Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

Giáo án hđtn, hn lớp 7 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.27 KB, 94 trang )

Đông Hải_CTST bản 1
Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 1: RÈN LUYỆN THÓI QUEN
Thời gian: tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân trong học tập và cuộc sống.
- Khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân.
- Thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình cũng như ở trường.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng:
+ Xác định được điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân trong học tập và cuộc
sống.
+ Nhận ra được khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân.
+ Rèn luyện được thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình cũng như ở
trường.
+ Tích cực trong cuộc sống.
+ Rút ra những kinh nghiệm học được khi tham gia các hoạt động.
3. Phẩm chất: Nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- Tranh, ảnh, tư liệu liên quan đến chủ đề
- Các bài hát, trò chơi phù hợp với lứa tuổi học sinh.
- Phiếu khảo sát, phiếu học tập…
2. Chuẩn bị của HS
- Thực hiện nhiệm vụ trong SGK và SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
6 (nếu có).
- Đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu
- Tạo tâm thế sẵn sàng cho HS bước vào bài học
- Giới thiệu chủ đề và định hướng nội dung
b) Nội dung
- Giới thiệu ý nghĩa của chủ đề
- Định hướng nội dung
c) Sản phẩm
1


Đông Hải_CTST bản 1
- Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV cho HS tham gia trò chơi: “Tiếp - HS tham gia trị chơi
nối thói quen”
Luật chơi: Lần lượt học sinh đứng dậy
kể tên 1 thói quen hằng ngày của
mình. Bạn sau không trùng lặp bạn
trước. Bạn nào kể sai sẽ làm 1 động
tác dễ thương tặng cả lớp.
- GV dẫn dắt vào bài bằng cách đưa
ra ví dụ về: “Gieo thói quen, gặt tích
cách; gieo tính cách gặt số phận”.
B. KHÁM PHÁ – KẾT NỐI KINH NGHIỆM
Hoạt động 1: Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của em trong học
tập và cuộc sống
a) Mục tiêu

- Giúp HS nhận ra được điểm mạnh và điểm hạn chế của bản thân
b) Nội dung
- Nhận diện điểm mạnh và điểm hạn chế của bản thân.
- Chia sẻ điểm mạnh mà em tự hào và điểm hạn chế mà em muốn khắc phục.
- Chia sẻ cách phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm hạn chế.
c) Sản phẩm
- Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Nhận diện điểm mạnh và điểm hạn chế
của bản thân
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho học sinh chia sẻ nhóm đơi - HS nhận nhiệm vụ học tập
về điểm mạnh và điểm yếu của em.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Tổ chức cho HS chia sẻ theo nhóm
- HS chia sẻ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện HS trình bày kết quả của mình.
- Đại diện HS báo cáo
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV theo dõi, nhận xét: Mỗi người đều có - HS: Ghi nhớ
điểm mạnh và điểm hạn chế riêng, vì thế
2


Đông Hải_CTST bản 1
chúng ta phải luôn cố gắng để hoàn thiện
bản thân.

2. Chia sẻ điểm mạnh mà em tự hào và
điểm hạn chế mà em muốn khắc phục
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho học sinh chia sẻ nhóm đơi - HS nhận nhiệm vụ học tập
về điểm mạnh mà mình tự hào nhất và điểm
hạn chế mà mình muốn khắc phục nhất, chia
sẻ lí do.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Tổ chức cho HS chia sẻ theo nhóm
- HS chia sẻ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Mời lần lượt HS lên bảng hoàn thiện bảng - Đại diện HS báo cáo
sau:
Điểm mạnh em tự
Điểm hạn chế em
hào
muốn khắc phục
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV tổng hợp kết quả của lớp và nhận xét.
3. Chia sẻ cách phát huy điểm mạnh,
khắc phục điểm hạn chế.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc phần gợi ý SGK trang
9, chia sẻ trong nhóm về cách rèn luyện của
mỗi cá nhân.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Tổ chức cho HS chia sẻ theo nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện HS trình bày kết quả của mình.
Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV theo dõi, nhận xét khuyến khích HS
nhìn ra điểm mạnh, điểm hạn chế từ đó rèn
luyện bản thân.

- HS: Ghi nhớ

- HS nhận nhiệm vụ học tập

- HS chia sẻ
- Đại diện HS báo cáo
- HS: Ghi nhớ

Hoạt động 2: Tìm hiểu khả năng kiểm soát cảm xúc của em
a) Mục tiêu
- Giúp HS nhận ra được khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân, có ý thức
chú ý tới sự thay đổi trạng thái của bản thân để có thể kiểm sốt cảm xúc tốt
3


Đông Hải_CTST bản 1
hơn.
b) Nội dung
- Thảo luận về cách kiểm sốt cảm xúc
TH1: Nghe bạn thân nói khơng đúng về mình
TH2: Bị bố mẹ mắng nặng lời
TH3: Bị các bạn trong nhóm phản bác ý kiến khi đang tranh luận
- Trao đổi với bạn bè về cách sử dụng những biện pháp kiểm soát cảm xúc.
c) Sản phẩm
- Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Thảo luận về cách kiểm soát cảm 1. Thảo luận về cách kiểm soát cảm
xúc
xúc
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu - HS nhận nhiệm vụ
thảo luận và đưa ra cách kiểm sốt
cảm xúc trong những tình huống sau:
TH1: Nghe bạn thân nói khơng đúng
về mình
TH2: Bị bố mẹ mắng nặng lời
TH3: Bị các bạn trong nhóm phản bác
ý kiến khi đang tranh luận
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV: Tổ chức cho HS chia sẻ theo - HS chia sẻ quan điểm trong nhóm
nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận
- Đại diện HS trình bày kết quả của - GV cùng HS phân tích cách các bạn
mình.
trong từng nhóm kiểm sốt cảm xúc
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét
- HS đưa ra kết luận, ghi nhớ.
2. Trao đổi với bạn bè về cách sử 2. Trao đổi với bạn bè về cách sử
dụng những biện pháp kiểm soát dụng những biện pháp kiểm soát
cảm xúc.

cảm xúc.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
4


Đông Hải_CTST bản 1
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi - HS nhận nhiệm vụ
về biện pháp kiểm soát cảm xúc và
cách sử dụng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV: Tổ chức cho HS chia sẻ theo - HS chia sẻ quan điểm trong nhóm
nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận
- Đại diện HS trình bày kết quả của - HS báo cáo
mình.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét
- HS đưa ra kết luận, ghi nhớ.
- GV dẫn dắt và tổ chức cho cả lớp - HS tập hít thở đều, để quên đi trạng
thực hành hít thở đều và tập trung vào thái khó chịu.
hơi thở.
Hoạt động 3: Tìm hiểu thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ của em
khi ở gia đình và ở trường.
a) Mục tiêu
- Giúp HS có ý thức rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ tại gia đình
và nhà trường.
b) Nội dung

- Khảo sát HS về thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.
- Chỉ ra những việc làm thể hiện sự ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.
- Chia sẻ những việc em đã làm để rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch
sẽ.
- Thảo luận về ảnh hưởng của thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ đến học tập
và cuộc sống.
c) Sản phẩm
- Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khảo sát HS về thói quen ngăn nắp, 1. Khảo sát HS về thói quen
gọn gàng, sạch sẽ.
ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS mở nhiệm vụ 3 trong - HS nhận nhiệm vụ
SGK và SBT
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
5


Đông Hải_CTST bản 1
- GV: Tổ chức cho HS khảo sát mức độ
thực hiện công việc để giữ cho nhà cửa,
lớp học gọn gàng, sạch sẽ bằng cách giơ
thẻ màu.
- Sắp xếp tủ quần áo
- Lau tủ lạnh
- Vệ sinh bếp sạch sẽ
- Giữ bàn học sạch sẽ

- Để sách vở gọn gàng
- Quét dọn các phòng…
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV trao đổi về các thói quen này của HS
và hỏi: Ai đã cố gắng duy trì các thói quen
này? Ai gặp khó khăn khi duy trì những
thói quen này?
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV căn dặn HS nên cố gắng duy trì
những thói quen tốt để cuộc sống sẽ trở lên
tốt đẹp hơn.
2. Chỉ ra những việc làm thể hiện sự
ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi và
hồn thành mục 2 nhiệm vụ 3 trong SGK.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Tổ chức cho HS chia sẻ theo nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện HS trình bày kết quả của mình.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét
- GV khuyến khích HS nên thực hiện
những việc làm thể hiện sự ngăn nắp gọn
gàng khi ở nhà, ở trường.
3. Chia sẻ những việc em đã làm để rèn
luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng,
sạch sẽ.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV phỏng vấn nhanh HS cả lớp: Em đã

6

- HS chia sẻ bằng cách giơ thẻ
màu:
+ Màu xanh: Luôn luôn
+ Màu vàng: Thỉnh thoảng
+ Màu đỏ: Hiếm khi

- HS giơ tay

- HS ghi nhớ.

2. Chỉ ra những việc làm thể
hiện sự ngăn nắp, gọn gàng,
sạch sẽ.
- HS nhận nhiệm vụ

- HS chia sẻ quan điểm trong
nhóm
- HS báo cáo

- HS ghi nhớ

3. Chia sẻ những việc em đã
làm để rèn luyện thói quen
ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.
- HS nhận nhiệm vụ


Đông Hải_CTST bản 1

thực hiện thường xuyên những việc làm
nào để rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn
gàng, sạch sẽ trong học tập và cuộc sống.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Có thể gợi ý cho HS nếu cần
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Mời HS chia sẻ
- HS chia sẻ: Thường xuyên quét
phòng, gấp chăn màn hằng ngày,
Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét
- HS ghi nhớ
4. Thảo luận về ảnh hưởng của thói 4. Thảo luận về ảnh hưởng của
quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ đến thói quen ngăn nắp, gọn gàng,
học tập và cuộc sống.
sạch sẽ đến học tập và cuộc
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
sống.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi và - HS nhận nhiệm vụ
hoàn thành mục 4 nhiệm vụ 3 trong SGK.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Tổ chức cho HS chia sẻ theo nhóm
- HS chia sẻ quan điểm trong
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
nhóm
- Đại diện HS trình bày kết quả của mình.
- HS báo cáo
Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét
- GV có thể mở rộng cho HS tìm hiểu - HS ghi nhớ
ngun nhân của những thói quen, từ đó
tìm con đường phát huy hoặc khắc phục.
C. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Hoạt động 4: Rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng tại gia đình
a) Mục tiêu
- Giúp HS duy trì thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ tại gia đình.
b) Nội dung
- Trưng bày sản phẩm về thực hiện những việc làm tạo thói quen ngăn nắp, gọn
gàng, sạch sẽ.
- Tham quan sản phẩm của các nhóm.
c) Sản phẩm
- Sản phẩm học tập: Ảnh chụp, video,… về những việc làm của HS tại nhà thể
hiện sự gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ.
d) Tổ chức thực hiện
7


Đông Hải_CTST bản 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh về - HS nhận nhiệm vụ
thực hiện những việc làm thể hiện sự
ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia
đình và chụp ảnh ghi lại kết quả từ
buổi học trước, sau đó tổng hợp lại
theo nhóm làm báo cáo dưới dạng

video hoặc ghép ảnh gửi GV.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV: Tổ chức cho HS theo dõi sản - HS theo dõi sản phẩm của nhóm
phẩm của các nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận
- Mời từng thành viên trong nhóm - HS chia sẻ
giới thiệu về những việc mình đã làm
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét
- HS ghi nhớ.
- GV cho HS bình chọn nhóm nào
thực hiện tốt nhất.
Hoạt động 5: Rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ tại trường
a) Mục tiêu
- Giúp HS thực hành tổ chức không gian, sắp xếp lớp học ngăn nắp, gọn gàng và
giữ lớp học sạch sẽ.
b) Nội dung
- Thảo luận về thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ khi ở trường
- Tổ chức sắp xếp không gian lớp học
- Chia sẻ cảm xúc của em khi luôn giữ được sự ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ khi
ở trường.
c) Sản phẩm
- Kết quả của HS
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập

- GV yêu cầu HS thảo luận và đưa ra - HS nhận nhiệm vụ và đưa ra biện
8


Đông Hải_CTST bản 1
1 cách thể hiện sự ngăn nắp, gọn pháp
gàng, sạch sẽ khi ở trường.
+ Kê bàn ghế ngay ngắn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học + Xếp sách vở gọn gàng,…
tập
- GV: Mời ban cán sự lớp điều hành, - HS thống nhất ý kiến
thống nhất phương án sắp xếp lớp học
gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận
- GV: Tổ chức cho HS thực hành sắp - HS sắp xếp lớp học sạch sẽ.
xếp lớp học gọn gàng, ngăn nắp và
sạch sẽ
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV cho HS thảo luận về kết quả - HS thảo luận, chia sẻ và ghi nhớ.
hồn thành cơng việc và cách các trị
phối hợp với nhau.
- GV tổ chức cho HS chia sẻ cảm xúc
về lợi ích của thói quen ngăn nắp, gọn
gàng đối với bản thân và người khác.
D. VẬN DỤNG
Hoạt động 6: Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm hạn chế trong học tập
và cuộc sống
a) Mục tiêu
- Giúp HS biết cách tạo thói quen tốt trong học tập và cuộc sống để phát huy

điểm mạnh, khắc phục điểm hạn chế.
b) Nội dung
- Chia sẻ về cách rèn luyện điểm mạnh
- Chia sẻ điểm hạn chế và cách khắc phục
- Chia sẻ kết quả rèn luyện để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm hạn chế
trong học tập và cuộc sống.
c) Sản phẩm
- Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- Phỏng vấn nhanh HS cả lớp: Kể tên - HS nhận nhiệm vụ và đưa ra câu trả
thói quen tốt trong học tập, sinh hoạt lời: Đọc kĩ đề bài trước khi làm, kiểm
9


Đông Hải_CTST bản 1
của các em và cách rèn luyện những
thói quen đó?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV: Yêu cầu HS làm việc theo
nhóm, từng HS chỉ ra điểm hạn chế
của bản thân và hướng khắc phục hạn
chế đó.
- GV: Yêu cầu HS thảo luận chia sẻ
kết quả thực hiện việc rèn luyện để
phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm

hạn chế.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận
- GV: Tổ chức cho đại diện HS báo
cáo
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, kết luận

tra lại kết quả trước khi nộp bài,…

- HS chia sẻ
- HS trong nhóm có thể đề xuất hướng
khắc phục cho bạn để việc rèn luyện
đạt kết quả cao.

- HS báo cáo, HS khác nhận xét, phản
biện
- HS ghi nhớ.

Hoạt động 7: Duy trì thói quen tích cực trong cuộc sống.
a) Mục tiêu
- Giúp HS nhận thức được các thói quen sẽ tạo nên tích cách của mỗi cá nhân, từ
đó có ý thức duy trì những thói quen tích cực.
b) Nội dung
- Chia sẻ việc sử dụng những thói quen tích cực để rèn luyện
- Chia sẻ những bài học rút ra từ sự hình thành và phát triển thói quen tích cực.
c) Sản phẩm
- Kết quả câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
1. Chia sẻ việc sử dụng những thói 1. Chia sẻ việc sử dụng những thói
quen tích cực để rèn luyện
quen tích cực để rèn luyện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS chia sẻ trong nhóm - HS nhận nhiệm vụ
về 1 thói quen tích cực mà bạn muốn
duy trì? Vì sao?
Thói quen tích cực đó đã tạo nên nét
10


Đơng Hải_CTST bản 1
tính cách nào cho bản thân bạn?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV: HS thảo luận nhóm, GV hỗ trợ - HS chia sẻ
nếu cần
+ Khơng phàn nàn, kêu ca => Nét tính
cách: Sự quyết đốn.
+ Nhìn ra mặt tích cực của sự việc =>
Nét tính cách: Sự lạc quan.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận
- GV: Tổ chức cho đại diện HS báo - HS báo cáo, HS khác nhận xét, phản
cáo
biện
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, kết luận

- HS ghi nhớ.
2. Chia sẻ những bài học rút ra từ 2. Chia sẻ những bài học rút ra từ
sự hình thành và phát triển thói sự hình thành và phát triển thói
quen tích cực
quen tích cực
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm tổ chức - HS nhận nhiệm vụ
thảo luận về ảnh hưởng của thói quen
đến học tập và cuộc sống theo 4 nội
dung cụ thể:
Nhóm 1: Ảnh hưởng của thói quen ăn
uống, sinh hoạt.
Nhóm 2: Ảnh hưởng của thói quen
suy nghĩ.
Nhóm 3: Ảnh hưởng của thói quen
học tập và làm việc
Nhóm 4: Ảnh hưởng của thói quen
giao tiếp, ứng xử.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV: Tổ chức dẫn dắt học sinh thấy - HS chia sẻ
được một thói quen tốt góp phần tạo + Khơng phàn nàn, kêu ca => Nét tính
nên nhiều nét tính cách khác nhau ở 1 cách: Sự quyết đốn.
người.
+ Nhìn ra mặt tích cực của sự việc =>
VD: Thói quen định hướng tích cực Nét tính cách: Sự lạc quan.
11



Đơng Hải_CTST bản 1
trong giao tiếp góp phần hình thành
tính cách tốt như: Lạc quan, nhân
hậu…
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận
- GV: Tổ chức cho đại diện HS báo - HS báo cáo, HS khác nhận xét, phản
cáo
biện
- GV: Tổ chức cho HS rèn luyện thói
quen định hướng tích cực trong giao
tiếp.
GV mời 1 HS đứng trên bục giảng và
mời các bạn trong lớp nói về những
mặt tích cực của bạn (tính cách, ngoại
hình,…). GV phỏng vấn nhanh học
sinh về cảm xúc của em khi được
nghe bạn nói những điều tích cực về
mình.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, kết luận
- HS ghi nhớ.
E. ĐÁNH GIÁ
Hoạt động 8: Tự đánh giá
a) Mục tiêu
- Giúp HS tự đánh giá sự tiến bộ của bản thân sau khi trải nghiệm với chủ đề
này.
b) Nội dung
- Chia sẻ thuận lợi và khó khăn sau chủ đề
- Đưa ra số liệu khảo sát

Thang đánh giá
STT
Nội dung đánh giá
Rất đúng
Gần đúng Chưa đúng
Em nhận diện được một số
điểm mạnh và hạn chế của bản
1
3
2
1
thân trong học tập và cuộc
sống.
Em rèn luyện được thói quen
2
ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở
3
2
1
gia đình.
3
Em rèn luyện được thói quen
3
2
1
12


Đông Hải_CTST bản 1
ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở

trường.
Em kiểm sốt được cảm xúc
4
của mình trong một số tình
huống cụ thể.
Em rèn luyện được thói quen
để phát huy điểm mạnh và
5
khắc phục điểm hạn chế của
bản thân
Tổng điểm
c) Sản phẩm
- Kết quả câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV cho HS chia sẻ những thuận lợi
và khó khăn khi thực hiện các hoạt
động trong chủ đề này.
- GV cho HS hoàn thành phiếu khảo
sát, đánh giá.
- GV đánh giá độc lập sự tiến bộ của
HS trong chủ đề này.

3

2

1


3

2

1

Hoạt động của HS
- HS nhận nhiệm vụ và chia sẻ khó
khăn.

- HS hồn thành phiếu khảo sát, đánh
giá.

Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 2: RÈN LUYỆN SỰ KIÊN TRÌ VÀ CHĂM CHỈ
Thời gian: tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Tính kiên trì và chăm chỉ trong cơng việc.
- Vượt qua khó khăn trong một số tình huống cụ thể.
- Một số tình huống nguy hiểm và tự bảo vệ trong những tình huống đó.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề.
- Năng lực riêng:
13


Đơng Hải_CTST bản 1
+ Khám phá biểu hiện của tính kiên trì và chăm chỉ

+ Rèn luyện được sự chăm chỉ trong học tập và cuộc sống.
+ Rèn luyện tính kiên trì vượt qua khó khăn trong học tập và cuộc sống.
+ Rèn luyện cách tự bảo vệ trong một số tình huống nguy hiểm.
+ Rút ra những kinh nghiệm học được khi tham gia các hoạt động.
3. Phẩm chất: Nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- Tranh, ảnh, tư liệu liên quan đến chủ đề
- Các bài hát, trò chơi phù hợp với lứa tuổi học sinh.
- Phiếu khảo sát, phiếu học tập…
2. Chuẩn bị của HS
- Thực hiện nhiệm vụ trong SGK và SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
6 (nếu có).
- Đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu
- Tạo tâm thế sẵn sàng cho HS bước vào bài học
- Giới thiệu chủ đề và định hướng nội dung
b) Nội dung
- Giới thiệu ý nghĩa của chủ đề
- Định hướng nội dung
c) Sản phẩm
- Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV cho HS thảo luận nhóm đọc - HS tìm ra ý nghĩa của thông điệp
phần định hướng nội dung, kết hợp
với quan sát tranh chủ đề để thảo luận

và chỉ ra ý nghĩa của thông điệp chủ
đề.
B. KHÁM PHÁ – KẾT NỐI KINH NGHIỆM
Hoạt động 1: Khám phá biểu hiện của tính kiên trì và sự chăm chỉ
a) Mục tiêu
- Giúp HS hiểu bản chất của tính kiên trì, sự chăm chỉ và vai trị của kiên trì,
chăm chỉ đối với thành công mỗi cá nhân trong cuộc sống.
b) Nội dung
14


Đơng Hải_CTST bản 1
- Tìm hiểu biểu hiện của tính kiên trì và sự chăm chỉ.
- Chia sẻ tình huống và rút ra ý nghĩa của tính kiên trì và sự chăm chỉ.
c) Sản phẩm
- Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tìm hiểu biểu hiện của tính kiên trì và 1. Tìm hiểu biểu hiện của
sự chăm chỉ.
tính kiên trì và sự chăm chỉ.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho học sinh chia sẻ nhóm đơi - HS nhận nhiệm vụ học tập
tìm hiểu về mục 1 nhiệm vụ 1 trong SGK
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Tổ chức cho HS chia sẻ theo nhóm
- HS chia sẻ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện HS trình bày kết quả của mình.

- Đại diện HS báo cáo
- GV giới thiệu 1 số biểu hiện của sự kiên trì + TH1: Thực hiện đều đặn mỗi
+ Theo đuổi mục tiêu trong thời gian dài
ngày
+ Cố gắng vượt qua khó khăn để đi đến đích + TH2: Duy trì mỗi buổi sáng
+ Nỗ lực tìm cách để đạt được mục tiêu
+ TH3: Rèn luyện hằng ngày
+ Làm, thử nghiệm nhiều lần khơng nản chí + TH4: Rất nhiều lần thất bại
nhưng vẫn theo đuổi mục tiêu.
- GV phỏng vấn nhanh HS: Ai có một hoặc - HS: Trả lời
nhiều hơn biểu hiện này?
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV theo dõi, nhận xét
- HS: Ghi nhớ
2. Chia sẻ tình huống và rút ra ý nghĩa 2. Chia sẻ tình huống và rút
của tính kiên trì và sự chăm chỉ.
ra ý nghĩa của tính kiên trì
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
và sự chăm chỉ.
- GV tổ chức cho học sinh chia sẻ trong - HS nhận nhiệm vụ học tập
nhóm về tình huống mình đã kiên trì, chăm
chỉ trong học tập, cuộc sống và rút ra ý
nghĩa của kiên trì, chăm chỉ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Tổ chức cho HS chia sẻ theo nhóm và - HS chia sẻ
ghi lại kết quả:
Nếu kiên trì và
Nếu khơng kiên trì và
chăm chỉ, mình sẽ
chăm chỉ, mình sẽ

15


Đông Hải_CTST bản 1
- Đại diện HS báo cáo
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Mời lần lượt các nhóm treo kết quả lên
bảng và yêu cầu mỗi nhóm tìm ra hai ý kiến
sâu sắc của nhóm bạn.
- Mời đại diện nhóm chia sẻ kết quả hoạt
động.
- HS: Ghi nhớ
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV tổng hợp kết quả của lớp và nhận xét.
C. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Hoạt động 2: Rèn luyện sự chăm chỉ trong học tập và cuộc sống
a) Mục tiêu
- Trang bị cho học sinh cách thức rèn luyện, sự chăm chỉ trong học tập và cuộc
sống.
b) Nội dung
- Thực hiện các việc làm để rèn luyện sự chăm chỉ và chia sẻ kết quả rèn luyện
- Xử lí tình huống
- Chia sẻ một số việc làm khác của em để rèn luyện sự chăm chỉ.
c) Sản phẩm
- Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Thực hiện các việc làm để rèn 1. Thực hiện các việc làm để rèn
luyện sự chăm chỉ và chia sẻ kết luyện sự chăm chỉ và chia sẻ kết

quả rèn luyện
quả rèn luyện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV u cầu HS hoạt động nhóm đơi - HS nhận nhiệm vụ
đọc các bước rèn luyện sự chăm chỉ ở
trang 18 SGK và nêu những thuận lợi,
khó khăn của em khi thực hiện từng
bước này.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV: Phân tích để học sinh thấy được - HS chia sẻ quan điểm trong nhóm
lợi ích của mỗi bước, từ đó đưa ra
những biện pháp để khắc phục khó
khăn của mỗi em trong q trình thực
16


Đông Hải_CTST bản 1
hiện.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận
- Đại diện HS trình bày kết quả của
mình.
- HS báo cáo
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét
- HS đưa ra kết luận, ghi nhớ.
2. Xử lí tình huống
2. Xử lí tình huống

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV chia lớp thành các nhóm và yêu - HS nhận nhiệm vụ
cầu HS thảo luận nhóm, đưa ra nhận
xét về hành động chăm chỉ/ chưa
chăm chỉ của mỗi bạn trong 2 tình
huống ở trang 18 SGK.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV: Tổ chức cho các nhóm đóng vai - HS làm việc nhóm, đóng vai từng
thực hiện từng tình huống và thể hiện tình huống được giao.
sự chăm chỉ trong học tập, cuộc sống.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận
- Đại diện HS trình bày kết quả của - HS báo cáo
mình.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét
- HS đưa ra kết luận, ghi nhớ.
3. Chia sẻ một số việc làm khác của 3. Chia sẻ một số việc làm khác của
em để rèn luyện sự chăm chỉ.
em để rèn luyện sự chăm chỉ.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV phỏng vấn nhanh HS cả lớp: Kể - HS nhận nhiệm vụ
một số việc làm khác của em để rèn
luyện sự chăm chỉ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV: Gợi ý cho HS (nếu cần)

- HS suy nghĩ trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
17


Đơng Hải_CTST bản 1
luận
- Đại diện HS trình bày kết quả của - HS báo cáo
mình.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV lắng nghe, khen ngợi và khuyến - HS đưa ra kết luận, ghi nhớ.
khích HS thực hiện thường xuyên
những việc làm để tạo cho mình sự
chăm chỉ trong học tập và cuộc sống.
Hoạt động 3: Rèn luyện tính kiên trì vượt qua khó khăn trong học tập
và cuộc sống
a) Mục tiêu
- Trang bị cho HS cách thức rèn luyện sự kiên trì trong học tập và cuộc sống.
b) Nội dung
- Thực hiện các việc làm để rèn luyện tính kiên trì và chia sẻ kết quả rèn luyện
- Xử lí tình huống
- Rèn luyện tính kiên trì trong cuộc sống thơng qua hình ảnh/ từ bỏ thói quen
c) Sản phẩm
- Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Thực hiện các việc làm để rèn luyện 1. Thực hiện các việc làm để
tính kiên trì và chia sẻ kết quả rèn luyện rèn luyện tính kiên trì và chia
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

sẻ kết quả rèn luyện
- GV chia sẻ rèn luyện tính kiên trì của bản - HS lắng nghe, ghi nhớ
thân theo 5 nội dung hướng dẫn ở trang 19
SGK. Từ đó giải thích cụ thể các nội dung
hướng dẫn rèn luyện tính kiên trì.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Ai đã rèn luyện tính kiên trì theo một - HS suy nghĩ trả lời
trong những nội dung hướng dẫn trên? Kết
quả của sự rèn luyện đó là gì?
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV mời 1 số HS chia sẻ
- HS chia sẻ
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét hoạt động
- HS ghi nhớ.
2. Xử lí tình huống
2. Xử lí tình huống
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành các nhóm yêu cầu HS - HS nhận nhiệm vụ
18


Đơng Hải_CTST bản 1
đóng vai xử lí tình huống ở trang 19 SGK.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Tổ chức cho HS chia sẻ theo nhóm
- HS sắm vai
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện HS trình bày kết quả của mình.
- HS báo cáo

Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV cùng HS phân tích cách các bạn thể - HS ghi nhớ
hiện tính kiên trì trong từng tình huống từ
đó nhận xét, kết luận.
3. Rèn luyện tính kiên trì trong cuộc 3. Rèn luyện tính kiên trì trong
sống thơng qua hình ảnh/từ bỏ thói quen cuộc sống thơng qua hình
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
ảnh/từ bỏ thói quen.
- GV phỏng vấn nhanh HS cả lớp: Kể tên - HS nhận nhiệm vụ
các thói quen tốt và chưa tốt của em trong
học tập và sinh hoạt.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Có thể gợi ý cho HS nếu cần
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, lập kế
hoạch rèn luyện những thói quen tốt, từ bỏ
những thói quen chưa tốt theo 3 hướng dẫn
ở trang 20 SGK.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Mời HS chia sẻ
- HS chia sẻ
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét
- HS ghi nhớ
Hoạt động 4: Rèn luyện cách tự bảo vệ trong những tình huống nguy hiểm
a) Mục tiêu
- Giúp HS khi chăm chỉ và kiên trì để đạt được mục tiêu ln biết tính đến yếu
tố rủi ro và nguy hiểm, từ đó biết cách phịng tránh.
b) Nội dung
- Xác định nguy hiểm có thể xảy ra và các biện pháp tự bảo vệ.

- Thảo luận về cách tự bảo vệ trong những tình huống cụ thể.
- Chia sẻ hiệu quả của những biện pháp tự bảo vệ.
c) Sản phẩm
- Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
19


Đông Hải_CTST bản 1
- GV hỏi nhanh HS: Chỉ ra những tình - HS nhận nhiệm vụ và trả lời
huống nguy hiểm em có thể gặp và đề xuất nhanh
các biện pháp tự bảo vệ trong những tình
huống đó?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm đơi - HS hoạt động nhóm
và xử lí những tình huống trong SGK.
- GV: Tổ chức cho HS chia sẻ về hiệu quả
của những biện pháp tự bảo vệ mà HS đưa
ra trong những tình huống trên.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Mời đại diện HS trả lời
- HS chia sẻ
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét
- HS ghi nhớ.
D. VẬN DỤNG
Hoạt động 5: Lan tỏa giá trị của tính kiên trì và sự chăm chỉ

a) Mục tiêu
- Giúp HS ý thức được tầm quan trọng của tính kiên trì, sự chăm chỉ và biết lan
tỏa giá trị tốt đẹp trong cộng đồng.
b) Nội dung
- Xây dựng bài thuyết trình
- Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ về ý nghĩa của kiên trì và chăm
chỉ
- Thuyết trình để lan tỏa giá trị của tính kiên trì và sự chăm chỉ.
c) Sản phẩm
- Kết quả của HS
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Xây dựng bài thuyết trình
1. Xây dựng bài thuyết trình
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV chia lớp thành các nhóm khoảng - HS nhận nhiệm vụ
5 – 6 học sinh. Yêu cầu HS thảo luận
và xây dựng bài thuyết trình theo nội
dung sau:
+ Xác định những khó khăn người đó
gặp phải trong cuộc sống.
+ Nêu những cách người đó vượt qua
20



×