Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Hướng dẫn chấm đề thi hết học kỳ 1 môn văn lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.26 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC GIANG

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

Năm học: 2022 - 2023
Môn: Ngữ văn 10 - THPT
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Phần Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6,0
1
A
0,5
2
C
0,5
3
B
0,5
4
B
0,5
5
C
0,5
6


A
0,5
7
B
0,5
8
Từ “Thánh đế” là chỉ vua (dùng với sắc thái trang trọng, tơn kính), ở 0,5
bài thơ này là để chỉ vị vua lý tưởng mà tác giả mơ ước.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt hoặc
còn thiếu ý: 0,25 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
9
- Nghệ thuật đối trong 2 câu thơ: Mây giăng ải Bắc – Ngày xế non 1.0
Nam; trông tin nhạn – bặt tiếng hồng
- Tác dụng:
+ Gợi hình ảnh ảm đạm, tăm tối, u ám bao trùm cả hai miền Nam –
Bắc.
+ Tâm trạng từ trông chờ hi vọng đến thất vọng vì khơng có tin tức
gì từ triều đình trước hiện thực đen tối của đất nước.
+ Tạo nhịp điệu, giọng điệu cho câu thơ
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh nêu được biểu hiện của nghệ thuật đối: 0.25 điểm
- Học sinh nêu được 3 tác dụng: 0.75 điểm.
- Học sinh nêu được 2 tác dụng: 0.5 điểm.
- Học sinh nêu được 1 tác dụng: 0.25 điểm.
- Học sinh trả lời không đúng: 0,0 điểm.
10 Thái độ của tác giả với triều đình nhà Nguyễn:
1.0

- Phê phán sự thờ ơ vơ trách nhiệm của người lãnh đạo đất nước
- Mong chờ, hi vọng sẽ xuất hiện người lãnh đạo sáng suốt, anh minh
để rửa mối thù sông núi.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương 02 ý như đáp án: 1,0 điểm.
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,25


II

– 0,75 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục,
diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
VIẾT
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài
khái quát được vấn đề
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Thói vơ trách nhiệm.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm.
- Học sinh xác định chưa đúng vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới
đây là một vài gợi ý:
- Giải thích: Vơ trách nhiệm là hờ hững, khơng quan tâm, khơng có
trách nhiệm với cơng việc được giao.
- Biểu hiện của thói vô trách nhiệm trong cuộc sống hàng ngày
+ Không quan tâm đến cơng việc vốn là trách nhiệm của mình

+ Khơng hồn thành đúng hạn cơng việc hoặc làm qua loa, đại khái
cho xong, không chú ý tới chất lượng cơng việc.
+ Khơng dám nhìn vào thực tế, khơng dám đối diện với lỗi lầm của
mình.
+ Khơng giữ lời hứa, ảnh hưởng tới uy tín của bản thân.
- Hậu quả (lý do từ bỏ) thói vơ trách nhiệm: mất lịng tin với mọi
người; làm nảy sinh những thói quen xấu khác; khó có được thành
cơng và hạnh phúc...
- Lời khun, giải pháp:....
Hướng dẫn chấm:
- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu
biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữ lí lẽ và dẫn chứng ( 1.75
điểm - 2.0 điểm).
- Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng nhưng
khơng có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không tiêu biểu (1.0 điểm - 1.5
điểm).
- Lập luận khơng chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ không xác
đáng, không liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng có
dẫn chứng hoặc dẫn chứng khơng phù hợp (0.25 điểm – 0.75
điểm).
Học sinh có thể trình bày quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với
chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm: Khơng cho điểm nếu bài làm có q nhiều lỗi
chính tả, ngữ pháp.
e. Sáng tạo:
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới

4,0

0,25
0,25

2.5

0,5

0,5


I + II

mẻ, sáng tạo.

10



×