenir à tous, ngồi ra cịn thường được
gọi là Báo cáo Brundtland). Bản báo cáo này lần đầu tiên cơng bố chính thức thuật
ngữ "phát triển bền vững", sự định nghĩa cũng như một cái nhìn mới về cách hoạch
định các chiến lược phát triển lâu dài.
Năm 2002: Hội nghị thượng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững nhóm họp
tại Johannesburg, Nam Phi đề cập tới chủ đề tồn cầu hóa gắn với các vấn đề liên
quan tới sức khỏe và phát triển. Các đại diện của các quốc gia tham gia hội nghị
cũng cam kết phát triển chiến lược về phát triển bền vững tại mỗi quốc gia trước
năm 2005. Việt Nam cũng đã cam kết và bắt tay vào hành động với Dự án
VIE/01/021 "Hỗ trợ xây dựng và thực hiện Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam"
bắt đầu vào tháng 11/2001 và kết thúc vào tháng 12/2005 nhằm tạo tiền đề cho việc
thực hiện Vietnam Agenda 21.Từ đó khái niệm phát triển bền vững được sử dụng
rộng rãi đến ngày nay.
1.1.2.2. Khái niệm sản xuất lúa gạo bền vững
Sản xuất lúa gạo bền vững là việc khai thác sử dụng nguồn lực hiện tại để tạo
ra sản phẩm lúa gạo của thế hệ hiện nay không làm ảnh hưởng tới khả năng sử dụng
nguồn lực đó của thế hệ tương lai. Khái niệm này rút ra từ khái niệm phát triền bền
vững. Sản xuất lúa gạo bền vững hiện nay có nhiều quan điểm một trong số đó có
quan điểm sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn GAP ( Good Agricultural Practices ).
Sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn GAP là thỏa thuận những tiêu chuẩn và thủ tục
nhằm phát triển nền sản xuất lúa gạo an tồn, bền vững với mục đích đảm bảo: An
toàn cho người tiêu dùng, An toàn cho người lao động, An tồn cho mơi trường.

8



1.1.3. Các quan điểm về phát triển bền vững
Các quan điểm về phát triển bền vững xoay quanh mối quan hệ của ba vấn đề
đó là hiệu quả kinh tế, hiệu quả về mặt xã hội và hiệu quả về mặt môi trường.
Quan điểm 1: Phát triển bền vững đặt trong mối quan hệ phát triến kinh tế
nhanh và nâng cao hiệu quả xã hội.
Quan điểm này xuất phát từ bối cảnh trước đây khi việc khai thác tài nguyên
của con người chưa gây hiệu quả nghiêm trọng tới môi trường. Và nó chỉ đúng
trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Hiện nay quan điểm này đã khơng cịn nữa
mà đã thay đổi theo tiến trình thời gian.
Quan điểm 2: Phát triển bền vững phải đảm bảo đủ ba mặt là phát triển kinh
tế, đảm bảo quan hệ xã hội và môi trường tụ- nhiên không bị ảnh hưởng.
Quan điểm này hiện nay rất phổ biến và đó cũng là mục đích của việc phát
triển bền vững hướng tới. Phát triển bền vững là việc sử dụng các yếu tố nguồn lực
hiện tại không làm ảnh hưởng đến việc sử dụng các yếu tố đó của thế hệ tương lai.
Vì vậy phát triển bền vững phải đảm bảo đủ những mặt tích cực của nó như phát
triển kinh tế ổn định lâu dài, đời sống xã hội được cải thiện và môi trường không bị
ảnh hưởng nặng nề.
Kết luận chương I:
Nơng nghiệp Việt Nam có nhiều thế mạnh để phát triển nông nghiệp đặc biệt là
phát triển lúa gạo, có điều kiện tự nhiên thuận lợi , có lịch sử phát triển cây lúa từ lâu
đời nên có nhiều kinh nghiệm sản xuất lúa thuận lợi cho việc sản xuất lúa gạo. Chính vì
thế nhiệm vụ của bài nghiên cứu này từ thực trạng của nền sản xuất lúa gạo trong nước
tìm ra những biện pháp thiết thực nhất để Việt Nam áp dụng trong giai đoạn sắp tới
nhằm mục đích phát triển ngành lúa gạo Việt Nam ngày càng bền vững.

9


Chương 2
THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH SẢN XUẤT LÚA GẠO VIỆT NAM

2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Việt Nam trong
việc sản xuất lúa gạo
2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên
Việt Nam là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ven biển Thái Bình
Dương. Việt Nam có đường biên giới đất liền dài 4600 km tiếp giáp với Trung
Quốc ở phía Bắc, với Lào ở phía Tây và Cam-pu-chia ở phía Tây Nam, phía Đơng
giáp biển Đơng. Với chiều dài 1.650 km theo hướng bắc nam Việt Nam có địa hình
rất đa dạng: Đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa. Đồi núi chiếm 3/4 diện
tích lãnh thổ và chủ yếu là đồi núi thấp. Tuy nhiên ở hai đầu đất nước có hai đồng
bằng tương đối rộng lớn, phì nhiêu là đồng bằng sông Hồng, rộng 15.000 km2 và
đồng bằng sông Cửu Long rộng 40.000 km2. Nằm giữa hai châu thổ lớn đó là một
chuỗi đồng bằng nhỏ hẹp, phân bố dọc theo duyên hải Miền Trung, từ đồng bằng
thuộc lưu vực sơng Mã ( Thanh Hóa) đến Phan Thiết với tổng diện tích 15 km2.
Nhiệt độ trung bình tại Việt Nam dao động từ 21°C đến 27°C và tăng dần từ
Bắc vào Nam. Mùa hè, nhiệt độ trung bình trên cả nước là 25°C ( Hà Nội 23°C,
Huế 25°C, thành phố Hồ Chí Minh 26°C). Mùa đơng ở miền Bắc, nhiệt độ xuống
thấp nhất vào các tháng mười hai và tháng giêng. Ở vùng núi phía Bắc, như Sa Pa,
Tam Đảo, Hoàng Liên Sơn, nhiệt độ xuống tới 0°C, có tuyết rơi.
Việt Nam có một mạng lưới sơng ngịi dày đặc (2.360 con sông dài trên 10
km), chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc - Đơng Nam và vịng Cung. Hai con
sơng lớn nhất là sơng Hồng và sông Mêkông tạo nên hai vùng đồng bằng rộng lớn
và phì nhiêu. Hệ thống canh tác sơng suối hàng năm được bổ sung tới 310 tỷ mét
khối nước. Chế độ nước của sơng ngịi chia thành mùa lũ và mùa cạn. Mùa lũ chiếm
tới 70-80% lượng nước cả năm và thường xảy ra lũ lụt. Với lượng nước dồi dào như
vậy đã tạo điều kiện rất thuận lợi để phát triển cây lúa. Tuy nhiên do chế độ nước
không đều nên cần có những biện pháp thích hợp để tạo điều kiện tốt nhất cho phát
triển cây lúa như xây dựng các đập thủy điện, kênh , hồ trữ nước vào mùa mưa và
cung cấp nước tưới cho cây vào mùa khô.

10



Việt Nam có hai đồng bằng lớn phù hợp với điều kiện phát triển lúa gạo:
Đồng bằng sông Hồng rộng khoảng 15.000 km2 được bồi đắp bởi phù sa của
hai con sơng lớn đó là sơng Hồng và sơng Thái Bình. Đây là địa bàn cư trú của
người Việt cổ và cũng là nơi hình thành nên văn minh lúa nước.
Rộng 40.000 km2 là đồng bằng sông Cửu Long vùng đất phì nhiêu, khí hậu
thuận lợi và đây là vựa lúa lớn nhất của Việt Nam. Đồng bằng sông Cửu Long
(ĐBSCL) do phù sa thượng nguồn của sông Đồng Nai, Cửu Long và nước biển bồi
đắp cho nên đất đai thấp,bằng phẳng, nhiều sơng rạch và rất phì nhiêu.Đây là vùng
có điều kiện thuận lợi để chun mơn hóa sản xuất lúa để tiêu dùng trong nước và
xuất khẩu trên thị trường thế giới.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
2.1.2.1 Đặc điểm kinh tế
Việt Nam là nền kinh tế lớn thứ 60 trong các nền kinh tế thành viên của Quỹ
Tiền tệ Quốc tế xét theo quy mô tổng sản phấm nội địa danh nghĩa năm 2009 và
đứng thứ 133 xét theo tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa bình quân đầu người. Đây
là nền kinh tế hỗn hợp, phụ thuộc cao vào xuất khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng ở Việt Nam một hệ thống kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Việt Nam là quốc gia thành viên của Liên
Hiệp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Nhóm Ngân hàng
Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái
Bình Dương, ASEAN. Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại tự do đa
phương với các nước ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc. Việt Nam cũng
đã ký với Nhật Bản một hiệp định đối tác kinh tế song phương. Theo dự báo trong
một báo cáo tháng 12-2005 của Goldman-Sachs thì vào năm 2025, nền kinh tế Việt
Nam có thê trở thành nền kinh tế lớn thứ 17 trong số những nền kinh tế có ảnh
hưởng lớn đến kinh tế thế giới với GDP danh nghĩa đạt 436 tỉ USD và GDP bình
quân đầu người là 4.357 USD.
Kinh tế Việt Nam bắt đầu có những chuyển biến tốt. Từ chỗ phải nhập khầu

lương thực, Việt Nam đã sản xuất đủ tự cung cấp, có dự trữ và cịn xuất khẩu gạo.

11


Khoán 10 được triển khai từ năm 1988 trên quy mơ tồn quốc càng khuyến
khích nơng dân sản xuất lúa gạo. Hàng hóa, nhất là hàng tiêu dùng, nhiều hơn và đa
dạng hơn, xuất khẩu tăng mạnh.
Tháng 6 năm 1991, Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VII, tại đây một văn kiện quan trọng đã ra đời, đó là "Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội". Cương lĩnh này sau đó
liên tục được bổ sung và điều chỉnh trong các kỳ họp của Ban Chấp hành trung
ương Đảng và Đại hội Đại biểu toàn quốc tiếp theo. Cương lĩnh này và các văn kiện
có tính chất sửa đổi nó tun bố rằng nhiệm vụ trung tâm của xây dựng cơ sở vật
chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là: “đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa”
“gắn liền với phát triển một nền nơng nghiệp tồn diện”. Các văn kiện này nêu
phương hướng: "thiết lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự
đa dạng về hình thức sở hữu. Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo
định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà
nước" và "phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa".
Từ năm 2000 đến nay, tăng trưởng giá trị sản xuất nơng nghiệp bình qn đạt
gần 5,5%/năm, Trong giai đoạn gần đây, mặc dù trung bình mỗi năm giảm đi
khoảng 70.000 ha đất nơng nghiệp, trên 100 nghìn lao động, tỷ trọng trong đầu tư
xã hội giảm, thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp nhưng nơng, lâm, thủy sản vẫn
duy trì tốc độ tăng trưởng GDP 3,8%/năm.
Cơ cấu sản xuất nông, lâm thủy sản chuyến dịch tích cực theo hướng nâng cao
năng suất, chất lượng, hiệu quả gắn với nhu cầu thị trường. Tỷ trọng nông nghiệp (bao
gồm cả nông, lâm, thủy sản) trong tổng GDP cả nước giảm từ 24,5% năm 2000 xuống
còn 20,3% năm 2007, tăng trở lại 22,1% năm 2008 và năm 2009 là 20,66%. Trong nội
bộ ngành nông nghiệp cũng có xu hướng tăng nhanh tỷ trọng thủy sản giảm tỷ trọng

trồng trọt trong giá trị sản lượng. Trong giai đoạn 2000-2008 tỷ trọng thủy sản tăng từ
16% lên 23% trong khi trồng trọt giảm từ 65% xuống còn 57%.
2.1.2.2 Đặc điểm xã hội
Việt Nam với quy mô dân số khoảng 90 triệu người (tính đến 2015) trong
đó có 75% dân số sống ở nông thôn. Cơ cấu dân số trong độ tuổi lao động là 52

12


triệu người,trong đó phần lớn vẫn tham gia sản xuất nông nghiệp. Đời sống vật
chất và tinh thần của cư dân nông thôn cải thiệt rõ rệt. Về cơ bản, Việt Nam đã
xóa được đói, cơng tác giảm nghèo được tập trung đẩy mạnh, hướng vào các đối
tượng khó khăn vùng sâu vùng xa, đồng bào dân tộc. Nhờ đó, tỷ lệ hộ nghèo theo
chuẩn nghèo cũ giảm nhanh từ 19% năm 2000 (3,1 triệu hộ) xuống còn 7% năm
2005 (1,2 triệu hộ), trung bình mỗi năm giảm 2- 2,5%. Tuy vậy nếu so với chuẩn
mới thì số hộ nghèo vẫn cịn cao, khoảng 12% năm 2008 trong đó khu vực nơng
thơn là 16,2%. Thu nhập bình qn đầu người hộ nông dân từ 2,7 triệu
đồng/người năm 1999 lên khoảng 7,8 triệu đồng/ người năm 2007 tính theo giá
hiện hành.
Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được tăng cường làm thay đổi bộ mặt nông
thôn. Đầu tư thủy lợi đang hướng sang phục vụ đa mục tiêu. Đến năm 2008 tổng
diện tích lúa được tưới chủ động là 6,92 triệu ha (đạt 84,8%), rau màu và cây công
nghiệp là 1,5 triệu ha (đạt 31,3%); đảm bảo tiêu thoát nước cho 1,72 triệu ha đất
nông nghiệp; ngăn mặn 0,87 triệu ha, cải tạo chua phèn 1,6 triệu ha; góp phần đáng
kể vào việc tăng năng suất, sản lượng và chất lượng các loại cây trồng. Tăng khả
năng cung cấp nước sinh hoạt nông thôn và đô thị, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng
về cấp thoát nước phục vụ công nghiệp và phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng
cao. Hệ thống quản lý, vận hành hệ thống thuỷ lợi được củng cố và tăng cường
năng lực. Hệ thống thuỷ lợi cả nước được vận hành do hơn 100 công ty thuỷ nông
với tổng số 22.569 cán bộ công nhân viên và 12.000 hợp tác xã, tổ hợp tác. Nhiều

cơng trình thuỷ lợi kết hợp với phịng chống, tránh lũ được đầu tư xây dựng góp
phần tích cực vào cơng tác phịng chống giảm nhẹ thiên tai.
Với phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, giao thông nơng thơn
có bước phát triển cả về số lượng và chất lượng. Từ năm 1999 đến nay làm mới
được 24.167 km đường; sửa chữa, nâng cấp 150.506 km đường. Năm 2007 có tới
96,7% xã có đường ơtơ đến khu trung tâm, trong đó 42,6% xã có đường liên thơn
được nhựa, bê tơng hố trên 50%. Năm 2007, 98% huyện, 96,8% xã và 93,3% hộ
nơng thơn có điện lưới quốc gia.

13


2.1.3. Thuận lợi khó khăn từ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
2.1.3.1. Thuận lợi
Từ đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nêu trên thì Việt Nam có rất
nhiều thuận lợi trong q trình sản xuất lúa gạo. Thứ nhất trong điều kiện tự nhiên
Việt Nam có điều kiện thuận lợi về đất đai với tổng diện tích gieo trồng lúa đạt
7.247.900 ha, trong đó 3.056.900 ha lúa đơng xn, 2.179.800 ha lúa hè thu và
2.247.900 ha lúa mùa. Đây là diện tích tương đối lớn đổ phát triền sản xuất chuyên
canh lúa ở Việt Nam. Đặc biệt đất nông nghiệp Việt Nam do phù sa bồi đắp nên
chất đất màu mỡ giàu dinh dưỡng tạo môi trường tốt cho cây lúa phát triển. Đặc
điểm tự nhiên tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp phát triển đặc biệt là cây lúa
nước là khí hậu nhiệt đới ẩm, lượng mưa quanh năm tương đối lớn phù hợp với đặc
điểm sinh trưởng phát triển của cây lúa.
Thuận lợi thứ hai về điều kiện kinh tế - xã hội, Việt Nam với 75% dân số
sống ở nông thôn nên lực lượng tham gia lao động trong lĩnh vực nơng nghiệp nói
chung và sản xuất lúa gạo nói riêng dồi dào. Với lao động kinh nghiệm truyền thống
trong nghề trồng lúa tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam khi tận dụng lượng lao
động này. Việt Nam hiện nay có nhiều chuyển biến trong chính sách và những hỗ
trợ cần thiết tạo điều kiện thuận lợi phát triển ngành lúa gạo trong nước, đây cũng là

thuận lợi cho Việt Nam trong ngành lúa gạo để đảm bảo an ninh lương thực trong
nước cũng như đẩy mạnh xuất khẩu.
2.1.3.2 Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi trong điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Việt
Nam trong q trình sản xuất lúa gạo thì cịn có rất nhiều khó khăn thách thức với
Việt Nam trong những năm gần đây. Đầu tiên phải nói tới điều kiện tự nhiên của
Việt Nam trong q trình sự thay đổi khí hậu thế giới. Theo thống kê những năm
gần đây sự biến đổi khí hậu trên tồn cầu đang diễn ra rất phức tạp, trái đất đang
dần nóng lên. Nếu nhiệt độ trái đất tăng tăng hơn 2°C, mực nước biển dâng l m thì
có thề làm tan biến những núi băng ở Himalaya vốn là nguồn cung cấp nước hoạt
động và sản xuất lương thực cho hơn hai tỷ người, các rạn san hô ở Inđônêxia sẽ bị

14


tan vỡ, các quốc đảo nhỏ như Phigi, Samoa và Vanuatu sẽ bị thiệt hại hàng năm lên
tới 7% GDP, một số quốc gia có thể mất đi hồn tồn. Riêng Việt Nam, 22 triệu
người phải di dời, khoảng 1/5 dân số sẽ mất nhà và 45% diện tích đất nông nghiệp ở
Đồng bàng sông Cửu Long bị phá hủy. Việt Nam sẽ là quốc gia bị ảnh hưởng nhiều
nhất của biến đơi khí hậu ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Đây là một thách
thức lớn đối với nền nơng nghiệp Việt Nam nói chung với ngành lúa gạo nói riêng.
Cũng với sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu thế giới trong những năm gần đây Việt
Nam thường xảy ra những trận lũ lụt lịch sử gây thiệt hại to lớn cho ngành sản xuất
lúa gạo. Đặc biệt là trong thời gian vừa qua miền Trung Việt Nam chịu ảnh hưởng
của trận lũ lịch sử gây thiệt hại 100% cây lương thực chìm trong biển nước mà cho
đến nay chưa thống kê được hết tổng thiệt hại của lũ lụt gây ra.
Khó khăn thứ hai của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến với ngành lúa gạo
đó là sự tác động của quá trình Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa. Cơng nghiệp hóa –
hiện đại hóa là một xu hướng tất yếu cho nền kinh tế của một đất nước đang phát triển.
Tuy nhiên sự tác động không đúng phương pháp khoa học của nó đang là một vấn đề

lớn đối với ngành nông nghiệp Việt Nam. Do sự tác động của q trình này hiện tại
diện tích đất nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp do bị chuyển đổi mục đích sử dụng.
Công nghiệp ngày càng phát triển nên cần rất nhiều diện tích để xây dựng nhà xưởng,
khu cơng nghiệp vì thế diện tích đất nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Đây là khó
khăn và thách thức lớn đối với nơng nghiệp Việt Nam nói chung và ngành sản xuất lúa
gạo nói riêng.
Một khó khăn nữa là hiện trạng lao động sử dụng trong nông nghiệp ngày
càng giảm cả về số lượng lẫn chất lượng. Do đặc điểm của ngành sản xuất nơng
nghiệp là khó khăn, vất vả, rủi ro cao, thu nhập thấp nên ngành nông nghiệp hiện
nay khơng thu hút được lực lượng lao động trẻ, có trình độ tay nghề cao. Lao động
chủ yếu trong nơng nghiệp thường là lao động đã đứng tuổi. Vì thế khó khăn đặt ra
là làm thế nào để thu hút lực lượng lao động về với nông nghiệp mà họ yên tâm sản
xuất vì đời sống đã được đảm bảo.

15


Với những đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nêu trên để phát
triển bền vững ngành lúa gạo địi hỏi khơng chỉ đảm bảo tính kinh tế trong sản xuất,
đời sống người lao động được ổn định cịn đảm bảo an tồn về mặt mơi trường. Đây
cũng là một khó khăn lớn đối với Việt Nam hiện nay. Thực trạng của vấn đề này sẽ
được đề cập đến trong phần sau của đề tài nhưng được đề cập ở đây là một cách nêu
vấn đề cần quan tâm khi phát triển bền vững ngành lúa gạo Việt Nam.
2.2. Thực trạng phát triển bền vững ngành lúa gạo Việt Nam
- Thực trạng về sản xuất cây lúa ở Việt Nam
+ Lúa đơng xn: Diện tích gieo trồng lúa đông xuân trên cả nước năm 2014
đạt 3,12 triệu ha, năng suất bình quân đạt 66,9 tạ/ha, sản lượng đạt 20,85 triệu tấn.
So với vụ đông xuân năm trước diện tích tăng 10,9 ngàn ha (tương đương 0,4%);
năng suất tăng 2,3 tạ/ha (3,5%) sản lượng tăng 78,1 vạn tấn (3,9%). Tính riêng trên
địa bàn các tỉnh/TP miền Bắc, diện tích gieo trồng đạt 1,16 triệu ha, năng suất đạt

62,5 tạ/ha, sản lượng đạt 7,26 triệu tấn; diện tích tăng 3,8 ngàn ha, năng suất tăng
0,7 tạ/ha, sản lượng tăng 10,6 vạn tấn. Các tỉnh miền Nam, diện tích gieo trồng đạt
1,95 triệu ha, năng suất đạt 69,5 tạ/ha, sản lượng đạt gần 13,6 triệu tấn; so với vụ
trước diện tích tăng 7,1 ngàn ha, năng suất tăng 3,2 tạ/ha, sản lượng tăng 67,5 vạn
tấn. Đối với địa bàn miền Nam đây là một trong những vụ lúa đông xuân được mùa
nhất từ trước tới nay.
+ Lúa hè thu: Diện tích gieo trồng trên cả nước đạt 2,11 triệu ha, năng suất
bình quân đạt 53,3 tạ/ha, sản lượng đạt 11,24 triệu tấn; so với vụ trước diện tích
giảm 13,2 4 ngàn ha (tương đương -0,6%); năng suất tăng 1 tạ/ha (1,9%) sản lượng
tăng 14,2 vạn tấn (1,3%). Các tỉnh miền Bắc, diện tích gieo trồng đạt 173,9 ngàn ha,
năng suất đạt 47,9 tạ/ha, sản lượng đạt 833,1 ngàn tấn, diện tích tăng 1 ngàn ha,
năng suất tăng 4,7 tạ/ha, sản lượng tăng 86 ngàn tấn. Các tỉnh miền Nam, diện tích
gieo trồng đạt 1,93 triệu ha, năng suất bình quân đạt 53,7 tạ/ha, sản lượng đạt 10,4
triệu tấn; so với năm trước diện tích giảm 14,2 ngàn ha (-0,7%), năng suất tăng 0,7
tạ/ha, sản lượng tăng 56 ngàn tấn.

16


+ Lúa thu đơng: Tổng diện tích xuống giống đạt 614,6 ngàn ha, năng suất đạt
51,8 tạ/ha, sản lượng đạt xấp xỉ 3,2 triệu tấn; so với vụ trước diện tích giảm 73,4
ngàn ha (-10,7%), năng suất tăng 0,5 tạ/ha, sản lượng giảm 348 ngàn tấn (-10%).
Đây là vụ lúa tăng vụ mới xuất hiện trong thời gian gần đây. Tuy nhiên, lúa thu
đông là vụ lúa kết quả sản xuất khá bấp bênh do nguy cơ bị mất trắng trong mùa lũ
ở vùng đồng bằng sông Cửu Long vào thời kỳ thu hoạch. Bộ/ngành khuyến cáo các
địa phương chỉ sản xuất trên địa bàn chắc ăn, làm bờ bao chống lũ và ưu tiên chọn
giải pháp luân canh thay vì trồng lúa.
+ Lúa mùa: Tổng diện tích gieo trồng cả nước đạt xấp xỉ 1,97 triệu ha, năng
suất bình quân đạt 48,7 tạ/ha, sản lượng đạt 9,57 triệu tấn; so với vụ trước diện tích
giảm 21,1 ngàn ha (-1,1%), năng suất tăng 1,7 tạ/ha, sản lượng tăng 228,7 ngàn tấn

(2,4%). Các tỉnh miền Bắc, diện tích gieo trồng đạt 1,18 triệu ha, năng suất đạt 49,6
tạ/ha, sản lượng đạt 5,85 triệu tấn; so với vụ trước diện tích giảm 3,9 ngàn ha, năng
suất tăng 2,1 tạ/ha, sản lượng tăng xấp xỉ 230 ngàn tấn. Các tỉnh miền Nam, diện
tích gieo trồng đạt 784 ngàn ha, năng suất bình quân đạt 47,5 tạ/ha, sản lượng đạt
3,72 triệu tấn; so với vụ trước diện tích giảm 17,2 ngàn ha (-2,1%), năng suất tăng 1
tạ/ha, sản lượng giảm 0,3 ngàn tấn.
+ Lúa cả năm: Như vậy, sản xuất lúa cả năm (gộp cả 4 vụ lúa sản xuất trong
năm) của cả nước năm 2014, sơ bộ đạt kết quả như sau: Tổng diện tích gieo trồng đạt
hơn 7,8 triệu ha, năng suất bình quân đạt 57,4 tạ/ha, sản lượng đạt 44,84 triệu tấn; so
với kết quả năm trước diện tích lúa cả năm giảm 96,8 ngàn ha (-1,2%), năng suất tăng
1,7 tạ/ha (3,1%), sản lượng tăng 80,4 vạn tấn (1,8%). Các tỉnh miền Bắc, diện tích gieo
trồng đạt hơn 2,51 triệu ha, năng suất đạt 55,4 tạ/ha, sản lượng đạt 13,94 triệu tấn; so
với vụ trước diện tích tăng 0,9 ngàn ha, năng suất tăng 1,7 tạ/ha, sản lượng tăng hơn
420 ngàn tấn; các tỉnh miền Nam, diện tích gieo trồng đạt 5,29 triệu ha, năng suất bình
quân đạt 58,4 tạ/ha, sản lượng đạt gần 30,9 triệu tấn; diện tích giảm 97,7 ngàn ha (1,8%), năng suất tăng 1,8 tạ/ha (3,1%), sản lượng tăng 383 ngàn tấn (1,3%).
2.2.1. Thực trạng về đất đai
Trong nông nghiệp ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu không thề thay thế
được. Đất đai là điều kiện cần thiết cho tất cả các ngành sản xuất, đặc biệt trong

17


nông nghiệp. Ruộng đất bị giới hạn về mặt diện tích nhưng sức sản xuất của ruộng
đất thì chưa có giới hạn, nghĩa là con người có thể khai thác chiều sâu của ruộng đất
nhằm thỏa mãn nhu cầu tăng thêm của lồi người về nơng sản phẩm. Đối với lúa
gạo cũng thế, đây là loại cây trồng chỉ sống được khi có đất, đất đai quyết định rất
nhiều trong năng suất và chất lượng sản phẩm lúa gạo. Hiện trạng sử dụng đất trong
nơng nghiệp Việt Nam nói chung và trong ngành lúa gạo nói riêng cịn nhiều điều
bất cập. về qui mơ diện tích đất nơng nghiệp đã được đề cập ở trên, sau đây là bảng
thể hiện quy mô sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam trong những năm vừa qua.

Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất (Tính đến 1/1/2014)
Đơn vị: ha
Tổng diện Đất đã giao
CẢ NƯỚC
Đất nông nghiệp
Đât sản xuất nông nghiệp
Đât trồng cây hàng năm
Đât trồng lúa
Đât cỏ dùng vào chăn nuôi
Đât trồng cây hàng năm khác
Đât trông cây lâu năm
Đât lâm nghiệp
Rừng sản xt
Rừng phịng hộ
Rừng đặc dụng
Đất ni trồng thuỷ sản
Đất làm muôi
Đất nông nghiệp khác
Đất phi nông nghiệp
Đất ở
Đất ở đô thi
Đất ở nông thôn
Đất chuyên dùng
Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp
Đất quốc phịng, an ninh
Đất sản xt, kinh doanh phi nơng nghiệp
Đất có mục đích cơng cộng
Đất tơn giáo, tín ngưỡng
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
Đất sơng suối và mặt nước chun dùng

Đất phi nơng nghiệp khác

18

tích

và cho thuê

33.096,7
26.822,9
10.231,7
6.409,4
4.078,6
41.206
2.289,6
3.822,2
15.845,3
7.597,9
5.974,6
2.272,6
707.827
17.887
20.190
3.796,8
702,3
143,815
558,488
1.904,5
19,316
291,250

342,651
1.264,8
15,296
101,966
1.068,4
4,313

7.594,118
3.397,512
129,723
52,005
12,504
11,677
27,824
77,719
3.256,012
1.690,846
1.382,067
183,099
10,944
408
424
2.011,009
5,486
2,914
2,572
999,849
266
688
13,015

985,879
232
10,169
993,747
1,526


Đất chưa sử dụng
Đất bằng chưa sử dụng
Đất đồi núi chưa sử dụng
Núi đá khơng có rừng cây

2.467.908
224,741
1.987,445
264,722

2.185,598
211,218
1.717,025
257,354

Nguồn:(*} Theo Quyết định số 2097b/QĐ~BTNMT ngày 29 tháng 10 năm
2014 của Bộ trưởng Bộ Tài ngun và Mơi trường.
Trong đó cơ cấu đất nông nghiệp được sử dụng ở các vùng miền và các
ngành được thể hiện trong bảng biểu sau:
Bảng 2.2: Cơ cấu đất sử dụng theo vùng (Tính đến 1/1/2014)
Đơn vị : ha
Tổng
diện

tích
Cả nước
Đồng bằng sơng Hồng
Trung du miền núi phía Bắc
Đơng Nam Bộ
Đồng bằng sơng Cửu Long

33.096,731
2,106,006
9,526,677
2,359,083
4,057,658

Trong đó
Đất sản
xuất nông
nghiệp

Đất lâm
nghiệp

Đất
chuyên
dùng

Đất ở

10,231,717 15,845,333 1,904,575 702,303
769,330
519,691

318,415 140,999
1,597,736 6,098,565 291,807 120,541
1,353,875 511,296
232,372 77,120
2,607,125 302,073
262,697 124,305
Nguồn: Bộ tài nguyên và môi trường

Thực trạng đất nông nghiệp hiện nay đang dần bị chuyển đổi sang sử dụng
cho lĩnh vực phi nông nghiệp. Hàng năm cùng với việc thực hiện cơng nghiệp hóa
hiện đại hóa diện tích đất nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Nhiều vùng trọng điểm
trồng lúa như Thái Bình, một số huyện ở Thành phố Hồ Chí Minh việc đất trồng lúa
ngày càng bị thu hẹp do việc mở các khu công nghiệp, sân golf,... đang là thực trạng
diễn ra thường xuyên. Tuy nhiên theo Quyết định số 391/QĐ-TTG về rà soát, kiểm
tra thực trạng việc quản lý quy hoạch, kế hoạch trên địa bàn cả nước, trong đó tập
trung vào đất nơng nghiệp nói chung và đất trồng lúa nước nói riêng và theo quyết
định này nêu rõ khơng xét duyệt chuyển đất chuyên trồng lúa nước sang sử dụng
vào mục đích sản xuất, dịch vụ phi nơng nghiệp ở những địa phương có điều kiện
sử dụng các loại đất khác. Trường hợp cần thiết phải chuyển đất nông nghiệp, đặc
biệt là đất trồng lúa nước sang sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp hoặc đối với

19


các dự án có ảnh hưởng đến khu vực đất sản xuất nơng nghiệp liền kề thì phải có
các giải pháp sử dụng đất tiết kiệm và bảo đảm tính khả thi, an tồn cho sản xuất
nơng nghiệp trong khi thực hiện dự án.
2.2.2 Thực trạng về lao động
Lao động là nguồn lực không thể thiếu của một quốc gia, nó vừa là động lực
của phát triển kinh tế vừa là mục tiêu mà phát triển kinh tế. Vì lao động là nguồn

lực trong sản xuất vừa là người được hưởng trực tiếp các lợi ích của phát triển kinh
tế… Ở nước ta hiện nay, nền kinh tế về cơ bản vẫn là nền kinh tế nông nghiệp, lao
động nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao và là lực lượng dân số chủ yếu. Trong q
trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước hiện nay, sự phát triển kinh tế của đất
nước và của từng địa phương ngồi những ảnh hưởng tích cực đến nơng nghiệp
nơng thơn, thì nó cũng có những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất cũng như
lao động nông nghiệp nơng thơn ở nước ta. Q trình đơ thị hóa ảnh hưởng đến
nông nghiệp nông thôn làm đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, trong khi diện
tích đất nơng nghiệp của nước ta khơng có nhiều, thậm chí cịn ít hơn rất nhiều so
với các nước trên thế giới. Sự phát triển của nền kinh tế còn ảnh hưởng nhiều đến
các mặt khác của nông nghiệp nông thôn, mà người bị ảnh hưởng trực tiếp là lao
động nông nghiệp nông thơn. Các chính sách nhà nước đối với nơng thơn như chính
sách đất đai (nguồn lực đóng vai trị chủ đạo trong sản xuất nơng nghiệp), chính
sách về đào tạo nghề, chính sách hỗ trợ vốn và công nghệ cho nông thôn trong sản
xuất nông nghiệp, sự phát triển nơng thơn… Ngồi ra là các chương trình, chính
sách của các doanh nghiệp và đồn thể, và ngay cả các bản thân người lao động
ở địa phương cũng là nhân tố ảnh hưởng đến lao động nông nghiệp nông thôn.
Hiện nay, lao động sử dụng trong ngành nông nghiệp chủ yếu là người nông
dân, với lực lượng đông đảo lao động trong nơng nghiệp Việt Nam nói chung và
trong sản xuất lúa gạo nói riêng cịn rất nhiều thuận lợi cũng như khó khăn. Với quy
mơ lao động hiện nay được thể hiện trong bảng sau giúp phần nào hiểu được lực
lượng lao động trong nông nghiệp.
Bảng 2.3: Số lao động nơng nghiệp hàng năm (nghìn người)
Năm

2006

2008

20


2010

2012

2014



×