Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần thương mại xây dựng và xây lắp điện hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.08 KB, 82 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KẾ TOÁN
=======***========

CHUYÊN ĐỀ
THỰC TẬP CHUN NGÀNH
Đề tài:
HỒN THIỆN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI
XÂY DỰNG VÀ XÂY LẮP ĐIỆN HẢI PHÒNG

Sinh viên thực hiện
MSSV
Lớp
Hệ
Khóa
Giảng viên hướng dẫn

:
:
:
:
:
:

PHẠM THỊ QUN
LT112715
KTA
Chính Quy
K11B
ThS. ĐÀM THỊ KIM OANH




Chuyên đề thực tập chuyên ngành



GVHD:Th.S Đàm Thị Kim Oanh

H¶i Phòng, tháng 03/2012

SV: Phm Th Quyờn

Lp: KTA_K11B_NQ

ii


Chuyên đề thực tập chuyên ngành



GVHD:Th.S Đàm Thị Kim Oanh

MỤC LỤC
MỤC LỤC.........................................................................................................i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...............................................................iii
DANH MỤC BÀNG BIỂU............................................................................iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ.......................................................................................v
LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................vi
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ

LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG
MẠI XÂY DỰNG VÀ XÂY LẮP ĐIỆN HẢI PHỊNG...............................1
1.1.Đặc điểm lao động của cơng ty cổ phần thương mại xây dựng và xây lắp
điện Hải Phòng.................................................................................................1
1.1.1 Phân loại theo trình độ và giới tính......................................................1
1.1.2 Phân loại lao động theo độ tuổi............................................................2
1.1.3 Phân loại lao động theo chức năng, nhiệm vụ......................................3
1.2.Các hình thức tính trả tiền lương của công ty cổ phần thương mại xây
dựng và xây lắp điện Hải Phịng.....................................................................4
1.2.1 Ngun tắc cơ bản trong tính trả lương của cơng ty...........................4
1.2.2 Các hình thức trả lương........................................................................5
1.3.Quỹ tiền lương, chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo
lương tại cơng ty cổ phần thương mại xây dựng và xây lắp điện Hải Phòng...9
1.3.1 Nội dung quỹ lương..............................................................................9
1.3.2. Bảo hiểm xã hội.................................................................................10
1.3.3. Bảo hiểm y tế.....................................................................................11
1.3.4. Kinh phí cơng đồn...........................................................................11
1.3.5. Bảo hiểm thất nghiệp.........................................................................12
1.4.1. Mợt vài nét chung về tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại công
ty cổ phần thương mại xây dựng và xây lắp điện Hải Phịng......................13
1.4.2.Quy trình tuyển dụng lao động...........................................................14
1.4.3. Các chính sách đãi ngộ với người lao động......................................17
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG
MẠI XÂY DỰNG VÀ XÂY LẮP ĐIỆN HẢI PHỊNG.............................19
2.1.Kế tốn tiền lương tại công ty công ty cổ phần thương mại xây dựng và
xây lắp điện Hải Phòng..................................................................................19

SV: Phạm Thị Quyên


Lớp: KTA_K11B_NQ

i


Chuyên đề thực tập chuyên ngành



GVHD:Th.S Đàm Thị Kim Oanh

2.1.1.Chứng từ sử dụng...............................................................................19
2.1.2 Phương pháp tính lương.....................................................................20
2.1.3. Tài khoản sử dụng.............................................................................24
2.1.4. Quy trình ghi sổ kế tốn chi tiết tiền lương tại công ty cổ phần
thương mại xây dựng và xây lắp điện Hải Phịng.......................................27
2.1.5. Quy trình ghi sổ kế tốn tổng hợp tiền lương tại cơng ty cổ phần
thương mại xây dựng và xây lắp điện Hải Phòng.......................................37
2.2. Kế tốn các khoản trích theo lương tại cơng ty cổ phần thương mại xây
dựng và xây lắp điện Hải Phòng...................................................................40
2.2.1.Chứng từ sử dụng...............................................................................40
2.2.2.Tài khoản sử dụng..............................................................................40
2.2.3 Quy trình ghi sổ kế tốn chi tiết các khoản trích theo lương tại công ty
cổ phần thương mại xây dựng và xây lắp điện Hải Phịng..........................45
2.2.4 Quy trình ghi sổ kế tốn tổng hợp các khoản trích theo lương tại cơng
ty cổ phần thương mại xây dựng và xây lắp điện Hải Phòng......................53
CHƯƠNG III: HỒN THIỆN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG
MẠI XÂY DỰNG & XÂY LẮP ĐIỆN HẢI PHÒNG................................56
3.1.Đánh giá chung về thực trạng kế tốn tiền lương và các khoản trích

theo lương tại công ty cổ phần thương mại xây dựng và xây lắp điện Hải
Phòng..............................................................................................................56
3.1.1. Ưu điểm.............................................................................................56
3.1.2. Nhược điểm:......................................................................................58
3.2.Các giải pháp hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
tại công ty cổ phần thương mại xây dựng và xây lắp điện Hải Phòng.............60
3.2.1. Về quản lý lao động..........................................................................60
3.2.2. Về tài khoản sử dụng và phương pháp kế toán.................................61
3.2.3. Về chứng từ và luân chuyển chứng từ...............................................63
3.2.4. Về sổ kế toán.....................................................................................64
3.2.5. Báo cáo kế toán liên quan đến kế tốn tiền lương và các khoản trích
theo lương:...................................................................................................65
KẾT LUẬN....................................................................................................66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................68

SV: Phạm Thị Quyên

Lớp: KTA_K11B_NQ

ii


Chuyên đề thực tập chuyên ngành



GVHD:Th.S Đàm Thị Kim Oanh

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
CPTM


Cổ phần thương mại

XLĐ

Xây lắp điện

TGNH

Tiền gửi ngân hàng

BH

Bảo Hiểm

BHYT

Bảo hiểm y tế

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

KPCĐ

Kinh phí cơng đồn


GTGT

Giá trị gia tăng

CT

Chứng từ

DN

Doanh nghiệp

TK

Tài khoản

TLLĐ

Tiền lương lao động

TT

Thứ tự

CV

Chức vụ

TN


Trách nhiệm

NLĐ

Người lao động

NSDLĐ

Người sử dụng lao động

&



BTC

Bộ Tài Chính

NTGS

Ngày tháng ghi sổ

NT

Ngày tháng

SH

Số hiệu




Nghị định

CP

Chính phủ

SV: Phạm Thị Quyên

Lớp: KTA_K11B_NQ iii


Chuyên đề thực tập chuyên ngành



GVHD:Th.S Đàm Thị Kim Oanh

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1-1: Bảng phân loại lao động theo giới tính và trình độ..........................1
Bảng 1-2: Bảng phân loại lao động theo độ tuổi...............................................2
Bảng 1-3: Bảng phân loại lao động theo chức năng, nhiệm vụ.........................3
Bảng 2-1: Bảng chấm công của phịng Kế tốn tài chính...............................28
Bảng 2-2: Bảng thanh tốn lương phịng Kế tốn tài chính............................30
Bảng 2-3: Bảng chấm cơng kho An Dương 1.................................................31
Bảng 2-4: Bảng chia lương khoán kho An Dương 1.......................................32
Bảng 2-5: Bảng tổng hợp chia lương khoán kho An Dương 1, 2...................33
Bảng 2-6: Bảng tổng hợp thanh toán lương tồn cơng ty...............................34

Bảng 2-7: Sổ chi tiết TK 334..........................................................................36
Bảng 2-8: Sổ Nhật Kí Chung..........................................................................38
Bảng 2-9: Sổ cái TK334..................................................................................39
Bảng 2-10: Danh sách nộp BHXH, BHYT, BHTN........................................46
Bảng 2-11: Bảng thanh toán BHXH...............................................................49
Bảng 2-12: Sổ chi tiết TK 3382......................................................................50
Bảng 2-13: Sổ chi tiết TK 338(3,4).................................................................51
Bảng 2-14: Sổ chi tiết TK 3389......................................................................52
Bảng 2-15: Sổ Nhật Kí Chung........................................................................54
Bảng 2-16: Sổ cái TK338................................................................................55

SV: Phạm Thị Quyên

Lớp: KTA_K11B_NQ iv


Chuyên đề thực tập chuyên ngành



GVHD:Th.S Đàm Thị Kim Oanh

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hạch toán tổng hợp lương....................................................26
Sơ đồ 2-2. Quy trình ghi sổ kế tốn chi tiết tiền lương...................................27
Sơ đồ 2-3. Tổ chức ghi sổ kế toán tổng hợp tiền lương..................................37
Sơ đồ 2-4: Sơ đồ kế tốn các khoản trích theo lương.....................................44
Sơ đồ 2-5. Tổ chức ghi sổ kế tốn chi tiết các khoản trích theo lương...........45
Sơ đồ 2-6. Tổ chức ghi sổ tổng hợp các khoản trích theo lương....................53


SV: Phạm Thị Quyên

Lớp: KTA_K11B_NQ

v


Chuyên đề thực tập chuyên ngành



GVHD:Th.S Đàm Thị Kim Oanh

LỜI NÓI ĐẦU

Một doanh nghiệp, một xã hội được coi là phát triển khi lao động có
năng suất, có chất lượng, và đạt hiệu quả cao. Như vậy, nhìn từ góc độ
"Những vấn đề cơ bản trong sản xuất" thì lao động là một trong những yếu tố
quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nhất là trong tình hình hiện
nay khi nền kinh tế bắt đầu chuyển sang nền kinh tế tri thức thì lao động có trí
tuệ, có kiến thức, có kỹ thuật cao sẽ trở thành nhân tố hàng đầu trong việc tạo
ra năng suất cũng như chất lượng lao động. Trong quá trình lao động, người
lao động đã hao tốn một lượng sức lao động nhất định, do đó muốn q trình
sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục thì người lao động phải được tái sản xuất
sức lao động. Trên cơ sở tính tốn giữa sức lao động mà người lao động bỏ ra
với lượng sản phẩm tạo ra cũng như doanh thu thu về từ lượng những sản
phẩm đó, doanh nghiệp trích ra một phần để trả cho người lao động đó chính
là tiền công (tiền lương) của người lao động.
Tiền lương mà doanh nghiệp trả cho người lao động được dùng để bù

đắp sức lao động mà người lao động đã bỏ ra. Xét về mối quan hệ thì lao
động và tiền lương có quan hệ mật thiết và tác động qua lại với nhau. Như
vậy, trong các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, yếu tố con người
ln đặt ở vị trí hàng đầu.
Có thể nói rằng, tiền lương và các khoản trích theo lương là một trong
những vấn đề được cả doanh nghiệp và người lao động quan tâm. Vì vậy việc
hạch tốn, phân bổ chính xác tiền lương cùng các khoản trích theo lương vào
chi phí sẽ một phần giúp cho doanh nghiệp có sức cạnh tranh trên thị trường.
Nhận thức được tầm quan trọng ấy cùng quá trình tìm hiểu thực tế tại
công ty cổ phần thương mại xây dựng và xây lắp điện Hải Phòng em đã đi sâu

SV: Phạm Thị Quyên

Lớp: KTA_K11B_NQ vi


Chuyên đề thực tập chuyên ngành



GVHD:Th.S Đàm Thị Kim Oanh

vào nghiên cứu đề tài: “Hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích
theo lương tại cơng ty cổ phần thương mại xây dựng và xây lắp điện Hải
Phòng”. Nội dung của chuyên đề đi sâu và tìm hiểu các nghiệp vụ trả lương
mà doanh nghiệp đã và đang tiến hành, qua đó em cũng xin đưa ra những ý
kiến riêng của mình góp phần hồn thiện cơng tác tiền lương của công ty.
Do thời gian thực tập không nhiều cũng như nhận thức của bản thân
còn nhiều hạn chế nên báo cáo khơng thể tránh khỏi những sai sót kính mong
các thầy cơ giáo trong tổ bộ mơn kế tốn, đặc biệt là cơ giáo Th.S Đàm Thị

Kim Oanh cùng Ban lãnh đạo công ty cổ phần thương mại xây dựng và xây
lắp điện Hải Phịng nhiệt tình góp ý kiến và sửa chữa giúp đỡ em để bài viết
được hoàn thiện hơn. Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề thực tập tốt
nghiệp bao gồm những nội dung sau:
Chương 1: Đặc điểm lao động – tiền lương và quản
lý lao động, tiền lương của công ty cổ phần thương mại
xây dựng và xây lắp điện Hải Phòng.
Chương 2: Thực trạng kế tốn tiền lương và các
khoản trích theo lương tại công ty cổ phần thương mại
xây dựng và xây lắp điện Hải Phịng.
Chương 3: Hồn thiện kế tốn tiền lương và các
khoản trích theo lương tại cơng ty cổ phần thương mại
xây dựng và xây lắp điện Hải Phịng.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ trong khoa kế toán, đặc biệt là
giảng viên Th.S Đàm Thị Kim Oanh và các anh chị trong phòng kế tốn Cơng
ty cổ phần thương mại xây dựng và xây lắp điện Hải Phịng đã tận tình giúp
đỡ em trong thời gian qua.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hải Phòng, ngày 15 tháng 03 năm 2012

SV: Phạm Thị Quyên

Lớp: KTA_K11B_NQ vii


Chuyên đề thực tập chuyên ngành



GVHD:Th.S Đàm Thị Kim Oanh


Sinh Viên
Phạm Thị Quyên

SV: Phạm Thị Quyên

Lớp: KTA_K11B_NQ viii


Chuyên đề thực tập chuyên ngành



GVHD:Th.S Đàm Thị Kim Oanh

CHƯƠNG I
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG,
TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XÂY DỰNG
VÀ XÂY LẮP ĐIỆN HẢI PHÒNG
1.1. Đặc điểm lao động của công ty cổ phần thương mại xây dựng và xây
lắp điện Hải Phòng
Từ ngày thành lập đến nay năm nào công ty cũng đảm bảo công ăn việc
làm, đời sống cán bộ công nhân viên ổn định, phát triển năm sau cao hơn năm
trước, thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ của nhà nước. Chính vì thế mà cơng
ty ngày càng lớn mạnh và phát triển không ngừng với tổng số lao động là 225
lao động (tính đến thời điểm tháng 12 năm 2010).
1.1.1 Phân loại theo trình độ và giới tính
Bảng 1-1: Bảng phân loại lao động theo giới tính và
trình độ
STT


Chỉ tiêu

Số CNV

Chiếm tỉ lệ

1

- Tổng số CNV:
+ Nam
+ Nữ

225
172
53

100%
76,44%
23,56%

2

- Trình độ:
+ Đại học, trên đại học
+ Cao đẳng
+ Trung cấp, nghề
+ Lao động phổ thông

73

26
45
81

32,44%
11,55%
20,00%
36,00%

Qua bảng phân loại (Bảng 1.1 trang 8) cho ta thấy số lao động nam và lao
động nữ trong công ty chênh lệch nhau khá nhiều thể hiện: số lao động nam là
170 người chiếm 76,44% còn số lao động nữ là 53 người chiếm 23,56%. Mặt

SV: Phạm Thị Quyên

Lớp: KTA_K11B_NQ

1


Chuyên đề thực tập chuyên ngành



GVHD:Th.S Đàm Thị Kim Oanh

khác khi phân loại theo lao động trình độ ta thấy tỉ lệ số lao động chênh lệch
về trình độ khá rõ rệt:
Đối với lao động có trình độ đại học và trên đại học là 73 người chiếm
32,44%, trình độ cao đẳng là 26 người chiếm 11,55% và trình độ trung cấp,

nghề là 45 ngừời chiếm 20,00% điều này cho ta thấy số lượng lao động có
trình độ chiếm phần lớn trong cơng ty. Những lao động có trình độ chủ yếu
thuộc các bộ phận như Phịng Kế tốn, Phịng Kinh doanh … họ đều có trình
độ về chun mơn và tay nghề.
Bên cạnh những lao động có trình độ về chun mơn cũng như tay
nghề thì trong cơng ty cịn có lao động phổ thơng với số lượng là 81 người và
chiếm tỉ lệ là 36,00%. Tuy số lao động phổ thơng này có số lượng và chiếm tỉ
lệ cao nhất nhưng những lao động này chủ yếu là thuộc bộ phận vận chuyển,
bốc vác điều này cho ta thấy công ty rất khéo léo trong việc sử dụng lao động.
Tùy thuộc vào bộ phận sử dụng lao động mà công ty tuyển chọn những lao
động phù hợp với tính chất cơng việc.
1.1.2 Phân loại lao động theo độ tuổi
Bảng 1-2: Bảng phân loại lao động theo độ tuổi
STT

Cán bộ cơng nhân

Đơn vị
tính

Dưới 30t

Từ 30-45t

Trên 45t

1

Đại học, trên đại học


Người

12

30

31

2

Cao đẳng

Người

16

7

3

3

Trung cấp

Người

41

3


1

4

Trung học phổ thông.

Người

35

33

13

Tổng cộng

Người

104

73

48

%

46,22%

32,44%


21,33%

Tỉ lệ

SV: Phạm Thị Quyên

Lớp: KTA_K11B_NQ

2


Chuyên đề thực tập chuyên ngành



GVHD:Th.S Đàm Thị Kim Oanh

Qua bảng phân loại (Bảng 1.2 trang 9) ta thấy Công ty cổ phần thương
mại xây dựng và xây lắp điện Hải Phịng có đội ngũ cán bộ cơng nhân lao
động trẻ. Số lao động ở độ tuổi dưới 30 là 104 người chiếm 46,22% và số
nhân viên trong độ tuổi từ 30-45 là 73 người chiếm 32,44% trong tổng số
nhân viên trong công ty, đây là một dấu hiệu rất khả quan vì điều này cho ta
thấy đội ngũ lao động này là thành phần giúp cho công ty không ngừng phát
triển mạnh mẽ, họ có thể nắm bắt nhanh nhạy những kỹ thật máy móc thiết bị
tiên tiến hơn. Bên cạnh đội ngũ lao động trẻ thì khơng thể khơng kể đến
những người có thâm niên cơng tác rất dày dặn kinh nghiệm tuy chỉ chiếm
một số lượng ít 48 người chiếm 21,33% nhưng đây là một đội ngũ lao động
rất quan trọng với cơng ty vì chính họ là người hướng dẫn truyền đạt kinh
nghiệm trong công việc cho đội ngũ cán bộ công nhân viên mới vào công ty,
chỉ cho họ những hướng đi đúng đắn và hồn thành cơng việc được giao một

cách tốt nhất.
1.1.3 Phân loại lao động theo chức năng, nhiệm vụ
Bảng 1-3: Bảng phân loại lao động theo chức năng,
nhiệm vụ
Phân loại lao động

Số lượng lao
động

Chiếm tỉ lệ

I. Phân loại theo lao động
1. Gián tiếp

92

40,89%

2. Trực tiếp

133

59,11%

1. QLDN

72

32,00%


2. Đội lắp đặt, xây dựng

97

43,11%

3. Bán hàng, kinh doanh maketing

56

24,89%

II. Phân loại theo bộ phận

SV: Phạm Thị Quyên

Lớp: KTA_K11B_NQ

3


Chuyên đề thực tập chuyên ngành



GVHD:Th.S Đàm Thị Kim Oanh

Qua bảng phân loại (Bảng 1.3 trang 10) ta thấy số lượng lao động trực
tiếp chiếm phần lớn trong công ty cụ thể: Số lao động trực tiếp là 133 người
chiếm 59,11% cao hơn số lượng lao động gián tiếp là 92 người chiếm

40,89%. Mặt khác nếu phân loại lao động theo bộ phận bộ phận xây dựng lắp
đặt đóng vai trò lớn nhất bao gồm 97 người chiếm tỉ lệ là 43,11%, bộ phận
bán hàng, kinh doanh, maketing 56 người chiểm tỉ lệ là 24,89% và cuối cùng
là bộ phận quản lý doanh nghiệp 72 người chiếm tỉ lệ là 24,45%.
1.2.Các hình thức tính trả tiền lương của cơng ty cổ phần thương mại xây
dựng và xây lắp điện Hải Phịng
1.2.1 Ngun tắc cơ bản trong tính trả lương của công ty
Theo Bộ luật lao động, tiền lương của người lao động do người sử dụng
lao động và người lao động thoả thuận trong hợp đồng lao động và được trả
theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc. Mức lương hợp
đồng phải lớn hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định (880.000đ/
tháng - theo nghị định 28/ 2010/ NĐ - CP ngày 25/03/ 2010). Mặt khác, để
điều tiết thu nhập, giảm khoảng cách giữa người giàu và người nghèo nhà
nước đã đánh thuế thu nhập cá nhân bắt đầu từ tháng 7 năm 2009 dành cho
những người có tổng thu nhập từ 5.000.000đ trở lên. Thuế thu nhập cá nhân
được đánh theo biểu thuế luỹ tiến.
Theo NĐ/197/CP ngày 31/12/1994
Quy định: Làm cơng việc gì, chức vụ gì hưởng lương theo cơng việc đó,
chức vụ đó thơng qua hợp đồng lao động và thoả ước lao động tập thể.
Đối với công nhân và nhân viên trực tiếp sản xuất kinh doanh, cơ sở để
xếp lương là tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật. Đối với người phục vụ quản lý

SV: Phạm Thị Quyên

Lớp: KTA_K11B_NQ

4


Chuyên đề thực tập chuyên ngành




GVHD:Th.S Đàm Thị Kim Oanh

doanh nghiệp là tiêu chuẩn xếp hàng doanh nghiệp theo độ phức tạp về hiệu
quả sản xuất kinh doanh.
Việc trả lương phải theo kết quả sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp
phải đảm bảo thực hiện các quy định của Nhà nước, không được thấp hơn
mức lương tối thiểu quy định hiện hành.
Quy định ngày công của công ty: Theo quy định của nhà nước và quy
định cụ thể của công ty từ năm 2008, công ty áp dụng ngày công như sau:
Tổng số ngày trong năm:365 ngày.
Ngày làm việc: 287 ngày
Ngày nghỉ lễ tết: 9 ngày
Ngày nghỉ phép: 12 ngày
Các hoạt động khác: 3 ngày
Do đó nếu khơng tính ngày thứ 7 và chủ nhật thì ngày cơng chế độ của
một cán bộ công nhân viên là 261 ngày/năm đúng bằng 22 ngày/ tháng.
Thời gian ngừng việc cho phép và các loại thời gian phát sinh được thanh
toán tiền lương là:
+ Đi họp, học dài hạn do công ty cử đi
+ Nghỉ đẻ 6 tháng
+ Nghỉ ốm từ 1 tháng trở đi, nghỉ tai nạn lao động.
+ Các trường hợp thực tế khách quan khác
1.2.2 Các hình thức trả lương
Hiện nay, việc trả lương cho người lao động được tiến hành theo hai
hình thức chủ yếu là: trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm.
SV: Phạm Thị Quyên


Lớp: KTA_K11B_NQ

5


Chuyên đề thực tập chuyên ngành



GVHD:Th.S Đàm Thị Kim Oanh

* Hình thức trả lương theo thời gian
Đối với người lao động tham gia gián tiếp: (Gồm tất cả các nhân viên
quản lý, nhân viên văn phịng…) đều áp dụng hình thức trả lương theo thời
gian.
Lương thời gian = Hệ số lương x Mức lương tối thiểu + Phụ cấp (nếu có)
+ Lương tháng:
Lương thời gian * Số ngày làm việc thực tế
Tiền lương tháng

=
22 ngày

+ Lương ngày: Căn cứ vào số ngày làm việc thực tế trong tháng và mức
lương của một ngày để tính trả lương. Mức lương này bằng mức lương tháng
chia cho 22 ngày.
Lương thời gian
Tiền lương ngày

=

22 ngày

+ Lương giờ: Căn cứ vào mức lương ngày chia cho 8 giờ và số giờ làm
việc thực tế, áp dụng để tính đơn giá tiền lương trả theo sản phẩm.
Tiền lương ngày
Tiền lương giờ

=
8 giờ

* Hình thức trả lương tính theo sản phẩm
Đối với người tham gia lao động trực tiếp sản xuất: Gồm các nhân viên
bộ phận Phịng Sửa chữa bảo dưỡng…. cơng ty áp dụng hình thức trả lương
khốn. Theo hình thức này thì số lương mà người lao động được hưởng trong
tháng được tính theo công thức sau:

SV: Phạm Thị Quyên

Lớp: KTA_K11B_NQ

6


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Tiền lương tháng

=




Tiền lương

GVHD:Th.S Đàm Thị Kim Oanh

Số ngày làm việc

×

thực tế

1 ngày cơng

+

Phụ cấp
(nếu có)

(Ghi chú: Số tiền lương 1 ngày cơng của người lao động thì tùy thuộc
vào chức vụ, tay nghề, trình độ… thì cơng ty sẽ trả các mức khác nhau)
Đối với nhân viên Phịng kinh doanh cơng ty áp dụng hình thức trả lương
theo mức lương. Theo hình thức này số lương mà người lao động được hưởng
trong tháng được tình theo cơng thức sau:
Tiền

Mức lương được hưởng

lương

×


=

tháng

Số ngày làm
việc thực tế

+

Phụ cấp
(Nếu có)

22 ngày

(Ghi chú: Mức lương của nhân viên Phòng kinh doanh được trả cũng
tùy thuộc vào: chức vụ, doanh số bán hàng, tùy thuộc vào số năm làm việc ...
của từng người lao động trong bộ phận)
Mức lương tối thiểu mà Công ty cổ phần thương mại xây dựng và xây
lắp điện Hải Phòng trả cho người lao động hiện tại là 880.000 đồng.
* Một số chế độ tính lương khác
Chế độ phụ cấp:
Phụ cấp lương là khoản tiền lương doanh nghiệp trả thêm cho người lao
động khi họ làm việc ở những điều kiện đặc biệt.
Theo Điều 4 thông tư số 20/LB-TT ngày 2/6/1993 của liên bộ lao động Thương binh xã hội - Tài chính:

SV: Phạm Thị Quyên

Lớp: KTA_K11B_NQ


7


Chuyên đề thực tập chuyên ngành



GVHD:Th.S Đàm Thị Kim Oanh

+ Phụ cấp làm đêm
Nếu người lao động làm thêm giờ vào ban đêm (từ 22h đến 6h sáng) thì
ngồi số tiền trả cho những giờ làm thêm người lao động còn được hưởng phụ
cấp làm đêm.
+ Phụ cấp trách nhiệm
Nhằm bù đắp cho những người vừa trực tiếp sản xuất hoặc làm công tác
chuyên môn, nghiệp vụ vừa kiểm nghiệm công tác quản lý không thuộc chức
vụ lãnh đạo bổ nhiệm hoặc làm những cơng việc địi hỏi trách nhiệm cao
được xác định trong mức lương.
Gồm có các mức lương: 0,1; 0,2; 0,3; 0, 4 ..... so với mức lương tối thiểu
tuỳ thuộc vào công tác quản lý của mỗi lao động.
Phụ cấp trách nhiệm được tính trả cùng kỳ lương hàng tháng. Đối với
doanh nghiệp khoản phụ cấp này được tính vào đơn giá tiền lương và hạch
tốn vào giá thành hoặc phí lưu thơng.
+ Chế độ trả lương thêm giờ
Theo nghị định 26/ CP ngày 23/3/1993 những người làm việc trong thời
gian ngoài giờ làm việc quy định trong hợp đồng lao động được hưởng tiền
làm thêm giờ.
- Làm thêm giờ vào ngày thường được trả 150% tiền lương của giờ làm
việc tiêu chuẩn.
- Làm thêm giờ vào ngày nghỉ hàng tuần, nghỉ lễ, nghỉ tết được trả bằng

200% tiền lương của giờ làm việc tiêu chuẩn.

SV: Phạm Thị Quyên

Lớp: KTA_K11B_NQ

8


Chuyên đề thực tập chuyên ngành



GVHD:Th.S Đàm Thị Kim Oanh

Trường hợp làm thêm giờ vào ngày lễ không trùng với ngày nghỉ hàng
tuần thì ngồi số tiền trả cho những giờ làm thêm còn hưởng của ngày nghỉ lễ
theo quy định chung.
Tiền thưởng:
Tiền thưởng thực chất là khoản tiền bổ xung tiền lương nhằm quán triệt
phân phối theo lao động gắn với hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tiền lương
nhiều hay ít là do kết quả thực hiện các chỉ tiêu thưởng.
Tiền thưởng chia được phân loại như sau:
- Thưởng thường xun (có tính chất lương): thực chất là một phần quỹ
lương được tách ra để trả cho người lao động dưới hình thức tiền lương theo
một tiêu chí nhất định.
- Thưởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật: là hình thức khuyến khích cán bộ
cơng nhân phát huy khả năng sáng tạo của mình trong quá trình sản xuất
nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm hoặc cải thiện điều
kiện làm việc mang lại hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Mức thưởng tuỳ theo điều kiện của từng doanh nghiệp và hiệu quả lợi
ích kinh tế xã hội mà có quy chế, quy đinh cụ thể. Tuy nhiên phải đảm bảo
được vai trò khuyến khích người lao động đóng góp trí tuệ cho sự phát triển
của doanh nghiệp và xã hội.
1.3.Quỹ tiền lương, chế độ trích lập, nộp và sử dụng các
khoản trích theo lương tại công ty cổ phần thương mại
xây dựng và xây lắp điện Hải Phòng
1.3.1 Nội dung quỹ lương

SV: Phạm Thị Quyên

Lớp: KTA_K11B_NQ

9


Chuyên đề thực tập chuyên ngành



GVHD:Th.S Đàm Thị Kim Oanh

Quỹ tiền lương là toàn bộ số tiền lương trả cho cán bộ CNV của công ty
do cônh ty quản lý sử dụng và chi trả lương. Hiện nay công ty xây dựng quỹ
tiền lương trên tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là 11%.
Hàng tháng sau khi tổng hợp toàn bộ doanh số bán hàng và cung cấp
dịch vụ, kế tốn sẽ lấy tổng doanh thu đó nhân với 11% sẽ ra quỹ lương của
công ty tháng đó. Cơng thức tính quỹ lương
Quỹ lương = Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ * 11%
Ví dụ: Doanh thu của công ty trong tháng 12 năm 2010 là 78.658.864

(nghìn đồng)
=> Vậy quỹ lương của cơng ty trong tháng 12 năm 2010 là
Quỹ lương = 78.658.864*11% = 8.652.475 (nghìn đồng)
1.3.2. Bảo hiểm xã hội
Trong trường hợp người lao động tạm thời hay vĩnh viến mất sức lao
động như khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí mất sức hay tử
tuất... sẽ được hưởng khoản trợ cấp nhằm giảm bớt khó khăn trong cuộc sống,
đó là khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH).
Quỹ BHXH được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ phần trăm tiền
lương phải thanh tốn cho cơng nhân để tính vào chi phí sản xuất và trừ vào
lương cơng nhân. Theo quy định hiện hành là bằng 22% so với tổng lương cơ
bản, trong đó:
+ 16% do doanh nghiệp nộp và tính vào chi phí kinh doanh
+ 6% do người lao động nộp và được trừ vào lương tháng
Nếu doanh nghiệp khơng thực hiện trực tiếp chi thì phải nộp hết 22%
cho cơ quan quản lý.

SV: Phạm Thị Quyên

Lớp: KTA_K11B_NQ 10



×