Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Đề án tốt nghiệp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của huyện hải hậu, tỉnh nam định, giai đoạn 2015 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.05 KB, 45 trang )

Trang
Phần 1. MỞ ĐẦU............................................................................................1
Phần 2. NỘI DUNG.........................................................................................3
2.1. Căn cứ xây dựng đề án...............................................................................3
2.2. Nội dung cơ bản của đề án.........................................................................9
2.3. Tổ chức thực hiện đề án...........................................................................32
2.4. Dự kiến hiệu quả đề án............................................................................35
Phần 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................37
3.1. Kết luận....................................................................................................37
3.2.Kiến nghị với các tổ chức và cá nhân......................................................38
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................40


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BCH
BQ
CBCC
CC BD KTNN
CCB
CN
CNH, HĐH
CNTT
CNXH
CV
DV
GD - ĐT
GDP
GS. TS
GTSX
HĐND
HTX


KHHGĐ
KT - XH
LĐ - TB - XH
LHPN
LN
MN
NN
NN & PTNT
NTM
PGS. TS
QLNN
TC - KH

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

Ban chấp hành
Bình qn
Cán bộ, cơng chức
Chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức Nhà nước
Cựu chiến binh
Cơng nghiệp
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
Cơng nghệ thơng tin
Chủ nghĩa xã hội
Chun viên
Dịch vụ
Giáo dục - Đào tạo
Tốc độ tăng trưởng
Giáo sư - Tiến sỹ
Giá trị sản xuất
Hội đồng nhân dân
Hợp tác xã

Kế hoạch hóa gia đình
Kinh tế - Xã hội
Lao động - Thương binh - Xã hội
Liên hiệp phụ nữ
Lâm nghiệp
Mầm non
Nông nghiệp
Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn
Nơng thơn mới
Phó Giáo sư - Tiến sỹ
Quản lý nhà nước
Tài chính - Kế hoạch


TDP
TDTT
TH
THCS
THPT
TNCSHCM
TS
TS
TT
UB MTTQ
UBND
XD

:
:
:

:
:
:
:
:
:
:
:
:

Tổ dân phố
Thể dục thể thao
Tiểu học
Trung học cơ sở
Trung học phổ thơng
Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
Tiến sỹ
Thủy sản
Thị trấn
Ủy ban Mặt trận Tổ quốc
Ủy ban nhân dân
Xây dựng


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Số lượng, cơ cấu cán bộ cơng chức cấp xã huyện Hải Hậu..............10
Bảng 2.2 Trình độ văn hóa CBCC cấp xã huyện Hải Hậu...............................11
Bảng 2.3 Trình độ chun mơn nghiệp vụ cán bộ, cơng chức cấp xã huyện
Hải Hậu.............................................................................................................12

Bảng 2.4 Trình độ Lý luận chính trị CBCC cấp xã huyện Hải Hậu.................13
Bảng 2.5 Trình độ Quản lý nhà nước CBCC cấp xã huyện Hải Hậu...............14
Bảng 2.6 Trình độ tin học CBCC cấp xã huyện Hải Hậu.................................15
Bảng 2.7 Trình độ ngoại ngữ CBCC cấp xã huyện Hải Hậu...........................16
Bảng 2.8 Cơ cấu độ tuổi cán bộ công chức cấp xã huyện Hải Hậu.................17
Bảng 2.9 Kết quả thực hiện các tiêu chí xây dựng Nơng thơn mới của huyện
Hải Hậu.............................................................................................................20


Phần 1. MỞ ĐẦU
1.1 Lý do lựa chọn đề án
Trong chương trình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2010-2020 và
những năm tiếp theo của Chính phủ đã xác định: công tác đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ, công chức là một trong 4 nội dung cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán
bộ, cơng chức của chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước.
Ngày 16/01/2012, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị
quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI): “Một
số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”. Bên cạnh kết quả đạt được,
công tác xây dựng Đảng vẫn cịn khơng ít hạn chế, yếu kém cần khắc phục.
Việt Nam đang trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế. Trong công cuộc
CNH-HĐH đất nước, chất lượng nguồn nhân lực ở các cấp từ Trung ương đến
địa phương đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong nền kinh tế mở cửa và hội
nhập như hiện nay. Trong đó đội ngũ CBCC cấp xã có vai trị hết sức quan
trọng trong xây dựng và hồn thiện bộ máy chính quyền cấp xã, thi hành
nhiệm vụ và cơng vụ. Hiệu quả của bộ máy chính quyền cấp xã quyết định
bởi phẩm chất, năng lực và hiệu quả công tác của đội ngũ CBCC cấp xã. Họ
là cầu nối giữa Đảng, nhà nước với nhân dân. Do đó, việc xây dựng và nâng
cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã có ý nghĩa quan trọng trong quá trình
hội nhập chung của đất nước.
Vì vậy, việc nghiên cứu chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã là hết sức cần

thiết và cấp bách có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn, cho nên tôi chọn đề tài
nghiên cứu “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của
huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, giai đoạn 2015-2020”.
1.2 Mục tiêu của đề án
Góp phần hệ thống hoá lý luận và thực tiễn về nâng cao chất lượng đội
ngũ CBCC cấp xã. Qua phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ CBCC cấp
xã, các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã. Đề
xuất phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã ở
huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định đến năm 2020.
1.3. Nhiệm vụ của đề án
Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và cả hệ thống chính trị về vị


trí, vai trị của CBCC cấp xã; nâng cao chất lượng cơng tác quy hoạch, đánh
giá, bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã; thực hiện
tốt công tác quy hoạch của cấp uỷ gắn với việc đánh giá, bố trí, sử dụng và
luân chuyển cán bộ, công chức cấp xã, lãnh đạo quản lý; nâng cao chất lượng
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo hướng chuẩn hoá gắn với quy hoạch;
đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm.
Thực hiện tốt cơng tác tạo nguồn, bồi dưỡng cán bộ tại chỗ, đào tạo theo
chức danh; tăng cường đầu tư xây dựng trụ sở, cơ sở vật chất, trang thiết bị,
điều kiện phương tiện làm việc và hoạt động của cán bộ, công chức cấp xã,
đảm bảo tốt các chính sách chế độ, quyền lợi cho cán bộ, công chức cấp xã.
Căn cứ thực trạng trình độ cán bộ, cơng chức cấp xã huyện Hải Hậu, đề xuất
các giải pháp nâng cao chất đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã hiện nay và giai
đoạn 2015-2020.
1.4. Giới hạn của đề án
* Đối tượng nghiên cứu: Cán bộ, công chức cấp xã của huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định gồm: Cán bộ chủ chốt, cán bộ đồn thể, cơng chức chun
mơn nghiệp vụ.

* Khơng gian: UBND huyện Hải Hậu.
* Thời gian: Số liệu tổng hợp năm 2013-2015, kiến nghị đề xuất đến
năm 2020.


Phần 2. NỘI DUNG
2.1. Căn cứ xây dựng đề án
2.1.1 Căn cứ khoa học, lý luận
* Đặc điểm và yêu cầu về chất lượng của đội ngũ cán
bộ, công chức cấp xã
Trong cuộc nói chuyện với các học viên Trường Nguyễn Ái Quốc năm
1963, Bác Hồ có nói: “Cán bộ là những người đem chính sách của Đảng, của
Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành. Đồng thời đem tình
hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ, để đặt chính
sách cho đúng. Vì vậy, cán bộ là gốc của mọi cơng việc. Vì vậy, huấn luyện
cán bộ là cơng việc gốc của Đảng”.
* Khái niệm cán bộ, công chức cấp xã
+ Khái niệm cán bộ: Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê
chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của
Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội Trung ương,
cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, ở huyện, quận, thị xã, thành phố
trực thuộc tỉnh, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
+ Khái niệm công chức: Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển
dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng
sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp
huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ
quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng; trong cơ quan, đơn vị
thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và
trong bộ máy lãnh đạo, quản lý đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản
Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, trong biên chế và hưởng lương

từ ngân sách nhà nước.
* Khái niệm chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã
Chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức là chỉ tiêu tổng hợp chất
lượng của từng cán bộ. Đối với đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, muốn xác
định chất lượng cao hay thấp ngoài việc đánh giá phẩm chất đạo đức cịn có
các chỉ tiêu đánh giá trình độ năng lực và sự tín nhiệm của nhân dân địa
phương. Chẳng hạn, các lớp đào tạo huấn luyện đã qua; bằng cấp (kể cả ngoại


ngữ, tin học) về chuyên môn, kỹ thuật, quản lý nhà nước, pháp luật; độ tuổi;
thâm niên công tác v.v... Chất lượng của đội ngũ cán bộ, cơng chức cịn được
đánh giá dưới góc độ khả năng thích ứng, xử lý các tình huống phát sinh của
người cán bộ, cơng chức đối với cơng vụ được giao.
* Khái niệm chính quyền cấp xã
Chính quyền cấp xã là cấp chính quyền gần dân nhất, là cầu nối trực tiếp
giữa hệ thống chính quyền cấp trên với nhân dân, hàng ngày tiếp xúc, nắm bắt
và phản ánh tâm tư nguyện vọng của nhân dân. Cấp xã có vai trị rất quan
trọng trong việc tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối, chính
sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân,
phát huy quyền làm chủ của nhân dân, huy động mọi khả năng phát triển kinh
tế - xã hội, tổ chức cuộc sống của cộng đồng dân cư.
Từ những phân tích trên đây, có thể nêu khái quát chính quyền cấp xã
như sau: Chính quyền cấp xã bao gồm HĐND và UBND là cấp thấp nhất
trong hệ thống chính quyền 4 cấp ở Việt Nam, thực hiện quyền lực nhà nước
ở địa phương, có chức năng thay mặt nhân dân địa phương, căn cứ vào
nguyện vọng của nhân dân địa phương, quyết định và tổ chức thực hiện
những vấn đề có liên quan đến phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh,
quốc phòng và đời sống của nhân dân địa phương theo Hiến pháp, pháp luật
và các mệnh lệnh, quyết định của cơ quan quản lý cấp trên.
* Đặc điểm cán bộ, công chức cấp xã

Theo quy định tại Điều 61 Luật cán bộ, công chức (năm 2008), Điều 3
Nghị định 92/2009/NĐ-CP thì:
+ Cán bộ cấp xã có các chức vụ sau:
a, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy;
b, Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân;
c, Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân;
d, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc;
đ, Bí thư Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;
e, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam;
g, Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (áp dụng đối với xã, phường, thị trấn có
hoạt động nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp và có tổ chức Hội Nơng dân Việt Nam);


h, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam.
+ Công chức cấp xã có các chức danh sau:
a, Trưởng Cơng an;
b, Chỉ huy trưởng Quân sự;
c, Văn phòng - thống kê;
d, Địa chính - xây dựng - đơ thị và mơi trường (đối với phường, thị trấn)
hoặc Địa chính - nông nghiệp - xây dựng và môi trường (đối với xã);
đ, Tài chính - kế tốn;
e, Tư pháp - hộ tịch;
g, Văn hóa - xã hội.
2.1.1.1 Sự cần thiết của việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức
cấp xã
- Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã góp phần quan
trọng để chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đi vào cuộc sống.
Trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố (CNH, HĐH) đất nước,
Đảng ta coi nông nghiệp, nông thôn là một trong những khâu quan trọng nhất.
Sở dĩ như vậy, vì nơng dân nước ta chiếm 80% dân số cả nước; nông thôn là

nơi cung cấp lao động lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp;
là thị trường tiêu thụ các sản phẩm công nghiệp; nông thôn nước ta hiện nay
vẫn chiếm địa bàn rộng lớn về kinh tế - xã hội. Hơn thế nữa, CNH, HĐH
nông nghiệp, nông thơn cịn có ý nghĩa sâu xa về mặt chính trị, kinh tế, xã hội
và nhân văn. Ở đây, khối liên minh cơng, nơng, trí thức sẽ từng bước góp
phần xố bỏ sự khác biệt giữa thành thị và nơng thơn, giữa lao động trí óc và
lao động chân tay. Kinh nghiệm thực tiễn ở trong nước và ngoài nước cho
thấy muốn CNH, HĐH thắng lợi, muốn phát triển KT-XH nơng thơn nhanh
và bền vững thì phải dựa vào đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã. Cán bộ, công
chức cấp xã là trụ cột, là nền móng, là nền tảng đối với toàn bộ chiến lược
phát triển nguồn nhân lực nơng thơn và chiếm vị trí trọng yếu trong phát triển
KT-XH nơng thơn. Chính đội ngũ nhân lực này sẽ nghiên cứu, vận dụng đưa
nhanh các tiến bộ khoa học-công nghệ vào sản xuất, tạo ra năng suất lao động


xã hội cao. Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã phải có trí tuệ, tinh thơng về nghiệp
vụ, giàu tính nhân văn và phải có thể lực tốt. Cấp cơ sở, trước tiên cấp xã là nơi
quyết định chất lượng trong cơng việc thực hiện các chủ trương, chính sách của
Đảng và pháp luật của Nhà nước, Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh "nền tảng mọi công
tác là cấp xã".
- Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã góp phần thực
hiện Quy chế dân chủ cơ sở.
Dân chủ phải bắt đầu từ cơ sở, từ cấp xã. Đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã
là những người giác ngộ và trực tiếp tuyên truyền đầy đủ, sâu sắc mục đích, ý
nghĩa, nội dung thực hiện pháp luật dân chủ ở cơ sở cho nhân dân. Nhận thức
đúng sẽ mở đường cho hành động đúng. Vì vậy, chất lượng đội ngũ cán bộ,
công chức cấp xã yếu kém thì việc đáp ứng địi hỏi thực hiện pháp luật dân
chủ ở cơ sở sẽ gặp nhiều khó khăn và ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng, hiệu
quả của việc thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.
Một chính quyền vững mạnh, có hiệu lực phải là một chính quyền làm

cho mọi người biết sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật, chính
quyền đó “phải dựa vào dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe và chịu
sự kiểm soát của nhân dân”. Để cho Quy chế dân chủ cơ sở đi vào cuộc sống
phải làm sao đào tạo và bồi dưỡng một đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã phù
hợp với bản chất Nhà nước ta, thấm nhuần tinh thần “dân là chủ, cán bộ là
đầy tớ trung thành của nhân dân”.
2.1.1.2 Nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã.
- Nâng cao trình độ văn hóa và chun mơn nghiệp vụ của cán bộ cơng
chức cấp xã
Trình độ văn hóa là cơ sở để cán bộ, cơng chức có điều kiện tiếp thu các
kiến thức, các kỹ năng trong công tác chuyên môn, trong công tác quản lý nhà
nước với những lượng kiến thức được cập nhật liên tục. Ngày nay trình độ
dân trí của chúng ta ngày càng được nâng lên đòi hỏi người cán bộ, công chức
nhà nước cũng phải nâng tầm hiểu biết của mình đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ
trong tình hình mới. Khơng nên chủ quan, duy ý chí hài lịng với những gì


mình có mà thường xun trau dồi các kiến thức, kỹ năng kinh nghiệm sống
không ngừng học tập, nâng cao trình độ văn hóa, trình độ học vấn, các kỹ
năng về chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết cơng
việc một cách hài hịa, có hiệu quả.
- Quy hoạch phát triển là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của công tác tổ
chức cán bộ. Quy hoạch phát triển là việc lựa chọn những người có đủ các điều
kiện, tiêu chuẩn quy định về khả năng, năng lực, phẩm chất đạo đức, tinh thần
trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật và phù hợp với tình hình cụ thể ở địa phương
để đưa vào nguồn kế cận tạo nguồn bổ sung cho đội ngũ cán bộ, công chức đáp
ứng được những yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới. Do đó, quy hoạch phát
triển cịn là cơ sở của việc đào tạo bồi dưỡng và định hướng việc bố trí, sử dụng,
đề bạt, bổ nhiệm trong tương lai.
- Sử dụng cán bộ, công chức cấp xã: việc bố trí, xắp xếp, sử dụng cán bộ

cơng chức đúng người, đúng việc, đúng với năng lực, trình độ của cán bộ,
công chức rất quan trọng quyết định yếu tố thành công trong giải quyết công
việc, phát huy hết giá trị thực của bản thân người cán bộ công chức, thông qua
người cán bộ, công chức mà mọi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng
và Nhà nước được truyền đạt đến người dân một cách thấu đáo, rõ ràng nhờ
những người cán bộ gương mẫu, tận tuỵ trong cơng việc hết lịng phục vụ
nhân dân lấy nhân dân làm chủ thể hành động, là đối tượng phục vụ chứ
khơng phải vào vai cán bộ cơng chức có quyền hách dịch, sách nhiễu gây khó
khăn, phiền hà cho nhân dân trong giải quyết công việc.
2.1.1.3. Sự cần thiết và những nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất
lượng cán bộ, công chức cấp xã
* Những nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,
công chức cấp xã
+ Chiến lược phát triển nguồn nhân lực của chính quyền địa phương
Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực ở cơ sở là quá trình nghiên cứu, xác
định nhu cầu nguồn nhân lực, đưa ra các chính sách và thực hiện các chương
trình, các hoạt động nhằm đảm bảo cho cơ sở ln có đủ nhân sự có chất


lượng về phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn nghiệp vụ, các kỹ năng
nghề nghiệp đáp ứng các yêu cầu của cơng việc một cách có hiệu quả cao. Kế
hoạch phát triển nguồn nhân lực không những dự báo về tuyển đủ số nhân sự
cần thiết ở cơ sở mà cịn là cơng cụ để gắn kế hoạch phát triển nguồn nhân lực
với kế hoạch phát triển ở cơ sở.
+ Chính sách tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ cán bộ, cơng chức cấp xã
Chính sách tuyển dụng, bố trí, sử dụng, đi kèm với chính sách đãi ngộ là
một yếu tố rất quan trọng. Nếu chính sách tuyển dụng, bố trí, sử dụng, đãi ngộ
cán bộ, cơng chức cấp xã được thực hiện tốt sẽ thu hút được những người có
năng lực thật sự, có phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần trách nhiệm cao bổ
sung cho đội ngũ cán bộ, cơng chức ngày càng tốt hơn cịn nếu làm khơng tốt

thì sẽ có tác dụng ngược lại.
Một số chế độ chính sách của Đảng và Nhà nước có thay đổi điều chỉnh
nhưng chưa tương ứng với cơng sức của cán bộ bỏ ra trong quá trình thực thi
nhiệm vụ; huyện có chế độ hỗ trợ khi đi học nhưng mức trợ cấp không theo
kịp mức tăng giá hiện nay; cán bộ lại thực hiện chế độ bầu cử theo nhiệm kỳ
từ đó cũng khó khăn cho cơng tác quy hoạch, bố trí cán bộ ở cơ sở. Do vậy
cần sử dụng đồng bộ các chính sách đãi ngộ về vật chất và tinh thần nhằm
khuyến khích cán bộ, công chức đem hết khả năng, năng lực của mình cơng
hiến cho xã hội.
2.1.2. Căn cứ chính trị, pháp lý
- Căn cứ Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH 12, ngày 13/11/2008
của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009, quy định về chức
danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã,
phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã;
- Thông tư Liên tịch số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTB & XH ngày
27/5/2010 về Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày
22/10/2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách


đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động
không chuyên trách ở cấp xã.
2.1.3. Căn cứ thực tiễn
* Kinh nghiệm huyện Nghĩa Hưng
Huyện Nghĩa Hưng có 25 đơn vị hành chính gồm 3 thị trấn và 22 xã.
Năm 2015, huyện Nghĩa Hưng xếp loại chính quyền vững mạnh cho các xã,
thị trấn cụ thể như sau:
Chính quyền vững mạnh: 22 đơn vị (chiếm 88%); Chính quyền khá: 3
đơn vị (chiếm 12%).
Tổng số cán bộ công chức cấp xã huyện Nghĩa Hưng là: 515 người, trong

đó: cán bộ là: 266 người (chiếm 51,6%), cơng chức là: 249 người (chiếm 48,4%).
Trình độ quản lý nhà nước là: 228 người (đạt 44,2%); Trình độ lý luận chính trị
là: 457 người (đạt 88,7%); Trình độ chun mơn là: 327 người (đạt 63,5%)
* Kinh nghiệm huyện Giao Thủy
Huyện Giao Thủy có 22 đơn vị hành chính, trong đó có 02 thị trấn và 20
xã. Năm 2015, huyện Giao Thủy xếp loại chính quyền vững mạnh cho các xã,
thị trấn cụ thể như sau:
Chính quyền vững mạnh: 19 đơn vị (chiếm 86,4%); Chính quyền loại
khá: 3 đơn vị (chiếm 13,6%).
Tổng số cán bộ công chức cấp xã là: 463 người, trong đó cán bộ: 235
người (chiếm 50,7%), cơng chức: 228 người (chiếm 49,3%). Trình độ Quản
lý nhà nước: 143 người (đạt 30,9%); Trình độ Lý luận chính trị: 337 người
(đạt 72,8%); Trình độ Chun mơn nghiệp vụ: 305 người (đạt 65,8%).
2.2. Nội dung cơ bản của đề án
2.2.1. Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã của huyện
Hải Hậu
2.2.1.1 Khái quát về đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, huyện Hải Hậu
Huyện Hải Hậu có đội ngũ cán bộ và cơng chức đang đảm nhiệm các nhiệm
vụ trong bộ máy chính quyền cấp xã tính đến 31/12/2015.


Bảng 2.1 Số lượng, cơ cấu cán bộ công chức cấp xã huyện Hải Hậu
STT

Chức danh

I
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
II
12
13
14
15
16
17

Cán bộ

18
19
20
21
22
23
24
25
26

Bí thư Đảng ủy
Phó Bí thư Đảng ủy

Chủ tịch HĐND
Chủ tịch UBND
Phó Chủ tịch UBND
Phó Chủ tịch HĐND
Chủ tịch Uỷ ban MTTQ
Chủ tịch Hội LHPN
Bí thư Đồn TNCS HCM
Chủ tịch Hội CCB
Chủ tịch Hội Nơng dân
Cơng chức
Trưởng Cơng an
Chỉ huy trưởng Qn sự
Tài chính - Kế tốn
Tư pháp - Hộ tịch làm cơng tác Tư pháp - Hộ tịch
Tư pháp - Hộ tịch làm cơng tác Phó trưởng Cơng an
Văn phịng - Thống kê làm cơng tác Thống kê và Văn
phịng Đảng ủy
Văn phịng - Thống kê làm cơng tác Văn phịng HĐND,
UBND và cơng tác Nội vụ
Văn phịng - Thống kê làm cơng tác Phó chỉ huy trưởng
Qn sự
Địa chính - Nơng nghiệp - Xây dựng - Môi trường làm
công tác Nông nghiệp - Xây dựng Nơng thơn mới
Địa chính - Nơng nghiệp - Xây dựng - Mơi trường làm
cơng tác Địa chính - Mơi trường
Địa chính - Nơng nghiệp - Xây dựng - Mơi trường làm
cơng tác Địa chính - Đơ thị - Mơi trường (đối với thị trấn)
Địa chính - Nơng nghiệp - Xây dựng - Môi trường làm
công tác Nông nghiệp - Xây dựng (đối với thị trấn)
Văn hóa - Xã hội làm cơng tác Văn hóa - Thơng tin - Thể

dục - Thể thao
Văn hóa - Xã hội làm cơng tác Lao động - Thương binh &
Xã hội
Văn hóa - Xã hội làm công tác Lao động - Thương binh &
Xã hội và Phó Chỉ huy trưởng Quân sự
Tổng số cán bộ cơng chức

Số lượng
(người)
362
35
35
2
33
52
35
35
35
33
35
32
409
33
35
40
35
35
34

Cơ cấu

(%)
46,9
9,6
9,6
5,7
9,1
14,4
9,6
9,6
9,6
9,1
9,6
8,8
53,1
8,1
8,6
9,8
8,6
8,6
8,3

35

8,6

22

5,4

32


7,8

32

7,8

3

0,7

3

0,7

35

8,6

22

5,4

13

3,2

771

100


(Nguồn số liệu: Phịng Nội vụ huyện Hải Hậu)


2.2.1.2 Thực trạng trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã ở huyện Hải Hậu
+Về trình độ văn hóa, chun mơn nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp
Việc tun truyền trong nhận thức của người cán bộ công chức là thường
xuyên phải trau dồi kiến thức, trình độ học vấn kỹ năng nghề nghiệp để trang
bị cho mình giỏi chuyên môn đáp ứng ngay được với nhu cầu công việc đạt
chuẩn theo yêu cầu của cấp trên và từng bước vượt chuẩn. Ta thấy trong năm
2015, trình độ văn hố của cán bộ, cơng chức cấp xã có những đánh giá khá
ấn tượng, tốt nghiệp trung học phổ thông đạt 99,4%. Những trường hợp còn
lại là do yếu tố lịch sử để lại hoặc đã quá tuổi quy định đang chờ chế độ để
nghỉ hưu.
Bảng 2.2 Trình độ văn hóa CBCC cấp xã huyện Hải Hậu
Chỉ tiêu
Tổng số

Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
So sánh (%)
Số
Số
Số
Tỷ
Tỷ
Tỷ
lượng
lượng

lượng
2014/ 2015/ Bình
lệ
lệ
lệ
(người
(người
(người
2013 2014 quân
(%)
(%)
(%)
)
)
)
713 100
720 100
771 100 101,0 107,1 103,9

1. Trung học cơ sở

6

0,8

6

0,8

5


0,6 100,0

83,3

91,3

Cán bộ

6

100

6 100

4

80 100,0

66,7

81,7

Công chức

0

0

0


1

20

0

0

0

0

2. Trung học phổ thông

707 99,2

714 99,2

766 99,4 101,0 107,3 104,1

Cán bộ

357 50,5

358 50,1

362 47,2 100,3 101,1 100,7

Công chức


350 49,5

356 49,9

404 52,8 101,7 113,5 107,4

(Nguồn số liệu: Phòng Nội vụ huyện Hải Hậu)
+ Trình độ chun mơn nghiệp vụ:
Trong số cán bộ, công chức từ năm 2013-2015 ta thấy trình độ cán bộ
cơng chức chưa được đào tạo giảm dần qua các năm từ 29,7% năm 2013 đến
năm 2015 cịn 7,5%; Trình độ chun mơn trung cấp năm 2013 đạt 47,9%
đến năm 2015 đạt 62,8%; Trình độ chuyên môn đại học năm 2013 đạt 19,7%
đến năm 2015 đạt 25,9%. Nhìn chung trình độ chun mơn nghiệp vụ của cán
bộ tăng dần đều qua các năm do định hướng của Nghị quyết số 05-NQ/TU,
ngày 25/7/2011 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về “Nâng cao chất luợng
cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn từ 2011-2015 và những năm tiếp theo”


với ý thức của bản thân mỗi cán bộ công chức về nâng cao trình độ của mình
đáp ứng nhiệm vụ, nhu cầu mới.
Bảng 2.3 Trình độ chun mơn nghiệp vụ cán bộ, công chức cấp xã
huyện Hải Hậu
Chỉ tiêu
Tổng số
1. Trên đại học
- Cán bộ
- Công chức
2. Đại học


Năm 2013
Số
Tỷ
lượng
lệ
(người (%
)
)
713

Năm 2014
Số
Tỷ
lượng
lệ
(người (%
)
)
720

Năm 2015
Số
Tỷ
lượng
lệ
(người (%
)
)
771


2014/
2013

2015/ Bình
2014 quân

100,9

107,1

1

1

0,1

2

0,1

100,0

200,0

1
1

100

100,0


100,0

25,
9
41,
5
58,
5
2,9

106,4

142,7

104,3

141,6

108,3

143,6

107,7

164,3

116,7

185,7


100,0

142,8

104,4

130,8

108,0

144,4

102,9

124,9

11

52,
4
47,
6
62,
8
42,
6
57,
4
1,5


100,0

275,0

0,1

1

100

1

100

141

19,
7
48,
9
51,
1
1,8

150

20,
8
48,

0
52,
0
1,9

214

7

13

4

50,
0
50,
0
49,
4
30,
3
69,
7
0,5

- Cán bộ

69

- Công chức


72

3. Cao đẳng

13

- Cán bộ

6

- Công chức

7

4. Trung cấp

342

- Cán bộ

100

- Công chức

242

72
78
14


102
112
23

So sánh (%)

103,
9
141,
4
100,
0
123,
2
121,
5
124,
7
133,
0
147,
2
119,
5
116,
8
124,
9
113,

4
165,
8
165,
8

5. Sơ cấp

4

46,
2
53,
8
47,
9
29,
2
70,
8
0,5

- Cán bộ

4

100

4


100

11

100

100,0

257,0

212

29,
7
86,
8
13,
2

194

26,
9
89,
2
10,
8

54


7,5

91,5

27,8

50,4

54

100

94,0

31,2

54,2

0

0

75,0

0

0

- Công chức
6. Chưa qua đào

tạo
- Cán bộ
- Công chức

184
28

7
357
108
249

173
21

10
467
156
311


(Nguồn số liệu: Phòng Nội vụ huyện Hải Hậu)
+ Về công tác phát triển, đào tạo đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã
Cơng tác đào tạo bồi dưỡng có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, cùng với việc thực hiện Quyết
định số 74/2001/QĐ-TTg ngày 7/5/2001 của Thủ tướng Chính phủ, trong
nhiều năm qua huyện Hải Hậu đã tổ chức nhiều lớp bồi dưỡng kiến thức Quản
lý Nhà nước (tiền công vụ, chuyên viên), các lớp bồi dưỡng Lý luận chính trị,
các lớp bồi dưỡng về chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức, các lớp
bồi dưỡng kỹ năng chung, kỹ năng chuyên biệt, kiến thức tin học…cho hàng

trăm lượt cán bộ, cơng chức.
+ Về trình độ lý luận chính trị, trình độ quản lý nhà nước và năng lực sử
dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ trong công việc
Thực hiện Nghị Quyết 05-NQ/TU, ngày 25/7/2011của Ban Chấp hành
Đảng bộ tỉnh về nâng cao chất lượng cán bộ xã, phường, thị trấn từ năm
2011-2015 và những năm tiếp theo là nhiệm vụ trọng tâm trong công tác cập
nhật đường lối chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước nhằm thường
xuyên xây dựng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã có lập trường vững vàng,
thái độ chính trị đúng đắn, phẩm chất tư tưởng tốt, đội ngũ cán bộ công chức
vững mạnh, kiến thức kỹ năng cơ bản về kinh tế thị trường, vai trò của nhà
nước, về công tác điều hành tập thể, quản lý nhà nước về kinh tế tăng cường
khả năng thích ứng của cán bộ, công chức trước yêu cầu nhiệm vụ mới.
+ Trình độ lý luận chính trị:
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy số lượng người chưa qua đào tạo về Trình
độ lý luận chính trị giảm dần qua các năm từ 13,3% năm 2013 xuống 4,5%
năm 2015; trình độ sơ cấp năm 2013 đạt 35,6% năm 2015 đạt 16,5% và trình
độ trung cấp năm 2013 là 50,6% tăng lên 77,7% năm 2015, cán bộ xã là đối
tượng gần dân truyền đạt những quan điểm, tư tưởng của đảng đến với dân.
Năm 2015, tỷ lệ cán bộ đi học Trung cấp lý luận chính trị là 62,8%, năm 2013
là 65,1% đây là lực lượng nòng cốt tạo những cú huých để nâng cao chất
lượng cán bộ công chức cấp xã. Huyện ủy, UBND huyện thường xuyên quan
tâm cử đội ngũ cán bộ công chức cấp xã đi trau dồi lý luận chính trị tạo bản


lĩnh vững vàng cho mỗi cán bộ, thấm nhuần tư tưởng đạo đức cách mạng xây
dựng người cán bộ mới có trình độ, có tâm, có tài.
Bảng 2.4 Trình độ Lý luận chính trị CBCC cấp xã huyện Hải Hậu
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015

So sánh (%)
Chỉ tiêu
Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 2014/ 2015/ Bình
(người) (%) (người) (%) (người) (%) 2013 2014 quân
Tổng số
713
720
771
100,9 107,1 103,9
1. Cử nhân, cao cấp
3 0,4
7 0,9
10 1,3 233,3 142,8 182,5
- Cán bộ
3 0,4
7 0,9
10 1,3 233,3 142,8 182,5
- Công chức
2. Trung cấp
361 50,6
373 51,8
599 77,7 103,3 160,6 128,8
- Cán bộ
235 65,1
239 64,1
376 62,8 101,7 157,3 126,5
- Công chức
126 34,9
134 35,9
223 37,2 106,3 166,4 133,0

3. Sơ cấp
254 35,6
271 37,6
127 16,5 106,7 46,9
70,7
- Cán bộ
82 32,3
90 33,2
22 17,3 109,8 24,4
51,8
- Công chức
172 67,7
181 66,8
105 82,7 105,2
58
78,1
4. Chưa qua đào tạo
95 13,3
69 9,6
35 4,5 72,6 50,7
60,7
- Cán bộ
43 45,3
28 40,6
16 45,7 65,1 57,1
61,0
- Công chức
52 54,7
41 59,4
19 54,3 78,8 46,3

60,4

(Nguồn số liệu: Phịng Nội vụ huyện Hải Hậu)
+ Trình độ quản lý nhà nước:
Nhận thức được ý nghĩa, vai trò của việc nâng cao trình độ quản lý nhà
nước để phục vụ nhân dân ngày một tốt hơn, được sự quan tâm tạo điều kiện
của Huyện uỷ, UBND huyện cán bộ công chức cấp xã cử đi học tập đào tạo,
bồi dưỡng. Năm 2013, trình độ quản lý nhà nước chưa qua đào tạo là 39,3%
tính đến năm 2015 giảm xuống cịn 36,2%. Riêng đối với trình độ trung cấp
quản lý nhà nước năm 2013 chiếm 35,4% đến năm 2015 trình độ trung cấp
quản lý nhà nước đạt 40,8%. Trong đó tỷ lệ cán bộ cấp xã được đi học trung
cấp nhà nước năm 2013 đạt 68,4%, năm 2015 đạt 69,5%. Đây là một trong
những tiêu chí cụ thể để hiện thực hoá các Nghị quyết của Ban Chấp hành
Đảng bộ tỉnh nhằm nâng cao chất lượng, trình độ cán bộ cơng chức cấp xã.
Bảng 2.5 Trình độ Quản lý nhà nước CBCC cấp xã huyện Hải Hậu
Chỉ tiêu
Tổng số
1. Đại học, cao đẳng

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
So sánh (%)
Số
Số
Số
Tỷ lệ
Tỷ lệ
Tỷ lệ 2014/ 2015/ Bình
lượng
lượng
lượng

(%)
(%)
(%) 2013 2014 quân
(người)
(người)
(người)
713 100
720 100
771 100 100,9 107,1 103,
9
3 0,4
5 0,7
7 0,9 166,6 140 152,


- Cán bộ

1 33,3

2

40

3 42,8

200

- Công chức

2 66,7


3

60

4 57,2

150

2. Trung cấp

253 35,4

262 36,4

315 40,8 103,6

- Cán bộ

173 68,4

177 67,5

219 69,5 102,3

80 31,6

85 32,4

96 30,5 106,2


3. CC BD KTNN ngạch CV
- Cán bộ
- Công chức

177 24,8
47 26,6
130 73,4

189 26,2
50 26,5
139 73,5

170 23,6 106,8
2 1,2 106,4
168 98,8 106,9

4. Chưa qua đào tạo
- Cán bộ

280 39,3
140 50,0

264 36,7
132 50,0

279 36,2
145 51,9

94,3

94,3

- Công chức

140 50,0

132 50,0

134 48,1

94,3

- Công chức

7
150 173,
2
133,3 141,
4
120,2 111,
6
123,7 112,
5
112,9 109,
5
89,9 98,0
4,0 20,6
120,9 113,
7
105,7 99,8

109,8 101,
8
101,5 97,8

(Nguồn số liệu: Phòng Nội vụ huyện Hải Hậu)
+ Trình độ tin học:

Nhìn vào bảng số liệu 2.6 cho ta biết trình độ tin học được chính cán bộ
cơng chức thấy đây là vấn đề cơ bản được áp dụng ngay trong thực tế công
việc và hết sức cần thiết. Năm 2013, trình độ tin học của cán bộ công chức đã
được cấp chứng chỉ đạt 40,5%, trong đó tỷ lệ cán bộ được cấp chứng chỉ
chiếm 52%, công chức được cấp chứng chỉ đạt 48%, nhưng tính đến năm
2015 trình độ tin học của cán bộ công chức đã được cấp chứng chỉ đạt 80,8%
trong đó tỷ lệ cán bộ chiếm 42,9% và tỷ lệ công chức được cấp chứng chỉ cao
hơn đạt 57,1% điều này chính cán bộ, cơng chức cấp xã thấy được tính cấp thiết
phục vụ chính nhu cầu sống cịn của mình để theo kịp tốc độ phát triển khoa học
kỹ thuật, phục vụ ngay cho nhu cầu giải quyết cơng việc của nhân dân.
Bảng 2.6 Trình độ tin học CBCC cấp xã huyện Hải Hậu
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
So sánh (%)
Số
Số
Số
Chỉ tiêu
Tỷ lệ
Tỷ lệ
Tỷ lệ 2014/ 2015/ Bình
lượng

lượng
lượng
(%)
(%)
(%) 2013 2014 quân
(người)
(người)
(người)
Tổng số
713 100
720 100
771 100 100,9 107,1
103,9
1. Có chứng chỉ Tin học
289 40,5
328 45,5
623 80,8 113,5 189,9 146,8


- Cán bộ

150 52,0

178 54,3

267 42,9 118,7

150 133,4

- Công chức


139 48,0

150 45,7

356 57,1 107,9 237,3 160,0

2. Chưa được đào tạo
- Cán bộ

424 59,5
203 47,9

392 54,4
180 46,0

148 20,5
93 62,8

92,4
88,7

37,7
51,7

59,0
67,7

- Công chức


221 52,1

212 54,0

55 37,2

95,9

25,9

49,9

(Nguồn số liệu: Phòng Nội vụ huyện Hải Hậu)
+ Trình độ ngoại ngữ:
Quan sát bảng số liệu 2.7 ta thấy trình độ ngoại ngữ đối với cán bộ cơng
chức cấp xã cịn thấp năm 2013 đạt 12,6% trong đó tỷ lệ cán bộ có chứng chỉ
mới đạt 21,1%, cơng chức có chứng chỉ ngoại ngữ chiếm 78,9% đến năm
2015 cán bộ cơng chức có chứng chỉ ngoại ngữ đạt 22,4% trong đó cán bộ đạt
46,2%, cơng chức có chứng chỉ ngoại ngữ chiếm 53,8%. Năm 2013, cán bộ
công chức chưa qua đào tạo về ngoại ngữ là 87,4% trong đó cán bộ chưa được
cấp chứng chỉ chiếm 79%, công chức chưa được cấp chứng chỉ là 21%, đến
năm 2015 cán bộ công chức chưa qua đào tạo về ngoại ngữ là 82,9% trong đó
cán bộ chưa qua đào tạo ngoại ngữ chiếm 75,9%, công chức chưa qua đào tạo
ngoại ngữ là 24,1%. Tỷ lệ cán bộ công chức cấp xã biết ngoại ngữ thấp
nguyên do chính bản thân cán bộ công chức chưa chú trọng đến vấn đề này,
hai là môi trường để áp dụng ngoại ngữ đối với cán bộ cấp xã cũng khó thành
thử kết quả đạt thấp và việc học ngoại ngữ chỉ mang tính hình thức, đối phó
khơng thiết thực.
Bảng 2.7 Trình độ ngoại ngữ CBCC cấp xã huyện Hải Hậu
Năm 2013

Năm 2014
Năm 2015
So sánh (%)
Số
Số
Số
Tỷ lệ
Tỷ lệ
Tỷ lệ 2014/ 2015/ Bình
lượng
lượng
lượng
(%)
(%)
(%) 2013 2014 quân
(người)
(người)
(người)
713 100
720 100
771 100 100,9 107,1 103,9

Chỉ tiêu
Tổng số
1. Có chứng chỉ ngoại ngữ

90 12,6

97 13,4


173 22,4 107,8 178,3 138,6

- Cán bộ
- Công chức

19 21,1
71 78,9

20 20,6
77 79,4

80 46,2 105,3 400 205,2
93 53,8 108,4 120,8 114,4

2. Chưa được đào tạo

623 87,4

623 86,6

598 82,9 100,0

- Cán bộ
- Công chức

492 79,0
131 21,0

493 79,1
130 20,9


454 75,9 100,2 92,1 95,9
144 24,1 99,2 110,8 104,8

(Nguồn số liệu: Phòng Nội vụ huyện Hải Hậu)

96,0

98,0



×