Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần đầu tư xây lắp thương mại i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.6 KB, 80 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong báo
cáo khóa luận tốt nghiệp này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo
vệ bất kỳ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đã
được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong khóa luận đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, tháng 06 năm 2014
Tác giả khóa luận

Nguyễn Song Ngân

1


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BQ

Bình quân

CHS

Chủ sở hữu

DN

Doanh nghiệp

ĐTXL

Đầu tư xây lắp



ĐSD

Đang sử dụng

ĐVT

Đơn vị tính

GTCL

Giá trị cịn lại

GTGT

Giá trị gia tăng

GTHM

Giá trị hao mịn

MMTB

Máy móc thiết bị

PTVT

Phương tiện vận tải

PP


Phương pháp

SC

Sửa chữa

SL

Số lượng

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

TSCĐ

Tài sản cố định

TSCĐHH

Tài sản cố định hữu hình

TSCĐVH

Tài sản cố định vơ hình


VCSH

Vốn chủ sở hữu

VLXD

Vật liệu xây dựng

XDCB

Xây dựng cơ bản dở dang

2


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty...............................12
Sơ đồ 1.2 Quy trình sản xuất xây lắp..........................................................15
Sơ đồ 1.3. Quy trình sản xuất, gia công vật liệu.........................................17
Bảng 1.1 Cơ cấu lao động của Cơng ty.......................................................18
Bảng 1.2. Tình hình trang bị TSCĐ cho cơng nhân....................................19
Sơ đồ 1.4: Trình tự hạch tốn theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ......22
Biểu số 2.1: THIẾT BỊ THI CƠNG CỦA DOANH NGHIỆP..................30
Biểu 2-1 : Trích biên bản họp......................................................................35
Biểu 2-2: Trích quyết định của Giám đốc Cơng ty.....................................36
Biểu 2-3 : Trích mẫu Hợp đồng mua bán tài sản.........................................37
Biểu 2-4 : Trích mẫu Hố đơn GTGT.........................................................38
Biểu 2-5: Trích mẫu Biên bản bàn giao tài sản giữa bên mua và bên bán.. 39
Biểu 2-6 : Trích mẫu Biên bản bàn giao nội bộ..........................................40

Biểu 2-7 : Trích mẫu biên bản giao nhận tài sản cố định............................42
Biểu 2-8 : Trích Biên bản thanh lý TSCĐ do Hội đồng thanh lý lập..........43
Biểu số: 2-9 : Trích thẻ tài sản cố định.......................................................45
Biểu số 2-10: Trích thẻ TSCĐ.....................................................................46
Biểu: 2-11...................................................................................................50
Biểu 2-12:....................................................................................................51
Biểu 2.13:....................................................................................................55
Biểu 2-14:....................................................................................................57
Biểu 2-15:....................................................................................................60
Biểu 2-16:....................................................................................................61
Biểu 2-16:....................................................................................................62

3


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................6
Chương 1: Đặc điểm quản lý và sử dụng tài sản cố định ảnh hưởng đến
Kế toán tài sản cố định tại Công ty cổ phần đầu tư xây lắp Thương
mại I..............................................................................................................8
1.1. Đặc điểm về tổ chức kinh doanh và quản lý kinh doanh ở công ty......8
1.1.1. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty...................................8
1.1.2. Đặc điểm về tổ chức kinh doanh và quản lý kinh doanh ở công ty. . .9
1.1.3. Đặc điểm công tác kế tốn................................................................21
1.1.3.1. Hình thức kế tốn...........................................................................21
1.1.3.2. Tổ chức bộ máy kế toán.................................................................23
1.1.3.3. Chế độ kế toán áp dụng tại cơng ty................................................25
1.1.4. Tình hình sử dụng máy tính trong kế tốn ở cơng ty........................25
Chương 2:Thực trạng kế tốn TSCĐ hữu hình tại Cơng ty Cổ phần
Đầu tư Xây lắp Thương mại I..................................................................28

2.1. Đặc điểm chung về tổ chức quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty.....28
2.1.1. Khái quát chung về TSCĐ sử dụng tại Cơng ty................................28
2.1.2. Phân tích khái qt tình hình sử dụng TSCĐ hữu hình tại Cơng ty..29
2.1.3. Đánh giá TSCĐ.................................................................................31
2.2. Kế toán chi tiết TSCĐ hữu hình...........................................................32
2.2.1. Chứng từ và thủ tục kế tốn ban đầu.................................................32
2.2.1.1. Chứng từ thủ tục kế tốn tăng TSCĐ hữu hình..............................32
2.2.1.2. Chứng từ thủ tục kế tốn giảm TSCĐ hữu hình.............................40
2.2.2. Kế tốn chi tiết TSCĐ hữu hình........................................................44
2.3. Kế tốn tổng hợp TSCĐ hữu hình........................................................47
2.3.1. Tài khoản sử dụng.............................................................................47
2.3.2. Kế tốn biến động tăng tài sản..........................................................47
2.3.3. Kế toán biến động giảm TSCĐ hữu hình..........................................52
2.3.4. Kế tốn khấu hao TSCĐ....................................................................57
4


2.3.4.1. Phương pháp tính khấu hao............................................................57
2.3.4.2. Chứng từ và tài khoản sử dụng:.....................................................58
2.3.4.3. Phương pháp kế toán.....................................................................59
2.3.5. Kế toán sửa chữa nâng cấp TSCĐ.....................................................61
2.4. Đánh giá thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình tại Cơng ty Cổ
phần Đầu tư Xây lắp Thương mại I.............................................................62
2.4.1. Những ưu điểm kế tốn TSCĐ hữu hình tại Cơng ty Cổ phần Đầu tư
Xây lắp Thương mại I.................................................................................62
2.4.2. Những tồn tại, nguyên nhân của kế tốn TSCĐ hữu hình tại Cơng ty....64
Chương 3: Các giải pháp hồn thiện hạch tốn TSCĐ tại Công ty cổ
phần đầu tư xây lắp thương mại I...........................................................65
3.1. Sự cần thiết phải hồn thiện kế tốn TSCĐHH tại công ty cổ phần đầu
tư xây lắp thương mại I...............................................................................65

3.2. Giải pháp hồn thiện hạch tốn TSCĐHH tại cơng ty cổ phần đầu tư
xây lắp thương mại I...................................................................................65
3.2.1. Về các loại sổ kế toán:.......................................................................65
3.2.2. Về kế toán sửa chữa lớn tài sản cố định............................................66
3.2.3. Về kiểm kê, đánh giá tài sản cố định hữu hình.................................67
3.2.4. Nâng cao hiệu quả sử dụng máy vi tính trong cơng tác kế tốn.......73
3.2.5. Các giải pháp khác............................................................................74
3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp..............................................................75
Kết luận chương 3.......................................................................................77
Kết luận......................................................................................................78

5


LỜI MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của chun đề:
Hiện nay cơng tác kế toán được chú trọng ở tất cả các Doanh
Nghiệp.Cơng tác kế tốn ghi chép và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh trong kỳ và cung cấp thơng tin cho các đối tượng trong và ngồi
Doanh Nghiệp đơng thời kế tốn có vai trị tích cực trong việc quản lý vốn,
tài sản và điều hành hoạt động SXKD của Doanh Nghiệp. Trong q trình
SXKD đó, TSCĐ góp phần tạo nên lợi nhuận cho Doanh Nghiệp tạo nên
TSCĐ có vai trị đặc biệt quan trọng đối với các Doanh Nghiệp, là yếu tố
quan trọng nhất của vốn kinh doanh. TSCĐ tham gia trực tiếp hoặc gián
tiếp vào quá trình SXKD góp phần tạo ra sản phẩm, dịch vụ, của Doanh
Nghiệp. Hơn nữa, TSCĐ thường có giá trị lớn, chiếm tỷ trọng cao trong
tổng tài sản của Doanh Nghiệp và thời gian sử dụng lâu dài nên Doanh
Nghiệp luôn chú trọng đến cơng tác kế tốn TSCĐ. Kế tốn TSCĐ cung
cấp về tình hình biến động của TSCĐ, giá trị khấu hao TSCĐ, giá trị cịn
lại để từ đó các nhà quản lý Doanh Nghiệp có thể đưa ra các quyết định

phù hợp. TSCĐ còn là yếu tố thể hiện trình độ khoa học kỹ thuật, lợi thế
của Doanh Nghiệp trên thị trường cạnh tranh. Doanh Nghiệp đặt mục tiêu
bảo tồn, phát triển và sử dụng có hiệu quả TSCĐ nhằm phát huy hết cơng
suất của TSCĐ, từ đó góp phần hạ giá thành sản phẩm, thu hồi vốn đầu tư
tái sản xuất, nâng cao hiệu quả SXKD. Vì vậy ngồi chú trọng kế tốn
TSCĐ, việc nâng cao sử dụng TSCĐ trong Doanh nghiệp cũng có ý nghĩa
quan trọng.
Cơng ty cổ phần đầu tư xây lắp Thương mại I là Công ty chuyên về thi
công xây dựng, san lấp mặt bằng nên TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn trong cơ
cấu tái sản của Cơng ty. Kế tốn TSCĐcó ý nghĩa quan trọng và là bộ phận
không thể thiếu trong quá trình SXKD của Cơng ty.
Xuất phát từ lí do trên nên tơi chọn đề tài “Kế tốn tài sản cố định tại
Công ty cổ phần đầu tư xây lắp Thương mại I”.
6


Mục đích, phạm vi nghiên cứu:
Mục đích: Tìm hiểu thực trạng kế tốn TSCĐ tại Cơng ty cổ phần đầu
tư xây lắp Thương mại I trên cơ sở những vấn đề lý luận cơ bản, từ đó đề
xuất một số giải pháp cũng như những tồn tại để có giải pháp hồn thiện
cơng tác kế tốn TSCĐ và nâng cao hiệu quả sử dụng phù hợp TSCĐ tại
Công ty.
Phạm vi nghiên cứu:công tác quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ
phần đầu tư xây lắp Thương mại I:Quý I năm 2013.
Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng kiến thức mà tôi được nhà
trường trang bị trong những năm học tập, rèn luyện ở Đại học lao động-xã
hội, đồng thời sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp,
các dẫn chứng minh họa để nghiên cứu, qua đó rút ra kết luận sao cho có
giá trị và tính thực tiễn cao nhất đối với Cơng ty
Khóa luận tốt nghiệp gồm 3 chương:

- Chương I:Đặc điểm quản lý và sử dụng tài sản cố định tại Công ty cổ
phần đầu tư xây lắp Thương mại I ảnh hưởng đến Kế tốn tài sản cố định
tại Cơng ty cổ phần đầu tư xây lắp Thương mại I.
- Chương II: Thực trạng cơng tác kế tốn quản lý và sử dụng TSCĐ
hữu hình tại Cơng ty cổ phần đầu tư xây lắp Thương mại I.
- Chương III: Các giải pháp hồn thiện kế tốn TSCĐ hữu hình tại
cơng ty cổ phần đầu tư xây lắp Thương mại I.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong
công ty cổ phần đầu tư xây lắp Thương mại I nói chung và phịng tài chính
kế tốn nói riêng, đặc biệt dưới sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của
Ths.Hồng Khánh Vân đã giúp em hoàn thiện chuyên đề này.

7


Chương 1: Đặc điểm quản lý và sử dụng tài sản cố định
ảnh hưởng đến Kế toán tài sản cố định tại Công ty cổ phần
đầu tư xây lắp Thương mại I
1.1. Đặc điểm về tổ chức kinh doanh và quản lý kinh doanh ở cơng ty
1.1.1. Q trình hình thành và phát triển của công ty
Ngày 18/04/1969 Bộ Nội Thương ra quyết định 217/QĐ-NT việc thành
lập Công ty Xây lắp Nội thương khu nam sông Hồng, gọi tắt là Cơng ty
Xây lắp Thương mại I, trụ sở đóng tại Vĩnh Tuy-Hai Bà Trưng_Hà Nội. ra
đời giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra ác liệt, Công ty đã
góp phần sức người, sức của vào cuộc kháng chiến anh hùng của dân tộc.
Nhiệm vụ chính là tổ chức thi cơng xây lắp các cơng trình xây dựng cơ bản
của ngành Nội thương. Cụ thể: Công ty đã trực tiếp xây dựng nên nhiều
của hàng bách hóa, cửa hàng lương thực, thực phẩm, các cụm kho chứa
hàng tại Đồng Mỏ-Lạng Sơn, kho xăng dầu Tiên Lãng-Hải Phòng, cải tạo
kho Văn Điển, xây dựng nhà cao tầng đầu tiên tại số 9- Trần Hưng Đạo-Hà

Nội.
Có thể nói, tuy mới thành lập nhưng Công ty xây lắp Nội thương I đã
khẳng định mình là đơn vị chủ lực của ngành Nội thương, hoàn thành xuất
sắc nhiệm vụ cấp trên giao.
Tiếp sau đó,Cơng ty đã tham gia xây dựng nhiều cơng trình tạo cơ sở
vật chất cho ngành Nội thương nói riêng và miền Bắc XHCN nói
chung.Nhiệm vụ thêm mới của Cơng ty trong giai đoạn này là sản xuất xi
măng và các sản phẩm từ xi măng panen, gạch lát và các loại tấm đan, kinh
doanh vật liệu xây dựng và hàng trang trí nội thất hỗ trợ cho xây lắp, một
số mặt hàng mới như các loại cửa nhơm kính, cửa cuốn.
Ngày 28/05/1993, Bộ thương mại ra quyết định số 585/TM/TCCB về
việc thành lập DN nhà nước Công ty Xây lắp Thương mại I . Sự chuyển
đổi này làm cho thế và lực của Công ty tăng lên song cũng địi hỏi khơng ít
thách thức to lớn. Trong giai đoạn này, phương châm chiến lược của Công
8


ty là củng cố chữ “ Tín” bằng những cơng trình có tiến độ nhanh, chất
lượng tốt, giá thành hợp lý. Công nghệ xây lắp của Công ty đã được khẳng
định bằng cơng trình khách sạn Thủy Tiên đạt tiêu chuẩn 3 sao, cơng trình
khách sạn Bảo Sơn tiêu chuẩn 4 sao, trụ sở báo đầu tư nước ngoài, trụ sở
Ủy ban kế hoạch tỉnh Lạng Sơn. Có thể nói đây là giai đoạn Công ty phát
triển nhanh và mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh.
Công ty Cổ phần Đầu tư Xây lắp thương mại I là Công ty Cổ phần
được thành lập theo Quyết định số 2526/QĐ-BTM ngày 13 tháng 10 năm
2005 của Bộ trưởng Bộ Thương Mại về việc "Chuyển Công ty Xây lắp
Thương mại I thành Công ty Cổ phần Đầu tư Xây lắp Thương mại I" theo
giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Lần đầu số 0103011481 ngày 05 /
04 / 2006. Đăng ký thay đổi lần 4 : ngày 06/12/2012 của Sở kế hoạch và
Đầu




TP



Nội

cấp,

vốn

điều

lệ

của

Công

ty



47.095.050.000VNĐ.Ngày 12/1/2006, Đại Hội đồng cổ đông thành lập
công ty cổ phần Đầu tư-Xây lắp-Thương mại I. Cơng ty tiến hành cổ phần
hóa theo đúng hướng tinh thần chủ đạo của nhà nước. Sau cổ phần hóa, nhờ
sự năng động linh hoạt của tồn cơng ty và sự quan tâm quý báu của Bộ
công thương, sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan hữu quan đã tạo dựng

cho thương hiệu công ty ICJC( tên viết tắt của cơng ty) ngày càng vững
chắc và có uy tín trên thương trường.
Địa chỉ cơng ty: 605 Minh Khai, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà
Trưng, Hà Nội
1.1.2. Đặc điểm về tổ chức kinh doanh và quản lý kinh doanh ở
công ty
Ngành nghề kinh doanh:ICJC từ khi thành lập đến nay đã thi cơng và
hình thành rất nhiều cơng trình phục vụ dân sinh, phục vụ cho các ngành
công nghiệp. Dù gặp khó khăn nhưng nhờ sự nỗ lực phấn đấu của tập thể
cán bộ công nhân viên và sự chỉ đạo của ban lãnh đạo công ty mà ICJC đã

9


thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kế hoạch đề ra. Theo đà phát triển, lĩnh vực
ngành nghề kinh doanh của ICJC cứ thế ngày càng đa dạng.
*Hoạt động xây dựng chính: tổng nhận thầu, nhận thầu thi cơng các
cơng trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông thủy lợi, đường dây
và trạm biến áp 35kV, hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp, chung cư cao
tầng.
*Hoạt động sản xuất: sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng, các loại thép
hình cỡ nhỏ, gia công kết cấu thép phục vụ công trình xây dựng. Bên cạnh
đó, ICJC đang đầu tư dây chuyền sản xuất gạch không nung hứa hẹn sự
phát triển mới cho công ty, đã đáp ứng yêu cầu cấp thiết về chủ trương bảo
vệ, sử dụng tài nguyên, góp phần cải thiện môi trường dân sinh.
*Hoạt động kinh doanh dịch vụ: hệ thống kho tàng,bến bãi, thiết bị
được đầu tư cơ bản nên công ty tham gia kinh doanh trên thị trường kim
khí với đa dạng các chủng loại mặt hàng, thép tấm lá, cuộn, các loại thép
hình U, I, L.
*Đầu tư dự án và kinh doanh bất động sản: Với tốc độ thị hóa và trước

địi hỏi ngày càng cao về nhu cầu nhà ở, văn phòng cho thuê, công ty đã tập
trung đầu tư, khai thác quỹ đất đang sử dụng nhằm tạo diện mạo mới cho
công ty và các vùng dân cư trong khu vực này.
*Tư vấn, thiết kế xây dựng: Mặc dù lĩnh vực này doanh thu chưa cao
nhưng nó là cơ sở để cơng ty mở rộng hoạt động kinh doanh, nắm bắt cơ
hội phát triển nghề này trong tương lai.
Hơn nữa mỗi một sản phẩm xây lắp là một cơng trình, hạng mục cơng
trình hay vật kiếm trúc,… nên đi kèm với chúng sẽ là những TSCĐ riêng,
làm cho cơ cấu TSCĐ thường xuyên có sự tăng giảm để phù hơp với yêu
cầu xây dựng. Mặt khác, đặc điểm của sản phẩm xây lắp là có giá trị lớn,
thời gian thi cơng dài, trong thời gian thi công chưa tạo ra sản phẩm ngay
nhưng lại làm phát sinh nhiều chi phí, trong đó có chi phí khấu hao TSCĐ,
cơng việc thi cơng thường diễn ra ngoài trời nên TSCĐ dễ chịu ảnh hưởng
10


bất lợi của thời tiết, khí hậu mơi trường, khi bắt đầu cơng trình thì MM, TB
được chuyển đến, khi hồn thành thì chúng lại được chuyển đi=> tất cả đã
khiến cho công tác quản lý và sử dụng TSCĐ trở nên rất phức tạp và khó
khăn
Mảng sản xuất: sản xuất gạch không nung là lĩnh vực khá mới đối với
doanh nghiệp, do đó địi hỏi việc theo dõi dây chuyền sản xuất phải cẩn
thận ngay từ đầu sao cho sử dụng dây chuyền sản xuất gạch không nung
đạt hiệu quả.
Ngồi ra, ICJC cịn tham gia hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh dịch
vụ, tư vấn đã tận dụng tốt hơn năng lực thiết bị, máy móc, mang về thêm
khoản thu cho công ty.
Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý:
Tổ chức bộ máy quản lý luôn là vấn đề được xem xét hàng đầu ngay từ
khi mới thành lập doanh nghiệp và trong suốt quá trình hoạt động của

doanh nghiệp đó. Bởi lẽ mỗi cơ cấu tổ chức ln gắn liền với mục tiêu
phát triển chung của tổ chức, thể hiện tính cân đối về nhiệm vụ, quyền hạn,
trách nhiệm và lợi ích giữa các bộ phận, đồng thời thể hiện được cá tính
chun mơn hóa. Với một doanh nghiệp làm việc khoa học thì việc quản lý
tất cả doanh nghiệp nói chung và quản lý, sử dụng TSCĐ nói riêng trở nên
dễ dàng và hiệu quả.

11


Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty

Đại
hội sốt
đồnghoạt
cổ đơng
Kiểm
động

Hội đồng quản trị

12
Ban kiểm soát


Vai trò của từng phòng ban:
- Đại hội đồng cổ đơng: có quyền thảo luận thơng qua và quyết định
các vấn đề lớn của Công ty như báo cáo tài chính hàng năm, kế hoạch phát
triển dài hạn và ngắn hạn của Cơng ty….
- Hội đồng quản trị có nhiệm vụ đưa ra quyết định chiến lược phát triển

của Công ty, quyết định phương án đầu tư theo kế hoạch, phát triển thị
trường, tiếp thị và công nghệ…
Ban giám đốc điều hành gồm:
- Tổng Giám đốc công ty : là người điều hành mọi hoạt động hàng ngày
của Công ty như: quản lý toàn diện mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty, Phân công trách nhiệm, quyền hạn cho các phó tổng giám đốc,
trưởng phịng các ban; Phê duyệt kế hoạch
năm, báo cáo quyết tốn tài chính…
Các phó tổng giám đốc:
- Phó tổng giám đốc kế hoạch thị trường có trách nhiệm và quyền hạn
trong hoạt động tác nghiệp kế hoạch, nghiên cứu thị trường và thực hiện
nhiệm vụ theo lệnh của Tổng giám đốc…
- Phó tổng giám đốc kỹ thuật-sản xuất có quyền hạn và nghĩa vụ trong
hoạt động Điều độ tác nghiệp sản xuất theo kế hoạch và theo lệnh của Tổng
giám đốc; Quản lý toàn bộ thiết bị hiện có của Cơng ty…
- Phịng tổ chức hành chính: có trách nhiệm và quyền hạn trong lĩnh
vực quản lý nhân sự ; Xây dựng kế hoạch tuyển dụng , đào tạo lại cán bộ
dựa trên đường lối chiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp với định hướng
phát triển của Cơng ty…
- Phịng tài chính kế tốn:có chức năng và nhiệm vụ quản lý tài chính,
kế tốn; Xây dựng kế hoạch tài chính, cơ chế quản lý tài chính, giám sát,
chỉ đạo hoạt động tài chính trong mọi lĩnh vực hoạt động của Công ty theo
quy định hiện hành của Nhà nước; Quản lý nguồn vốn và tài sản của Công
ty.
13


- Phịng kinh tế tổng hợp: có chức năng và nhiệm vụ trong các lĩnh vực
kinh tế kế hoạch, kỹ thuật thi công xây lắp và sản xuất vật liệu xây dựng;
Xây dựng kế hoạch hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty và giao kế

hoạch cho các đơn vị thành viên thực hiện…
- Phòng dự án: tham gia các hoạt động của dự án của Công ty: hướng
dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện dự án đầu tư của Công ty; Quản lý
chất lượng, tiến độ, chi phí xây dựng, an tồn vệ sinh mơi trường của cơng
trình xây dựng.
- Từng chi nhánh, xí nghiệp , đội xây dựng, đội cơng trình đều là những
đơn vị kế tốn trực thuộc, chưa có tư cách pháp nhân, giữa các đơn vị có
mối quan hệ mật thiết, phụ trợ và giúp đỡ nhau trong quá trình hoạt động.
Các đơn vị được giao cho một số vốn nhất định để phục vụ hoạt động xây
dựng, sản xuất nói chung và mua sắm máy móc, thiết bị nói riêng.
Cơ cấu tổ chức của Công ty là quản trị trực tuyến kết hợp quản trị theo
chức năng, thể hiện ưu điểm là tránh việc chồng chéo quyền lực giữa các
nhà quản trị, một cấp dứoi chịu sự lãnh đạo của một cấp trên, chức năng
của nhà quản lý trong Công ty được phân định cụ thể rõ ràng. Như vậy, quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty nói chung và sử dụng,
quản lý TSCĐ nói riêng sẽ được đồng bộ, sát sao và hiệu quả.Tuy nhiên
hàng năm Công ty tiến hành các hoạtt động rà soát lại các chức năng nhiệm
vụ của từng phòng ban để tiến hành sửa chữa điều chỉnh cho phù hợp với
các yêu cầu thay đổi của cơng việc. Nếu hoạt động nào có sự chồng chéo,
Công ty sẽ điều chỉnh để phân rõ trách nhiệm của từng phịng ban, xí
nghiệp. Nếu hoạt động nào có sự liên quan đến nhau thì Cơng ty cũng quy
định phần nhiệm vụ của từng bộ phận nhằm quản lý về mặt trách nhiệm.
* Đặc điểm hoạt động kinh doanh
* Hoạt các sản phẩm động xây lắp:

14


Sơ đồ 1.2 Quy trình sản xuất xây lắp
Nhận hồ sơ mời

thầu

Đấu thầu

Nhận thầu, ký kết
các hợp đồng

Lập phương án, tổ
chức thi cơng

Nghiệm thu cơng
trình và quyết
tốn

Kiểm tra sản
phẩm

Thực hiện thi cơng
theo kế hoạch được
duyệt

Quy trình sản xuất xây lắp được diễn giải theo sơ đồ trên như sau:
- Khi nhận thầu được một cơng trình, ICJC sẽ thực hiện giao khốn gọn
cho các đội trực tiếp thi cơng,
- Căn cứ vào dự toán được duyệt, hồ sơ thiết kế, bản vẽ thi công, bản vẽ
công nghệ, quy phạm định mức kinh tế kỹ thuật, các đội nhận khoán lập
biện pháp thi công, tổ chức thi công. Đội xây dựng được dùng lực lượng
sản xuất của công ty chuyển xuống hoặc th ngồi nhưng phải đảm bảo
tiến độ thi cơng. Doanh nghiệp có đội máy thi cơng riêng biệt, được coi là
bộ phận sản xuất phụ thực hiện cung cấp lao vụ máy thi cơng cho đơn vị

xây lắp có nhu cầu thi cơng bằng máy.
-Cơng trình hồn thành, dựa vào giá dự toán, giá trúng thầu để nghiệm
thu, xác định giá quyết toán để đối chiếu thanh lý hợp đồng.
Ngay ở giai đoạn đấu thầu, MM, TB, thi công đã thể hiện vai trò rất
quan trọng. Cơ cấu TSCĐ của Công ty thể hiện năng lực xây dựng, tiến độ
thi cơng cơng trình, hạng mục cơng trình. Khi đấu thầu, Công ty phải giới
thiệu năng lực của Công ty về khả năng tài chính, năng lực TSCĐ, kinh
nghiệm, danh tiếng và các hạng mục cơng trình, các gói thầu đã thực hiện
15


để chủ đầu tư thấy được và chấp nhận. Năng lực TSCĐ được thể hiện qua
trình độ quản lý và sử dụng TSCĐ. Do vậy, TSCĐ mà đặc biệt là MM, TB
là một chỉ tiêu mà chủ đầu tư tính điểm cho Công ty.
Đến giai đoạn thi công MM, TB là một trong những yếu tố ảnh hưởng
trực tiếp tiến độ và chất lượng cơng trình xây dựng. Mặt khác, các cơng
trình được giao khốn cho các đội nên địi hỏi bộ phận quản lý độc lập ở
các đội phải quản lý và sử dụng TSCĐ sao cho hiệu quả và bộ phận quản lý
ở trên tổng Công ty( ICJC) cũng phải thường xuyên theo dõi sát sao hoạt
động của đội, sao cho tận dụng tối đa năng lực TSCĐ nhằm vượt tiến độ thi
cơng, chi phí và giá thành sản phẩm từng giai đoạn luôn nhỏ hơn hoặc bằng
giá dự tốn, giá trúng thầu.
Trong những năm gần đây, có rất nhiều công ty xây dựng ra đời đã
khiến sự cạnh tranh trong ngành ngày càng gay gắt, do đó việ trúng thầu trở
nên rất khó khăn địi hỏi nhiều nỗ lực của Công ty.
Mặt khác, nếu Công ty trúng thầu thì hoạt động kinh doanh mới diễn ra
một cách liên tục, nhịp nhàng. Thật vậy, ở ICJC phần nhỏ các cơng trình là
được cấp trên giao cho, cịn phần lớn là do công ty tự tham gia đấu thầu và
trúng thầu. Trước đây, công ty hay đưa ra mức giá thầu cao hơn so với đối
thủ cạnh tranh, nhưng nhờ sự nghiên cứu kỹ lưỡng mà giờ công ty đã đưa

ra được mức giá sát với giá nhà đầu tư. Cùng với uy tín, kinh nghiệm lâu
năm, với một khối lượng TSCĐ đa dạng đã DN thắng thầu.
Như vậy, theo đặc tính ngành xây lắp, với một khối lượng TSCĐ lớn
như thế việc trúng thầu sẽ đưa MM, TB vào trạng thái hoạt động liên tục,
lúc này công tác theo dõi, quản lý TSCĐ sẽ phụ thuộc vào nhóm TSCĐ nào
được đưa ra sử dụng, nhóm nào chưa dùng và chúng hoạt động ra sao để có
những biện pháp thích hợp.
* Hoạt động sản xuất, gia cơng vật liệu:
Chủ trương hoạt động của ICJC là theo hướng đa doanh, đa sở hữu, đa
ngành nghề, trong đó xác định xây dựng dân dụng, công nghiệp là ngành
16


chính, sản xuất cơng nghiệp là tiền đề cho sự phát triển bền vững. Do đó,
sản xuất sản phẩm cũng là một mảng hoạt động khá quan trọng. Sản phẩm
xi măng, thép… có tạo được sự tin tưởng cho thị trường.
Quy trình sản xuất ra xi măng, thép hình rất phức tạp gồm hàng loạt các
MM, TB, dây chuyền sản xuất như: nhà ủ Clanke, nhà kho nghiền xi măng,
dây chuyền nghiền đá, máy trộn độ ẩm… phức tạp như vật nên địi hỏi phải
sử dụng và có biện pháp quản lý TSCĐ sao cho tạo ra được sản phẩm mẫu
mã đẹp, chất lượng tốt, cung cấp sản phẩm đầy đủ và đúng thời gian.
Những sản phẩm như vậy, chắc chắn sẽ đứng vững trên thị trường.
Sơ đồ 1.3. Quy trình sản xuất, gia cơng vật liệu

Giai đoạn sản xuất, gia cơng
Giai đoạn
chuẩn bị
lên kế
hoạch


Sơ chế vật liệu

Kiểm
nghiệm
sản phẩm

Hồn
thành và
đưa sản
phẩm ra
thị trường

Gia công chế tạo, sản phẩm

* Đặc điểm về nhân sự
Tính đến ngày 31/12/2010, tổng số cán bộ cơng nhân viên của Cơng ty
là 735 người, trong đó cán bộ quản lý: 184 người chiếm 25%, công nhân
trực tiếp 551 người chiếm 75%.

17


Bảng 1.1 Cơ cấu lao động của Công ty
Đơn vị : người
STT

Nội dung

Năm 2009


Năm 2010

I

Theo tính chất lao động

1

Lao động trực tiếp

526

551

2

Lao động gián tiếp dài hạn

114

110

3

Lao động gián tiếp ngắn hạn

67

74


II

Theo trình độ chun mơn

1

Trên Đại học

9

9

2

Trình độ đại học

59

63

3

Trình độ cao đẳng

45

51

4


Trung cấp nghề

47

45

5

Thợ chun mơn cơng nhân

29

32

6

Lao động phổ thông

518

535

707

735

Tổng lao động

ICJC là Công ty thuộc lĩnh vực công nghiệp và xây dựng nên đội ngũ
lao động của Cơng ty phải có năng lực, chun mơn nghiệp vụ, tay nghề

cao và có kinh nghiệm. Mặt khác, trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa, cần phải có một đội ngũ lao động, đủ năng lực, trình độ để sử dụng
TSCĐ hiện đại phục vụ cho sản xuất kinh doanh của công ty.
Trong năm 2009, công ty thực hiện việc để lao động có độ tuổi cao
nghỉ hưu, cho thơi việc cơng nhân có tay nghề thấp, giữ chân kỹ sư giỏi
làm việc nghiên cứu ở công ty. Đồng thời công ty cũng chuyển thêm lực
lượng lao động trẻ, khỏe, có trình độ văn hóa, được đào tạo chun mơn để
thực hiện chính sách trẻ hóa đội ngũ cán bộcông nhân viên. Namw 2009
được coi là năm bước đệm cho năm 2010 vì 2010 mới thực sự là năm công
ty tuyển thêm lao động đáng kể, tăng thêm 26 người lên con số 735 lao
động.
18


+ Trong đó lao động là những cán bộ khoa học kỹ thuật và cơng nhân
kỹ thuật có tay nghề cao đều tăng. Bậc thợ 4/7 trở lên. Hằng năm công ty tổ
chức thi nâng cao tay nghề cho công nhân để đáp ứng u cầu kỹ thuật
cơng trình, cụ thể đến năm 2010, có 8 lao động được nâng lên bậc 7. Ngồi
ra, vì trong ngành xây dựng nên công ty cũng tiến hành thuê thêm lao động
phổ thông với hợp đồng dứoi 3 tháng.
+ Đội ngũ lao động nhìn chung tương đối trẻ, số ngừoi ít hơn 30 tuổi
chiếm 43,75%. Họ là lớp trẻ năng động, dễ dàng tiếp cận cái mới, cộng với
số lao động thâm niên trên 46 tuổi có kinh nghiệm đã tạo nên sự kết hợp
hài hịa giữa hai độ tuổi.
Như vây, nhờ có đội ngũ lao động đa dạng, có trình độ tay nghề mà
việc sử dụng TSCĐ ở ICJC gặp ít khó khăn. Từ đó, hiệu quả sử dụng
TSCĐ được cải thiện một cách đáng kể.
Bảng 1.2. Tình hình trang bị TSCĐ cho cơng nhân
Chỉ tiêu
1. Ngun giá MM, TB

bình qn
2. Ngun giá TSCĐ
bình qn
3. Tổng cơng nhân trực
tiếp sản xuất
4.Tổng cơng nhân
5. H1 (1/3)
6.H2 (2/4)

Năm 2008
11.055.388

Năm 2009
11.101.208

Năm 2010
11.083.376

27.673.539

29.230.619

29.063.675

535

530

551


713
20.664
38.813

707
20.946
41.344

735
20.115
39.542

Hệ số trang bị TSCĐ cho 1 công nhân trực tiếp sản xuất (H1)
Hệ số trang bị cho 1 công nhân (H2)
Qua các hệ số trên ta thấy, năm 2009 mức trang bị TSCĐ cho công
nhân là cao nhất bởi trong năm, công ty tiến hành hoạt động kép là: đầu tư
vào NC, VKT và MM, TB, đồng thời tiến hành cắt giảm lao động (những
lao động đến tuổi nghỉ hưu hoặc không đáp ứng được yêu cầu công việc).
19


Sang năm 2010, mức độ trang bị đã giảm đi đáng kể do số lượng công
nhân tăng lên tương đối mà Nguyên giá TSCĐ bình quân giảm. Tuy nhiên
mức độ trang bị này là khá cao nên sự giảm sút này là không đáng ngại.
* Đặc điểm về thị trường
- Thị trường đầu ra:
ICJC mặc dù là công ty mới cổ phần hóa nhưng rất chủ động trong việc
tìm kiếm các hợp đồng kinh tế với chủ đầu tư trong nước và ngồi nước. Số
lượng cơng trình cơng ty tự tham gia đấu thầu là chính. Vì vậy, việc tìm
kiếm thị trường cũng là một nhiệm vụ quan trọng của ICJC. Điều này địi

hỏi ICJC phải có năng lực, trình độ, có mối quan hệ, uy tín cũng như kinh
nghiệm, trong đó hiệu quả sử dụng TSCĐ phải tốt.
Mặt khác, ở Việt Nam hiện nay, để đáp ứng việc mở rộng phạm vi của
nhiều thành phố lớn nói riêng và sự phát triển của đất nước nói chung, ngày
càng có nhiều DN trong ngành xây dựng được ra đời, vì vậy tính cạnh tranh
trong ngành rất lớn. Nếu tiềm lực TSCĐ của DN lớn và bền vững thì sẽ là
một trong những lợi thế tốt để DN thắng đối thủ cạnh tranh.
- Thị trường đầu vào:
Nguồn đầu vào của ICJC thường ổn định và đúng về chủng loại, chất
lượng do bên chủ đầu tư yêu cầu.
Suốt năm 2008, một cuộc bão giá về nguyên liệu diễn ra khiên chi phí
đầu vào trong DN xây dựng tăng mạnh. Ngoài sự can thiệp của Nhà nước
lên thi trường hàng hóa, nhờ uy tín và kinh nghiệm lâu năm, trong ngành,
cơng ty đã sử dụng khoản trả trước của ngừoi mua và hàng tồn kho đem
đảm bảo tiền vay để mua nguyên liệu phục vụ xây dựng, do đó, nguồn cung
đầu vào của ICJC vẫn được liên tục, đảm bảo MM, TB luôn trong trạng
thái vận hành. Đây là nhân tố giúp cải thiện hiệu quả sử dụng TSCĐ của
công ty.
*Đặc điểm về công nghệ
-Năng lực TSCĐ của ICJC khá mạnh so với yêu cầu thực tế, đầy đủ
chủng loại.
-Về NC, VKT: những năm gần đây, công ty tiến hành xây 1 số văn
phòng, nhà kho, bãi tập kết vật liệu xây dựng và khu phòng cháy chữa cháy
20



×