Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG file word

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.94 KB, 50 trang )

QUY TRÌNH BẢO HÀNH – BẢO TRÌ
Cơng trình: Xây dựng Trụ sở Ban Tiếp công dân kết hợp Trung tâm Phục vụ hành chính cơng tỉnh Ninh Bình
Địa điểm: Phường Ninh Khánh, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình

QUY TRÌNH BẢO TRÌ
CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
Cơng trình:
XÂY DỰNG TRỤ SỞ BAN TIẾP CƠNG DÂN KẾT HỢP TRUNG
TÂM PHỤC VỤ HÀNH CHÍNH CƠNG TỈNH NINH BÌNH

Địa điểm XD: Phường Ninh Khánh, thành phố Ninh Bình

Chủ đầu tư

: Văn phịng UBND tỉnh Ninh Bình

Trang 1


QUY TRÌNH BẢO HÀNH – BẢO TRÌ
Cơng trình: Xây dựng Trụ sở Ban Tiếp công dân kết hợp Trung tâm Phục vụ hành chính cơng tỉnh Ninh Bình
Địa điểm: Phường Ninh Khánh, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình

HƯỚNG DẪN CƠNG TÁC BẢO TRÌ
CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
Tên dự án: Xây dựng Trụ sở Ban Tiếp công dân kết hợp Trung tâm Phục vụ hành
chính cơng tỉnh Ninh Bình
Chủ đầu tư: Văn phịng UBND tỉnh Ninh Bình
Địa điểm xây dựng: Phường Ninh Khánh, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình.
I. MỤC ĐÍCH CƠNG TÁC BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH:
Nhằm đảm bảo chất lượng, mỹ thuật và an tồn cho cơng trình và người sử dụng


trong quá trình vận hành và khai thác sử dụng cơng trình.
II. CÁC CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ TÀI LIỆU PHỤC VỤ CƠNG TÁC BẢO TRÌ CƠNG
TRÌNH:
- Luật xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam
khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thơng qua ngày 18 tháng 6 năm 2014; Luật sửa đổi bổ sung một
số điều của Luật Xây dựng ngày 28 tháng 6 năm 2020.
- Căn cứ Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ Quy định
chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì cơng trình
xây dựng;
- Căn cứ tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam về hướng dẫn cơng tác bảo trì cơng trình
xây dựng.
- Căn cứ thơng tư số 10/2021/TT-BXD ngày 25/8/2021 của Bộ xây dựng về hướng
dẫn một số điều và biện pháp thi hành Nghị định số 06/2021/NĐ-CP.
- Căn cứ Nghị định số 114/2010/NĐ-CP ngày 06/12/2010 của Chính phủ về bảo trì
cơng trình xây dựng.
III. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG:
- Cơng tác bảo trì cơng trình là hoạt động bắt buộc theo pháp luật đối với Chủ sở
hữu quản lý sử dụng cơng trình nhằm đảm bảo cho các bộ phận, hạng mục cơng trình tiếp
tục thực hiện được các chức năng đã xác định.
- Quy trình bảo trì cơng trình là trình tự thực hiện các cơng việc cần thiết nhằm
phục hồi chất lượng các bộ phận, hạng mục công trình để cơng trình có khả năng tiếp tục
thực hiện chức năng theo u cầu.
- Cơng việc bảo trì cơng trình là các việc cần thực hiện trong quy trình bảo trì để
hồn thành cơng tác bảo trì cơng trình.
Chủ đầu tư

: Văn phịng UBND tỉnh Ninh Bình

Trang 2



QUY TRÌNH BẢO HÀNH – BẢO TRÌ
Cơng trình: Xây dựng Trụ sở Ban Tiếp công dân kết hợp Trung tâm Phục vụ hành chính cơng tỉnh Ninh Bình
Địa điểm: Phường Ninh Khánh, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình

- Đánh giá mức độ xuống cấp cơng trình là đánh giá hiện trạng chất lượng cơng
trình so với thiết kế ban đầu có tính đến hậu quả của các tác động trong q trình vận
hành khai thác, sử dụng cơng trình bao gồm:
+ Tác động của yếu tố tự nhiên
+ Tác động của các hoạt động vận hành, khai thác sử dụng cơng trình.
+ Ảnh hưởng của các yếu tố phát sinh hoặc rủi ro ngoài dự kiến của Đơn vị thiết
kế.
- Kế hoạch thực hiện cơng tác bảo trì cơng trình của Chủ đầu tư (Đơn vị quản lý sử
dụng):
+ Sửa chữa lớn cơng trình được tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp ở nhiều
bộ phận cơng trình nhằm khơi phục chất lượng ban đầu của cơng trình.
+ Sửa chữa vừa cơng trình được tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp ở một
bộ phận cơng trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của các bộ phận cơng trình đó.
+ Sửa chữa nhỏ cơng trình được tiến hành khi có hư hỏng ở một số chi tiết của bộ
phận cơng trình nhằm khơi phục chất lượng ban đầu của các chi tiết đó.
+ Duy tu, bảo dưỡng cơng trình là cơng việc phải được kiểm tra, xử lý tiến hành
thường xuyên để đề phòng hư hỏng của từng chi tiết bộ phận cơng trình.
+ Thời điểm tính chu kỳ đầu tiên của cơng tác bảo trì của cơng trình là thời điểm
kết thúc nghiệm thu đưa cơng trình vào vận hành, khai thác sử dụng.
- Đơn vị quản lý sử dụng cơng trình có trách nhiệm tổ chức thực hiện cơng tác bảo
trì cơng trình theo các bước sau:
+ Công tác chuẩn bị thực hiện bảo trì cơng trình
+ Triển khai thực hiện cơng việc bảo trì cơng trình
+ Kết thúc cơng tác bảo trì.
+ Trình tự và tổ chức thực hiện cơng tác bảo trì theo Thơng tư hướng dẫn cơng tác

bảo trì cơng trình xây dựng số 11/2012/TT-BXD ngày 25/12/2012 của Bộ Xây dựng.
+ Trình tự thực hiện:
+ Kiểm tra thường xuyên: để phát hiện kịp thời các hư hỏng nhỏ
+ Kiểm tra định kỳ: 3 năm 1 lần
+ Kiểm tra đột xuất: khi có sự cố bất thường do các điều kiện khách quan (thiên
tai, hỏa hoạn,…).
+ Cơng tác bảo trì cơng trình phải đảm bảo yêu cầu về an toàn lao động, vệ sinh
môi trường.
- Hồ sơ tài liệu phục vụ cho cơng tác bảo trì cơng trình:
Chủ đầu tư

: Văn phịng UBND tỉnh Ninh Bình

Trang 3


QUY TRÌNH BẢO HÀNH – BẢO TRÌ
Cơng trình: Xây dựng Trụ sở Ban Tiếp công dân kết hợp Trung tâm Phục vụ hành chính cơng tỉnh Ninh Bình
Địa điểm: Phường Ninh Khánh, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình

+ Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công đã được duyệt.
+ Hồ sơ hồn cơng cơng trình xây dựng bao gồm: hồ sơ pháp lý và tài liệu quản lý
chất lượng của cơng trình đã được Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
+ Sổ theo dõi quá trình vận hành của cơng trình do Đơn vị quản lý sử dụng cơng
trình lập. Đơn vị quản lý sử dụng cơng trình phải ghi chép và báo cáo thường xuyên cho
Cơ quan chức năng về tình hình cơng tác bảo trì cơng trình.
+ Quy trình bảo trì cơng trình do Đơn vị Tư vấn thiết kế lập. Đơn vị quản lý sử
dụng công trình tổ chức thực hiện.
+ Các hồ sơ tài liệu kiểm tra và sửa chữa định kỳ cơng trình phải do các tổ chức có
đủ năng lực thực hiện.

+ Các tiêu chuẩn kỹ thuật bảo trì cơng trình theo qui định của Nhà nước.
+ Đơn vị quản lý sử dụng cơng trình phải lưu giữ tồn bộ các tài liệu liên quan đến
cơng tác bảo trì cơng trình.
IV. NỘI DUNG CƠNG TÁC BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH
1. Thơng tin chung:
1.1. Tên cơng trình: Xây dựng Trụ sở Ban Tiếp cơng dân kết hợp Trung tâm Phục vụ
hành chính cơng tỉnh Ninh Bình.
1.2. Địa điểm xây dựng: Phường Ninh Khánh, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh

Bình.
1.3. Quy mơ:
1.3.1. Trụ sở làm việc:
- Nhà thiết kế 2 tầng, diện tích sàn tầng 1 là 816m2 (đã trừ diện tích thơng tầng
26m2) , diện tích sàn tầng 2 là 787m2, tổng diện tích sàn là 1.603m2.
- Chiều dài nhà 32,4m gồm 4 bước gian mỗi bước gian rộng 8,1m, từ trục 1 trong
khoảng từ trục B÷C được mở rộng bước gian 4,5m sử dụng làm sảnh đón;
- Chiều rộng nhà 24,3m gồm 3 nhịp mỗi nhịp rộng 8,1m (Nhịp 8,1m từ trục 1÷4 sử
dụng làm sảnh chính kết hợp giao thơng giữa nhà.
- Khu vực từ trục 1÷4 trong khoảng từ trục B÷C cao 12,75m, các khu vực cịn lại
cao 10,95m, trong đó:
+ Chiều cao nền so với cao độ sân là 0,75m.
+ Tầng 1 cao 4,2m (tính từ nền ±0,00).
+ Tầng 2 khu vực từ trục 1÷4 trong khoảng từ trục B÷C cao 7,12m, các khu vực
còn lại cao 5,22m.
Chủ đầu tư

: Văn phịng UBND tỉnh Ninh Bình

Trang 4



QUY TRÌNH BẢO HÀNH – BẢO TRÌ
Cơng trình: Xây dựng Trụ sở Ban Tiếp công dân kết hợp Trung tâm Phục vụ hành chính cơng tỉnh Ninh Bình
Địa điểm: Phường Ninh Khánh, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình

+ Sê nơ mái khu vực từ trục 1÷4 trong khoảng từ trục B÷C cao 0,68m, các khu
vực cịn lại cao 0,78m.
- Thiết kế hệ thống cấp thoát nước, điện chiếu sáng, chống sét, phịng cháy chữa
cháy đồng bộ theo cơng trình.
1.3.2. Hạ tầng kỹ thuật và các hạng mục phụ trợ khác:
a) San nền: Diện tích san lấp 7.063m². Cao độ san lấp +(2,8÷2,9)m, chiều cao san
lấp trung bình 1,3m;
b) Cổng, Tường rào: Cổng chính 5,0m sử dụng cổng 2 cánh quay; cổng phụ 2 cánh
quay rộng 3,3m; khung cánh cổng tổ hợp thép hộp. Tường rào sắt thoáng đặt trên tường
gạch cao 0,6m; trụ tường rào cách nhau 2,93m kích thước (0,33´0,33)m cao 2,36m.
c) Sân đường nội bộ: Tổng diện tích 2.403 m2
d) Nhà xe: Xây mới lán để xe máy với diện tích 105m2; Kích thước lán
(15,0x7,0)m.
e) Nhà bảo vệ: Nhà 1 tầng, kích thước mặt bằng (3,3´3,3)m, chiều cao 2,8m, mái
tôn cao 1,5m, nền cao hơn cốt sân hồn thiện 0,3m.
g) Cấp thốt nước:
- Thốt nước mặt sử dụng hệ thống rãnh B300 với tổng chiều dài rãnh
351m và 07 hố ga: Có kích thước (1,38x1,08x0,63)m.



- Cấp nước dùng bể chứa nước ngầm 40m3: Kích thước (5,44x4,66x1,95)m. Sử
dụng đường ống nhựa PPR D32 với tổng chiều dài đường ống là 85m cùng các phụ kiện
đi kèm. Đấu nối từ đường ống cấp nước khu vực vào bể chứa sử dụng ống thép tráng kẽm
D100 với chiều dài 23m.

h) Cấp điện: Nguồn điện lấy từ lưới điện hạ áp khu vực vào trạm biến áp bằng
đường cáp ngầm, sử dụng cáp CU/XLPE - 4x25 đi trong ống nhựa gân xoắn HDPE
D65/50.
i) Giải pháp phòng cháy chữa cháy:
- Hệ thống phịng cháy- chữa cháy gồm hệ thớng báo cháy và vòi chữa cháy tự
động ; Hộp đựng ống mềm và vịi phun nước được bố trí ở các vị trí thích hợp của từng
tầng ; Máy bơm nước chữa cháy được đặt ở trạm cấp nước.
- Đường ống cấp nước PCCC sử dụng ống thép tráng kẽm D100 với tổng chiều dài
100m cùng các phụ kiện đi kèm; Bố trí 2 trụ cứu hỏa hai bên hông nhà làm việc 2 tầng.
1.3.3. Điều chỉnh, bổ sung thiết kế không gian Nhà làm việc 02 tầng của Trụ sở Ban
Tiếp công dân (theo thiết kế đã phê duyệt) để kết hợp làm Trung tâm Phục vụ hành
chính cơng tỉnh

Chủ đầu tư

: Văn phịng UBND tỉnh Ninh Bình

Trang 5


QUY TRÌNH BẢO HÀNH – BẢO TRÌ
Cơng trình: Xây dựng Trụ sở Ban Tiếp công dân kết hợp Trung tâm Phục vụ hành chính cơng tỉnh Ninh Bình
Địa điểm: Phường Ninh Khánh, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình

Cơ bản giữ nguyên thiết kế đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số
509/QĐ-UBND ngày 13/4/2016, chỉ điều chỉnh, bổ sung một số nội dung sau:
- Xây bổ sung tường giữa trục 3 và 4 đoạn từ trục B tới trục C sau đó ốp gỗ cột
trục 2C; 3C; 2B; 3B và khu đón tiếp bằng chữ nhơm mạ đồng. Xây bổ sung tường ngăn
trước cầu thang trục B sau đó lắp cửa kính thủy lực có khóa quẹt thẻ. Xây bổ sung kho
dưới chiếu nghỉ gầm cầu thang. Sơn, lát gạch, làm trần những vị trí điều chỉnh, bổ sung.

- Điều chỉnh, bổ sung lỗ thông tầng tầng 2 bằng lam sắt sơn tính điện và kính
cường lực. Chuyển đổi cửa sổ S3 trục 4; C-D. Sơn, lát gạch, làm trần những vị trí điều
chỉnh, bổ sung.
- Điều chỉnh, bổ sung thiết bị bàn, ghế làm việc cho Trung tâm Phục vụ hành
chính cơng tỉnh.
- Điều chỉnh hệ thống phịng cháy, chữa cháy cho phù hợp với khơng gian thiết kế
khi điều chỉnh, bổ sung.
1.3.4. Xây dựng bổ sung một số hạng mục:
1.3.4.1. Xây dựng đơn nguyên nhà tiếp cơng dân 02 tầng để bố trí các phịng tiếp
cơng dân
- Quy mô, kiến trúc: Nhà cấp 3, cao 02 tầng, kích thước (27,3×8,3)m, diện tích
xây dưng 325 m2, tổng diên tích sàn 650 m2, gồm 07 bước gian.
Cao trình nền nhà +0,00 cao hơn nền sân 45cm, chiều cao tầng 1 là 3,9 m, tầng 2
cao 3,6 m, tầng mái cao 2,45 m; cao trình đỉnh mái tương ứng với cốt +9,95m. Khẩu độ
6,3 m; bước cột 3,9 m.
Phương án giao thông theo phương ngang sử dụng hành lang trước, giao thơng
theo phương đứng bố trí thang bộ.
Mặt bằng tổ chức tầng 1 gồm: 01 phòng đăng ký (01 gian); 01 phịng chờ cơng
dân (04 gian); 01 phịng vệ sinh chung và 01 gian cầu thang. Mặt bằng tổ chức tầng 2
gồm: 01 phòng trực lãnh đạo; 01 phòng an ninh; 01 phịng đón tiếp cơng dân (03 gian) );
01 phòng vệ sinh chung và 01 gian cầu thang.
- Kết cấu: Gia cố nền móng bằng cọc BTCT tiết diện (25x25)cm kết hợp móng
BTCT đá 1x2 mác 250, cổ móng xây gạch chỉ đặc VXM mác 75 tơn nền đầm chặt. Kết
cấu cột dầm sàn sử dụng BTCT đá 1x2 mác 250 và tường xây gạch chỉ VXM mác 75.
Phía trên mái xây tường thu hồi kết hợp hệ xà gồ thép hình mái lợp tơn chống nóng dày
0,45 mm.
- Hoàn thiện
+ Nền tầng 1, sàn tầng 2 và hành lang lát gạch granit 800x800. Tường khu vệ sinh
ốp gạch men kính 300x600, sàn lát gạch men chống trơn 300x300. Bậc tam cấp và bậc
cầu thang ốp đá granit. Tay vịn cầu thang bằng gỗ tự nhiên kết hợp inox.


Chủ đầu tư

: Văn phịng UBND tỉnh Ninh Bình

Trang 6


QUY TRÌNH BẢO HÀNH – BẢO TRÌ
Cơng trình: Xây dựng Trụ sở Ban Tiếp công dân kết hợp Trung tâm Phục vụ hành chính cơng tỉnh Ninh Bình
Địa điểm: Phường Ninh Khánh, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình

+ Tường trát vữa XM mác 75, dày 1,5 cm; dầm, trần, cột và các cấu kiện bê tông
trát vữa XM mác 75, dày 1,5 cm. Tường, cột, dầm, trần lăn sơn màu sắc theo chỉ dẫn của
bản vẽ. Sàn vệ sinh chống thấm. Đóng trần khu vệ sinh bằng trần thạch cao chịu nước.
+ Hệ thống các cửa đi và cửa sổ sử dụng cửa nhựa lõi thép, kính dày 6,38ly, phía
trong các cửa sổ có hoa sắt 14x14; vách kính khung nhựa lõi thép, kính dày 6,38mm.
Tồn bộ cửa đi lắp khố, chốt đồng bộ. Cửa sổ có khố chốt đồng bộ.
- Hệ thống điện, chống sét: Hệ thống cấp điện, chiếu sáng đồng bộ theo thiết kế.
Nguồn điện đấu nối từ hệ thống điện mạng ngoài, dây dẫn luồn trong ống nhựa chống
cháy đi ngầm tường, sàn cấp điện cho các phụ tải, các thiết bị điện.
Chống sét sử dụng kim thu sét bố trí trên bờ nóc mái, dây dẫn sét thép mặt ngoài
tường nhà dẫn sét xuống cọc tiếp địa thép hình. Thiết kế, bố trí hệ thống chống sét đảm
bảo điện trở tiếp đất ≤ 10W.
- Cấp, thoát nước: Hệ thống đường ống sử dụng ống nhựa cấp, thoát nước cho
thiết bị sử dụng. Các thiết bị phụ kiện lắp đặt đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Hệ thống phòng cháy chữa cháy: Gồm hệ thống báo cháy (đầu báo cháy khói,
đèn báo cháy, chng báo cháy, nút ấn báo cháy khẩn cấp..); Hệ thống chiếu sáng sự cố
và chỉ dẫn thoát nạn; Hệ thống chữa cháy bao gồm máy bơm chữa cháy, hệ thống đường
ống cấp nước chữa cháy (sử dụng ống thép D100, ống thép tráng kẽm D50 và các phụ

kiện kèm theo), trụ nước chữa cháy ngoài nhà (01 trụ), trụ tiếp nước chữa cháy (01 trụ),
hệ thống chữa cháy vách tường (bao gồm tủ đựng, vòi cuộn...).
1.3.4.2. Hành lang cầu nối 02 nhà làm việc:
- Quy mô, kiến trúc: Hành lang 02 tầng, diện tích xây dựng 45,4m 2, diện tích sàn
85,8m2, nối giữa nhà làm việc Trung tâm hành chính cơng và Nhà trụ sở Ban tiếp cơng
dân.
Kích thước (12,8x6,71)m; cao trình nền tầng 1 bằng cao độ mặt sân, chiều cao
tầng 1 là 3,9 m và tầng 2 cao 3,1 m, cao trình đỉnh mái tương ứng với cốt +7,0 m.
Mặt bằng tổ chức tầng 2 là lối liên thông giữa nhà làm việc Trung tâm hành chính
cơng và nhà Trụ sở Ban tiếp công dân.
- Kết cấu: Gia cố nền móng bằng cọc BTCT tiết diện (25x25)cm kết hợp với móng
BTCT mác 250. Hệ thống cột dầm sàn BTCT đá 1x2 mác 250.
- Hoàn thiện
+ Nền tầng 1 là sân đường bê tông, sàn tầng 2 lát gạch granit 800x800. Bậc tam
cấp ốp đá granit tự nhiên. Lan can bằng inox.
+ Tường trát vữa XM mác 75, dày 1,5cm; dầm, trần, cột và các cấu kiện bê tông
trát vữa XM mác 75, dày 1,5 cm. Tường, cột, dầm, trần lăn sơn màu sắc theo chỉ dẫn của
bản vẽ.
1.3.4.3. Một số hạng mục phụ trợ:
Chủ đầu tư

: Văn phòng UBND tỉnh Ninh Bình

Trang 7


QUY TRÌNH BẢO HÀNH – BẢO TRÌ
Cơng trình: Xây dựng Trụ sở Ban Tiếp công dân kết hợp Trung tâm Phục vụ hành chính cơng tỉnh Ninh Bình
Địa điểm: Phường Ninh Khánh, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình


a) Nhà bảo vệ (số 2)
- Quy mô, kiến trúc: Nhà 01 tầng, kích thước (4,4x3,3)m, diện tích xây dựng 30
2
m , diện tích sàn 30 m2. Cao trình nền cốt +0,00 cao hơn sân 30 cm; chiều cao tầng là 3,3
m, cao trình đỉnh mái tương ứng với cốt +3,9 m. Gồm có phịng làm việc của nhân viên
bảo vệ được bố trí các cửa xung quanh đảm bảo tầm quan sát rộng.
- Kết cấu: Móng băng BTCT đá 1x2 mác 250, tường cổ móng xây gạch chỉ đặc
VXM mác 75. Hệ thống cột dầm sàn BTCT đá 1x2 mác 250. Chống nóng bằng lát gạch
trên mái
- Hồn thiện
+ Nền lát gạch granit 600x600, bậc tam cấp ốp đá granit.
+ Tường trát VXM mác 75, dày 1,5 cm; dầm, trần, cột và các cấu kiện bê tông trát
VXM mác 75, dày 1,5 cm. Tường, cột, dầm, trần lăn sơn màu sắc theo chỉ dẫn tại bản vẽ.
Sàn mái chống thấm.
+ Hệ thống các cửa đi và cửa sổ sử dụng cửa nhựa lõi thép, kính dày 6,38mm, phía
trong các cửa sổ có hoa sắt 14x14; vách kính khung nhựa lõi thép, kính dày 6,38mm.
Tồn bộ cửa đi lắp khố, chốt đồng bộ. Cửa sổ có khố chốt đồng bộ.
+ Hệ thống cấp điện, chiếu sáng đồng bộ theo thiết kế.
b) Cổng vào khu Tiếp cơng dân
Chiều rộng cổng chính là 6,22 m, chiều cao trục cổng là 3,5 m. Kết cấu: Trụ cổng
đổ BTCT mác 250, xây ốp gạch có tiết diện (0,7x0,7)m. Hoàn thiện mặt ngoài trụ ốp đá
granit trụ cổng, các phần còn lại trát VXM mác 75. Cánh cổng bằng inox có điều khiển
điện tự động.
c) Hàng rào ngăn cách giữa 02 khu và hàng rào hành lang an toàn điện
- Hàng rào ngăn cách giữa 02 khu: Tổng chiều dài 46 m, phần nằm trong đất cây
xanh chân tường xây bằng gạch chỉ VXM mác 75, trát hồn thiện VXM mác 75, sơn
hồn thiện 03 nước, phía trên bằng hàng rào thép cố định; phần nằm trong sân bê tông sử
dụng hàng rào thép di động.
- Hàng rào hành lang an toàn điện: Tổng chiều dài 96,15 m, nằm trên sân bê tông,
sử dụng rào di động.

d) Sân đường nội bộ, bồn hoa, bồn cây
- Đối với sân, đường cũ: Bổ sung lớp bê tông nhựa chặt C12,5 dày 7 cm sau lu lèn,
lớp nhựa dính bám tiêu chuẩn 0,5 kg/m2;
- Đối với sân, đường bê tông nội bộ bổ sung phục vụ khu Tiếp công dân mới: Độ
dốc mặt sân i= 1% dốc về phía vị trí thu nước, kết cấu gồm các lớp: Bê tơng nhựa chặt
C12,5 dày 7 cm sau lu lèn; lớp nhựa dính bám tiêu chuẩn 0,5 kg/m2; bê tơng đá 1x2 mác
200 dày 12 cm; lớp cát tạo phẳng dày 3 cm; lớp CPĐD loại II đầm chặt dày 15 cm làm
móng; đất san lấp bằng đất đồi đầm chặt.
Chủ đầu tư

: Văn phịng UBND tỉnh Ninh Bình

Trang 8


QUY TRÌNH BẢO HÀNH – BẢO TRÌ
Cơng trình: Xây dựng Trụ sở Ban Tiếp công dân kết hợp Trung tâm Phục vụ hành chính cơng tỉnh Ninh Bình
Địa điểm: Phường Ninh Khánh, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình

- Bồn hoa, bồn cây xây gạch chỉ VXM mác 75 trát hoàn thiện VXM mác 75.
đ) Bể nước sạch, cứu hỏa (bổ sung cho khu Tiếp cơng dân mới)
- Thể tích bể 46,9 m3, kích thước phủ bì (5,44×4,66×1,85)m.
- Kết cấu bể: Nền móng đầm chặt, lớp bê tơng đá 4×6 mác 100 dày 10 cm, đáy để
bằng BTCT đá 1×2 mác 200; tường bể xây gạch chỉ đặc VXM mác 75, trát VXM mác
75; láng, trát đánh màu chống thấm phía trong bể. Nắp bể Bằng BTCT đá 1×2 mác 200,
dày 15 cm.
e) Lán để xe (bổ sung cho khu Tiếp cơng dân mới)
- Kết cấu móng: Sử dụng kết cấu móng đơn BTCT đá 1x2 mác 200 có đặt sẵn
bulong liên kết cột.
- Kết cấu cột, kèo, giằng: Bằng thép hình được sản xuất và lắp ghép.

- Kết cấu mái: Mái lợp tôn liên danh (tôn chống ồn PU dày 18 mm, lớp tôn mạ dày
0,42 mm), xà gồ thép hình mạ kẽm, có nẹp chống bão.
- Nền: Đá dăm tôn nền đầm chặt, lớp BTXM đá 1x2 mác 200 (chiều dày bằng kết
cấu sân BT).
g) Hệ thống cấp điện, chiếu sáng mạng ngoài
- Hệ thống cấp điện được lấy từ trạm biến áp lân cận về cơng trình bằng cáp vặn
xoắn CU/PVC/XLPE 2x10mm.
- Hệ thống điện chiếu sáng được đi từ tủ tổng của cơng trình nối riêng ra 1 tủ điện
chiếu sáng bằng dây dẫn CU/XLPE/PVC/2X4mm đi trong ống ngầm.
h) Hệ thống cấp, thốt nước mạng ngồi
- Hệ thống cấp nước mạng ngoài: Điểm đấu nối bắt đầu từ mặt đường khu Nhà
làm việc Trung tâm Phục vụ hành chính cơng, sử dụng ống dẫn nước HDPE D63 đi men
theo tường rào phía giáp Chi cục Thuế thành phố Ninh Bình vào bể chứa nước ngầm
được xây dựng ngay sau nhà Trụ sở Tiếp công dân, sau đó sử dụng bơm hút lên các két
nước mái của cơng trình (sử dụng ống PPR).
- Hệ thống cấp nước cứu hỏa được đấu nối từ bể qua 1 máy bơm cứu hỏa sử dụng
ống HDPE D90 (tại các vị trí qua đường có gia cố bảo vệ bằng ống thép đen).
- Hệ thống thốt nước mạng ngồi: Sử dụng hệ thống rãnh, hố ga có nắp đậy bằng
BTCT được đánh dốc thu về phía rãnh thốt nước của đường giao thông lân cận.
1.3.4.4. Xây dựng hệ thống đường giao thơng mạng ngồi vào khu Trụ sở và các
hạng mục cơng trình trên tuyến:
a) Hệ thống đường giao thơng mạng ngoài vào khu Trụ sở
Xây dựng mới 02 tuyến đường giao thơng mạng ngồi và cơng trình trên tuyến.
- Bình đồ tuyến: Tuyến T1 được điều chỉnh cục bộ điểm đầu tuyến so với bước
thiết kế cơ sở đã được phê duyệt tại Quyết định số 886/QĐ-UBND ngày 26/7/2019 của
UBND tỉnh để giảm thiểu phạm vi đền bù giải phóng mặt bằng và phù hợp với các công
Chủ đầu tư

: Văn phịng UBND tỉnh Ninh Bình


Trang 9


QUY TRÌNH BẢO HÀNH – BẢO TRÌ
Cơng trình: Xây dựng Trụ sở Ban Tiếp công dân kết hợp Trung tâm Phục vụ hành chính cơng tỉnh Ninh Bình
Địa điểm: Phường Ninh Khánh, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình

trình lân cận; tuyến T2 trên cơ sở quy hoạch và bám sát hiện trạng, giữ nguyên theo bước
thiết kế cơ sở đã được phê duyệt.
+ Tuyến T1: Điểm đầu tuyến (Km0+00) giao với đường Lê Thái Tổ, điểm cuối
tuyến tại (Km0+130,86), chiều dài 130,86 m;
+ Tuyến T2 (giáp tường rào Công viên văn hóa Tràng An): Điểm đầu tuyến
(Km0+00) giao với tuyến T1, điểm cuối tuyến (Km0+306,46) giao với đường Đinh Điền,
chiều dài 306,46 m;
Yếu tố hình học của tuyến được thiết kế theo tiêu chuẩn đường phố nội bộ
(TCXDVN 104:2007). Các tuyến được kết nối êm thuận với đường hiện trạng.
- Mặt cắt ngang: Căn cứ theo mặt cắt ngang quy hoạch được duyệt, bề rộng vỉa hè
tuyến T2 được điều chỉnh để phù hợp với phạm vi xây dựng cơng trình, tránh đền bù giải
phóng mặt bằng. Quy mơ trắc ngang:
- Tuyến T1: Bn= 5,0+10,5+5,0=20,5m; trong đó: Bmặt đường= 10,5 m; Bvỉa hè trái= 5,0
m; Bvỉa hè phải= 5,0 m.
- Tuyến T2: Bn =(4,0÷4,3)+7,0+(3,6÷4,1)m; trong đó: Bmặt đường= 7,0 m; Bvỉa hè trái=
(4,0÷4,3)m; Bvỉa hè phải= (3,6÷4,1)m.
- Dốc ngang Độ dốc ngang mặt đường im= 2%; độ dốc đan rãnh ir= 20%; độ dốc
ngang hè đường ivh= 1,5%.
- Trắc dọc: Cao độ đường đỏ phù hợp với cao độ tại các điểm khống chế trong quy
hoạch, cao độ đường đỏ thiết kế với cao trình +3,0m (đầu tuyến T1 và cuối tuyến T2
được vuốt nối êm thuận về đường hiện trạng). Cao độ đường đỏ lấy tại tim đường. Độ
dốc trắc dọc từ (0÷1,54)%.
- Kết cấu nền mặt đường: Kết cấu áo đường được thiết kế theo Quy trình thiết kế

áo đường cứng 22TCN 223-95 và quy định tạm thời về thiết kế đường BTXM 3230/QĐBGTVT ngày 14/12/2012 của bộ GTVT được bổ sung thêm lớp BTN C12.5 dày 7cm
tăng độ êm thuận, mỹ quan cho cơng trình.
+ Kết cấu áo đường từ trên xuống: Mặt đường BTN C12.5 dày 7 cm; tưới nhựa
dính bám tiêu chuẩn 0,5 kg/m2; BTXM mác 300 đá 2x4 dày 22 cm; giấy dầu ngăn cách;
cấp phối đá dăm loại 1 dày 15 cm; cấp phối đá dăm loại 2 dày 15 cm.
+ Kích thước tấm BTXM mặt đường phổ biến: Trên tuyến 1 là BxL=(3,5x4,0)m
và (1,45x4,0)m, trung bình 4 m bố trí 1 khe co, 48 m bố trí 1 khe dãn. Trên tuyến 2 là
BxL=(3,2x4,0), trung bình 4 m bố trí 1 khe co, 48 m bố trí 1 khe dãn.
+ Đan rãnh bằng BTXM mác 250 đá 1x2 đổ tại chỗ dày trung bình 7,0cm trên lớp
cát đệm dày 3cm.
+ Nền đường: Nền đường bằng đất đồi đầm chặt K≥ 0,95 (riêng 50 cm dưới đáy
kết cấu áo đường đắp bằng đất đồi đầm chặt K≥ 0,98). Trước khi đắp đào đất khơng thích

Chủ đầu tư

: Văn phịng UBND tỉnh Ninh Bình

Trang 10


QUY TRÌNH BẢO HÀNH – BẢO TRÌ
Cơng trình: Xây dựng Trụ sở Ban Tiếp công dân kết hợp Trung tâm Phục vụ hành chính cơng tỉnh Ninh Bình
Địa điểm: Phường Ninh Khánh, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình

hợp trong phạm vi nền đường dày trung bình 30 cm, đánh cấp bề rộng B<1m đối với
những phạm vi nền tự nhiên có độ dốc 20%- Vỉa hè: Độ dốc vỉa hè về phía đan rãnh là 1,5%. Vỉa hè lát gạch Terrazzo kích
thước (40x40)cm, dày 3 cm trên lớp móng bằng bê tơng đá mạt dày 7 cm mác 100. Vỉa
bo bằng BTXM mác 250 đá 1x2 đúc sẵn trên lớp cát đệm dày 3 cm.
- Hố trồng cây xây gạch không nung VXM mác 75 trên lớp bê tông đá mạt dày 5

cm mác 100 với khoảng cách trung bình là 10 m.
- Bo gáy vỉa hè xây gạch không nung VXM mác 75 trên lớp bê tông đá mạt dày 5
cm mác 100.
b) Hệ thống rãnh dọc thoát nước mưa
Hướng thoát nước được thiết kế theo quy hoạch, hiện tại được đấu nối xả ra kênh
hiện trạng ở phía cuối tuyến T1. Tổng chiều dài rãnh B600 là 723,37m.
- Rãnh xây gạch không nung VXM mác 75, tường dày 22 cm, trát thành trong
VXM mác 75 dày 1,5 cm; Mũ mố rãnh BTCT đổ tại chỗ đá 1x2 mác 250; Móng rãnh
BTXM mác 150 đá 2x4 dày 15 cm, trên lớp bê tơng lót đổ tại chỗ đá 4x6 mác 100 dày 10
cm; Láng đáy rãnh VXM mác 100 dày 2 cm; Tấm đan BTCT đúc sẵn đá 1x2 mác 250
dày 10 cm.
- Hố ga: Tường hố ga xây gạch không nung vữa XM mác 75, tường dày 22cm ,
trát thành trong vữa XM mác 75 dày 1,5cm. Mũ mố hố ga BTCT đổ tại chỗ đá 1x2 mác
250. Móng hố ga bằng BTXM mác 150 đá 2x4 dày 15cm, trên lớp bê tơng lót đổ tại chỗ
đá 4x6 mác 100 dày 10cm; láng đáy hố ga VXM mác 100 dày 2cm. Tấm đan BTCT đúc
sẵn đá 1x2 mác 250 dày 10cm.
- Cống dẫn, cửa thu nước: Cống rộng B= 50cm, bằng BTCT đổ tại chỗ đá 1x2 mác
250; móng cống bằng BTXM đổ tại chỗ đá 2x4 mác 100 dày 10 cm; tấm đan BTCT đúc sẵn
đá 1x2 mác 250 dày 10 cm; bó vỉa phạm vi cống dẫn BTCT đúc sẵn đá 1x2 mác 250; song
chắn rác và khung bằng gang đúc (chịu tải trọng >12,5T).
- Cửa xả: Tường cánh xây gạch không nung VXM mác 75, tường dày 22 cm; trát
tường VXM mác 75 dày 1,5 cm; sân cửa xả bằng BTXM đổ tại chỗ đá 2x4 mác 150 dày
15 cm, trên lớp bê tơng lót đổ tại chỗ đá 4x6 mác 100 dày 10cm.
c) Hệ thống cống hộp thốt nước dưới lịng đường
- Các vị trí qua đường thiết kế cống hộp BTCT đúc sẵn, được đặt dưới mặt đường
BTXM với tổng chiều dài 69,64m (chiều dài cống hộp được xác định bằng khoảng cách
giữa 2 hố ga).
- Kết cấu: Cống hộp bằng BTCT đúc sẵn đá 1x2 mác 250 dày 10 cm với chiều dài
đốt L= 1,0 m và L= 1,2 m. Móng cống bằng BTXM đổ tại chỗ đá 2x4 mác 150 dày 20cm,
trên lớp bê tơng lót đổ tại chỗ đá 4x6 mác 100 dày 10 cm. Phía ngồi thân cống được qt


Chủ đầu tư

: Văn phịng UBND tỉnh Ninh Bình

Trang 11


QUY TRÌNH BẢO HÀNH – BẢO TRÌ
Cơng trình: Xây dựng Trụ sở Ban Tiếp công dân kết hợp Trung tâm Phục vụ hành chính cơng tỉnh Ninh Bình
Địa điểm: Phường Ninh Khánh, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình

nhựa đường nóng 2 lớp Mối nối cống bằng BTCT đổ tại chỗ đá 1x2 mác 250, vữa XM
chèn khe mác 100, giấy dầu tẩm nhựa (2 lớp giấy, 3 lớp nhựa).
d) Hệ thống cấp nước sạch
- Nguồn nước: Lấy từ hệ thống cấp nước sạch của khu vực.
- Mặt bằng, khẩu độ ống được thiết kế đồng bộ với hệ thống cấp nước các khu lân
cận. Chiều dài các tuyến ống HDPE D90 PN10 là 75 m. Chiều dài các tuyến ống HDPE
D63 PN10 là 27 m. Các phụ kiện côn, cút, tê, chếch,... kèm theo tương ứng. Các đoạn
ống HDPE được nối với nhau bằng phương pháp hàn. Tại vị trí ống qua đường bố trí ống
thép lồng bảo vệ D110, tổng chiều dài là 12 m. Mạng lưới đường ống là mạng cụt, các
tuyến ống cấp nước chính bố trí trên vỉa hè. Chiều sâu bảo vệ ống tối thiểu trên vỉa hè là
0,5 m tính đến đỉnh ống.
- Toàn tuyến lắp đặt 01 trụ cứu hỏa DN100.
đ) Hệ thống an tồn giao thơng
Hệ thống ATGT được thiết kế tuân thủ theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo
hiệu đường bộ QCVN 41-2016/BGTVT. Tại các vị trí giao cắt giữa 2 tuyến, giao cắt với
đường Lê Thái Tổ và đường Đinh Điền bố trí vạch sơn gờ giảm tốc và biển cảnh báo
nguy hiểm giao nhau với đường ưu tiên.
e) Điện chiếu sáng

Xây dựng hệ thống điện chiếu sáng tuyến đường T1, T2 nhằm đảm bảo an toàn
giao thông và an ninh trật tự.
- Nguồn điện: Nguồn điện lấy từ TBA Vườn Sau 400kVA - 22(10)/0,4kV.
- Cột đèn chiếu sáng: Sử dụng cột thép bát giác cần đơn cao 10m, khoảng cách giữa
các cột là 30m. Đèn chiếu sáng đường phố kiểu bán rộng đèn LED 220V-120W.
- Cáp từ trạm biến áp đến tủ chiếu sáng (bao gồm đoạn đi nổi và đoạn đi ngầm):
Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC 4×35. Cáp ngầm: Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC 4×25. Cáp lên
đèn: Cu/XLPE/PVC 2×2,5. Cáp ngầm được chơn trực tiếp dưới đất được luồn trong ống
nhựa xoắn chịu lực và Ø65/50mm, các đoạn vượt đường giao thông được luồn trong ống
kẽm chịu lực Ø60mm. Đoạn cáp đi nổi từ TBA đến tủ điều khiển chiếu sáng được treo trên
các cột điện hiện có đến vị trí cột kép (thiết kế mới) bên phải đầu tuyến T1 cáp được chuyển
xuống đi ngầm vào tủ điều khiển chiếu sáng.
- Xây dựng hệ thống tiếp địa cho cột và tủ điều khiển chiếu sáng.
- Cột điện (01 vị trí cột kép): Cột ly tâm BTCT cao 10 m.
- Móng cột điện, cột chiếu sáng, móng tủ chiếu sáng được đổ tại chỗ bê tông đá
1x2 mác 200.
2. Nội dung yêu cầu đối với cơng tác bảo trì cơng trình xây dựng:
2.1 Đơn vị quản lý sử dụng cơng trình:
Chủ đầu tư

: Văn phịng UBND tỉnh Ninh Bình

Trang 12


QUY TRÌNH BẢO HÀNH – BẢO TRÌ
Cơng trình: Xây dựng Trụ sở Ban Tiếp công dân kết hợp Trung tâm Phục vụ hành chính cơng tỉnh Ninh Bình
Địa điểm: Phường Ninh Khánh, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình

- Phải thường xuyên tổ chức kiểm tra khảo sát để đánh giá hiện trạng, xác định

mức độ hư hỏng của các chi tiết, bộ phận cơng trình từ đó xác định cấp bảo trì lớn – vừa
– nhỏ hay chỉ cần duy tu bảo dưỡng (xem phần III tại mục: 5, 6, 7, 8).
2.2 Đối với kiến trúc cơng trình:
- Cơng trình được thiết kế với cơng năng sử dụng là Trụ sở, nhà làm việc, vì vậy
trong quá trình sử dụng, người sử dụng (Đơn vị quản lý văn phòng và cán bộ công nhân
viên) phải chú ý bảo quản và sử dụng đúng theo chức năng đã được xác định trong thiết
kế, tránh thay đổi chức năng sử dụng các phịng. Trong trường hợp cần di dời vị trí các
tường ngăn các phòng, đục tường hoặc thay đổi các chi tiết kiến trúc phải báo cáo chủ
đầu tư, đơn vị tư vấn thiết kế và các đơn vị có chức năng liên quan được biết để xem xét,
kiểm tra và quyết định.
- Không được để các vật nặng lên các kết cấu cơng trình như ơ văng, lan can, sênô,
… Nếu cần thiết sử dụng phải tham khảo các đơn vị chuyên môn để tránh những sự cố
đáng tiếc xảy ra cho người và cơng trình.
- Nền sàn cơng trình:
+ Nền sàn cơng trình tại các khu vực cơng cộng, sản xuất phải thường xuyên quét
dọn, lau chùi.
+ Không dùng các vật cứng, nhọn chà sát, mài, đập vào nền gạch gây nứt vỡ.
+ Không kéo lê các vật nặng, cứng trên mặt sàn gạch làm trầy xước bề mặt gạch.
+ Thường xuyên kiểm tra để thay thế các viên gạch hư hỏng, bong tróc.
+ Đối với sàn các khu vực có lớp chống thấm sàn, hệ thống thốt ẩm sàn, do đó
tránh đục phá khoan cắt làm hư hỏng lớp chống thấm gây thấm dột cho cơng trình.
+ Thường xuyên kiểm tra tại các vị trí nền sàn vệ sinh để phát hiện thấm dột 
sửa chữa kịp thời tránh thấm lan rộng.
- Tường trong, ngồi cơng trình:
+ Không sử dụng vật cứng, nhọn ném, vạch lên tường.
+ Không viết, vẽ bậy lên tường.
+ Khi vận chuyển đồ đạc lưu ý đến các cạnh tường, cạnh cột nhằm tránh mẻ cạnh.
+ Khoan, đục cắt tường để treo, lắp đặt các vật nặng và đi dây ngầm phải báo đơn
vị quản lý biết và cho phép.
+ Sơn nước tường ngoài, tường khu vực cầu thang, tầng hầm, các khu vực công

cộng khác định kỳ 5 năm một lần (quy trình sơn theo quy trình bảo trì của nhà sản xuất
sơn).
- Trần:
Chủ đầu tư

: Văn phịng UBND tỉnh Ninh Bình

Trang 13


QUY TRÌNH BẢO HÀNH – BẢO TRÌ
Cơng trình: Xây dựng Trụ sở Ban Tiếp công dân kết hợp Trung tâm Phục vụ hành chính cơng tỉnh Ninh Bình
Địa điểm: Phường Ninh Khánh, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình

+ Thường xun kiểm tra để phát hiện các vị trí đóng trần giả bị hư hỏng để thay
thế.
+ Thường xuyên quét dọn tránh côn trùng (nhện giăng, …).
+ Sơn nước trần các khu vực công cộng định kỳ 4 năm một lần (quy trình sơn theo
quy trình bảo trì của nhà sản xuất sơn).
- Hệ thống cửa trong cơng trình:
+ Tồn bộ cửa đi, cửa sổ, khi mở phải được mở hẳn và có móc giữ cẩn thận tránh
gió va đập vỡ kính, hư cửa.
+ Khi đóng cửa phải đóng hết cửa vào, chốt, khóa cẩn thận tránh gió mưa bung
cửa.
+ Khi đóng mở cần nhẹ nhàng, khơng gây chấn động dẫn đến biến dạng bản lề,
khung cánh cửa.
+ Tất cả các cửa khung sắt có lớp sơn bảo vệ được sơn mới lại 4 năm một lần: cạo
sạch lớp sơn cũ trước khi sơn mới (quy trình sơn theo quy trình bảo trì của nhà sản xuất
sơn).
+ Kiểm tra, tra dầu nhớt, các hóa chất chống rỉ cho bản lề các cửa đi, cửa sổ mỗi

năm một lần.
+ Kính cửa: khi thấy có rạn nứt phải thay thế ngay, các đệm cao su cửa kính phải
ln khít đảm bảo kính khơng rung và khơng bị rị rỉ nước từ bên ngoài vào trong.
- Lan can, tay vịn (lan can ban công, thang…)
+ Tránh leo trèo, đạp lên các song lan can gây nguy hiểm cho người sử dụng và hư
hỏng lan can.
+ Tất cả các lan can sắt phải sơn mới lại 4 năm một lần: cạo sạch lớp sơn cũ trước
khi sơn mới (quy trình sơn theo quy trình bảo trì của nhà sản xuất sơn).
+ Phần tay vịn gỗ cần phải được sửa chữa thay thế ngay khi bị hư hỏng.
+ Phải thay thế và sửa chữa ngay các thanh lan can bị gãy để đảm bảo an tồn sử
dụng và thẩm mỹ cơng trình.
- Mái, sênơ:
+ Kiểm tra thường xuyên định kỳ 1 tuần 1 lần các sênơ, mái đón dọn dẹp sạch rác
đảm bảo thốt nước.
+ Quả cầu chặn rác phải được kiểm tra và thay thế đảm bảo tránh rác làm tắc
nghẽn đường ống.
+ Mái và sân thượng, sê nơ, ơ văng, mái đón BTCT là nơi thường xuyên phải tiếp
xúc với sự thay đổi của nhiệt độ tự nhiên, các lớp cấu tạo che phủ đan bê tông dễ bị hư
Chủ đầu tư

: Văn phịng UBND tỉnh Ninh Bình

Trang 14


QUY TRÌNH BẢO HÀNH – BẢO TRÌ
Cơng trình: Xây dựng Trụ sở Ban Tiếp công dân kết hợp Trung tâm Phục vụ hành chính cơng tỉnh Ninh Bình
Địa điểm: Phường Ninh Khánh, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình

hỏng dẫn đến việc bị thấm. Vì vậy, cần thường xuyên kiểm tra để kịp thời sửa chữa. Thời

gian để thay lớp chống thấm tùy thuộc vào vật liệu chống thấm khi thi cơng cơng trình
(do Nhà sản xuất vật liệu cung cấp): từ 5 năm đến 10 năm.
- Nơi chứa rác: phải dọn dẹp vệ sinh thường xuyên, cần phun thuốc tiệt trùng 6
tháng/lần để đảm bảo vệ sinh môi trường.
2.3 Đối với kết cấu cơng trình:
2.3.1 u cầu chung:
- Mọi kết cấu cần được chế độ bảo trì đúng mức trong suốt tuổi thọ thiết kế. Các
kết cấu mới xây dựng cần được thực hiện bảo trì từ ngay khi đưa vào sử dụng. (Các kết
cấu sửa chữa được bắt đầu cơng tác bảo trì ngay khi sửa chữa xong).
- Các kết cấu đang sử dụng, nếu chưa được bảo trì, thì cần bắt đầu ngay cơng tác
bảo trì.
- Chủ đầu tư cần có một chiến lược tổng thể về bảo trì cơng trình bao gồm các
cơng tác kiểm tra, xác định mức độ và độ xuống cấp, đánh giá tính ngun vẹn của kết
cấu và thực hiện cơng việc sửa chữa nếu cần.
2.3.2 Hướng dẫn vận hành cơng trình:
- Cơng trình được thiết kế kết cấu theo đúng cơng năng sử dụng đã được thoả
thuận kiến trúc quy hoạch giữa chủ đầu tư (Ban quản lý) và đơn vị tư vấn thiết kế (Công
ty CP tư vấn thiết kế xây dựng Sagen). Đơn vị sử dụng phải sử dụng các phịng theo đúng
cơng năng đã được thiết kế của hồ sơ thiết kế kiến trúc cơng trình. Khi cần có sự thay đổi
phải tham khảo ý kiến của Đơn vị có chun mơn.
- Trong q trình sử dụng, khơng được tự ý thay đổi các kết cấu theo hồ sơ hồn
cơng cơng trình. Khi muốn để các vật nặng hoặc các thiết bị ngoài dự kiến trong thiết kế
(là tải trọng hoạt tải dài hạn) lên các kết cấu cơng trình (như cột, dầm, sàn, ơ văng, sê nơ,
lan can) cần thiết phải tham khảo những Đơn vị có chun mơn để đảm bảo sự làm việc
bình thường của bộ phận kết cấu và kết cấu cơng trình.
- Đơn vị sử dụng có ý định thay đổi các kết cấu, di dời vị trí các tường ngăn, đục
tường, cột, dầm, sàn, trần mái, gắn thêm các thiết bị làm thay đổi cấu tạo kết cấu của bộ
phận cơng trình phải báo cáo với các đơn vị có chức năng liên quan được biết để xem xét
và quyết định.
2.3.3 Quy trình bảo trì và sửa chữa kết cấu cơng trình:

- Chế độ bảo trì kết cấu cơng trình phải được thực hiện ngay từ lúc nghiệm thu đưa
cơng trình vào sử dụng. Chủ đầu tư, đơn vị quản lý sử dụng phải thực hiện đúng các
hướng dẫn sử dụng của Nhà thầu xây dựng, Nhà thầu cung cấp và lắp đặt thiết bị, những
hướng dẫn của Tư vấn thiết kế.
Chủ đầu tư

: Văn phịng UBND tỉnh Ninh Bình

Trang 15


QUY TRÌNH BẢO HÀNH – BẢO TRÌ
Cơng trình: Xây dựng Trụ sở Ban Tiếp công dân kết hợp Trung tâm Phục vụ hành chính cơng tỉnh Ninh Bình
Địa điểm: Phường Ninh Khánh, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình

- Quy trình bảo trì và sữa chữa kết cấu bê tơng cốt thép cần tuân theo TCVN 9343:
2012 Kết cấu bê tông và Bê tông cốt thép - Hướng dẫn công tác bảo trì
- Cơng tác bảo trì được thực hiện với nội dung sau đây:
2.3.3.1 Kiểm tra:
- Kiểm tra là cơng việc được thực hiện với mọi cơng trình nhằm phát hiện kịp thời
sự xuống cấp hoặc thay đổi công năng kết cấu.
- Việc kiểm tra cần được duy trì trong suốt thời gian sử dụng cơng trình.
- Việc kiểm tra phải do đơn vị và các cá nhân có trình độ chun mơn phù hợp
thực hiện. Thơng thường chủ đầu tư có thể mời đơn vị và chuyên gia tư vấn đã thiết kế và
giám sát chất lượng thực hiện cơng tác kiểm tra. Cơng cụ kiểm tra có thể bằng trực quan
(nhìn, nghe) hoặc bằng những cơng cụ thơng thường như thước mét, búa gõ, kính phóng
đại, ... Khi cần có thể dùng các thiết bị như máy kinh vĩ, thiết bị thử nghiệm không phá
hoại hoặc các thiết bị thử nghiệm trong phịng khác.
- Cơng tác kiểm tra bao gồm các loại hình sau đây:
2.3.3.1.1 Kiểm tra ban đầu:

- Là quá trình khảo sát kết cấu bằng trực quan (nhìn, gõ, nghe) hoặc bằng các
phương tiện đơn giản và xem xét hồ sơ hồn cơng để phát hiện những sai sót chất lượng
sau thi cơng so với yêu cầu thiết kế. Từ đó tiến hành khắc phục ngay để đảm bảo cơng
trình đưa vào sử dụng đúng yêu cầu thiết kế và thông qua kiểm tra ban đầu để suy đốn
khả năng có thể xuống cấp của cơng trình theo tuổi thọ thiết kế đã dự kiến. Kiểm tra ban
đầu được tiến hành đối với cơng trình xây mới, cơng trình đang tồn tại và cơng trình mới
sửa chữa xong.
- Kiểm tra ban đầu được tiến hành trên tồn bộ kết cấu cơng trình hoặc một bộ
phận kết cấu.
- Kiểm tra ban đầu gồm có những cơng việc sau đây:
 Khảo sát kết cấu để thu thập số liệu về những vấn đề sau:
+ Sai lệch hình học kết cấu;
+ Độ nghiêng, lún, biến dạng của kết cấu;
+ Xuất hiện vết nứt;
+ Tình trạng bong rộp;
+ Tình trạng gỉ cốt thép;
+ Biến màu mặt ngoài;
+ Chất lượng bê tơng;
+ Các khuyết tật nhìn thấy;
Chủ đầu tư

: Văn phịng UBND tỉnh Ninh Bình

Trang 16


QUY TRÌNH BẢO HÀNH – BẢO TRÌ
Cơng trình: Xây dựng Trụ sở Ban Tiếp công dân kết hợp Trung tâm Phục vụ hành chính cơng tỉnh Ninh Bình
Địa điểm: Phường Ninh Khánh, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình


+ Sự đảm bảo về công năng sử dụng (chống thấm, cách âm, cách nhiệt, ...);
+ Tình trạng hệ thống theo dõi lâu dài (nếu có). Số liệu đo của hệ thống tại thời
điểm kiểm tra ban đầu.

Xem xét hồ sơ hoàn công để đánh giá chất lượng phần khuất của kết cấu
(bản vẽ thiết kế, bản vẽ hồn cơng, sổ nhật ký cơng trình, các biên bản kiểm tra)

Tiến hành thí nghiệm bổ sung nếu cần để nhận biết rõ hơn tình trạng cơng
trình đối với cơng trình đang tồn tại, nay mới kiểm tra lần đầu.

Xử lý các khuyết tật đã phát hiện ra. Trường hợp nghi ngờ có sai sót quan
trọng thì tiến hành thêm kiểm tra chi tiết và đề ra biện pháp xử lý.

Tiến hành vận hành hệ thống theo dõi để ghi số đo ban đầu đối với các kết
cấu có ghi các hệ thống theo dõi lâu dài.


Suy đoán khả năng xuống cấp kết cấu theo tuổi thọ cơng trình.

- Trên cơ sở các số liệu khảo sát và sau khi những sai sót kết cấu đã được khắc
phục, cần suy đoán khả năng sẽ xuất hiện các khuyết tật kết cấu, khả năng bền vững với
môi trường (đối với môi trường xâm thực và mơi trường khí hậu nóng ẩm), khả năng có
thể nghiêng lún tiếp theo và khả năng suy giảm công năng.
- Tùy theo tính chất và điều kiện mơi trường làm việc của cơng trình, người thực
hiện kiểm tra ban đầu có thể đặt trọng tâm cơng tác kiểm tra vào những yếu tố có ảnh
hưởng quan trọng tới độ bền lâu của cơng trình.
- Mục tiêu cuối cùng của suy đoán là để đánh giá xem khả năng kết cấu có thể đảm
bảo tuổi thọ thiết kế trong điều kiện sử dụng bình thường hay khơng, đồng thời xác định
giải pháp đảm bảo độ bền lâu cơng trình.
- Ghi chép và lưu giữ hồ sơ: Toàn bộ kết quả khảo sát, đánh giá chất lượng kết

cấu, suy đoán khả năng làm việc của kết cấu, số đo ban đầu của hệ thống theo dõi lâu dài
cần được ghi chép đầy đủ và lưu giữ lâu dài cùng với hồ sơ hồn cơng của cơng trình.
- Chủ cơng trình cần lưu giữ hồ sơ này để sử dụng cho những lần kiểm tra tiếp
theo.
2.3.3.1.2 Kiểm tra thường xuyên
a. Nguyên tắc chung
- Kiểm tra thường xuyên được tiến hành nhằm theo dõi, giám sát kết cấu thường
ngày sau kiểm tra ban đầu. Chủ cơng trình cần có lực lượng chun trách thường xuyên
quan tâm đến việc kiểm tra thường xuyên.
- Kiểm tra thường xuyên được thực trên toàn bộ kết cấu ở những chỗ có thể quan
sát được. Mục đích là để nắm được kịp thời tình trạng làm việc của kết cấu, những sự cố
Chủ đầu tư

: Văn phòng UBND tỉnh Ninh Bình

Trang 17


QUY TRÌNH BẢO HÀNH – BẢO TRÌ
Cơng trình: Xây dựng Trụ sở Ban Tiếp công dân kết hợp Trung tâm Phục vụ hành chính cơng tỉnh Ninh Bình
Địa điểm: Phường Ninh Khánh, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình

hư hỏng có thể xảy ra (đặc biệt là ở những vị trí xung yếu, quan trọng) để sớm có biện
pháp khắc phục, tránh tình trạng để hư hỏng kéo dài dẫn đến ngày càng trầm trọng hơn.
b. Nội dung kiểm tra thường xuyên
Kiểm tra thường xuyên gồm các công việc sau đây:
- Tiến hành quan sát kết cấu thường ngày bằng mắt, khi có nghi ngờ thì dùng biện
pháp gõ để nghe và suy đoán. Người tiến hành kiểm tra thường xun phải có trình độ
chun ngành xây dựng và được giao trách nhiệm rõ ràng.
- Thường ngày quan tâm xem xét những vị trí sau đây của kết cấu để phát hiện

sớm những dấu hiệu xuống cấp.
+ Vị trí có mơmen uốn và lực cắt lớn; vị trí tập trung ứng suất;
+ Vị trí khe co dãn (nếu có);
+ Chỗ liên kết các phần tử của kết cấu;
+ Vị trí có nguồn nước thấm, nguồn nhiệt, nguồn ồn, nguồn bụi;
+ Những chỗ chịu tác động trực tiếp của bức xạ mặt trời;
+ Vị trí có tiếp xúc với mơi trường xâm thực.
- Phát hiện những vấn đề sau đây khi tiến hành kiểm tra thường xuyên:
+ Sự nghiêng lún;
+ Biến dạng hình học của kết cấu;
+ Xuất hiện vết nứt; sứt mẻ, giảm yếu tiết diện;
+ Xuất hiện bong rộp;
+ Xuất hiện thấm;
+ Gỉ cốt thép;
+ Biến màu mặt ngoài;
+ Sự suy giảm công năng (chống thấm, cách âm, cách nhiệt, …)
+ Tình trạng hệ thống theo dõi lâu dài (nếu có).
* Chú thích: Đối với các kết cấu làm việc trong mơi trường xâm thực thì cần
thường xun quan tâm tới dấu hiệu ăn mịn bê tơng và cốt thép.
- Xử lý kết quả kiểm tra:
+ Trường hợp phát hiện có sự cố, hư hỏng nhỏ thì có biện pháp khắc phục ngay;
+ Trường hợp phát hiện có sự cố, hư hỏng nặng bất thường thì tổ chức kiểm tra chi
tiết tại chỗ hư hỏng và đề ra giải pháp xử lý kịp thời. Trong quá trình đề ra giải pháp xử
lý cần phải nghiên cứu tình trạng kết cấu trong hồ sơ kiểm tra ban đầu.
c. Ghi chép và lưu giữ hồ sơ
Chủ đầu tư

: Văn phòng UBND tỉnh Ninh Bình

Trang 18



QUY TRÌNH BẢO HÀNH – BẢO TRÌ
Cơng trình: Xây dựng Trụ sở Ban Tiếp công dân kết hợp Trung tâm Phục vụ hành chính cơng tỉnh Ninh Bình
Địa điểm: Phường Ninh Khánh, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình

Những điều sau đây cần được ghi chép đầy đủ:
- Những sự cố hoặc hư hỏng đã phát hiện, vị trí xảy ra các số liệu đo nếu có;
- Biện pháp khắc phục và kết quả đã khắc phục hư hỏng xảy ra;
- Số liệu kiểm tra chi tiết nếu có;
- Giải pháp và kết quả sửa chữa sau kiểm tra chi tiết;
- Tình trạng kết cấu sau khi đã khắc phục hư hỏng;
- Những tài liệu ghi chép nêu trên cần được chủ cơng trình lưu giữ lâu dài cùng
với hồ sơ kiểm tra ban đầu để sử dụng trong lần kiểm tra sau.
2.3.3.1.3 Kiểm tra định kỳ
a. Nguyên tắc chung
- Kiểm tra định kỳ được tiến hành đối với mọi kết cấu bê tông cốt thép và kết cấu
thép.
- Kiểm tra định kỳ nhằm phát hiện kịp thời những dấu hiệu hư hỏng của kết cấu
trong quá trình sử dụng mà việc kiểm tra ban đầu và kiểm tra thường xuyên khó nhận biết
được. Từ đó có biện pháp xử lý sớm nhằm duy trì tuổi thọ cơng trình.
- Chủ cơng trình cần cùng với người thiết kế xác định chu kỳ kiểm tra định kỳ
trước khi đưa kết cấu vào sử dụng. Quy mô kiểm tra của mỗi kỳ sẽ tùy theo trạng thái cụ
thể của kết cấu và điều kiện tài chính để quyết định.
b. Biện pháp kiểm tra định kỳ
- Kiểm tra định kỳ được tiến hành trên toàn bộ kết cấu. Đối với các kết cấu q lớn
thì có thể phân khu kiểm tra định kỳ, mỗi khu vực kiểm tra một kỳ.
- Chủ cơng trình có thể mời các đơn vị và chuyên gia tư vấn có chun mơn thuộc
chun ngành xây dựng và có tay nghề thích hợp để thực hiện việc kiểm tra định kỳ.
- Đầu tiên kết cấu được khảo sát trực quan bằng nhìn và gõ nghe. Khi nghi ngờ có

hư hỏng hoặc suy thối chất lượng thì có thể sử dụng thiết bị thử nghiệm không phá hủy
hoặc khoan lõi bê tơng để kiểm tra.
c. Quy trình về chu kỳ kiểm tra
- Chu kỳ kiểm tra định kỳ kết cấu được quy định như sau: Cơng trình cơng nghiệp
và dân dụng khác: 5  10 năm;
d. Nội dung kiểm tra định kỳ
Kiểm tra định kỳ được tiến hành theo trình tự nội dung giống như của kiểm tra ban
đầu nêu trong mục IV, phần 2.3.4 1.a (Nội dung bảo trì).
e. Ghi chép và lưu giữ hồ sơ
Toàn bộ kết quả thực hiện kiểm tra định kỳ cần ghi chép và lưu giữ theo chỉ dẫn ở
trong mục IV, phần 2.3.4 b.3 (Nội dung bảo trì)
Chủ đầu tư

: Văn phịng UBND tỉnh Ninh Bình

Trang 19


QUY TRÌNH BẢO HÀNH – BẢO TRÌ
Cơng trình: Xây dựng Trụ sở Ban Tiếp công dân kết hợp Trung tâm Phục vụ hành chính cơng tỉnh Ninh Bình
Địa điểm: Phường Ninh Khánh, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình

2.3.3.1.4 Kiểm tra bất thường
a. Nguyên tắc chung
- Kiểm tra bất thường được tiến hành khi kết cấu có dấu hiệu hư hỏng do tác động
đột ngột của các yếu tố như bão, lũ lụt, động đất, trượt lỡ đất, va chạm với tàu xe, cháy, ...
- Yêu cầu của kiểm tra bất thường là nắm bắt được hiện trạng hư hỏng của kết cấu
và đưa ra kết luận về yêu cầu sửa chữa.
- Chủ cơng trình có thể tự kiểm tra bất thường hoặc thuê một đơn vị hoặc chuyên
gia có năng lực phù hợp để thực hiện.

b. Biện pháp kiểm tra bất thường
- Kiểm tra bất thường được thực hiện trên toàn bộ hoặc một bộ phận kết cấu tùy
theo quy mô hư hỏng đã xảy ra và yêu cầu sửa chữa của chủ cơng trình.
- Kiểm tra bất thường được thực hiện chủ yếu bằng quan sát trực quan, gõ nghe.
Khi cần có thể dùng các cơng cụ đơn giản như thước mét, quả dọi, ...
- Người thực hiện kiểm tra bất thường cần đưa ra được kết luận có cần kiểm tra chi
tiết hay khơng. Nếu khơng thì đề ra ngay giải pháp sửa chữa phục hồi kết cấu. Nếu cần
thì tiến hành kiểm tra chi tiết và đề ra giải pháp sửa chữa.
c. Nội dung kiểm tra bất thường
Kiểm tra bất thường bao gồm những công việc sau đây:
- Khảo sát bằng trực quan, gõ nghe và dùng một số công cụ đơn giản để nhận biết
ban đầu về tình trạng hư hỏng của kết cấu. Các hư hỏng sau đây cần được nhận biết:
+ Sai lệch hình học kết cấu;
+ Mực nghiêng lún;
+ Mức nứt, gãy;
+ Các khuyết tật nhìn thấy khác;
+ Tình trạng hệ thống theo dõi lâu dài (nếu có).
- Phân tích các số liệu phải khảo sát để đi đến kết luận có tiến hành kiểm tra chi
tiết hay không, quy mô kiểm tra chi tiết. Nếu cần kiểm tra chi tiết thì thực hiện theo chỉ
dẫn ở mục IV phần 2.3.3 (yêu cầu đối với kiểm tra chi tiết). Nếu khơng thì đề ra giải pháp
sửa chữa để phục hồi kết cấu kịp thời.
- Đối với những hư hỏng có nguy cơ gây nguy hiểm cho người và cơng trình xung
quanh thì phải có biện pháp xử lý khẩn cấp trước khi tiến hành kiểm tra chi tiết và đề ra
giải pháp sửa chữa.
- Thực hiện sửa chữa: Quá trình sửa chữa kết cấu bị hư hỏng bất thường được thực
hiện theo chỉ dẫn ở mục IV, phần 2.3.4 1.d (Yêu cầu đối với kiểm tra bất thường).
d. Ghi chép và lưu giữ hồ sơ
Chủ đầu tư

: Văn phòng UBND tỉnh Ninh Bình


Trang 20



×