Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của chất điều h a sinh trưởng thực v t đến khả năng nhân chồi của m n hòa an in vitro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 84 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KH&CN CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2017 - 2018

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG
CỦA CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG THỰC VẬT
ĐẾN KHẢ NĂNG NHÂN CHỒI MẬN HÒA AN
IN VITRO
MÃ SỐ: SPD2017.01.20

Chủ nhiệm đề tài: TS. NGUYỄN KIM BÚP

Đồng Tháp, Tháng 5/2019

Luan van


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA SP LÝ - HÓA – SINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ
NĂM HỌC 2017 - 2018

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG
CỦA CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG THỰC VẬT
ĐẾN KHẢ NĂNG NHÂN CHỒI MẬN HÒA AN
IN VITRO
MÃ SỐ: SPD2017.01.20



Xác nhận của Chủ tịch HĐ nghiệm thu

Chủ nhiệm đề tài

Nguyễn Kim Búp

Đồng Tháp, Tháng 5/2019

Luan van


i

LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chúng tơi, các số liệu và kết
quả nghiên cứu trong đề tài là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và
chưa từng được nghiên cứu trong bất cứ cơng trình nào khác.
Chủ nhiệm đề tài

Nguyễn Kim Búp

Luan van


ii
LỜI CẢM ƠN
rong suốt qu tr nh thực hiện đề tài, tôi đ nh n được sự hỗ trợ, giúp đ qu
của c c th y cô, c c anh ch , c c em và c c


n đồng nghiệp

u

i l ng k nh tr ng và iết

n sâu s c, tôi xin được ày t lời cảm n chân thành t i:
PGS.TS. Nguyễn

ăn Đệ, Hiệu trưởng rường Đ i h c Đồng h p, S Đỗ

ăn

Hùng, TS. Phan Tr ng Nam, phòng nghiên cứu Khoa h c, rường Đ i h c Đồng Tháp,
PGS. TS. Tr n Quốc Tr , rưởng Khoa SP Lý - Hóa - Sinh kiêm Gi m đốc Trung tâm
phân tích Hóa h c, rường Đ i h c Đồng h p đ quan tâm, t o điều kiện thu n lợi để
tơi hồn thành đề tài nghiên cứu này.
C c đồng nghiệp trong Bô mơn Thực v t, Trung tâm phân tích Hóa h c và Khoa
SP Lý - Hóa - Sinh đ nhiệt tình hỗ trợ tơi trong suốt thời gian nghiên cứu.
Chân thành cảm n qu nhà vườn trồng m n H a An đ ln nhiệt tình hỗ trợ và
t o điều kiện thu n lợi để tơi hồn thành đề tài này.
Chủ nhiệm đề tài

Nguyễn Kim Búp

Luan van


iii
MỤC LỤC

Lời cam đoan ....................................................................................................................i
Lời cảm n .......................................................................................................................ii
Mục lục .......................................................................................................................... iii
Danh mục các hình .........................................................................................................vi
Danh mục các bảng.........................................................................................................ix
Thơng tin kết quả nghiên cứu .......................................................................................... x
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ở trong và ngồi nư c .............................................. 1
1.2. Tính cấp thiết ............................................................................................................ 2
2. Mục tiêu của đề tài....................................................................................................... 3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................................. 3
4. Những đóng góp m i của đề tài .................................................................................. 3
PHẦN 2. NỘI DUNG..................................................................................................... 4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ................................ 4
1.1. Giới thiệu về cây mận .......... ................................................................................... 4
1 1 1 Nguồn gốc và sự phân ố cây m n ........................................................................ 4
112

tr phân lo i cây m n .... ................................................................................... 5

1.1.3. Đặc điểm sinh h c của cây m n ............................................................................ 5
1.1.4.

u c u sinh th i của cây m n .............................................................................. 6

1.1.5. Gi tr sử dụng của cây m n .................................................................................. 7
1.1.6. Bệnh h i tr n cây m n ....... ................................................................................... 8
1.1.7. Tình hình nghiên cứu trên m n tr n thế gi i và ở iệt Nam ................................ 8
1.2. Tổng quan về nuôi cấy mô tế bào thực vật ........................................................... 11
1.2.1. Khái niệm về nuôi cấy mô tế bào thực v t ........................................................ 11

1 2 2 Đặc điểm của nuôi cấy mô tế bào thực v t ......................................................... 12

Luan van


iv
1 2 3 C c phư ng ph p nuôi cấy mô tế bào thực v t .................................................. 13
1 2 4 C c ư c nhân giống nuôi cấy mô tế bào thực v t ............................................ 15
1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhân giống in vitro.................................................... 16
1 2 6 Ưu và nhược điểm của nuôi cấy mô tế bào thực v t ........................................... 20
1.2.7. Môi trường nuôi cấy mô thực v t ........................................................................ 24
1.3. Vai trò chất điều hòa sinh trưởng thực vật trong sự tạo chồi ............................ 28
1.3.1. Auxin .................................................................................................................. 28
1.3.2. Cytokinine .......................................................................................................... 29
1.3.3. Giberelin ............................................................................................................. 30
1.3.4. Ethyllene .............................................................................................................. 30
Chƣơng 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG TIỆN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................................................................31
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 31
2 2 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................. 31
2 3 Phư ng tiện nghiên cứu .......................................................................................... 31
2.4. Nội dung nghiên cứu .............................................................................................. 34
2 5 Phư ng ph p nghi n cứu ........................................................................................ 35
2.5.1. Khảo sát ảnh hưởng của thành ph n, nồng độ và thời gian chất khử trùng lên mẫu
cấy .................................................................................................................................. 35
2.5.2. Khảo sát ảnh hưởng của v trí khúc c t thân đến sự tái sinh chồi m n Hòa An .. 35
2.5.3. Khảo sát ảnh hưởng của BA lên sự nhân chồi m n Hòa An ............................... 39
2.5.4. Khảo sát ảnh hưởng của BA kết hợp v i NAA trên sự nhân chồi m n Hòa An . 39
2 5 5 Xử l thống k .................................................................................................... 40
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................................... 41


Luan van


v
3.1. Ảnh hưởng của thành ph n, nồng độ và thời gian xử l đến hiệu quả khử trùng đến
mẫu cấy m n Hòa An .................................................................................................... 41
3.2.Ảnh hưởng của v trí khúc c t thân đến sự tái sinh chồi m n Hòa An .................... 50
3.3. Ảnh hưởng của BA trên sự nhân chồi m n Hòa An .....................................................52
3.4. Ảnh hưởng của BA kết hợp v i NAA lên khả năng t o chồi và tăng trưởng chồi m n Hòa
An ...................................................................................................................................................54
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 63
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 63
KIẾN NGHỊ ................................................................................................................. 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 64

Luan van


vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình

Trang

Hình 1.1. Sự ra hoa và các biện pháp kích thích ra hoa trên cây m n ở Đài Loan ............. 9
Hình 1.2. Chu kỳ ra hoa, đ u trái và phát triển trái trong một năm của cây m n An Phư c
được trồng ở huyện Bình Minh, Tỉnh ĩnh Long ............................................................ 10
Hình 2.1. Cây m n H a An 15 năm tuổi đang cho tr i ổn đ nh trồng ở vườn anh Nguyễn
ăn Ép, x H a An, thành Phố Cao l nh, Đồng Tháp. ..................................................... 31

Hình 2.2. Một ph n cây m n H a An đang cho tr i .......................................................... 32
Hình 2.3. M n Hòa An trên cây chuẩn b thu ho ch ......................................................... 32
Hình 2.4. Các chồi non m n Hịa An sau tỉa cành khoảng 2 tháng ................................... 33
Hình 2.5. Chồi non m n Hòa An 3 tu n tuổi ..................................................................... 33
Hình 2.6. Các mẫu cấy được ngâm trong xà ph ng lo ng 30 phút trư c khi khử trùng v i
javen hoặc HgCl2 ......................................................................................................................................................................... 36
Hình 2.7. Các mẫu cấy được khử trùng v i javen hoặc HgCl2 ở các nồng độ và thời gian
khác nhau ........................................................................................................................... 36
Hình 2.8. Các mẫu cấy được đặt ni trong các bình thí nghiệm chứa 30 ml mơi trường
MS ..................................................................................................................................... 37
Hình 2.9. Các bình thí nghiệm được đặt ni ở điều kiện nhiệt độ 25 ± 2oC, chiếu sáng 16
giờ/ngày ............................................................................................................................. 37
Hình 2.10. Chồi non m n Hòa An 3 tu n tuổi được ch n làm v t liệu nghiên cứu .......... 39
Hình 2.11. Khúc c t thân non m n Hịa An ở các v trí khác nhau sau khử trùng được đặt
nuôi tr n môi trường MS: (a): Khúc c t ở v trí 3, (b): khúc c t ở v trí 2; (c): khúc c t ở
v trí 1................................................................................................................................. 39
Hình 3.1. Tỷ lệ mẫu nhiễm khi xử lý v i javen sau 3 ngày ni cấy ................................ 45
Hình 3.2. Tỷ lệ mẫu nhiễm khi xử lý v i HgCl2 sau 3 ngày nuôi cấy .............................. 45

Luan van


vii
Hình 3.3. Tỷ lệ mẫu khơng nhiễm khi xử lý v i javen sau 3 ngày ni cấy..................... 46
Hình 3.4. Tỷ lệ mẫu không nhiễm khi xử lý v i HgCl2 sau 3 ngày ni cấy ................... 46
Hình 3.5. Tỷ lệ mẫu không nhiễm và sống khi xử lý HgCl2 sau 7 ngày ni cấy ............ 47
Hình 3.6. Khúc c t mang chồi ng n b nhiễm vi khuẩn (v tr mũi t n) sau 7 ngày ni cấy .......47
Hình 3.7. Khúc c t mang chồi ng n b nhiễm vi khuẩn hoặc nấm sau 7 ngày ni cấy ..............48
Hình 3.8. Khúc c t ở v trí thứ 2 b nhiễm vi khuẩn và nấm sau 7 ngày nuôi cấy ........................48
Hình 3.9. Chồi phát triển từ mẫu cấy s ch sau 4 tu n ni cấy ....................................... 49

Hình 3.10. Các khúc c t khử trùng v i HgCl2 0,3 % trong 20 phút khơng b nhiễm nhưng
b hóa đen sau 7 ngày ni cấy .......................................................................................... 49
Hình 3.11. Mẫu cấy từ các khúc c t thân ở các v trí khác nhau sau 7 ngày ni cấy trên
mơi trường MS ...................................................................................................................................50
Hình 3.12. Các chồi nách phát triển từ khúc c t thứ 2 (tính từ ng n) sau 4 tu n ni cấy ..... 51
Hình 3.13. Các chồi nách phát triển từ khúc c t thứ 3 (tính từ ng n) sau 4 tu n ni cấy
........................................................................................................................................... 51
Hình 3.14. Ảnh hưởng của BA ở các nồng độ kh c nhau đến sự t o chồi của m n Hòa An
sau 14 ngày ni cấy ......................................................................................................... 53
Hình 3.15. Ảnh hưởng của BA kết hợp v i NAA ở các nồng độ kh c nhau đến sự t o
chồi của khúc c t thân m n Hịa An .................................................................................. 57
Hình 3.16. Ảnh hưởng của BA kết hợp v i NAA ở các nồng độ kh c nhau đến sự tăng
trưởng chồi của khúc c t thân m n Hịa An ...................................................................... 57
Hình 3.17. Chồi nách của mẫu cấy m n H a An tr n môi trường MS sau 2 tu n ............ 58
Hình 3.18. Lát c t d c qua chồi nách mẫu cấy m n H a An tr n môi trường MS sau 2
tu n ................................................................................................................................... 58
Hình 3.19. Chồi nách của mẫu cấy m n H a An tr n môi trường MS bổ sung BA 2 mg/l

Luan van


viii
sau 2 tu n ........................................................................................................................... 59
Hình 3.20. Lát c t d c khúc c t qua chồi nách của mẫu cấy m n H a An tr n môi trường
MS bổ sung BA 2 mg/l sau 2 tu n ..................................................................................... 59
Hình 3.21. Chồi nách của mẫu cấy m n H a An tr n môi trường MS bổ sung BA 2 mg/l
kết hợp NAA 0,5 mg/l sau 2 tu n ...................................................................................... 60
Hình 3.22. Chồi nách của mẫu cấy m n H a An tr n môi trường MS bổ sung BA 2 mg/l
kết hợp NAA 0,5 mg/l sau 2 tu n ...................................................................................... 60
Hình 3.23. Chồi nách của mẫu cấy m n H a An tr n môi trường MS bổ sung BA 2 mg/l

kết hợp NAA 1,0 mg/l sau 2 tu n ...................................................................................... 61
Hình 3.24. Lát c t d c qua chồi nách của mẫu cấy m n H a An tr n môi trường MS bổ
sung BA 2 mg/l kết hợp NAA 1,0 mg/l sau 2 tu n ........................................................... 61
Hình 3.25. Chồi nách của mẫu cấy m n H a An tr n môi trường MS bổ sung BA 2 mg/l
kết hợp NAA 1,5 mg/l sau 2 tu n ...................................................................................... 62
Hình 3.26. Lát c t d c qua chồi nách của mẫu cấy m n Hòa An tr n môi trường MS bổ
sung BA 2 mg/l kết hợp NAA 1,5 mg/l sau 2 tu n ........................................................... 62

Luan van


ix
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng

Trang

Bảng 2.1. Thành ph n môi trường MS ............................................................................. 38
Bảng 3.1. Tỷ lệ mẫu nhiễm sau 3 ngày nuôi cấy v i các xử lý javen hay HgCl2 ở các
nồng độ và thời gian khác nhau ......................................................................................... 43
Bảng 3.2. Tỷ lệ mẫu s ch sau 3 ngày nuôi cấy v i các xử lý javen hay HgCl2 ở các nồng độ và
thời gian khác nhau ............................................................................................................ 43
Bảng 3.3. Tỷ lệ mẫu nhiễm sau 7 ngày nuôi cấy xử lý v i HgCl2 ở các nồng độ và thời
gian khác nhau ................................................................................................................... 44
Bảng 3.4. Tỷ lệ mẫu s ch sau 7 ngày nuôi cấy xử lý v i HgCl2 ở các nồng độ và thời
gian khác nhau ................................................................................................................... 44
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của BA ở các nồng độ khác nhau lên sự t o chồi khúc c t m n Hịa
An sau 14 ngày ni cấy.................................................................................................... 52
Bảng 3.6. Số chồi t o thành từ khúc c t thân m n Hịa An ni cấy tr n c c môi trường
khác nhau ........................................................................................................................... 56

Bảng 3.7. Chiều cao chồi từ khúc c t thân m n Hịa An ni cấy tr n c c môi trường
khác nhau ........................................................................................................................... 56

Luan van


x
THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thơng tin chung
-

n đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của chất điều h a sinh trưởng thực v t đến khả
năng nhân chồi của M n Hòa An in vitro

-

Mã số: SPD2017.01.20

-

Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Kim Búp, Điện tho i: 0986784693. Email:


-

Thời gian thực hiện: h ng 6 năm 2017 đến th ng 12 năm 2018

2. Mục tiêu
X c đ nh được nồng độ các chất điều h a sinh trưởng thực v t tối ưu cho việc
nhân chồi và tăng trưởng của chồi trong ống nghiệm đ p ứng cho việc tăng hệ số nhân

trong quy trình nhân giống in vitro cây M n Hịa An.
3. Tính mới và sáng tạo
Là cơng trình nghiên cứu in vitro đ u ti n tr n đối tượng m n Hòa An.
4. Kết quả nghiên cứu
-

Xử lý các khúc c t thân non m n Hòa An 3 tu n tuổi v i HgCl2 0,2% trong 20
phút cho hiệu quả khử trùng cao nhất, tỷ lệ mẫu s ch đ t 53%.

-

Khúc c t thân (mang chồi nách) m n Hòa An 3 tu n tuổi ở v trí thứ 2 (tính từ
ng n) có khả năng t o chồi tốt h n so v i các v trí khác.

-

Khúc c t thân mang chồi nách m n Hịa An ni cấy tr n môi trường MS bổ sung
BA 2 mg/l cho tỷ lệ chồi cao nhất so v i BA ở các nồng độ khác hay so v i đối
chứng.

-

Khúc c t thân mang chồi nách m n Hịa An ni cấy tr n môi trường MS bổ sung
BA 2 mg/l kết hợp v i NAA 0,5 mg/l cho tỷ lệ chồi cao nhất so v i BA riêng lẻ
hay so v i đối chứng.

Luan van


xi

5. Sản phẩm
-

Một báo cáo tổng kết nghiên cứu khoa h c

-

Bài

o đăng

p chí Nơng nghiệp và phát triển nơng thôn, chỉ số ISSN 1859-

4581, (số 6, năm 2019).
6. Phƣơng thức chuyển giao, địa chỉ ứng dụng, tác động và lợi ích mang lại của
kết quả nghiên cứu
Kết quả có thể được ứng dụng để nhân nhanh chồi m n Hịa An trong ni cấy in
vitro, t o v t liệu cho các nghiên cứu nhân giống in vitro m n Hòa An.
Ngày th ng năm 2019
Chủ nhiệm đề tài

Nguyễn Kim Búp

Luan van


xii
INFORMATION ON RESEARCH RESULTS

1. General information

- Project title: Study on the effects of plant growth regulators on the ability to multiply
buds of Hoa An wax apple in vitro
- Code number: SPD2017.01.20
- Project manager: PhD Nguyễn Kim Búp, Phone: 0986784693
Email:
- Duration: June 2017 to December 2018
2. Objective
Determining the optimal concentration of plant growth regulators for shoot
propagation and growth of in vitro buds to meet the increase of multiplier in in vitro
propagation process of Hoa An wax apple tree.
3. Creativeness and innovativeness
The first in vitro study on Hoa An Wax apple.
4. Reasearch results
- Treating the cut pieces of young stem Hoa An 3 weeks old with 0.2% HgCl2 for 20
minutes for the highest sterilization effect, clean sample rate reached 53%.
- The cut body (bearing axillary buds) of Hoa An 3-week-old in the second position
(from the top) has the ability to create buds better than other locations.
- The stem cutting section of Hoa An buds cultured on MS medium supplemented with
BA 2 mg /l for the highest rate of shoot compared with BA at different concentrations or
compared to the control.

Luan van


xiii
- The stem cutting section of Hoa An buds cultured on MS medium supplemented with
BA 2 mg /l in combination with NAA 0,5 mg / l gave the highest rate of shoot compared
with individual BA or compared to the control.
5. Products:
- A summary report of scientific research

- Article published in the Journal of Agriculture and Rural Development, ISSN index
1859-4581, No 6, 2019: 22 – 28.
6. Transfer alternatives, applications, impacts and benefit of research results
The results can be used to rapidly multiply Hoa An buds in cultivating in vitro,
creating materials for studies in vitro propagation in Hoa An.

Project manager

Nguyen Kim Bup

Luan van


1
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1.

Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ở trong và ngoài nước
Mận là một trong những cây trồng đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế của

các nước Đông Nam Á. Do đó, trên thế giới có rất nhiều cơng trình nghiên trên mận.
Tuy nhiên, đa số các nghiên cứu tập trung chứng minh trong trái, lá, hoa, hột và cả vỏ
cây đều có chứa các chất có hoạt tính sinh học (Morton, 1987; Rivera và Obon, 1995;
Shahreen et al., 2012). Ở Việt Nam, do giá trị của trái mận không cao so với nhiều loại
trái khác nên có rất ít nghiên cứu về cây mận (Nguyễn Danh Vàn, 2009). Trong đó
chưa có cơng trình nghiên cứu nào thực hiện trên giống Mận Hịa An – lồi cây ăn trái
đặc sản của Tỉnh Đồng Tháp.
Kỹ thuật nuôi cấy in vitro đã được ứng dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới
cũng như ở Việt Nam nhằm cung ứng nguồn vật liệu cho các nghiên cứu sâu hơn hoặc
được ứng dụng để nhân nhanh giống cây trồng. Do đó, có rất nhiều cơng trình nghiên

cứu về lĩnh vực này. Đáng chú ý là các nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng của các chất
điều hòa sinh trưởng thực vật lên sự tạo chồi và nhân nhanh chồi được thực hiện trên
rất nhiều đối tượng và thành cơng ở cả các lồi thân gỗ. Cụ thể có các cơng trình như
sau:
Theo Lâm Ngọc Phương và cộng sự (2005), nhân chồi dưa hấu tam bội từ chồi
đỉnh trong mơi trường MS có 0,5 mg/l kinetin và 0,5 mg/l IAA hoặc 0,5 mg /l BA và
0,5 mg/l IAA cho số chồi cao nhất. Nguyễn Thị Kim Thanh (2005), cho rằng ở cây
hoa hồng, mắt ngủ được khử trùng với HgCl2 0,5% trong 5 phút hoặc Haiter 10%
trong 10 phút cho tỷ lệ mẫu vô trùng cao đạt trên 60%, môi trường bổ sung BA hoặc
kinetin 1 ppm cho khả năng bật chồi ngủ 100%. Bùi Văn Minh và Nguyễn Trọng Lạng
(2006) ghi nhận môi trường MS có bổ sung BAP 0,2 ppm và kinetin 0,2 ppm là thích
hợp cho sự mọc chồi của cây Khơi và mơi trường MS có bổ sung BAP 1 ppm và
kinetin 0,05 ppm thích hợp cho việc nhân nhanh chồi của loại cây này. Dương Thị
Thảo Trang và cộng sự (2006) kết luận môi trường MS bổ sung BAP 1,5 mg/l thích
hợp nhất cho sự tái sinh chồi và cho hệ số nhân cao nhất ở cây Bời Lời (Litse
Rubescens).

Luan van


2
Theo Nguyễn Kim Thanh và Dương Huyền Trang (2008), khử trùng mẫu cấy
cây Lô hội với HgCl2 0,1 % trong 7 phút cho hiệu quả khủ trùng tốt, tỷ lệ mẫu sống
cao; mơi trường thích hơp cho nhân nhanh chồi là môi trường MS bổ sung 2,5 mg/l
BAP. Nguyễn Thị Lý Anh và cộng sự (2009), ghi nhận khử trùng mẫu cấy với cồn
70% trong 5 phút và HgCl2 0,1% trong 5 phút cho tỷ lệ mẫu sống và vô trùng cao nhất
sau 14 ngày; môi trường tốt nhất cho nhân nhanh chồi cây hoa Đào Nhật Tân (Prunus
persica L.) là MS bổ sung TDZ 0,5 ppm và NAA 0,1 ppm. Lê Hữu Cần (2011) cho
rằng môi trường MS bổ sung 1,5 mg/l BAP mẫu cấy Hồng Tú Cầu (đỉnh sinh trưởng)
cho tỷ lệ mẫu tạo chồi cao nhất, môi trường MS bổ sung BAP 3 mg/l cho hệ số nhân

chồi và chất lượng chồi tốt nhất và Phạm Xuân Hun và cộng sự (2015), mơi trường
½ MS có bổ sung 15% nước dừa, 1,5 mg/l BA và 0,1 mg/l NAA là tốt nhất cho sự
hình thành chồi và sinh trưởng chồi của cây hoa lan Miltonia sp.
1.2.

Tính cấp thiết của đề tài

Cây mận còn được gọi là cây roi hoa trắng (Syzygium samarangense) là một loài
trong chi Syzygium thuộc họ Myrtaceae, có nguồn gốc từ Philippine (Shu et al., 2006;
Lim, 2012; Rosnah et al., 2012). Trong số những giống mận được trồng ở Việt Nam,
mận Hòa An là giống cây ăn trái đặc sản của Xã Hòa An thuộc Thành Phố Cao Lãnh,
Tỉnh Đồng Tháp. Ngoài việc ăn tươi trái mận Hịa An có thể được chế biến thành
nhiều món ăn độc đáo mà các giống mận khác khơng thay thế được. Trong đó, nổi
tiếng với món cá lóc đồng hấp mận Hịa An. Chính vì thế, trái mận Hịa An đã tạo nên
bản sắc văn hóa ẩm thực độc đáo của người dân Đồng Tháp đồng thời góp phần không
nhỏ trong việc cải thiện kinh tế của nhà vườn.
Tuy nhiên, những năm gần đây, diện tích trồng cây mận đặc sản này bị thu hẹp một
cách đáng kể do nhiều ngun nhân trong đó chủ yếu do đơ thị hóa. Từ thực tế đó cho
thấy cây mận Hịa An đang đứng trước nguy cơ giảm diện tích, năng suất, sản lượng
và chất lượng và có nguy cơ bị mai một. Do đó, việc khơi phục lại những vườn mận
Hịa An khơng chỉ là nguyện vọng của nhà vườn mà còn là chủ trương của Ủy Ban
Thành Phố Cao Lãnh. Bởi việc khơi phục lại các vườn mận Hịa An khơng chỉ mang
lại lợi ích kinh tế mà quan trọng hơn là bảo tồn, phát huy đặc sản của địa phương từ đó

Luan van


3
có thể hình thành khu du lịch sinh thái vườn kết nối giữa các địa phương có trái cây
đặc sản khác như xoài, cam xoàn, nhãn…

Một trong những vấn đề cần giải quyết để khơi phục các vườn mận Hịa An là
việc cung cấp lượng lớn cây giống đảm bảo chất lượng như cây sinh trưởng, phát triển
tốt, đồng đều. Việc nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô đã được ứng dụng rộng
rãi và trở thành một công cụ chủ yếu trên thế giới có thể giải quyết được những khó
khăn mà phương pháp nhân giống truyền thống khơng giải quyết được như cung cấp
một lượng lớn cây giống đồng đều trong một thời gian ngắn. Do đó, việc “Nghiên cứu
ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến khả năng nhân chồi của mận
Hòa An trong in vitro” là khâu quan trọng để xây dựng quy trình nhân giống cây mận
này trong ống nghiệm là điều cấp thiết tiến tới cung cấp nguồn cây giống sạch bệnh,
chất lượng cao đáp ứng cho việc khôi phục các vườn mận Hòa An.
1.3.

Mục tiêu của đề tài
Xác định được nồng độ các chất điều hòa sinh trưởng thực vật tối ưu cho việc

nhân chồi và tăng trưởng của chồi trong ống nghiệm đáp ứng cho việc tăng hệ số
nhân trong quy trình nhân giống in vitro cây mận Hịa An.
1.4.

Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xác định thành phần, nồng độ và thời gian khử trùng mẫu cây mận Hòa An
hiệu quả nhất.
- Xác định vật liệu nuôi cấy nhân chồi mận Hòa An phù hợp.
- Xác định nồng độ BA riêng lẻ hoặc BAA kết hợp với NAA phù hợp cho sự
tạo chồi và tăng trưởng chồi mận Hòa An in vitro.

1.5.

Những đóng góp mới của đề tài


Kết quả của đề tài là nghiên cứu in vitro đầu tiên trên đối tượng mận Hòa An. Nhân
chồi là một khâu quan trọng trong quy trình nhân giống in vitro. Hơn nữa, việc nhân
chồi các cây thân gỗ in vitro gặp nhiều khó khăn hơn so với các cây thân thảo. Do đó,
việc nghiên cứu sự nhân chồi giống mận Hịa An (một loại cây ăn trái thân gỗ) in vitro
sẽ góp phần xây dựng thành cơng quy trình nhân giống in vitro đáp ứng nhu cầu cây
con chất lượng cao cho việc khơi phục các vườn mận Hịa An gắn kết phát triển du
lịch sinh thái vườn của Tỉnh Đồng Tháp

Luan van


4
PHẦN 2. NỘI DUNG
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Giới thiệu về cây mận
1.1.1. Nguồn gốc và sự phân bố cây mận
Cây mận còn được gọi là cây roi hoa trắng (Syzygium samarangense (Blume) Merr.
& Perry)), là một loài trong chi Syzygium thuộc họ Sim Myrtaceae, có nguồn gốc từ
Philippine, được trồng nhiều ở Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Campuchia, Lào, Việt
Nam và Đài Loan (Shu et al., 2006; Lim, 2012; Rosnah et al., 2012). Chi Syzygium
gồm khoảng 1100 loài. Một số loài ăn được trong chi này được trồng khắp vùng nhiệt
đới trên thế giới với vỏ trái thay đổi tùy loài từ màu hồng đến đỏ hoặc xanh. Tuy
nhiên, màu sắc trái của cùng một loài cũng thay đổi đậm hay nhạt tùy thuộc vào điều
kiện mơi trường và chế độ chăm sóc (Shu et al., 2001). Trong đó, S. samarangense là
lồi được trồng phổ biến nhất ở Đông Nam Á (Little et al., 1989).
Ở nước ta, cây mận được trồng từ Bắc đến Nam do dễ trồng, khơng kén đất và ít
cần chăm sóc hơn so với các loại cây ăn trái khác. Trong đó, các giống mận được
trồng phổ biến như mận Sữa, Đường, Mã Lai, Hồng đào, Điều Đỏ, Đào Huế, Huyết.
Gần đây là giống mận An Phước được trồng rất phổ biến ở các Tỉnh Đồng Bằng Sông
Cửu Long (Tơn Thất Trình, 2000; Nguyễn Danh Vàn, 2009).

Ở Đồng Tháp, ngoài những giống mận được trồng phổ biến như mận An Phước,
Đường, Sữa cịn có mận Hịa An, giống mận đặc sản của xã Hòa An, Thành phố Cao
Lãnh. Cho đến nay vẫn chưa tìm thấy bất kỳ tài liệu nào ghi chép về nguồn gốc, lịch
sử của giống mận này. Theo ThS. Nguyễn Hữu Hiếu, Phó chủ tịch Hội khoa học lịch
sử Tỉnh Đồng Tháp, có thể dùng phương pháp điền dã để truy lại nguồn gốc, lịch sử
của loài cây ăn trái này. Theo các cụ cao niên ở xã Hòa An, cách đây hơn ba mươi
năm, ở Hịa An hầu như nhà nào cũng có vườn mận này. Theo các cụ, ban đầu, chỉ có
một gia đình trong xã có trồng một cây mận cho trái ăn rất ngon nên bà con, hàng xóm
xin chiết cành về trồng. Và điều đặc biệt là giống mận này chỉ cho trái ngon khi được
trồng ở xã Hòa An. Nếu đem trồng ở vùng đất khác, dù chỉ cách vài ba cây số và cùng

Luan van


5
tưới nguồn nước sơng Cao Lãnh, mận Hịa An vẫn cho trái không nhiều và chất lượng
không bằng nguyên quán của nó. Và cái tên mận Hịa An được bắt nguồn từ đó.
1.1.2. Vị trí phân loại cây Mận
Mận Hịa An thuộc:
Giới

Plantae

Ngành

Angiospermae

Lớp

Eudicots


Phân lớp

Rosids

Bộ

Myrtales

Họ

Myrtaceae

Chi

Syzygium

Loài

Syzygium samarangense

1.1.3. Đặc điểm sinh học của cây Mận
Rễ mận thường ăn cạn ở tầng đất mặt 20 - 40 cm, rễ có thể lan ra gấp 1 - 2 lần
tán. Do rễ mận ăn cạn nên có thể trồng ở tầng đất có tầng canh tác mỏng (Vũ Công
hậu, 1996). Cây mận thuộc loại cây thân gỗ, có kích thước trung bình. Chiều cao phổ
biến trung bình 5 - 10 m, đường kính 25 - 50 cm, vỏ thân màu nâu nhạt, nhẵn. Cành
nhiều và phân bố tương đối đồng đều. Sau khi thu hoạch trái, chồi của cành năm trước
vươn dài thành cành mới. Một năm cây có thể cho ra 3 - 4 đợt cành. Lá mận thuộc
dạng lá đơn, mọc đối, hình thn dài, đi lá hơi dài và nhọn có màu xanh, nhẵn cả hai
mặt, có túi tinh dầu nên khi vị nát lá sẽ tỏa ra mùi thơm dịu nhẹ dễ chịu. Cuống lá dài

3 - 5 mm, màu xanh đôi khi nhuốm màu tím. Lá có màu hồng sang màu tím đậm khi
còn non chuyển màu xanh nhạt và xanh khi lá trưởng thành (Lim, 2012).
Hoa lưỡng tính, mọc thành chùm 3 - 5 hoa ở nách lá. Bầu noãn dưới, nhiều nhị,
hoa tự thụ phấn là chính. Hoa màu trắng hoặc vàng nhạt có 4 cánh. Vịi nhụy và đài
hoa cịn đính ở trái đến khi chín. Tùy theo giống mà hình dạng, kích thước, màu sắc và
phẩm chất trái khác nhau (Galan, 1989; Al-Saif et al., 2011). Trái hình thn dài hoặc
hình chng đến bầu dục, phần lớn phía cuống hơi nhỏ lại, trọng lượng từ 50 - 120 g.
Vỏ rất mỏng từ màu trắng, xanh nhạt, hồng, đỏ thẫm hoặc đỏ nâu (Lim, 2012). Màu

Luan van


6
sắc vỏ trái là một trong những đặc điểm quan trọng của giống và là một trong những
tiêu chí cho sự lựa chọn của người tiêu dùng. Không những thế, vỏ trái kết hợp với
phần thịt trái tạo nên hương thơm, mùi vị đặc trưng cũng như mang đến những lợi ích
về sức khỏe khác nhau của từng giống (Burger et al., 2006). Ngoài yếu tố di truyền,
màu sắc vỏ trái chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố khác như ánh sáng, nhiệt độ, vị trí trái
trên cây và giai đoạn phát triển của trái (Kumar et al., 1998; Shu et al., 2001). Hương
vị trái chủ yếu được quyết định bởi thành phần, hàm lượng các chất rắn hòa tan và acid
hữu cơ trong trái. Mặt khác, độ tuổi của cây, chế độ chăm sóc (bón phân, tưới nước) và
thời điểm thu hoạch trái đều ảnh hưởng đến chất lượng của của trái (Dirlewanger et
al., 1999). Phần lớn trái không có hoặc có một hạt, đơi khi 2 - 3 hạt. Hạt hình bầu dục
hơi dẹt, màu nâu. Hạt mận là loại đa phơi, có thể cho 2 - 3 cây con. Hoa và trái không
chỉ giới hạn ở nách lá mà có thể xuất hiện ở hầu như bất kỳ điểm nào trên thân và
cành. Khi trưởng thành cây có thể cho đến 700 trái. Từ sau đậu trái đến khi trái chín
khoảng 40 - 50 ngày (Morton, 1987; Lim, 2012). Ở Đài Loan, mận là cây ăn trái quan
trọng trong nền kinh tế. Ở đây, cây mận có thể cho trái quanh năm nếu chăm sóc đầy
đủ nhưng thường chúng ra hoa và cho trái tập trung vào tháng 10 đến tháng 4 năm sau
(Shu et al., 1996).

1.1.4. Đặc điểm sinh th i của cây Mận
Cây mận có thể trồng trên nhiều loại đất, chịu hạn tốt. Cây phát triển tốt ở vùng
đất tương đối thấp đến độ cao 1200 m. Đối với giống mận có sản lượng và chất lượng
cao cần đất tốt, tầng đất mặt dày và chứa nhiều dinh dưỡng. Độ pH thích hợp cho cây
mận là 5,5 - 7,0 (Nguyễn Mạnh Chinh và Nguyễn Đăng Nghĩa, 2006). Theo Cao Thị
Thu (2003), đất có độ mùn từ 2,5% trở lên là điều kiện tốt cho cây mận nhiều trái.
Trong một số trường hợp, chúng cũng phát triển tốt ở những khu vực có mùa khơ kéo
dài (Nakasone và Paull, 1998). Nhiệt độ nóng ẩm (25 - 35oC), mưa nhiều thích hợp
cho sự sinh trưởng và phát triển của cây mận. Nhiệt độ thấp (dưới 15oC) cản trở sự
tăng trưởng, phát triển và sự ra hoa của cây trong khi nhiệt độ cao thúc đẩy tăng
trưởng và chín trái (Huang và Huang, 2005). Ở những nơi khí hậu khơ hạn, lượng mưa
dưới 300 mm/năm nhưng nếu tưới nước đầy đủ, cây vẫn cho năng suất cao, chất lượng
trái tốt. Đặc biệt khi trái đang lớn cần cung cấp đủ nước vì bộ rễ mận ăn cạn nên

Luan van


7
không chịu được hạn. Cây mận cần ánh sáng nhưng không quá mạnh. Nơi cung cấp đủ
ánh sáng, mận cho sản lượng cao, chất lượng tốt nhưng phải đủ ẩm. Ở nơi ánh sáng
yếu, mận cho ít trái hơn so với ngồi nắng (Vũ Cơng Hậu, 1996).
1.1.5. Gi trị sử dụng của cây Mận
So với các loại trái cây khác, trái mận có hàm lượng chất dinh dưỡng khá, ăn dễ
tiêu, nhuận trường. Trái mận chín ngọt, chứa nhiều nước có thể ăn tươi (rất tốt cho
việc giải khát) hoặc nấu chín, làm nước xốt, salad, cocktail, mứt, rượu vang và giấm.
Ở Indonesia, trái được chế biến thành món dưa chua hoặc các món hầm thay táo (Lim,
2012). Trong 100 g phần ăn được của trái mận chứa 91,5 g nước, 30 kcal năng lượng,
0,4 g protein, 0,1 g chất béo, 7,8 g carbohydrate, 0,8 g chất xơ, 0,2 g tro, 17 mg Ca, 9
mg P, 0,3 mg Fe, 2 mg Na, 105 mg K, 0,03 mg thiamin, 0,01 mg riboflavin, 0.3 mg
Niacin, 13 mg acid ascorbic (Leung et al., 1972).

Ngồi việc sử dụng làm thực phẩm, trái cịn được sử dụng trong y học cổ truyền để
điều trị bệnh. Trái được ăn tươi để giải rượu hoặc nấu với đường để điều trị ho khơng
có đờm. Ngồi tra, trái mận cịn chứa nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học như nhóm
phenolic, flavonoid, carotenoid, polyphenol và anthocyanin và các chất chống oxy hóa
nên được sử dụng để điều trị các chứng viêm, đau họng, ho ra máu, viêm phế quản,
hen suyễn, tiêu chảy, cao huyết áp, nấm ngoài da, viêm amiđan mãn tính, bệnh bại
huyết, bệnh đái tháo đường, chống ung thư, kháng virus, kháng khuẩn, chống mất trí
nhớ (Morton, 1987; Rivera và Obon,1995; Shahreen et al., 2012). Trong hoa mận chứa
nhiều tannin, desmethoxymatteucinol, 5-O-methyl-40-esmethoxymatteucinol, acid
oleanic, và β-sitosterol được sử dụng để điều trị sốt và ngăn chặn tiêu chảy. Ở Brazil,
lá được sử dụng điều trị các chứng rối loạn tiêu hóa và thấp khớp (Morton, 1987).
Chiết xuất dichloromethane từ lá có hoạt tính giống như insulin được sử dụng để kiểm
soát đường huyết ở người bệnh đái tháo đường. Ngồi ra, tinh dầu từ lá mận có hoạt
tính kháng khuẩn, kháng nấm, kháng virus, ức chế các protease ngoại bào của
Escherichia coli (Danuta, 1998; Villasenor et al., 1998; Corine et al., 2000;
Muruganandan et al., 2001; Shafi et al., 2002; Raga et al., 2011; Adesegun et al.,
2013; Ragasa et al., 2014). Các chiết xuất trong cồn từ vỏ cây được sử dụng như loại
thuốc kháng khuẩn, hạ sốt và lợi tiểu. Ngồi ra, cây mận cịn được trồng để làm cảnh

Luan van


8
hoặc chắn gió. Thân cây cũng được sử dụng trong xây dựng (Chattopadhayay et al., 1998;
Kuo et al., 2004).
1.1.6. Bệnh hại trên cây Mận
Theo Nguyễn Mạnh Chinh và Nguyễn Đăng Nghĩa, trên cây mận thường gặp các
loại sâu hại như Bọ cánh cam (Anomala cupripes), sâu xếp lá (Aetholix sp.), sâu đục
luồn lá (Spulerina sp.), sâu bao (Eumeta variegata), rệp phấn (Pseudococcus sp.), sâu
đục trái (Dudua sp.), ruồi đục trái (Bactrocera dorsalis) và bệnh hại như cháy lá do

nấm Petalozia sp., thối trái do nấm Phytophthora sp.
1.1.7. Tình hình nghiên cứu trên cây mận trên thế giới và ở Việt Nam
Mận là một trong những cây trồng đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế của
nhiều nước Đông Nam Á. Do đó, trên thế giới, có rất nhiều cơng trình nghiên cứu trên
lồi cây ăn trái này. Đặc biệt các nghiên cứu tập trung chứng minh trong trái, lá, hoa,
hạt và cả vỏ cây đều có các hợp chất có hoạt tính sinh học (Morton, 1987; Rivera và
Obon, 1995; Shahreen et al., 2012). Bên cạnh các nghiên cứu về hoạt tính các chất có
trong các bộ phận cây, các nghiên cứu về đặc điểm sinh học hay sinh lý ra hoa của loài
này cũng được quan tâm. Theo Paull và Duarte (2010), sự ra hoa đậu trái của chi
Syzygium thường diễn ra theo mùa và kéo dài khoảng 1 - 2 tháng. Tuy nhiên, thời gian
ra hoa của chúng thay đổi rất nhiều giữa các vùng khác nhau. Do đó, thời gian thu
hoạch trái của lồi này ở các vùng khác nhau cũng sẽ khác nhau. Cụ thể, ở Đài Loan
và Hawaii trái được thu hoạch từ tháng 5 đến tháng 7, ở Sri Lanka từ tháng 3 đến
tháng 5 và ở Java từ tháng 6 đến tháng 8. Tuy nhiên, trái có thể được thu hoạch từ một
đến ba lần một năm, tùy thuộc vào việc kích thích ra hoa. Ở Đài Loan, giai đoạn sinh
trưởng dinh dưỡng của cây mận kéo dài từ tháng 8 đến hết tháng 2 năm sau, sự ra hoa
đậu trái của chúng diễn ra từ tháng 3 đến tháng 5 và được thu hoạch từ tháng 5 đến
tháng 7. Đã có nhiều biện pháp kích thích ra hoa được áp dụng ở Đài Loan cũng như
các nước Đông Nam Á từ những năm 1970 (Hình 1.1). Phương pháp đơn giản được áp
dụng đầu tiên để kích thích ra hoa sớm bằng cách cắt tỉa cành kết hợp xử lý hoá chất
vào tháng 10 để cảm ứng ra hoa có thể kéo dài thời gian thu hoạch từ tháng 2 đến
tháng 7. Phương pháp này được cải tiến bằng cách khấc cành kết hoặc cắt rễ vào cuối

Luan van


9
tháng 8 sau đó xử lý cycoel (chất ức chế gibberellin), ethyphon (chất giải phóng
ethylene) và acid 1- naphthaleneacetic vào đầu tháng 9 để kiểm soát sự tăng trưởng
của cây và kích thích sự hình thành hoa trong điều kiện cây được cung cấp đầy đủ dinh

dưỡng. Với phương pháp này có thể thu hoạch trái kéo dài từ tháng 12 đến tháng 7.
Trong trường hợp cây trồng trên đất cát hoặc đất sét, nếu để cây cho trái vào tháng 3
thì trái kém chất lượng, giá thành giảm, người nơng dân có thể trì hỗn việc ra hoa
bằng cách cắt bỏ tất cả hoa, trái, lá và nhánh nhỏ, chỉ để lại những nhánh lớn vào thời
điểm này. Sau đó tăng cường bón phân nitơ và tưới nước để kích thích sự sinh trưởng
của cây. Đến cuối tháng 6 và đầu tháng 7 tiến hành khấc cành, cắt rễ và che bóng để
cản sự tăng trưởng và cảm ứng sự ra hoa. Với phương pháp này cây sẽ ra hoa vào cuối
tháng 8 hoặc đầu tháng 9 và trái sẽ được thu hoạch vào tháng 12 đến tháng 2 năm sau.
Với phương pháp xử lý các chất kích ra hoa để làm chậm tăng trưởng của cây, việc tỉa
cành được thực hiện vào cuối tháng 7 hoặc tháng 8 và xử lý hoá chất vào đầu tháng 9.
Cây cũng cho trái thu hoạch vào tháng 12 đến tháng 2 năm sau.

Hình 1.1. Sự ra hoa và các biện pháp kích thích ra hoa trên cây mận ở Đài Loan
(Paull và Duarte, 2010)

Luan van


10
Tuy nhiên, ở Việt Nam có rất ít nghiên cứu về cây mận (Nguyễn Danh Vàn, 2009)
đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu nhân giống in vitro trên loại cây ăn trái này.
Trong những năm gần đây có vài nghiên cứu về sự ra hoa trên mận. Theo Trần Thị
Huỳnh Giao (2011), mận An Phước ra hoa tự nhiên từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau
(mùa thuận), hoa nở sau 36 ngày kể từ khi nhú mầm. Từ sau đậu trái đến thu hoạch
khoảng 44,1 ngày. Tổng thời gian từ khi nhú mầm hoa đến thu hoạch là 89,5 ngày.
Thời gian thu hoạch kéo dài từ giữa tháng 4 đến cuối tháng 5. Sau khi thu hoạch cây ra
cơi đọt mới. Để cơi đọt mới đạt trạng thái trưởng thành cần khoảng 21 ngày. Do đó,
sau tỉa cành một tháng có thể xử lý ra hoa mùa nghịch trên giống mận này (Hình 1.2).
Trần Văn Hâu và cộng sự (2012) đã khảo sát ảnh hưởng của liều lượng paclobutrazol
và thời điểm phun thioure lên sự ra hoa của mận An Phước trong mùa nghịch. Kết quả

cho thấy xử lý pacloputrazol 0,75 g a.i./m đường kính tán, sau đó kích thích trổ hoa
bằng cách phun thiourê 0,5% ở giai đoạn 40 ngày sau khi xử lý paclobutrazol có tác
dụng làm cho cây trổ hoa sớm, tỷ lệ cành ra hoa/cây cao nhất làm tăng số chùm hoa
trên cành dẫn đến tăng năng suất nhưng không ảnh hưởng đến phẩm chất trái.
Ngồi paclobutrazol và thiourê, các loại phân bón như F.Bo, Bột ra hoa C.A.T,
KClO3… cũng được người dân dùng để xử lý ra hoa trên mận An Phước thành cơng.

Hình 1.2. Chu kỳ ra hoa, đậu trái và phát triển trái trong một năm của cây mận An
Phước được trồng ở huyện Bình Minh, Tỉnh Vĩnh Long (TrầnThị Huỳnh Giao, 2011)
[2], (Đường liên tục (_____): sự ra hoa đậu trái tự nhiên (mùa thuận); Đường đứt nét (----): sự ra hoa đậu trái trong mùa nghịch).

Luan van


×