Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

CHỦ ĐỀ 2 TRUYỀN THUYẾT, TRUYỆN CỔ TÍCH Ở CAO BẰNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 6 GIÁO ÁN THEO CV 5512

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.77 KB, 20 trang )

CHỦ ĐỀ 2: TRUYỀN THUYẾT, TRUYỆN CỔ TÍCH Ở CAO BẰNG.
Thời gian thực hiện: 6 tiết
Ngày soạn: …../… …/ 2023
Tiết Lớp
Ngày dạy
Tiết theo Sĩ
Học sinh
Ghi
TK
(Chiều)
PPCT
số
vắng mặt
chú
B
6 …..../..…/ 2023
16
18
…..../..…/ 2023
17
…..../..…/ 2023
18
…..../..…/ 2023
19
…..../..…/ 2023
20
…..../..…/ 2023
21
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức
- Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết, truyện cổ tích như: cốt truyện.


nhân vật lời kể, yếu tố kì ảo,… qua một số tác phẩm tiêu biểu của Cao Bằng.
- Viết được bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích
đã học.
- Kể lại được một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích một cách sinh động, biết sử
dụng các yếu tố hoang đường, kì ảo để tăng tính hấp dẫn trong khi kể.
- Có ý thức giữ gìn, tự hào về những tác phẩm truyền thuyết, truyện cổ tích của quê
hương.
2. Về năng lực
- Biết đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích
- Nói (kể) được về một câu chuyện cổ tích
- Biết cách nói và nghe phù hợp với đặc trưng của kiểu bài nhập vai kể lại một câu
chuyện cổ tích
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ đọc, tìm hiểu truyện cổ tích dân gian
- Trân trọng và có trách nhiệm lưu truyền giá trị của truyện cổ tích đối với đời sống
con người.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV, KHBD, tranh ảnh.
- Máy chiếu, máy tính.


- VIDEO dự thi “Miền cổ tích non nước Cao Bằng” />- VIDEO, Chín chúa tranh vua />- VIDEO: Truyền thuyết Cẩu chúa cheng vùa bằng tiếng tày
/>- Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
PHẦN I - TRUYỀN THUYẾT (TIẾT 1,2,3)
TIẾT 1
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức của cuộc sống vào bài học
b) Nội dung:

- GV đặt câu hỏi, HS lắng nghe câu hỏi của GV
- HS trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm:
- HS xác định được nội dung của tiết học là đóng vai nhân vật trong truyện kể lại
một truyền thuyết được học, được đọc.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi và giao nhiệm vụ cho HS:
1. Kể tên một số truyền thuyết mà em biết.
2. Em hãy cho biết tên một người anh hùng của quê em. Người anh hùng đó có
những phẩm chất và chiến cơng gì khiến em ngưỡng mộ?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, lắng nghe câu hỏi và suy nghĩ cá nhân
- GV chấn chỉnh những HS chưa chú ý ( nếu có)
B3: Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và kết nối vào bài
Suốt hàng ngàn năm, trên đất Cao Bằng diễn ra nhiều sự kiện liên quan đến những
dấu mốc lịch sử quan trọng của dân tộc. Nhiều nhân vật được truyền thuyết hóa
như Thục Phán, Trần Quý – Trần Kiên, Quan Triều, Khâu Sầm Đại Vương, Nùng
Trí Cao, Hồng Lục Đại Vương, Bế Khắc Thiệu, Nông Đắc Thái, Lê Văn Khôi…
Những nhân vật này gắn liền với các di tích lịch sử - văn hóa và lễ hội của Cao
Bằng. Những câu chuyện về các nhân vật lịch sử này mang đậm bản sắc Cao Bằng
và được nhân dân các dân tộc tôn trọng, xem như chuyện thực.


Trong bài học này em sẽ được gặp những nhân vật anh hung được truyền thuyết
hóa, lưu giữ trong kí ức cộng đồng người Cao Bằng.
Qua các truyền thuyết, em sẽ thấy bóng dáng của lịch sử dựng nước và giữ nước
trên mảnh đất Cao Bằng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Hoạt động 1: ĐỌC VĂN BẢN “CẨU CHÚA CHENG VÙA“
a. Mục tiêu: HS đọc diễn cảm văn bản “Cẩu chúa cheng vùa“ (GV dặn HS đọc
văn bản trước tại nhà)
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu nội dung, ý nghĩa và giá trị nghệ thuật của
truyền thuyết “Cẩu chúa cheng vùa“ qua việc trả lời các câu hỏi, BT.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
I. ĐỌC VĂN BẢN “CẨU CHÚA
GV chọn HS đọc diễn cảm văn bản (GV có CHENG VÙA”
thể sử dụng - VIDEO, Chín chúa tranh vua
/>B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc, tóm tắt văn bản, đọc diễn cảm ghi
nhớ chi tiết chính trong câu chuyện.
- HS thực hiện tập nói
B3: Thảo luận, báo cáo
- HS kể tóm tắt câu chuyện.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
GV: Nhận xét giọng đọc và sửa chữa lỗi sai
chính tả cho HS và chốt mục đích nói, dẫn
giải ý nghĩa một số từ ngữ, chuyển dẫn sang
mục Trả lời câu hỏi.
2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu nội dung, ý nghĩa và giá trị nghệ thuật của truyền thuyết
“Cẩu chúa cheng vùa“.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu nội dung, ý nghĩa và giá trị nghệ thuật của
truyền thuyết “Cẩu chúa cheng vùa“ qua việc trả lời các câu hỏi, BT.

d. Tổ chức thực hiện:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
II. TRẢ LỜI CẦU HỎI.
- GV chia nhóm HS.
- Thực hiện PHIẾU HỌC TẬP 1.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động nhóm suy nghĩ câu hỏi của
GV.
- Dự kiến KK: HS không trả lời được câu
hỏi.
- Tháo gỡ KK: GV đặt câu hỏi phụ.
B3: Thảo luận, báo cáo
- HS trả lời câu hỏi của GV, tập trình bày
dẫn giải vấn đề.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
GV: Nhận xét câu trả lời của HS và chốt
mục đích nói, chuyển dẫn sang mục b.
PHIẾU HỌC TẬP 1
1. Các sự kiện trong chuyện dân gian thường kết nối với nhau bởi quan hệ: nguyên
nhân – kết quả. Hãy tóm lược cốt truyện Cẩu chúa cheng vùa theo chuỗi quan hệ
nguyên nhân – kết quả và thể hiện mối quan hệ đó theo mẫu sau:

2. Truyện có nhiều chi tiết kì lạ gắn với tài năng và cuộc thi tài của chín chúa. Hãy
chọn và phân tích một chi tiết kì lại mà em thích nhất.



3. Truyền thuyết thường lí giải nguồn các sự vật, địa danh, nhân vật lịch sử.
Truyền thuyết Cẩu chúa cheng vùa lí giải nguồn gốc của những sự vật, địa danh
hay nhân vật lịch sử nào ở tỉnh Cao Bằng?
4. Cuộc thi tài của các chúa trong truyện cho em bài học gì?
* SẢN PHẦM DỰ KIẾN:
Câu 1:
- Kết quả:Thục Phán dùng mưu, tổ chức các cuộc thi bắn cung trúng lá đa khi lá
rụng, dùng một cái lưỡi cày để làm ra 1.000 chiếc kim…, thậm chí cả “mỹ nhân
kế” – cho 10 thiếu nữ xinh đẹp đi theo người thi…, khiến cho các chúa mất nhiều
thời gian, công sức. Hết giờ nhưng chưa ai làm xong phần thi của mình, các chúa
phải quy phục Thục Phán.
Câu 2:
- Chúa Trương Thiết Vận: Dùng một cái lưỡi cày để làm ra 1.000 chiếc kim.
- Chúa Lục Văn Thắng: Đẽo đục đá làm một đôi guốc đã khổng lồ.
- Chúa Lý Kim Đán: Dùng cung nỏ bắn rụng từng chiếc lá đa trên cây cổ thụ phía
động bắc thành Nam Bình.
- Chúa Hoàng Tiến Đạt: Gánh mạ tận Phiêng Pha (Mai Long, Ngun Bình) về cấy
ruộng tận bờ sơng Sóoc Mắng (Hưng Đạo, TPCB), người thường đi khoảng 2,3
ngày nhưng chúa chỉ đi có một lúc.
- Chúa Đồn Việt Dũng trổ tài làm trăm bài thơ, xuất khẩu thành thơ, miệng nói
như nước chảy.
- Chúa Lâm Tuyền Thượng nung gạch, nung vôi xây thành cao và dài 5 cổng.
- Chúa Lương Ngọc Tặng: 1 mình làm một cỗ thuyền thật lớn, 1 mình đốn hạ cây
cổ thụ.
- Chúa Hà Thành Giáng: Đội trống lên đầu, leo lên cây treo cái trống đại lên cành
cao.
3. Truyền thuyết thường lí giải nguồn các sự vật, địa danh, nhân vật lịch sử.
Truyền thuyết Cẩu chúa cheng vùa lí giải nguồn gốc của những sự vật, địa danh
hay nhân vật lịch sử nào ở tỉnh Cao Bằng?
Truyền thuyết “Cẩu chủa cheng vùa” kể về quá trình hình thành nhà nước

Nam Cương, quá trình làm vua nước Nam Cương của Thục Chế và con trai là
Thục Phán, người sau này cũng trở thành vua của nhà nước hợp nhất Âu Lạc và
dời đô xuống Cổ Loa (nay thuộc huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội). Mặt khác,
truyền thuyết cũng mô tả một cách chân thực, sinh động, hấp dẫn, miền đất Cao
Bằng, với một bồn địa bằng phẳng ở trung tâm, xung quanh là núi rừng trùng điệp.


Một loạt các địa danh của kinh thành Bản Phủ cổ xưa cũng được mơ tả thơng qua
các tích, phản ánh nhận thức của người xưa về các đặc điểm địa hình, địa vật tự
nhiên.
Theo truyền thuyết “Cẩu chủa cheng vùa”, vùng đất Cao Bình xưa nằm dọc
theo hai bờ sơng Bằng Giang, trung tâm là bồn địa Hồ An, gồm 10 xứ (9 mường
và 1 trung tâm). Xứ mường trung tâm có Thục Chế xưng là An Trị Vương, xây
thành Bản Phủ, đóng đơ ở Nam Bình. Chín mường xung quanh là các chư hầu, do
các chúa như: Tiến Đạt, Kim Đán, Văn Thắng, Ngọc Tặng, Thành Giáng, Quang
Thạc… cai trị. Tất cả cùng làm nên nước Nam Cương, cùng thời với nước Văn
Lang của vua Hùng và người Lạc Việt ở phía Nam. Thục Chế làm vua được 60
năm thì mất ở tuổi 95, khi con trai là Thục Phán mới tròn 10 tuổi.
Theo truyền thuyết kể trên, di tích thành Bản Phủ nằm trên một vùng rộng
lớn bao quanh là sông nước và đồng ruộng thuộc xã Hưng Đạo, thành phố Cao
Bằng. Đây là nơi thiết triều của Vương phủ thời Thục Chế - Thục Phán và cả thời
Mạc sau này. Thành quân sự khi đó đóng ở Nà Lữ (Hồng Tung, huyện Hịa An
ngày nay).
Truyền thuyết (Chín chúa tranh vua) cịn được minh chứng bằng các di tích,
di vật và địa danh cụ thể tại Cao Bằng như Tổng Lằn (trống lăn) ở xã Thịnh Vượng
huyện Ngun Bình, Tổng Chúp (xã Hưng Đạo, huyện Hồ An); Khau Lừa (xã Bế
Triều, huyện Hồ An) đơi gốc đá khổng lồ ở Bản Thảnh (Xã Bế Triều, Hoà An),
cây đa cổ thụ ở Cao Bình (xã Hưng Đạo), bãi Phiêng Pha (xã Mai Long – Nguyên
Bình) các địa danh làm thơ, mài kim, đun gạch, xây thành đều tập trung ở Cao
Bằng. 

4. Cuộc thi tài của các chúa trong truyện cho em bài học gì?
Sự hưng suy của đất nước phụ thuộc rất nhiều vào tài đức của bậc quân chủ. Người
ấy phải xuất chúng hơn người và phải đề cao việc tu dưỡng đạo đức. Bậc quân chủ
tài đức vẹn toàn, vừa làm lợi cho dân, lại vừa tránh được tai họa cho mình cần phải
hiểu được bốn đạo lý sau.
- Tự khắc chế bản thân
- Khơng tham tích trữ cho mình
- Tư dục là nguồn gốc của tội ác
- Gánh vác trách nhiệm khi đất nước gặp tai ương
TIẾT 2:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG:
Hoạt động 2: VIẾT BÀI VĂN ĐÓNG VAI NHÂN VẬT KỂ LẠI MỘT
TRUYỀN THUYẾT CỦA CAO BẰNG.
a. Mục tiêu:


- Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất, người kể chuyện đóng vai một nhân
vật trong truyện.
- Trong khi kể có thể tưởng tượng, sáng tạo nhưng cần tôn trọng truyện gốc, không
được làm sai lạc nội dung cơ bản của truyện gốc.
- Sự sắp xếp hợp lí trình tự các chi tiết, cần nhấn mạnh các chi tiết tưởng tượng kì
ảo.
- Có thể bổ sung các yếu tố miêu tả, biểu cảm để tả người, tả vật hay thể hiện cảm
xúc của nhân vật.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Bài viết của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

I. Trước khi kể
- Thực hiện PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Chuẩn bị nội dung kể
- GV chia nhóm đơi thực hành chuẩn bị viết - Xác định mục đích kể và người
bài văn kể truyện.
nghe (SGK).
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- Đọc lại ( nhiều lần) bài viết. Đánh
- HS suy nghĩ câu hỏi của GV.
dấu những nội dung quan trọng của
- HS thực hiện tập kể
bài viết mà khi trình bày khơng thể
B3: Thảo luận, báo cáo
bỏ qua.
- HS trình bài bài viết.
2. Tập luyện
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Kể một mình trước gương, kể cho
GV: Đánh giá bằng nhận xét bài viết của người thân nghe
HS
- Tập kể trước nhóm/tổ.
PHIẾU HỌC TẬP 2


TIẾT 3
Hoạt động 3: KỂ LẠI MỘT TRUYỀN THUYẾT CỦA CAO BẰNG BẰNG
LỜI CỦA MỘT NHÂN VẬT
a. Mục tiêu: Biết được các kĩ năng khi trình bày, kể chuyện.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, bài viết tham khảo, tập đọc diễn cảm.
c. Sản phẩm học tập: Phần trình bày kể chuyện của HS.

d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Yêu cầu khi kể:
- Yêu cầu HS kể theo dàn ý của HĐ viết.
+ Kể đúng mục đích, yêu cầu (đóng
B2: Thực hiện nhiệm vụ
vai nhân vật kể lại một câu chuyện
- HS xem lại dàn ý của HĐ viết
cổ tích). Biết lựa chọn những sự
- GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí việc, chi tiết tiêu biểu.
B3: Thảo luận, báo cáo
+ Nội dung kể có mở đầu, có kết
- HS kể trước lớp
thúc hợp lí.
- GV hướng dẫn HS kể truyện.
+ Kể to, rõ ràng, truyền cảm. Giọng
B4: Kết luận, nhận định (GV)
kể linh hoạt phù hợp.
- Nhận xét HĐ của HS và chuyển dẫn sang + Sử dụng hiệu quả ngôn ngữ cơ
mục sau.
thể để câu chuyện được kể sinh
động, hấp dẫn.


D- HOẠT ĐỘNG: TÌM TỊI, MỞ RỘNG
a. Mục tiêu:
- HS tự sưu tầm, viết được đoạn văn giới thiệu một nhân vật trong một truyền
thuyết của Cao Bằng.

- HS kể cho người thân nghe một truyền thuyết được lưu truyền ở Cao Bằng mà
em yêu thích.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức thực hiện nhiệm vụ học tập.
c. Sản phẩm học tập: Bài viết của HS, mạnh dạn kể chuyện cho người thân, bạn
bè.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Trình chiếu phiếu HT.
- GV thực hiện chia nhóm, yêu cầu các nhóm về
nhà thực hiện.
1. Viết được đoạn văn giới thiệu một nhân vật
trong một truyền thuyết của Cao Bằng mà em sưu
tầm được.
2. Kể cho người thân nghe một truyền thuyết được
lưu truyền ở Cao Bằng mà em yêu thích.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV: Gợi ý, hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ.
- HS chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ.
PHẦN II – TRUYỆN CỔ TÍCH (TIẾT 4,5,6)
TIẾT 4
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức của cuộc sống vào bài học
b) Nội dung:
- GV đặt câu hỏi, HS lắng nghe câu hỏi của GV
- HS trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm:
- HS xác định được nội dung của tiết học là đóng vai nhân vật trong truyện kể lại
một câu truyện cổ tích được học, được đọc.

d) Tổ chức thực hiện:


B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi và giao nhiệm vụ cho HS:
1. Em hãy kể tên một truyện cổ tích mà em biết.
2. Em đã bao giờ tưởng tượng về một người có tài năng kì lạ chưa? Hãy kể về
người đó.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, lắng nghe câu hỏi và suy nghĩ cá nhân
- GV chấn chỉnh những HS chưa chú ý ( nếu có)
B3: Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và kết nối vào bài
Nội dung các truyện cổ tích ở Cao Bằng giải thích các hiện tượng tự nhiên theo
cảm thức của người Cao Bằng, lí giải nguồn gốc, đặc điểm các sự vật, phong tục
tập quán của quê hương, sự đấu tranh trong xã hội con người…; thể hiện thế giới
quan, nhân sinh quan của các dân tộc từ xa xưa trên mảnh đất Cao Bằng. Qua các
câu chuyện, em cũng sẽ thấy được mơ ước cùng những bài học đời sống mà ông
cha đã truyền lại đến ngày nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: ĐỌC VĂN BẢN “CẨU KHÂY”
a. Mục tiêu: HS đọc diễn cảm văn bản “Cẩu Khây“ (GV dặn HS đọc văn bản
trước tại nhà)
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu nội dung, ý nghĩa và giá trị nghệ thuật của
truyền thuyết “Cẩu Khây“ qua việc trả lời các câu hỏi, BT.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

I. ĐỌC VĂN BẢN “CẨU
GV chọn HS đọc diễn cảm văn bản.
KHÂY”
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc, tóm tắt văn bản, đọc diễn cảm ghi
nhớ chi tiết chính trong câu chuyện.
- HS thực hiện tập nói
B3: Thảo luận, báo cáo
- HS kể tóm tắt câu chuyện.
B4: Kết luận, nhận định (GV)


GV: Nhận xét giọng đọc và sửa chữa lỗi sai
chính tả cho HS và chốt mục đích nói, dẫn
giải ý nghĩa một số từ ngữ, chuyển dẫn sang
mục Trả lời câu hỏi.
2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu nội dung, ý nghĩa và giá trị nghệ thuật của truyện cổ tích
“ Cẩu Khây“
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu nội dung, ý nghĩa và giá trị nghệ thuật của
truyền thuyết “ Cẩu Khây“ qua việc trả lời các câu hỏi, BT.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
II. TRẢ LỜI CẦU HỎI.
- GV chia nhóm HS.
Thực hiện PHIẾU HỌC TẬP 3.
B2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS hoạt động nhóm, suy nghĩ, thảo luận
BT, phiếu HT của GV.
- Dự kiến KK: HS không trả lời được câu
hỏi.
- Tháo gỡ KK: GV đặt câu hỏi phụ.
B3: Thảo luận, báo cáo
- HS trả lời câu hỏi của GV, tập trình bày
dẫn giải vấn đề.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
GV: Nhận xét câu trả lời của HS và chốt
mục đích nói, chuyển dẫn sang mục b.

PHIẾU HỌC TẬP 3
1. Hãy tóm tắt truyện Cẩu Khây bằng một sơ đồ gồm các sự kiện chính.
2. Sự lớn lên của Cẩu Khây có gì đặc biệt? Nhân vật Cẩu Khây khiến em liên
tưởng đến nhân vật nào trong truyện dân gian đã học hoặc đã đọc?
3. Sức khỏe, tài năng và lòng tốt của Cẩu Khây được thể hiện như thế nào?


4. Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai? Mỗi người bạn của chàng có tài
năng gì? Hãy nhận xét về những tài năng ấy.
5. Vì sao Cẩu Khây và những người bạn chiến thắng được yêu tinh?
6. Truyện Cẩu Khây giải thích hiện tượng tự nhiên nào? Ý nghĩa của câu chuyện là
gì?
* SẢN PHẨM DỰ KIẾN:
1. Có thể tóm tắt câu chuyện theo sơ đồ (hoặc kẻ cột):
Nguyên nhân
Kết quả/ Nguyên
Kết quả/ Nguyên
Kết quả

nhân
nhân
Quê hương Trên đường đi, cậu Khi 2 vợ chồng yêu
Mường bản lại
của Cẩu Khây đột bé Cẩu Khây gặp tinh xuất hiện, Cẩu
sáng quang,
nhiên bị một con được 3 người bạn, Khây và 3 người bạn: người dân tiếp
yêu tinh quấy phá. đó là Nắm Tay
Nắm Tay Đóng Cọc,
tục tăng gia
Con yêu tình này Đóng Cọc, Lấy Tai
sản xuất, làng
cứ đến q hương Tát Nước, Móng Lấy Tai Tát Nước,
Cẩu Khây bắt Tay Đục Máng. Họ Móng Tay Đục Máng, bản được sống
cuộc sống yên
người và súc vật. quyết định cùng hợp sức cùng nhau
Chẳng mấy chốc, nhau lên đường đánh đuổi yêu tinh rút bình, ấm no,
làng
bản
tan diệt trừ yêu tinh về rừng sâu núi cao
hạnh phúc.
hoang, nhiều nơi cho bản làng.
khơng cịn ai sống
sót.
2.
- Cẩu Khây là một cậu bé phi thường. Khi còn nhỏ, cậu ăn một lúc đến chín chõ
xơi. Cẩu Khây lên mười tuổi, sức đã bằng trai mười tám; mười lăm tuổi đã tinh
thông võ nghệ.
- Nhân vật Cẩu Khây làm ta liên tưởng đến nhân vật Thạch Sanh.
3. Sức khỏe, tài năng và lòng tốt của Cẩu Khây được thể hiện như thế nào?

- Cẩu Khây là một cậu bé phi thường, khi còn nhỏ cậu ăn rất nhiều, một lúc đến 9
chõ xôi, lớn nhanh, mập mạp, cáng lớn càng khỏe.
- Cẩu Khây coi bà con làng xóm như bố mẹ mình, việc gì hàng xóm láng giềng làm
khơng kịp, Cẩu Khây giúp.
4. Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai? Mỗi người bạn của chàng có tài
năng gì? Hãy nhận xét về những tài năng ấy.
- Cẩu Khây cùng với 3 người bạn lên đường tiêu diệt yêu tinh. Những người bạn
đó là: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.


Mỗi người bạn của Cẩu Khây đều là những người đặc biệt và phi thường. Họ có
những tài năng sau:
– Nắm Tay Đóng Cọc: Người bạn này rất khỏe mạnh và vạm vỡ. Cậu ấy dùng tay
của mình để làm vồ đóng những chiếc cọc tre xuống đất.
– Lấy Tai Tát Nước: Người bạn này có khả năng dùng đơi tai của mình để tát
nước lên thửa ruộng cao bằng mái nhà.
– Móng Tay Đục Máng: Người bạn này có kĩ năng lấy móng tay đục gỗ thành
lịng máng dẫn nước vào ruộng
5. Vì sao Cẩu Khây và những người bạn chiến thắng được yêu tinh?
- Cả 4 anh em Cẩu Khây đều có sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc
nghĩa.
6. Truyện Cẩu Khây giải thích hiện tượng tự nhiên nào? Ý nghĩa của câu chuyện là
gì?
Cẩu Khây là một câu chuyện cố tích của dân tộc Tày. Câu chuyện ca ngợi  sức
khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây, Nắm
Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.

TIẾT 5:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG:
Hoạt động 2: VIẾT BÀI VĂN ĐÓNG VAI NHÂN VẬT KỂ LẠI MỘT

TRUYỀN THUYẾT CỦA CAO BẰNG.
a. Mục tiêu:
- Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất, người kể chuyện đóng vai một nhân
vật trong truyện.
- Trong khi kể có thể tưởng tượng, sáng tạo nhưng cần tơn trọng truyện gốc, không
được làm sai lạc nội dung cơ bản của truyện gốc.
- Sự sắp xếp hợp lí trình tự các chi tiết, cần nhấn mạnh các chi tiết tưởng tượng kì
ảo.
- Có thể bổ sung các yếu tố miêu tả, biểu cảm để tả người, tả vật hay thể hiện cảm
xúc của nhân vật.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Bài viết của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM


B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
I. Trước khi kể
Thực hiện PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Chuẩn bị nội dung kể
GV chia nhóm đơi thực hiện nhiệm vụ:
- Xác định mục đích kể truyện và
1. Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một người nghe (SGK).
truyện cổ tích của Cao Bằng.
- Đọc lại ( nhiều lần) bài viết. Đánh
B2: Thực hiện nhiệm vụ
dấu những nội dung quan trọng của
- HS suy nghĩ câu hỏi của GV.
bài viết mà khi trình bày khơng thể

- HS thực hiện tập kể
bỏ qua.
B3: Thảo luận, báo cáo
2. Tập luyện
- HS trình bài bài viết.
- Kể một mình trước gương, nói
B4: Kết luận, nhận định (GV)
cho người thân nghe
GV: Đánh giá bằng nhận xét bài viết của - Tập kể trước nhóm/tổ.
HS
PHIẾU HỌC TẬP 2

TIẾT 6
Hoạt động 3: KỂ LẠI MỘT TRUYỀN THUYẾT CỦA CAO BẰNG BẰNG
LỜI CỦA MỘT NHÂN VẬT
a. Mục tiêu: Biết được các kĩ năng khi trình bày, kể chuyện.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, bài viết tham khảo, tập đọc diễn cảm.
c. Sản phẩm học tập: Phần trình bày kể chuyện của HS.


d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Yêu cầu khi kể:
- Yêu cầu HS kể theo dàn ý của HĐ viết
+ Kể đúng mục đích, u cầu (đóng
2. Kể lại một truyện cổ tích của Cao Bằng vai nhân vật kể lại một câu chuyện
bằng lời nói của một nhân vật.
cổ tích). Biết lựa chọn những sự

- Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo các việc, chi tiết tiêu biểu.
tiêu chí và u cầu HS đọc.
+ Nội dung nói có mở đầu, có kết
B2: Thực hiện nhiệm vụ
thúc hợp lí.
- HS xem lại dàn ý của HĐ viết
+ Kể to, rõ ràng, truyền cảm. Giọng
- GV hướng dẫn HS kể theo phiếu tiêu chí. kể linh hoạt phù hợp.
B3: Thảo luận, báo cáo
+ Sử dụng hiệu quả ngôn ngữ cơ
- HS kể trước lớp
thể để câu chuyện được kể sinh
- GV hướng dẫn HS kể truyện.
động, hấp dẫn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét HĐ của HS và chuyển dẫn sang
mục sau.
D- HOẠT ĐỘNG: TÌM TỊI, MỞ RỘNG
a. Mục tiêu:
- HS tự sưu tầm truyện cổ tích và tóm tắt nội dung câu chuyện.
- HS kể cho người thân nghe một truyện cổ tích mà em sưu tầm được (Gợi ý theo VIDEO dự thi “Miền cổ tích non nước Cao Bằng” />b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức thực hiện nhiệm vụ học tập.
c. Sản phẩm học tập: Bài viết của HS, mạnh dạn kể chuyện cho người thân, bạn
bè.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Trình chiếu phiếu HT.
- GV thực hiện chia nhóm, yêu cầu các nhóm về
nhà thực hiện.

1. Viết được đoạn văn giới thiệu một nhân vật
trong một truyền thuyết của Cao Bằng mà em sưu
tầm được.
2. Kể cho người thân nghe một truyền thuyết được


lưu truyền ở Cao Bằng mà em yêu thích.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV: Gợi ý, hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ.
- HS chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá Phương pháp
đánh giá
- Hình thức hỏi – - Phù hợp với mục tiêu, nội
đáp;
dung;
- Hình thức nói – - Hấp dẫn, sinh động;
nghe (thuyết trình - Thu hút được sự tham gia
sản phẩm của mình tích cực của người học;
và nghe người khác - Sự đa dạng, đáp ứng các
thuyết trình).
phong cách học khác nhau
của người học.
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
* Phần đọc – hiểu văn bản “Cẩu chúa cheng vua”:

Công cụ đánh giá
- Báo cáo thực hiện
công việc;
- Phiếu học tập;

- Hệ thống câu hỏi
và bài tập;
- Trao đổi, thảo
luận.

Ghi
chú


* Văn bản “Cẩu Khây”:

* Phần viết:


2. Bảng kiểm:
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ
Nhóm:……….
Tiêu chí
Mức độ
Chưa đạt
Đạt
Tốt
1. Chọn được Chưa có chuyện Có chuyện để kể Câu chuyện hay và
câu chuyện hay, để kể.
nhưng chưa hay.
ấn tượng.
có ý nghĩa
2. Đóng vai Chưa biết đóng Biết đóng vai kể lại Biết đóng vai kể lại
nhân vật kể lại vai, kể lại nội câu chuyện đầy đủ đầy đủ nội dung câu
nội dung câu dung sơ sài, chưa sự việc chi tiết chính chuyện hấp dẫn và

chuyện hấp dẫn đầy đủ chi tiết để để người nghe hiểu lơi cuốn.
người nghe hiểu được nội dung câu
câu chuyện.
chuyện.
3. Nói to, rõ Nói nhỏ, khó Nói to nhưng đơi Nói to, rõ ràng
ràng,
truyền nghe; nói lắp, chỗ lặp lại hoặc truyền cảm, lời kể
cảm,giọng điệu ngập ngừng…
ngập ngừng 1 vài hoạt với từng nhân
lời nói phù hợp
câu, giọng kể chưa vật trong truyện
với từng nhân
linh hoạt
vật
4. Sử dụng yếu Điệu bộ thiếu tự Điệu bộ tự tin, mắt
Điệu bộ rất tự tin,
tố phi ngơn ngữ tin, mắt chưa nhìn nhìn vào người mắt nhìn vào người


phù hợp.

vào người nghe; nghe; nét mặt biểu nghe; nét mặt sinh
nét mặt chưa biểu cảm phù hợp với nội động.
cảm hoặc biểu dung câu chuyện.
cảm không phù
hợp.
5. Mở đầu và Khơng chào hỏi/ Có chào hỏi/ và có Chào hỏi/ và kết
kết thúc hợp lí
và khơng có lời lời kết thúc bài nói. thúc bài nói một
kết thúc bài nói.

cách hấp dẫn.
TỔNG ĐIỂM: ………………../10 điểm
PHIẾU GĨP Ý BÀI VIẾT
Họ và tên người góp ý: ....................................................................................
Họ và tên tác giả bài viết: ................................................................................
Nhiệm vụ: Hãy đọc bài viết của bạn và giúp bạn hoàn chỉnh bài viết bằng cách
trả lời các câu hỏi sau:
1. Bài viết có nhất quán về ngôi kể (ngôi thứ nhất) và đại từ xưng hô chưa?
...........................................................................................................................
........................................................................................................................
2. Người kể chuyện có đóng vai nhân vật kể lại chuyện khơng?
...........................................................................................................................
........................................................................................................................
3. Trong bài có thêm những sự tưởng tượng, sáng tạo nào?
...........................................................................................................................
........................................................................................................................
4. Những chi tiết sáng tạo có thốt li khỏi các sự việc chính của truyện khơng?
...........................................................................................................................
........................................................................................................................
5. Có sắp xếp hợp lí các chi tiết và đảm bảo có sự kết nối giữa các phần khơng?
...........................................................................................................................
........................................................................................................................
6. Bài viết có bổ sung thêm các yếu tố miêu tả, thể hiện cảm xúc của nhân vật
không?
...........................................................................................................................


........................................................................................................................
7. Bài viết mắc các lỗi chính tả và diễn đạt nào?
...........................................................................................................................

........................................................................................................................



×