Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

14 báo cáo thực tập về địa chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.95 KB, 11 trang )

Trường Đại Học Tây Đô

Lớp Đại Học Xây Dựng 3

MỤC LỤC
BÀI 1 : CƠNG TÁC ĐĨNG GĨI BẢO QUẢN MẪU HIỆN TRƯỜNG VÀ TRONG
PHÒNG
I. Những yêu cầu cơ bản về bảo quản mẫu trong phòng , hiện trường
1. Bảo quản mẫu trong phịng..............................................................................................1
2. Bảo quản mẫu ngồi hiện trường.....................................................................................2
II. Q trình vận chuyển mẫu..................................................................................................2
III. Ký hiệu mẫu.........................................................................................................................2
BÀI 2 : THÍ NGHIỆM ĐỘ ẨM
I. Dụng cụ thí nghiệm................................................................................................................3
II. Phương pháp thí nghiệm......................................................................................................3
1. Chuẩn bị mẫu thử..............................................................................................................3
2. Thí nghiệm..........................................................................................................................3
III. Số liệu thí nghiệm................................................................................................................3
IV. Tính tốn kết quả................................................................................................................3
BÀI 3 : THÍ NGHIỆM ĐỘ HÚT ẨM
I. Dụng cụ thí nghiệm................................................................................................................5
II. Phương pháp thí nghiệm......................................................................................................5
1. Chuẩn bị mẫu.....................................................................................................................5
2. Thí nghiệm..........................................................................................................................5
III. Số liệu thí nghiệm................................................................................................................5
IV. Tính tốn kết quả :..............................................................................................................5
BÀI 4 THÍ NGHIỆM DUNG TRỌNG
I. Dụng cụ thí nghiệm :..............................................................................................................7
II. Phương pháp thí nghiệm :...................................................................................................7
1. Chuẩn bị mẫu thí nghiệm :...............................................................................................7
2. Thí nghiệm :.......................................................................................................................7


III. Số liệu thí nghiệm :.............................................................................................................7
IV. Tính tốn kết quả :..............................................................................................................7
BÀI 5 : THÍ NGHIỆM TỶ TRỌNG
I. Dụng cụ thí nghiệm :..............................................................................................................9
II. Phương pháp thí nghiệm :...................................................................................................9
1. Chuẩn bị mẫu thí nghiệm :...............................................................................................9
2. Thí nghiệm :.......................................................................................................................9
III. Số liệu thí nghiệm :.............................................................................................................9
IV. Tính kết quả thí nhgiệm :.................................................................................................10

Nguyễn Văn Trường An
Nguyễn Hùng Anh

1

MSSV 0851120002
MSSV 0851120003


Trường Đại Học Tây Đô

Lớp Đại Học Xây Dựng 3

BÀI 1 : CƠNG TÁC ĐĨNG GĨI BẢO QUẢN MẪU HIỆN TRƯỜNG VÀ TRONG
PHÒNG
I. Những yêu cầu cơ bản về bảo quản mẫu trong phòng , hiện trường
1. Bảo quản mẫu trong phịng
- Khơng khí có độ ẩm tương đối khơng thấp hơn 80% và nhiệt độ ở 200C .
- Không có lực tác động vào mẫu .
- Mẫu được xếp thành một hang trên giá đựng , phiếu ghi mẫu hướng lên trên .

- Các mẫu nguyên trạng không xếp sát nhau , khơng sát giá thành .
- Tồn bộ mặt dưới của mẫu được đặt khít lên giá .
- Mẫu nguyện trạng khơng được để bất cứ vật gì đè lên .
- Thời hạn bảo quản mẫu nguyên trạng đã được đóng gói ( từ thời điểm lấy mẫu đến lúc bắt
đầu thí nghiệm ) khi khơng có phịng thí nghiệm đúng quy định thì khơng để mẫu vượt quá 15
ngày .
2. Bảo quản mẫu ngoài hiện trường
- Khi mẫu được lấy lên từ hố khoang . Để lấy mẫu thì dùng dao cắt mẫu được lấy quân bình
0,2 m trên một mẫu .
- Mẫu nguyên trạng được lấy bằng ống nhựa PVC đường kính 9cm dài 25cm và dùng băng
keo dán ở 2 đầu ống nhựa PVC để giữ độ ẩm cho mẫu .
- Mẫu sau khi được lấy lên mặt đất được bọc kín bằng paraffin và dán kí hiệu .
II. Q trình vận chuyển mẫu
- Mẫu phải được xếp liên tục vào thùng gỗ có ngăn ô theo khoảng độ sâu và nên có nắp đậy .
Trên thùng gỗ phải ghi rõ tên cơng trình ( khu vực ) khảo sát , số hiệu lỗ khoan hoặc hố thăm
dò , khoảng độ sâu lấy mẫu .
- Khi vận chuyển mẫu đến phịng thí nghiệm , phải cho mẫu vào hịm , trọng lượng mỗi hịm
khơng nên quá 40 kg .
- Khi xếp mẫu vào hòm , phải chèn những khoảng trống giữa các mẫu bằng vỏ bào , hoặc vật
liệu có tính chất tương tự , sao cho thật chặt kín . Đặt mẫu cách thành hòm khoảng 3-4 cm và
khoảng cách giữa các mẫu là 2-3 cm . Ngay dưới nắp hòm đặt một bảng liệt kê ( được gói trong
giấy khơng thấm nước ) . Kèm ghi chú và kí hiệu cần lưu ý : “ không ném ” , “ không đảo lật ” ,
“tránh mưa nắng” , và tên , địa chỉ người gửi , người nhận .
- Khi vận chuyển , không được để mẫu nguyên trạng chịu các tác động của sự thay đổi đột
ngột của nhiệt độ .
III. Ký hiệu mẫu
- Tên cơ quan khảo sát
- Tên cơng trình ( khu vực ) khảo sát : Đại Học Tây Đô
- Số hiệu mẫu
- Hố khoan : 01

- Độ sâu lấy mẫu
- Tên , thành phần , màu sắc , trạng thái của mẫu đất
- Ngày khoan :03/08/2010

Nguyễn Văn Trường An
Nguyễn Hùng Anh

2

MSSV 0851120002
MSSV 0851120003


Trường Đại Học Tây Đô

Lớp Đại Học Xây Dựng 3

BÀI 2 : THÍ NGHIỆM ĐỘ ẨM
I. Dụng cụ thí nghiệm
- Tủ sấy điều chỉnh nhiệt độ đến 3000C ;
- Cân kỹ thuật chính xác 0,01g ;
- Cốc nhỏ bằng thủy tinh , hoặc hộp nhơm có nắp đậy ;
- Bình hút ẩm chứa canxi clorua ;
- Rây có đường kính lỗ 1mm ;
- Cối sứ và chày sứ có đầu bọc cao su ;
- Khay men để phơi đất ;
II. Phương pháp thí nghiệm
1. Chuẩn bị mẫu thử
- Mậu đất thí nghiệm khối lượng 10-30g ;
- Cốc đựng mẫu đã được sấy khô và ghi ký hiệu ;

- Cân khối lượng cốc , m(g) ;
- Cân khối lượng cốc + đất thí nghiệm , m1(g) ;
2. Thí nghiệm
Sấy mẫu đất thí nhgiệm (cốc +đất ) đến khối lượng khơng đổi , thời gian sấy như sau :
- 5giờ : đối với đất sét và sét pha cát ;
- 3giờ : đối với cát và cát pha sét ;
- 8giờ : đối với đất pha thạch cao >5% ;
- 12giờ : đối với đất sét chứa hữu cơ >5% ;
- 8giờ : đối với đất cát chứa hữu cơ >5% ;
Mỗi lần sấy lại , phải tiến hành trong khoảng :
- 2giờ : đối với sét , sét pha cát và đất pha thạch cao ;
- 1giờ : đối với đất cát và cát pha sét ;
Lấy cốc ra đặt vào bình hút ẩm trong khoảng 45-60 phút , sau đó đem cân mẫu ( cốc + đất ) , m0
(g) ;
III. Số liệu thí nghiệm
- Khối lượng hộp nhơm : m = 14,29 g
- Khối lượng hộp nhôm + đất ướt , m1 = 44,36 g
- Khối lượng hộp nhôm + đất sấy khơ , m0 = 34,51 g
IV. Tính tốn kết quả
Cơng thức tính độ ẩm của đất :

Trong đó m : khối lượng hộp nhơm , g ;
m0 : khối lượng hộp nhôm + đất sấy khô , g ;
m1 : khối lượng hộp nhôm + đất ướt , g ;

Nguyễn Văn Trường An
Nguyễn Hùng Anh

3


MSSV 0851120002
MSSV 0851120003


Trường Đại Học Tây Đô

Lớp Đại Học Xây Dựng 3

Kết quả thí nghiệm độ ẩm :
Số lần thí Ký hiệu hộp Khối lượng hộp
nghiệm
nhôm
nhôm , m(g)
1

25

Nguyễn Văn Trường An
Nguyễn Hùng Anh

Khối lượng hộp
nhôm + đất ướt ,
m1(g)

14,29

44,36

4


Khối lượng
hộp nhôm +
đất sấy khô ,
m0 (g)
34,51

Độ ẩm của
đất W(%)
48,71

MSSV 0851120002
MSSV 0851120003


Trường Đại Học Tây Đô

Lớp Đại Học Xây Dựng 3

BÀI 3 : THÍ NGHIỆM ĐỘ HÚT ẨM
I. Dụng cụ thí nghiệm
- Cân kỹ thuật độ chính xác 0,01g ;
- Rây số 5 ( kích thước lỗ rây 0,5 mm ) ;
- Cốc nhỏ bằng thủy tinh hay nhơm có nắp ;
- Bình hút ẩm ;
- Tủ sấy điều chỉnh nhiệt độ ;
II. Phương pháp thí nghiệm
1. Chuẩn bị mẫu
- Chọn mẫu đất thí nghiệm đã được phơi khơ trong khơng khí ;
- Nghiển nhỏ trong cối sứ và cho qua rây có đường kính lỗ 0,5 mm ;
- Dùng phương pháp chia tư để chọn mẫu đất thí nghiệm ;

- Sấy khô cốc đựng và cân cốc , m(g) ;
- Lấy khoảng 10-20g đất sau khi sàng cho vào cốc , cân khối lượng cốc + đất , m2 (g) ;
2. Thí nghiệm
- Sấy mẫu ở nhiệt độ 100-1050C đến khối lượng không đổi ;
- Chênh lệch khối lượng giữa 2 lần cân là 0,02 g ;
Sấy mẫu đất thí nghiệm ( cốc + đất ) đến khối lượng không đổi , thời gian sấy như sau :
- 5giờ : đối với đất sét và sét pha cát ;
- 3giờ : đối với cát và cát pha sét ;
- 8giờ : đối với đất pha thạch cao >5% ;
- 12giờ : đối với đất sét chứa hữu cơ >5% ;
- 8giờ : đối với đất cát chứa hữu cơ >5% ;
Mỗi lần sấy lại , phải tiến hành trong khoảng :
- 2giờ : đối với sét , sét pha cát và đất pha thạch cao ;
- 1giờ : đối với đất cát và cát pha sét ;
Cho mẫu sấy vào bình hút ẩm khoảng 45 phút , sau đó đem cân mẫu cốc + đất , m0 (g) ;
III. Số liệu thí nghiệm
- Khối lượng hộp nhơm + đất khơ gió , m2 = 37,63 g
- Khối lượng hộp nhơm + đất sấy khô , m0 = 37,07 g
- khối lượng hộp nhơm , m = 21,21 g
IV. Tính tốn kết quả :
Cơng thức tính độ hút ẩm của đất

Trong đó :

m : khối lượng hộp nhơm, g ;
m0 : Khối lượng hộp nhôm + đất sấy khô , g ;
m2 : Khối lượng hộp nhơm + đất khơ gió , g ;

Nguyễn Văn Trường An
Nguyễn Hùng Anh


5

MSSV 0851120002
MSSV 0851120003


Trường Đại Học Tây Đô

Lớp Đại Học Xây Dựng 3

Kết quả thí nghiệm độ hút ẩm :
Số lần thí Ký hiệu hộp Khối lượng hộp
nghiệm
nhôm
nhôm, m(g)
1

25a

Nguyễn Văn Trường An
Nguyễn Hùng Anh

Khối lượng hộp
nhơm + đất khơ
gió , m2(g)

21,21

37,63


6

Khối lượng
hộp nhơm +
đất sấy khô ,
m0 (g)
37,07

Độ hút ẩm
của đất
Wh(%)
3,53

MSSV 0851120002
MSSV 0851120003


Trường Đại Học Tây Đô

Lớp Đại Học Xây Dựng 3
BÀI 4 THÍ NGHIỆM DUNG TRỌNG

I. Dụng cụ thí nghiệm :
- Dao vịng làm bằng kim loại khơng gỉ , có mép cắt sắt và thể tích
;
- Đường kính trong ;
đối với đất cát bụi và cát mịn ;
đối với đất cát thô và lẫn và lẫn sỏi sạn ;
đối với đất loại sét đồng nhất ;

- Thành của dao vòng có chiều dày từ 1,5-2mm ( đối với đất cát bụi , đất cát mịn , đất cát thô ,
đất lẫn sỏi sạn ) và bằng 0,04mm đối với đất loại sét đồng nhất ;
- Chiều cao dao vịng khơng được lớn hơn đường kính , nhưng khơng được nhỏ hơn nữa đường
kính ;
- Thước cặp ;
- Dao cắt có lưỡi thẳng , chiều dài lớn hơn đường kính dao vịng ;
- Cung dây thép có tiết diện ngang <0,2 mm để gọt đất ;
- Cân kỹ thuật ;
- Các tấm kính lim loại nhẵn ;
- Hộp nhơm ;
- Tủ sấy ;
- Bình hút ẩm ;
II. Phương pháp thí nghiệm :
1. Chuẩn bị mẫu thí nghiệm :
- Xác định thể tích (V) , khối lượng dao vịng m2 (g) ;
- Ấn dao vịng vào mẫu đất thí nghiệm , gạt phẳng mặt đất theo mặt trên và mặt dưới của vòng
(dùng cung dây thép ) , đậy mẫu bằng tấm kính phẳng khối lượng (m3) ;
- Để tránh mẫu đất biến dạng , nên lắp thêm vịng đệm lên phía trên dao vịng ;
2. Thí nghiệm :
- Làm sạch đất bám ở thành dao vịng , trên tấm kính phẳng ;
- Cân mẫu đất có dao vịng và các tấm kính ( m1 ) ;
- Sấy khơ mẫu mới cân , xác định khối lượng đất khơ để tính khối lượng thể tích đất
III. Số liệu thí nghiệm :
- Thể tích dao vịng
2.3,14.(3)2 = 56,52 cm3
- Khối lượng dao vịng + giấy : m2 = 43,52 g
- Khối lượng đất ướt+ dao vòng + giấy : m1 = 148,81 g
- Sau khi đem sấy khơ ta có khối lượng đất sấy khơ + dao vịng + giấy : m0 = 116,06 g
IV. Tính tốn kết quả :
Cơng thức xác định khối lượng thể tích đất tự nhiên :


Trong đó

: khối lượng thể tích đất tự nhiên , g/cm3
mu : khối lượng đất ướt , g
mu = m1 - m2 = 148,81-43,52 = 105,29 g
V : thể tích dao vịng , cm3

Nguyễn Văn Trường An
Nguyễn Hùng Anh

7

MSSV 0851120002
MSSV 0851120003


Trường Đại Học Tây Đô

Lớp Đại Học Xây Dựng 3

Công thức xác định khối lượng thể tích đất khơ :

Trong đó

: khối lượng thể tích đất khơ , g/cm3
mk : khối lượng đất khô , g
mk = m0 - m2 = 116,06 -43,52 = 72,54 g
V : thể tích dao vịng , cm3


Kết quả thí nghiệm dung trọng :
Số lần thí Ký hiệu
Khối lượng
nghiệm
dao vịng dao vịng
+giấy ,
m2(g)
1

01

Nguyễn Văn Trường An
Nguyễn Hùng Anh

43,52

Khối lượng
dao vòng +
đất ướt+giấy
, m1(g)
148,81

8

Khối lượng
dao vòng +
đất sấy
khơ+giấy ,
m0 (g)
116,06


Khối
lượng thể
tích cốt đất
tự nhiên ,
(g/cm3)
1,86

Khối lượng
thể tích cốt
đất khơ ,
(g/cm3)
1,28

MSSV 0851120002
MSSV 0851120003


Trường Đại Học Tây Đô

Lớp Đại Học Xây Dựng 3

BÀI 5 : THÍ NGHIỆM TỶ TRỌNG
I. Dụng cụ thí nghiệm :
- Nước cất ;
- Cân kỹ thuật có độ chính xác 0,01g ;
- Bình tỷ trọng có dung tích khơng nhỏ hơn 100 cm3 ( 100 ml ) ;
- Cối chày sứ hoặc cối chày đồng ;
- Rây số 2 (N02) kích thước lỗ rây 2mm ;
- Bếp cát ;

- Tủ sấy điều chỉnh nhiệt độ ;
- Tỷ trọng kế ;
- Thiết bị ổn nhiệt ;
- Cốc nhỏ hoặc hộp nhơm có nắp ;
II. Phương pháp thí nghiệm :
1. Chuẩn bị mẫu thí nghiệm :
- Đất làm thí nghiệm được hong khô , nghiền sơ bộ ;
- Sấy khô và cân bình tỷ trọng , m(g) ;
- Bằng phương pháp chia tư , lấy khoảng 100-200g đất cho vào cối nghiền nhỏ ;
- Cho đất nghiền qua rây N02 , phần trên rây tiếp tục làm như trên ;
- Lấy khoảng 15-20g đất lọt qua rây , dùng phễu cho vào bình tỷ trọng ( đã được sấy khơ ) ;
- Đồng thời , lấy đất dưới rây cho vào 2 cốc nhỏ để xác định độ hút ẩm của đất ;
2. Thí nghiệm :
- Cân xác định khối lượng bình tỷ trọng +đất khơ gió , m2 (g) = 35,44 g ;
- Khối lượng bình tỷ trọng m = 28,28 g ;
- Khối lượng đất ở trạng thái khô gió trong bình là :
m1 = m2 – m = 35,44-28,28 = 7,16 g ;
- Khối lượng đất khô tuyệt đối

;

Trong đó :
m1 : khối lượng mẫu đất ở trạng thái khơ gió , (g) ;
wh : lượng hút ẩm của đất , % ;

- Đổ nước cất vào bình 1/2 thể tích , lắc đều rồi đặt lên bếp cát đun sôi ;
- Thời gian đun sôi ( kể từ lúc bắt đầu sôi ) 30 phút đối với đất pha cát và cát pha , 1 giờ đối
với đất sét và sét pha . ( khơng để bình sơi tràn nước (huyền phù) ra ngồi ) ;
- Sau khi đun xong , đổ nước cất vào cho đến vạch và làm nguội huyền phù ( nước +đất )
trong bình cho đến nhiệt độ phịng ( có thể đặt vào chậu nước ) ;

- Đo nhiệt độ huyền phù trong bình tỷ trọng với độ chính xác 0,50C . Chú ý hiệu chỉnh mặt
cong cho đến vạch chuẩn ( thêm nước cất vào bằng ống nhỏ giọt ) ;
- Lau sạch bình và mép trên cổ bình , sau đó cân bình chứa đầy huyền phù , m3 (g) ;
- Đổ huyền phù ra và làm sạch bình , sau đó đổ nước cất đun sơi đã làm nguội vào bình , đo
nhiệt độ và cân khối lượng bình +nước cất , m4 (g) ;
- Thường thì nhiệt độ của bình đựng huyền phù và bình đựng nước cất khơng chênh lệch nhau
0,50C ;
III. Số liệu thí nghiệm :
- Khối lượng đất khơ tuyệt đối trong bình : m0 = 6,92 g ;
Nguyễn Văn Trường An
Nguyễn Hùng Anh

9

MSSV 0851120002
MSSV 0851120003


Trường Đại Học Tây Đô

Lớp Đại Học Xây Dựng 3

- Khối lượng bình + đất sau khi đun+nước : m3 = 81,54 g ;
- Khối lượng bình + nước cất : m4 = 77,88 g ;
- Khối lượng riêng của nước :
IV. Tính kết quả thí nhgiệm :
Cơng thức xác định khối lượng thể tích hạt đất bằng bình tỷ trọng :

Trong đó :
m0 : khối lượng đất khơ tuyệt đối trong bình , g ;

m3 : khối lượng bình + đất sau đun+nước , g ;
m4 : khối lượng bình + nước cất , g ;
: khối lượng riêng của nước , g/cm3 ;

Nguyễn Văn Trường An
Nguyễn Hùng Anh

10

MSSV 0851120002
MSSV 0851120003


Trường Đại Học Tây Đô

Lớp Đại Học Xây Dựng 3

Kết quả thí nghiệm tỷ trọng :
Số lần thí Ký hiệu
Khối lượng
nghiệm
bình
bình , m (g)

1

5

Nguyễn Văn Trường An
Nguyễn Hùng Anh


28,28

Khối lượng
bình+đất
khơ gió ,
m2(g)
35,44

11

Khối lượng
bình+đất
sau
đun+nước
, m3 (g)
81,54

Khối lượng
bình+nước
, m4 (g)

Khối lượng
thể tích hạt
đất
(g/cm3)

77,88

2,12


MSSV 0851120002
MSSV 0851120003



×