Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thanh Diệp
M ỤC L ỤC
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP VÀ PHÁT TRIỂN TIN HỌC VIỄN
THÔNG.................................................................................................................... 3
1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây lắp và phát triển tin học viễn
thông.......................................................................................................................... 3
1.2 Đặc điểm luân chuyển nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây lắp và phát triển
tin học viễn thông……………………………………………………………………7
1.3. Tổ chức quản lý nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây lắp và phát triển tin
học viễn thông………………………………………………………….…………11.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI CƠNG
TY CỔ PHẦN XÂY LẮP VÀ PHÁT TRIỂN TIN HỌC VIỄN THÔNG.........13
2.1. Kế tốn chi tiết ngun vật liệu tại Cơng ty cổ phần xây lắp và phát triển tin học
viễn thông................................................................................................................13
2.2. Kế tốn tổng hợp NVL.....................................................................................40
CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN KẾ TỐN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN XÂY LẮP VÀ PHÁT TRIỂN TIN HỌC VIỄN THÔNG.........54
3.1 Đánh giá chung về tình hình tổ chức kế tốn ngun vật liệu tại Công ty cổ
phần xây lắp và phát triển tin học viễn thơng và phương hướng hồn thiện............56
3.1.1 Ưu điểm:..................................................................................................56
3.1.2 Nhược điểm..............................................................................................58
Báo cáo thực tập chuyên đề
SV: Bùi Thị Hà
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thanh Diệp
3.1.3.Phương hướng hồn thiện kế tốn NVL tại Cơng ty cổ phần xây lắp và phát
triển tin học viễn thông............................................................................................60
KẾT LUẬN.............................................................................................................72
Báo cáo thực tập chuyên đề
SV: Bùi Thị Hà
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thanh Diệp
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NVL
: Nguyên vật liệu
CCDC
: Công cụ dụng cụ
XDCB
: Xây dựng cơ bản
TK
: Tài khoản
GTGT
: Giá trị gia tăng
SXKD
: Sản xuất kinh doanh
GVHB
: Giá vốn hàng bán
Báo cáo thực tập chuyên đề
SV: Bùi Thị Hà
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thanh Diệp
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng biểu 1.1:Danh mục một số loại vật tư trong cơng ty…………………………6
Bảng biểu 2.1: Hóa đơn mua xi măng.....................................................................20
Bảng biểu 2.2 Hóa đơn mua thép fi 12....................................................................20
Bảng biểu 2.3: Hóa đơn mua cát + đá.....................................................................21
Bảng biểu 2.4: Phiếu nhập kho xi măng..................................................................22
Bảng biểu 2.5: Phiếu nhập kho thép fi 12................................................................23
Bảng biểu 2.6: Phiếu nhập kho cát + đá..................................................................24
Bảng biểu 2.7: Phiếu lĩnh vật tư..............................................................................26
Bảng biểu 2.8: Phiếu xuất kho xi măng...................................................................27
Bảng biểu 2.9: Phiếu xuất kho thép fi 12................................................................28
Bảng biểu 2.10: Phiếu xuất kho cát + đá.................................................................29
Bảng biểu 2.11: Thẻ kho nguyên vật liệu thép fi 12................................................31
Bảng biểu 2.12: Thẻ kho nguyên vật liệu cát vàng..................................................32
Bảng biểu 2.13Thẻ kho nguyên vật liệu đá 1x2......................................................33
Bảng biểu 2.14 Sổ chi tiết vật liệu xi măng HN......................................................34
Bảng biểu 2.15: Sổ chi tiết vật liệu thép fi 12.........................................................35
Bảng biểu 2.16: Sổ chi tiết vật liệu cát vàng...........................................................36
Bảng biểu 2.17: Sổ chi tiết vật liệu đá 1x2..............................................................37
Bảng biểu 2.18 Sổ chi tiết tài khoản 152.................................................................47
Báo cáo thực tập chuyên đề
SV: Bùi Thị Hà
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thanh Diệp
Bảng biểu 2.19 Bảng tổng hợp nhập xuất tồn..........................................................48
Bảng biểu 2.20 Bảng phân bổ vật tư theo cơng trình...............................................49
Bảng biểu 2.21: Sổ nhật ký chung...........................................................................50
Bảng biểu 2.22: Sổ cái............................................................................................52
Bảng biểu 3.1: Biên bản kiểm nghiệm vật tư..........................................................57
Bảng biểu 3.2: Bảng tổng hợ nhập - xuất - tồn NVL...............................................59
Báo cáo thực tập chuyên đề
SV: Bùi Thị Hà
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thanh Diệp
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Thủ tục mua nguyên vật liệu..................................................................9
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ kế toán chi tiết NVL theo phương pháp ghi thẻ song song..........16
Sơ đồ 2.2: Thủ tục nhập kho NVL..........................................................................18
Sơ đồ 2.3: Thủ tục xuất kho NVL...........................................................................28
Sơ đồ 2.4: Quá trình ghi sổ tổng hợp.......................................................................40
Báo cáo thực tập chuyên đề
SV: Bùi Thị Hà
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thanh Diệp
LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hội nhập với nền kinh tế thế giới các
doanh nghiệp muốn tồn tại phải cạnh tranh gay gắt và quyết liệt do đó câu hỏi đặt ra
đối với các chủ doanh nghiệp là cạnh tranh thế nào về sản phẩm, về giá thành về
chất lượng sản phẩm, phải làm thế nào mà có những sản phẩm có chất lượng cao mà
giá thành phải hợp lý. Thường thấy các doanh nghiệp sản xuất thực hiện biện pháp
tiết kiệm chi phí và sử dụng hiệu quả nguyên vật liệu và nâng cao khả năng cạnh
tranh trên thị trường.
Trong thị trường xây dựng cơ bản đây là ngành sản xuất vật chất tạo tiền đề
cho nền kinh tế quốc dân. Hiện nay có rất nhiều khó khăn mà các doanh nghiệp gặp
phải, các doanh nghiệp hoạt động chủ yếu theo hình thức đấu thầu nên việc giảm
chi phí hạ giá thành sản phẩm và tiết kiệm hợp lý nguyên vật liệu là vô cùng quan
trọng giúp doanh nghiệp cạnh tranh đứng vững trên thị trường. Chính vì lý do đó
mà cơng tác kế tốn ngun vật liệu là vơ cùng quan trọng, các doanh nghiệp hiện
nay là khơng ngừng hồn thiện cơng tác kế toán nguyên vật liệu đặc biệt là đối với
các doanh nghiệp xây lắp có đặc thù hoạt động phức tạp. Đối với các doanh nghiệp
xây lắp do tính chất đặc thù sản phẩm nguyên vật liệu chiếm một tỉ trọng rất lớn
trong tổng giá trị cơng trình nên sự biến động của nó ảnh hưởng lớn đến sự biến
động tài sản trong doanh nghiệp, tới các quyết định trong q trình sản xuất thi
cơng. Thực tế cho thấy trong thời gian qua quá trình xây dựng cơ bản đã có rất
nhiều thất thốt lãng phí ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh, đặc biệt là sự thất
thốt lãng phí nguyên vật liệu. Như vậy có thể nói việc quản lý nguyên vật liệu là
cần thiết do đó yêu cầu cơng tác tổ chức kế tốn ngun vật liệu phải được thực
hiện tốt góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tiết kiệm chi phí và hạ giá
thành sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng công trình. Đó là một u cầu
thiết thực, một vấn đề rất quan trọng trong q trình thi cơng xây lắp của các doanh
nghiệp xây lắp hiện nay.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, đồng thời sau một thời gian than thực
tập tại công ty Cổ phần xây lắp và phát triển tin học viễn thông em đã đi sâu và tìm
hiểu thực tế và nhận thấy được tầm quan trọng của nguyên vật liệu đối với quá trình
sản xuất, sự cần thiết của phải tổ chức quản lý nguyên vật liệu và cơng tác kế tốn
ngun vật liệu tại công ty trên cơ sở những thứ đã được trang bị trên nhà trường,
sự giúp đỡ của mọi người trong phịng kế tốn của cơng ty em đã đi sâu nghiên cứu
Báo cáo thực tập chuyên đề
1
SV: Bùi Thị Hà
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thanh Diệp
đề tài: “Kế Tốn Ngun Vật Liệu Tại Cơng Ty Cô Phần Xây Lắp Và Phát Triển
Tin Học Viên Thông” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Về mặt kết cấu ngoài phần mở đầu và kết luận phần nội dung của báo cáo
chuyên đề chia làm 3 chương :
Chương 1: Đặc điểm và tổ chức quản lý nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần
xây lắp và phát triển tin học viễn thơng.
Chương 2: Thực trạng kế tốn ngun vật liệu tại Công ty cổ phần xây lắp và
phát triển tin học viễn thơng.
Chương 3: Hồn thiện cơng tác kế tốn tại Cơng ty cổ phần xây lắp và phát
triển tin học viễn thông.
Do thời gian thực tập tại công ty có hạn và trình độ hiểu biết về chun mơn
cịn nhiều hạn chế cho nên báo này này của em chỉ đi tìm hiểu một số vấn đề chủ
yếu và chắc chắn cịn nhiều thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp
ý kiến của cơ giáo hướng dẫn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Diệp và các thầy cơ
trong bộ mơn kế tốn của trường Kinh Tế Quốc Dân và các anh chị trong phịng kế
tốn tài chính của cơng ty Cổ phần xây lắp và phát triển tin học viễn thông để báo
cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Báo cáo thực tập chuyên đề
2
SV: Bùi Thị Hà
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thanh Diệp
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP VÀ PHÁT TRIỂN
TIN HỌC VIỄN THÔNG.
1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây lắp và phát triển tin học
viễn thông.
Đặc điểm chung của NVL trong doanh nghiệp xây lắp:
Mỗi q trình thi cơng xây lắp đều là sự kết hợp của ba yếu tố: đối tượng lao
động, sức lao động và tư liệu lao động. Vật liệu là đối tượng lao động, vì thế chúng
khơng thể thiếu được trong q trình thi cơng xây lắp. Mặt khác trong ngành
XDCB, giá trị NVL thường chiếm từ 60% đến 70% giá trị cơng trình. Số lượng và
chất lượng cơng trình đều bị quyết định bởi số lượng và chất lượng vật liệu tạo ra
nó.
VL có chất lượng cao,đúng quy cách,chủng loại phù hợp với cơng trình thì mới
tạo ra những cơng trình có chất lượng cao. Chi phí VL thường chiếm tỷ trọng lớn
trong giá thành cơng trình nên việc tiết kiệm, giảm bớt chi phí tiêu hao NVL thường
vẫn phải đảm bảo chất lượng cơng trình, đó là yêu cầu cấp thiết của doanh nghiệp.
Nguyên vật liệu có vị trí hết sức quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp, nếu thiếu nguyên vật liệu thì khơng thể tiến hành được
các hoạt động sản xuất vật chất nói chung và q trình thi cơng xây lắp nói riêng.
Để tiến hành sản xuất kinh doanh một trong những điều kiện cần thiết không thể
thiếu đó là đối tượng lao động. Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động đã
được thể hiện dưới dạng vật hóa .
Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất chiếm tỉ
trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản
Báo cáo thực tập chuyên đề
3
SV: Bùi Thị Hà
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thanh Diệp
xuất thường cấu thành nên thực thể của sản phẩm. Do đó nguyên vật liệu là điều
kiện thiết yếu để tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh.
Sản phẩm của doanh nghiệp xây lắp là những cơng trình, hạng mục cơng trình
có kết cấu phức tạp, thời gian thi cơng dài, giá trị cơng trình lớn. Do vậy NVL dùng
trong doanh nghiệp xây lắp là rất đa dạng, phong phú về chủng loại, phức tạp về kỹ
thuật. Trong quá trình sản xuất vật liệu khơng ngừng chuyển hóa biến đổi về mặt
hiện vật và giá trị. Về hiện vật NVL chỉ tham gia một q trình thi cơng cơng trình,
bị tiêu hao tồn bộ khơng giữ lại được ngun hình thái ban đầu. Xét về mặt giá trị
thì NVL là một bộ phận của vốn kinh doanh. Khi tham gia sản xuất NVL chuyển
dịch toàn bộ giá trị của chúng vào giá trị cơng trình mới vừa tạo ra.
Chi phí về NVL thường chiếm tỉ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm
Phân loại nguyên vật liệu:
Có rất nhiều tiêu thức để phân loại NVL như căn cứ vào yêu cầu quản lý, căn cứ
vào nguyên gốc, căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng NVL.
Để có thể tiến hành xây dựng, thi công các sản phẩm xây dựng cơ bản, công
ty phải sử dụng một khối lượng lớn vật liệu bao gồm nhiều loại vật liệu có một nội
dung kinh tế và cơng dụng khác nhau. Điều đó địi hỏi việc quản lý phải chặt chẽ và
tổ chức hạch toán tổng hợp, hạch toán chi tiết với từng loại, từng thứ cũng như sự
tiện lợi cho việc xác định cơ cấu vật liệu trong giá thành cơng trình. Xuất phát từ
u cầu đó tại Cơng ty đã phân loại NVL thành:
Ngun vật liệu chính: là ngun liệu vật liệu khơng thể thiếu trong q
trình thi cơng xây lắp thường chiếm tỉ trọng lớn trong thông sô nguyên vật
liệu của doanh nghiệp sau q trình thi cơng. Đặc điểm chủ yếu của nguyên
liệu, vật liệu là sẽ cấu thành lên thực thể sản phẩm khi tham gia vào q trình
thi cơng, tồn bộ giá trị của nó sẽ chuyển vào giá trị cơng trình. Sắt, thép, xi
măng, cát, đá, sỏi, phụ gia...Trong đó mỗi một NVL chính lại bao gồm các
loại khác nhau. Cụ thể:
Thép gồm thép gai, thép trơn, thép góc, thép mẩu, thép ống..
Báo cáo thực tập chuyên đề
4
SV: Bùi Thị Hà
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thanh Diệp
Thép gai gồm: thép gai phi 10(10),12,13,14,16,20,25...
Thép góc gồm: thép góc bằng 100x100,thép góc bằng 125x125, thép
góc bằng 60x60..
Thép trơn gồm: thép trơn 5, 20A1, 71
Thép 1 ly, thép ống 60, thép I 600, thép lưới 1 ly..
Sắt gồm sắt A1, sắt A2..
Xi măng gồm xi măng đen, xi măng trắng, xi măng Phú Thọ, xi măng
Hải Phòng, xi măng Vĩnh Phú..
Đá gồm: đá hộc, đá 1x2, đá 2x4, đá 4x6, đá dăm.
Gạch các loại.
Cát gồm: cát vàng, cát đen.
Nhựa đường, nhựa bám, nhựa chống dính.
Vật liệu phụ: là các loại vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình thi cơng xây
lắp, được sử dụng kết hợp với ngun liệu chính để hồn thiện nâng cao tính
năng chất lượng của sản phẩm hoặc được dùng để đảm bảo cho cơng cụ lao
động được hoạt động bình thường, hoặc để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật. Là
những vật liệu có tác dụng phụ làm tăng chất lượng cơng trình hoặc hồn
chỉnh, hồn thiện cơng trình.. như: que hàn, oxy, dây thép, đinh... và những
vật liệu khác cần cho q trình thi cơng.
Nhiên liệu: Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong q trình
thi cơng cơng trình, phục vụ cho cơng nghệ sản xuất, phương tiện vận tải,
cơng tác quản lý, máy móc thiết bị hoạt động trong q trình xây lắp. Nhiên
liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể rắn hay thể khí như: xăng, dầu, gas, củi,
than, hơi đốt. Cụ thể là những loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng
trong q trình thi cơng, xây dựng cơng trình như xăng, dầu, .. cho các loại
xe và máy thi công.
+Xăng gồm: xăng A90, xăng A92,..
Báo cáo thực tập chuyên đề
5
SV: Bùi Thị Hà
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thanh Diệp
+Dầu gồm: dầu công nghiệp 90, dầu cs 46, dầu điezen, dầu HD 40 Hộp, dầu
HD 50..
Phụ tùng thay thế: Là những vật tư được sử dụng cho hoạt động sửa chữa,
thay thế một số bộ phận của công cụ, dụng cụ, máy móc, thiết bị sản xuất,
phương tiện vận tải. Là các loại phụ tùng, chi tiết được sử dụng để thay thế,
sữa chữa máy móc thiết bị phương tiện vận tải.. như xăm lốp ô tô, bu lơng,
vịng bi, mũi khoan, cáp, xéc măng..
Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là các loại vật tư được sử dụng cho
công việc xây dựng cơ bản. Thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm thiết bị cần
lắp và thiết bị khơng cần lắp, cơng cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt
cho công trình xây dựng cơ bản.
Vật liệu khác: Là các loại vật liệu không được xếp vào các loại trên. Các loại
vật liệu này do q trình thi cơng xây lắp tạo ra như các loại phế liệu thu hồi
gỗ, sắt, thép vụn. Là các loại vật liệu đặc chủng( ngồi các vật liệu trên) của
cơng ty hoặc phế liệu thu hồi. Gồm : lắp + ống gang, nút neo công tác, ống
tạo lỗ dầm bê tông như ống ghen tạo lỗ dầm 55, ống ghen nối 55..
Mã hóa NVL tại công ty :
Theo quy định của bộ tài chính, tồn bộ các đối tượng quản lý của doanh
nghiệp trong điều kiện ứng dụng máy vi tính đều phải tiến hành mã hóa. Riêng vật
tư hàng hóa trong doanh nghiệp có rất nhiều chủng loại, phong phú, biến động
thường xuyên. Do đó yêu cầu đặt ra là phải quản lý tới từng loại, từng nhóm, từng
thứ, từng danh điểm. Tại công ty Cổ phần xây lắp và phát triển tin học viễn thông
quy định danh mục vật tư gồm các nhóm khác nhau, mỗi nhóm có một mã riêng,
trong mỗi nhóm lại có các vật tư được mã hóa khác nhau. Sau đây là danh mục một
số vật tư trong công ty.
Báo cáo thực tập chuyên đề
6
SV: Bùi Thị Hà
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thanh Diệp
Bảng biểu 1.1 : Danh mục một số vật tư trong công ty.
1.2. Đặc điểm luân chuyển nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây lắp và phát
triển tin học viễn thông:
Đặc điểm yêu cầu quản lý NVL tại Cơng ty:
Sản phẩm của Cơng ty là các cơng trình xây dựng phục vụ trực tiếp cho xã
hội mang tính lâu dài, địi hỏi phải có chất lượng cao đảm bảo kỹ thuật. Do vậy
NVL để thi cơng cơng trình phải được lựa chọn, bảo quản và sử dụng có hiệu quả,
đúng tiêu chuẩn kỹ thuật về số lượng lẫn chất lượng. Đây là một yêu cầu quản lý
cấp thiết đặt ra cho công ty.
Để quản lý tốt NVL Công ty đã đề ra yêu cầu quản lý như sau:
Báo cáo thực tập chuyên đề
7
SV: Bùi Thị Hà
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thanh Diệp
Đặc thù của cơng trình xây dựng cơ bản là ln gắn với đất đai, mang tính
đơn chiếc và là kết cấu tổng hợp của nhiều loại NVL. Đặc điểm của NVL thi cơng
là dễ huy động, đa dạng có khối lượng lớn, không tiện lưu kho, lưu bãi, và do cơ
chế khốn gọn của Cơng ty, nên cơng tác thu mua NVL của Cơng ty cho thi cơng
cơng trình thường do các đội trực tiếp thực hiện.
Để thuận tiện cho việc quản lý, công ty giao cho các đội chủ động bố trí các
kho NVL ngay tại từng cơng trình, hạng mục cơng trình. Mỗi kho cơng ty đều bố trí
thủ kho với nhiệm vụ theo dõi vật liệu về số lượng ,chất lượng, tổ chức kho bãi hợp
lý an tồn, khoa học, đảm bảo số lượng hàng hố khơng suy giảm chất lượng trong
q trình lưu kho. Các loại NVL phải được kiểm tra chất lượng trước khi đưa vào
thi cơng.
Trong việc hạch tốn tại kho và tại phịng kế tốn đều đảm bảo thực hiện
đầy đủ các quy định về thủ tục nhập, xuất và luân chuyển chứng từ. Mỗi loại vật
liệu được phản ánh trên các tài khoản riêng nhằm giúp cho việc theo dõi nhập xuất - tồn. Định kỳ tiến hành kiểm kê nếu phát hiện NVL tồn đọng nhiều hoặc kém
phẩm chất, tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất biện pháp giải pháp hợp lý, tránh tình
trạng cung ứng vật liệu khơng kịp thời ảnh hưởng tới tiến độ sản xuất hay tình trạng
ứ đọng vốn do vật liệu tồn đọng quá nhiều, không sử dụng hết. Thủ kho là nhân
viên trực thuộc sự quản lý của phịng vật tư, có trách nhiệm kết hợp với phịng vật
tư và kế tốn các đội tiến hành nhập, xuất NVL theo đúng yêu cầu thi công, đảm
bảo đầy đủ thủ tục mà Công ty đã quy định.
Khâu thu mua NVL
Nguồn cung cấp NVL của cơng ty chủ yếu là do mua ngồi. Ngồi ra cịn có
một số NVL cơng ty tự gia cơng.
- Trong khâu thu mua: Cần quản lý về số lượng, chủng loại, quy cách, chất
lượng, giá cả và chi phí thu mua cũng như kế hoạch thu mua theo đúng tiến độ thời
Báo cáo thực tập chuyên đề
8
SV: Bùi Thị Hà
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thanh Diệp
gian phù hợp với kế hoạch thi công, xây dựng cơng trình. Khi nhận được dự án, hợp
đồng thi cơng xây lắp, căn cứ vào các thông số kỹ thuật của hợp đồng, dựa vào bản
thiết kế kỹ thuật mà phòng kế hoạch dự trù khối lượng vật tư tiêu hao, sau đó
chuyển cho phịng vật tư.
Căn cứ vào đó, phòng vật tư lên kế hoạch mua sắm vật tư phục vụ cơng
trình. Có hai hình thức thu mua là thu mua trực tiếp và thu mua gián tiếp.
Theo hình thức thu mua trực tiếp: Cán bộ phòng vật tư trực tiếp xuống các
đơn vị, tổ chức kinh tế nơi có nguồn vật liệu phù hợp với đặc điểm thi cơng xây
dựng cơng trình để ký kết các hợp đồng mua vật liệu. Cán bộ phịng vật tư có trách
nhiệm vận chuyển, bảo quản vật liệu về kho an toàn với chi phí vận chuyển do cơng
ty chịu. Sau đó làm thủ tục nhập kho, hình thức này thường áp dụng với các loại vật
tư có khối lượng khơng lớn.
Theo hình thức thu mua gián tiếp: Cơng ty và đơn vị cung cấp ký hợp đồng
kinh tế. Trong hợp đồng phải thoả thuận về loại vật liệu, kích thước, mẫu mã, số
lượng, phương thức thanh toán, giá cả, địa điểm giao nhận. Căn cứ vào các điều
khoản trong hợp đồng đơn vị bán sẽ chuyển giao vật liệu đến nơi quy định. Cơng ty
phải chịu chi phí vận chuyển từ kho của người bán tới nơi giao NVL. Đây là hình
thức mua chủ yếu đối với vật tư do đội tự mua bán với khối lượng lớn như cát, đá,
sỏi, thép...
Thủ tục mua nguyên vật liệu được thể hiện qua sơ đồ sau :
Sơ đồ 1.1 : Thủ tục mua nguyên vật liệu
Nhu cầu sản xuất
Phòng kỹ thuật dựa vào bản thiết kế kỹ thuật dự trù khối lượng vật tư tiêu
hao
Phòng vật tư tổ chức thu mua nguyên vật liệu
Báo cáo thực tập chuyên đề
9
SV: Bùi Thị Hà
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thanh Diệp
Phịng vật tư căn cứ vào hố đơn
lập phiếu nhập kho
Liên 1: lưu
ở phòng vật
tư
Liên 2: Thủ
kho giữ để
ghi thẻ kho
Liên 3: giao cho
phịng kế tốn để ghi
sổ kế tốn
Trong danh nghiệp vật liệu luôn được dự trữ ở một mức nhất định, hợp lý nhằm
đảm bảo cho quá trình thi công được liên tục. Do vậy, các danh nghiệp phải xác
định mức tồn kho tối đa và tối thiểu cho từng danh điểm NVL, trách việc dự trữ quá
nhiều hoặc q ít một loại ngun NVL nào đó gây ra tình trạng ứ đọng hoặc khan
hiếm vật liệu ảnh hưởng đến tốc độ chu chuyển vốn và tiến độ thi cơng các cơng
trình.
Định mức tồn kho cịn là cơ sở để xác định kế hoạch thu mua NVL và kế
hoạch tài chính của doanh nghiệp
- Trong khâu bảo quản: Để bảo quản tốt NVL dự trữ, giảm thiểu hư hao, mất
mát các doanh nghiệp cần phải xác định hệ thống kho dự trữ, bến bãi đủ tiêu chuẩn
kỹ thuật, thủ kho có đủ phẩm chất đạo đức trình độ chuyên môn để quản lý NVL
tồn kho, tránh việc bố trí kiêm nhiệm chức năng thủ kho với tiếp liệu và tính tốn
vật tư.
Đối với các loại NVL dễ hư hỏng do ẩm ướt như xi măng, khi cất trữ phải
để nơi khơ ráo, có mái che. Với sắt thép phải để riêng từng chủng loại, kê cao và
phải có phủ bạt che nắng, che mưa chống han gỉ. Các loại cát, đá, sỏi phải được sắp
xếp tập kết khoa học, thuận tiện cho q trình thi cơng.
Báo cáo thực tập chuyên đề
10
SV: Bùi Thị Hà
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thanh Diệp
- Trong khâu sử dụng : Doanh nghiệp cần phải sử dụng NVL đúng mục đích,
cơng dụng, tiết kiệm, hạ thấp mức tiêu hao, xoá bỏ tổn thất mất mát hư hỏng, áp
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, khơng ngừng tìm kiếm những vật liệu
mới thay thế, có tính năng ưu việt hơn so với những vật liệu cũ nhưng vẫn đảm bảo
chất lượng tốt. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc tiết kiệm chi phí sản xuất,
hạ giá thành sản phẩm, tăng thu nhập và tích luỹ cho doanh nghiệp.
Đánh giá NVL là dùng thước đo tiền tệ để biểu hiện giá trị NVL theo
những nguyên tắc nhất định, đảm bảo yêu cầu trung thực, thống nhất, hạch
tốn chính xác và đầy đủ.
1.3. Tổ chức quản lý nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây lắp và phát triển
tin học viễn thơng.
Do có những đặc điểm của một doanh nghiệp trong ngành xây lắp nên để đạt
hiệu quả cao trong SXKD ngoài việc tăng cường đầu tư những máy móc thiết bị
tiên tiến vào trong thi cơng cơng trình, tổ chức cơ cấu sản xuất hợp lý cơng ty cịn
khơng ngừng hồn thiện các biện pháp để quản lý, sử dụng NVL hiệu quả hơn, làm
giảm hao hụt tự nhiên, tránh mất mát, hư hỏng, lãng phí nhằm hạ thấp chi phí và giá
thành sản phẩm.
Công tác quản lý NVL ở công ty Cổ phần xây lắp và phát triển tin học viễn
thông được thực hiện cả ở kho và phịng kế tốn. Tại kho chỉ quản lý NVL, về số
lượng và chủng loại. Phịng kế tốn có nhiệm vụ quản lý cả về số lượng và giá trị
của NVL, tuy nhiên cũng do những đặc tính vốn có của NVL trong doanh nghiệp
xây lắp nên công ty thường không dự trữ nhiều NVL mà chỉ khi công ty hoặc các
đội sản xuất có nhu cầu thì mới tổ chức mua đúng theo dự toán đề ra. Việc mua dự
trữ NVL chỉ áp dụng trong những trường hợp đó là cơ hội mua khó khăn hoặc NVL
đó được dự tính trong thời gian tới giá sẽ tăng. Dù vậy dự trữ cũng chỉ trong thời
gian ngắn để tránh mất mát, hư hỏng hoặc biến động giá cả bất lợi đối với công ty
Báo cáo thực tập chuyên đề
11
SV: Bùi Thị Hà
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thanh Diệp
cũng như để tránh ứ đọng vốn mà vẫn đảm bảo cho q trình thi cơng xây lắp diễn
ra bình thường theo đúng tiến độ thi công.
Trong nền kinh tế thị trường, giá cả và chất lượng sản phẩm luôn là vũ khí
cạnh tranh sắc bén của bất cứ doanh nghiệp nào. Muốn tạo ra những cơng trình có
chất lượng tốt, bên cạnh việc đảm bảo kỹ thuật thì chất lượng, chủng loại NVL cũng
ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cơng trình nên cơng tác quản lý NVL về chất
lượng, chủng loại luôn được công ty quan tâm đúng mức. Việc mua NVL phải căn
cứ vào các bản thiết kế để có kế hoạch mua từng loại sao cho đúng số lượng, chủng
loại, quy cách, phẩm chất và chất lượng đã đề ra trong bản thiết kế.
Vì chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm nên trong q
trình sử dụng, cơng ty ln khuyến khích tiết kiệm NVL. Tuy nhiên tiết kiệm ở đây
không phải là bớt xén hay thay đổi các loại NVL không đúng theo thiết kế. Điều
quan trọng là phải sử dụng NVL đúng mục đích, đúng định mức đã thiết kế nhằm
tiết kiệm NVL mà vẫn đảm bảo chất lượng công trình và đúng thời hạn.
Mặt khác trong quá trình thi công các đội đã tổ chức thu hồi phế liệu như các
đầu sắt thép, gỗ không sử dụng, vỏ bao xi măng, góp phần làm giảm chi phí sản
xuất, hạ giá thành sản phẩm.
Báo cáo thực tập chuyên đề
12
SV: Bùi Thị Hà
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thanh Diệp
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN XÂY LẮP VÀ PHÁT TRIỂN TIN HỌC VIỄN THƠNG.
2.1. Kế tốn chi tiết ngun vật liệu tại Công ty cổ phần xây lắp và phát triển
tin học viễn thơng.
Hiện nay, việc hạch tốn chi tiết ngun vật liệu của công ty được tiến hành
theo phương pháp ghi thẻ song song. Đây là một phương pháp ngày càng được sử
dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp bởi ưu điểm của nó là việc ghi chép đơn
giản, dễ kiểm tra, đối chiếu. Đặc biệt trong điều kiện ứng dụng máy vi tính vào
cơng tác kế tốn thì việc xử lý, tính tốn của kế tốn trở lên dễ dàng hơn rất nhiều.
Đặc điểm của phương pháp ghi thẻ song song là sự kết hợp chặt chẽ việc ghi chép
của thủ kho và ghi chép của kế tốn tại phịng kế tốn, trên cơ sở giám sát tình
hình cung cấp, sử dụng nguyên vật liệu tại công ty.
Báo cáo thực tập chuyên đề
13
SV: Bùi Thị Hà
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thanh Diệp
Đánh giá NVL là dùng thước đo tiền tệ để biểu hiện giá trị NVL theo những
nguyên tắc nhất định, đảm bảo yêu cầu trung thực, thống nhất, hạch toán chính xác
và đầy đủ.
Tính giá NVL thực tế nhập kho
Nguồn cung cấp NVL của công ty chủ yếu là do mua ngồi. Ngồi ra cịn có
một số NVL cơng ty tự gia công.
Tất cả các loại NVL dù khối lượng nhiều hay ít đều phải làm thủ tục nhập
kho.
* Đối với vật liệu mua ngoài:
Trị giá vốn
thực tế VL
nhập kho
=
Giá mua trên
Chi phí thu
Thuế
hố đơn
mua (vận
nhập
(chưa có
+
chuyển, bốc
thuế)
+
dỡ...)
Các khoản
khẩu (nếu
có)
-
giảm trừ
(nếu có)
Cơng ty thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, vì vậy
giá mua ở đây là giá mua chưa có thuế GTGT.
Theo HĐGTGT số 000488 ngày 10/03/2011 mua thép 12 của Công ty
CPKS Phúc Kim Thành.
Số lượng: 7.500 kg
- Đơn giá chưa thuế: 16.500 đ/kg
- Thuế suất thuế GTGT: 10%
- Chi phí vận chuyển th ngồi: 1.500.000 đ
Trị giá vốn thực tế thép 12 được tính như sau:
- Giá mua chưa có thuế: 7.500 x 16.500 = 123.750.000đ
- Thuế GTGT: 123.750.000x 10% = 12.375.000 đ
Giá công ty phải thanh toán với người bán khi mua thép 12:
= 123.750.000 + 12.375.000 = 136.125.000đ
Báo cáo thực tập chuyên đề
14
SV: Bùi Thị Hà