Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại chi nhánh ngân hàng phát triển sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (701.81 KB, 110 trang )

trờng Đại học Kinh tế Quốc dân
------------

V DUY THNH

NNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CHI NHNH NGN HNG
PHT TRIN SN LA

Chuyên ngành: KINH T TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYN TH MINH HU

hà nội, năm 2013


2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, bản luận văn thạc sỹ “Nâng cao chất lượng hoạt động
tín dụng đầu tư phát triển tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Sơn La” là cơng
trình nghiên cứu độc lập của tơi. Được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết,
nghiên cứu tình hình thực tiễn. Số liệu được nêu trong luận văn là trung thực, có
trích nguồn và được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Thị Minh
Huệ. Kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Vũ Duy Thành



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
TÓM TẮT LUẬN VĂN
PHẦN MỞ ĐẦU .....................................................................................................1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN ..................7
1.1. Tổng quan ngân hàng phát triển: ........................................................................7
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của NHPT: ..................................................................9
1.1.2 Các hoạt động cơ bản của NHPT: ..................................................................13
1.2 Hoạt động tín dụng ĐTPT của NHPT: ..............................................................19
1.2.1. Khái niệm hoạt động tín dụng đầu tư phát triển: ...........................................19
1.2.2 Các loại hình tín dụng ĐTPT của NHPT: ...................................................21
1.3. Chất lượng hoạt động tín dụng ĐTPT tại NHPT: ............................................22
1.3.1 Quan niệm chất lượng tín dụng ĐTPT tại NHPT: ..........................................22
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ĐTPT tại NHPT: ..........................22
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng đầu tư phát triển tại NHPT ....22
1.4.1 Nhân tố chủ quan: ..........................................................................................22
1.4.2 Các nhân tố khách quan: ................................................................................22
1.4.2.2. Khả năng huy động vốn của Nhà nước: .....................................................22
1.4.2.3 Năng lực của chủ thể thụ hưởng tín dụng đầu tư phát triển: ......................22
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNGTÍN DỤNG ĐẦU
TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CHI NHÁNH NHPT SƠN LA .....................................22
2.1 Tổng quan về chi nhánh NHPT Sơn La: ...........................................................22
2.1.1 Tổ chức và hoạt động của Chi nhánh NHPT Sơn La: ....................................22
2.1.2 Các hoạt động cơ bản của Chi nhánh NHPT Sơn La: ....................................22
2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng ĐTPT tại chi nhánh NHPT Sơn La: .................22



2.3 Thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng ĐTPT của chi nhánh NHPT Sơn La: . .22
2.3.1 Dư nợ tín dụng ĐTPT của Nhà nước: ...............................................................22
2.3.2 Về cơ cấu tín dụng ĐTPT của Nhà nước: ......................................................22
2.3.3 Kết quả giải ngân vốn vay Tín dụng ĐTPT:................................................. 22
2.3.4 Hệ số thu nợ: .................................................................................................22
2.3.5 Thu nhập từ hoạt động Tín dụng ĐTPT của Nhà nước: ................................22
2.3.6 Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ:...............................................................................22
2.3.7 Trích lập quỹ Dự phịng rủi ro:...................................................................... 22
2.4 Đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng ĐTPT của chi nhánh NHPT
Sơn La: ................................................................................................................... 22
2.4.1 Kết quả đạt được: ...........................................................................................22
2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân : ..............................................................................22
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG
ĐTPT CỦA NHÀ NƯỚC TẠI CHI NHÁNH NHPT SƠN LA ..........................22
3.1. Định hướng hoạt động TD ĐTPT tại chi nhánh NHPT Sơn La: ......................22
3.1.1. Mục tiêu và định hướng phát triển hệ thống NHPT đến 2020, tầm nhìn đến
2030. .......................................................................................................................22
3.1.2. Mục tiêu phát triển KT-XH 2011 – 2015 của đất nước và tỉnh Sơn La. .........22
3.1.3 Định hướng phát triển tín dụng ĐTPT tại Chi nhánh NHPT Sơn La đến 2015: ....22
3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại chi
nhánh NHPT Sơn La: .............................................................................................22
3.2.1 Giải pháp chung:............................................................................................ 22
3.2.2. Giải pháp cụ thể (Tổ chức thực hiện tại Chi nhánh NHPT Sơn La).................... 22
3.3. Một số kiến nghị để nâng cao chất lượng tín dụng ĐTPT CỦA NHÀ NƯỚC tại
chi nhánh NHPT Sơn La:........................................................................................ 22
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ, Bộ Tài chính, NHNN…....................................... 22
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Phát triển ..............................................................22
3.3.3. Kiến nghị với địa phương .............................................................................22

KẾT LUẬN........................................................................................................... 22


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
BCTC

: Báo cáo tài chính

BĐTV

: Bảo đảm tiền vay

Chi nhánh NHPT Sơn La

: Chi nhánh Ngân hàng phát triển Sơn La

CĐT

: Chủ đầu tư

CNH - HĐH

: Cơng nghiệp hố hiện đại hố

DN

: Doanh nghiệp

DNNN


: Doanh nghiệp Nhà nước

ĐT

: Đầu tư

ĐTPT

: Đầu tư phát triển

HĐQL

: Hội đồng quản lý

HĐTD

: Hợp đồng tín dụng

HTPT

: Hỗ trợ phát triển

KT-XH

: Kinh tế -Xã hội

NHPT

: Ngân hàng phát triển Việt Nam.


NĐ-CP

: Nghị định của Chính phủ

NSNN

: Ngân sách Nhà nước

NHTM

: Ngân hàng thương mại

NN

: Nhà nước

QĐ-TTg

: Quyết định của Thủ tướng Chính Phủ

SXKD

: Sản xuất kinh doanh

TDĐT

: Tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước

TDXK


: Tín dụng xuất khẩu

TĐSL

: Thuỷ điện Sơn La

UBND

: Uỷ ban nhân dân


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ

SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức Ngân hàng Phát triển Sơn La .....................................22
BẢNG
Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu cho vay đầu tư tại Chi nhánh NHPT Sơn La ..................22
Bảng 2.2. Kết quả phân loại nợ tại Chi nhánh NHPT Sơn La .................................22
Bảng 2.3. Tình hình cho vay, thu nợ tại Chi nhánh NHPT Sơn La trong giai đoạn
2010-2012 ...............................................................................................................22
Bảng 2.4: Dư nợ theo thành phần kinh tế giai đoạn 2010-2012 ..............................22
Bảng 2.5: Dư nợ vốn TD ĐTPT theo ngành kinh tế giai đoạn 2010-2012 ..............22
Bảng 2.6: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch giải ngân tín dụng qua các năm ....................22
Bảng 2.7: Bảng tính các chỉ tiêu chất lượng tín dụng qua các năm .........................22
Bảng 2.8: Bảng tính các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh ............................................22
Bảng 2.9: Bảng tính chỉ tiêu NIM ...........................................................................22
Bảng 2.10: Tỷ lệ nợ quá hạn/Dư nợ ........................................................................22
Bảng 2.11: Dư nợ bình qn, nợ q hạn, trích lập dự phịng rủi ro .......................22
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Tình hình giải ngân cho vay đầu tư tại Chi nhánh NHPT Sơn La ......22

Biểu đồ 2.2: Dư nợ giai đoạn 2010-2012. ...............................................................22
Biểu đồ 2.3: Chỉ tiêu NIM,ROA qua các năm ........................................................22
Biểu đồ 2.4: Dư nợ, Nợ quá hạn vốn Tín dụng ĐTPT qua các năm .......................22
Biểu đồ 2.5: Dư nợ, Nợ quá hạn vốn Tín dụng ĐTPT qua các năm .......................22


i

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Ngân hàng Phát triển Việt Nam (NHPT) là một tổ chức tài chính, tín dụng
của Nhà nước với chức năng nhiệm vụ huy động, tiếp nhận vốn của các tổ chức
trong và ngoài nước để thực hiện chính sách tín dụng đầu tư (TDĐT) và tín dụng
xuất khẩu (TDXK) của Nhà nước. Trong đó, cho vay đầu tư phát triển được coi là
hoạt động quan trọng của chính sách TDĐT của Nhà nước nhằm mục tiêu phát triển
kinh tế - xã hội nhanh, bền vững. Hoạt động này thể hiện rõ nét nhất chức năng,
nhiệm vụ của NHPT, tạo nguồn thu chủ yếu cho NHPT song cũng chứa đựng nhiều
rủi ro. Do đó, để làm tốt chức năng, nhiệm vụ Nhà nước giao trên cơ sở tuân thủ
nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn, NHPT phải nâng cao chất lượng hoạt động
Tín dụng ĐTPT. Quy mơ, chất lượng Tín dụng ĐTPT là yếu tố quyết định sự tồn tại
và phát triển của NHPT. Do đó, mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động Tind dụng
ĐTPT cần được NHPT quan tâm thực hiện.
Trong những năm qua, công tác Tín dụng ĐTPT trong hệ thống NHPT và tại
Chi nhánh Ngân hàng Phát triển (NHPT) Sơn La đã đạt được những thành cơng
nhất định đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế của đất nước và địa
phương. Bên cạnh đó chất lượng hoạt động TD ĐTPT cũng đã bộc lộ những hạn
chế, ảnh hưởng tới sự an toàn và phát triển bền vững của hệ thống NHPT, của Chi
nhánh NHPT Sơn La. Thực tế cho thấy, tình hình nợ quá hạn, lãi phải thu chưa thu
được của hoạt động cho vay đầu tư đang có xu hướng gia tăng về số lượng dự án và
trong từng dự án. Bên cạnh những rủi ro về thị trường, rủi ro về tính chất hoạt động
của NHPT cũng là những nguyên nhân làm cho tình trạng nợ quá hạn gia tăng. Tìm

hiểu nguyên nhân của tình trạng nợ quá hạn đang có xu hướng tăng tại Chi nhánh
Sơn La để đề xuất những giải pháp thiết thực, hiệu quả góp phần nâng cao chất
lượng hoạt động Tín dụng ĐTPT là một yêu cầu cấp bách hiện nay. Là một cán bộ
làm cơng tác nghiệp vụ Tín dụng, với những vấn đề lý luận và thực tiễn đó, em
chọn vấn đề “Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại Chi


ii

nhánh Ngân hàng Phát triển Sơn La” làm đề tài nghiên cứu với mục tiêu đánh giá
thực trạng chất lượng hoạt động Tín dụng ĐTPT trong thời gian qua và đề xuất một
số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của công tác này tại Chi nhánh Sơn La và
trong hệ thống NHPT.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn bao gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận cơ bản về chất lượng hoạt động tín dụng đầu tư phát
triển của Ngân hàng Phát triển.
Chương 2: Thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại
Chi nhánh NHPT Sơn La.
Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đầu tư
phát triển tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển Sơn La.
Trên thực tế đã có rất nhiều luận án, luận văn và bài báo, nghiên cứu khoa
học đề cập đến việc nâng cao chất lượng hoạt động cho vay đầu tư, hoạt động thẩm
định dự án. Những luận văn và bài báo, đề tài nghiên cứu khoa học đó có thể đi sâu
vào một trong những giải pháp hoặc chỉ ra tổng thể các biện pháp để nâng cao chất
lượng hoạt động Tín dụng nói chung, hoạt động Tín dụng ĐTPT nói riêng. Nghiên
cứu một số các luận án, luận văn, công trình nghiên cứu khoa học, từ đó tìm ra các
vấn đề cịn trống của các cơng trình đã nghiên cứu để vận dụng, hoàn thiện luận văn
của bản thân được tốt hơn.
Hiện nay, tại Chi nhánh NHPT Sơn La vấn đề chất lượng Tín dụng ĐTPT có
khơng ít các dự án hoạt động không hiệu quả, Chủ đầu tư không đủ năng lực tài chính,

thiếu có kinh nghiệm quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản; tài sản bảo đảm tiền
vay của doanh nghiệp không đảm bảo… dẫn đến tình trạng một số dự án khơng đưa
vào hoạt động, không tạo ra nguồn thu để trả nợ làm phát sinh nợ quá hạn và lãi phải
thu chưa thu, dẫn đến phải xử lý tài sản bảo đảm tiền vay. Tuy nhiên, việc xử lý tài sản
bảo đảm để thu nợ thực hiện rất khó khăn và phức tạp do cơ chế phân cấp chưa rõ ràng,
công tác xử lý nợ liên quan đến nhiều cấp ... Vì vậy, có thể nói đề tài “Nâng cao chất


iii

lượng hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển
Sơn La” sẽ góp phần hoàn thiện và nâng cao được chất lượng hoạt động TD ĐTPT tại
Chi nhánh nói riêng và tại NHPT nói chung.
Với mong muốn, kết quả nghiên cứu của đề tài có tính thực tiễn và có những
đóng góp vào việc nâng cao chất lượng hoạt động Tín dụng ĐTPT tại Chi nhánh
NHPT Sơn La trong thời gian tới để Đảm bảo việc cho vay vốn của Nhà nước an toàn,
hiệu quả; Giảm nợ quá hạn và nợ xấu xuống mức dưới 3% theo mục tiêu của NHPT;
Đảm bảo yếu tố cân đối giữa tăng trưởng dư nợ trong mối quan hệ với kế hoạch thu nợ
gốc hàng năm; Là cơ sở để phát triển mở rộng các mặt nghiệp vụ khác; Đảm bảo thu
nhập cho cán bộ viên chức trong Chi nhánh ngày càng nâng cao, ổn định đời sống và
có tích luỹ là một trong những yếu tố quan trọng gắn kết cán bộ với công việc, khai
thác nhiệt huyết và nâng cao được chất lượng công việc; Thực hiện tốt nhất mục tiêu
của chính sách TDĐT của Nhà nước nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp có dự án đầu tư
thuộc một số ngành nghề, lĩnh vực quan trọng có tác động lớn tới việc phát triển kinh tế
- xã hội nhanh, bền vững của địa phương; Góp phần làm cho Chi nhánh thực sự trở
thành một kênh cung ứng vốn quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển nhanh, bền vững.
Trong Chương I, Luận văn thực hiện hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản
về hệ thống NHPT. Đặc điểm, nội dung cho vay đầu tư trong hệ thống NHPT, Tín
dụng ĐTPT của Nhà nước. Tính tất yếu khách quan của việc nâng cao chất lượng

cho vay đầu tư trong hệ thống NHPT và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt
động Tín dụng của NHPT, các tiêu chí xác định chất lượng hoạt động Tín dụng ĐTPT.
Chương II, Luận văn thực hiện khái quát tình hình hoạt động của Chi nhánh
NHPT Sơn La, các chức năng nhiệm vụ và các hoạt động chính của Chi nhánh. Tiếp
đó, nêu lên thực trạng công tác cho vay đầu tư trong thời gian từ năm 2010 đến
năm 2012. Đánh giá, phân tích những kết quả đã đạt được cũng như những tồn
tại hạn chế và tìm ra các nguyên nhân của những tồn tại hạn chế trong hoạt động
Tín dụng ĐTPT cụ thể:


iv

* Những kết quả đã đạt được:
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Sơn La theo hướng cơng
nghiệp hố, hiện đại hố
Bám sát mục tiêu tài trợ cho các dự án trung dài hạn phục vụ công cuộc xây
dựng nền tảng kinh tế quốc dân, Chi nhánh đã tập trung cho vay các dự án thuộc các
ngành, các lĩnh vực đóng vai trị quan trọng trong tiến trình cơng nghiệp hố, hiện
đại hố đất nước như phát triển ngành điện, hạ tầng giao thơng, chương trình xi
măng…Lượng vốn cho vay đầu tư vào các ngành tăng dần và chuyển dịch theo
hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố góp phần vào tăng trưởng GDP của tỉnh Sơn
La. Một số chương trình kinh tế trọng điểm Chi nhánh đã tài trợ như chương trình
điện, thép, nước thải và nước sinh hoạt, hạ tầng giao thơng có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng đối với sự phát triển nền kinh tế trên địa bàn.
- Chi nhánh NHPT Sơn La đã góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp và nông
thôn cũng như tạo điều kiện khai thác có hiệu quả tiềm năng kinh tế các địa bàn cịn khó
khă tỉnh Sơn La.
Chi nhánh NHPT Sơn La đã đáp ứng đủ nguồn vốn theo chỉ đạo của Thủ
tướng Chính phủ đầu tư cho hệ thống kênh mương nội đồng, xây dựng đường giao
thông nông thôn, tôn nền vượt lũ, xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu cụm tuyến dân

cư vượt lũ trên địa bàn tỉnh Sơn La.
Tính đến 31/12/2012, nhờ nguồn vốn vay tín dụng đầu tư của Chi nhánh
NHPT Sơn La đã giúp cho tỉnh Sơn La làm mới khoảng 111 dự án kênh mương
thủy lợi, bê tơng hố 147 dự án đường giao thơng nơng thơn.
- Góp phần giải quyết việc làm, giảm khoảng cách về sự phát triển giữa
thành thị và nơng thơn
Thơng qua các chương trình, dự án kinh tế lớn trên địa bàn tỉnh, Chi nhánh
NHPT Sơn La đã tạo thêm ra khối lượng công việc lớn thu hút nhiều lao động, góp


v

phần giảm tỷ lệ thất nghiệp và nâng cao tay nghề, trình độ cho người lao động. Việc
ưu tiên cho các dự án phát triển tại các vùng, miền khó khăn vực dậy những vùng
kinh tế hoang sơ.
Bên cạnh đó, các hình thức hỗ trợ gián tiếp như bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ
trợ sau đầu tư được đẩy mạnh. Hai hình thức hỗ trợ tín dụng gián tiếp này đã thu
hút, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư mạnh dạn bỏ vốn và vay vốn NHTM để đầu tư
dự án. Điều này cũng góp phần làm tăng dư nợ trung dài hạn tại các NHTM, làm sôi
động thị trường tín dụng.
* Những tồn tại, hạn chế và ngun nhân
- Thứ nhất, Dư nợ tín dụng tuy có cao so với các Chi nhánh NHPT trong hệ
thống NHPT Việt Nam, và các NHTM trên địa bàn, tuy nhiên có xu hướng giảm
theo thời gian. Dư nợ chủ yếu tập trung vào các dự án công nghiệp năng lượng mà
chưa tập trung vào các dự án hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn để thúc đẩy
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, vấn đề này đi ngược lại nguyên tắc phân tán rủi ro.
- Thứ hai, Doanh số thu nợ gốc, nợ lãi có tăng qua các năm nhưng cũng chưa
đạt kế hoạch giao, nhiều dự án không trả được nợ gốc, nợ lãi đúng hạn trong hợp
đồng tín dụng. Nợ quá hạn và lãi treo tuy có giảm chủ yếu là do cơ cấu lại nợ: gia
hạn nợ - giải pháp trên chỉ có thể mang tính chất tình thế, chưa giải quyết được tận

gốc nợ xấu, hết thời gian gia hạn nợ, nợ xấu lại tăng. Điều này dẫn đến nguy cơ
không thu hồi được vốn vay.
- Thứ ba, Tỷ lệ nợ quá hạn tuy trong mức giới hạn của NHNN nhưng so với
quy định của NHPT là cao, như vậy vẫn còn tồn tại rủi ro tiềm ẩn đối với hoạt động
tín dụng của chi nhánh. Nợ quá hạn chỉ tập trung chủ yếu ở các doanh nghiệp nhà
nước, nợ quá hạn trung và dài hạn ngày một tăng. Nợ q hạn của ngân hàng khơng
phải hồn tồn do ngun nhân chủ quan từ phía khách hàng mà vẫn tồn tại nguyên
nhân từ chính bản thân chi nhánh nhiều dự án vay vốn đã lâu mà không thu được
nợ, không xử lý được tài sản đảm bảo, khơng có phương án xử lý nợ.


vi

- Thứ tư, Nợ xấu được phân loại theo hướng dẫn của NHNN tại Quyết định
493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 là cao năm 2012 chiếm gần 9%.
- Thứ năm, Độ an toàn trong sử dụng vốn khơng đảm bảo. Số trích lập dự
phòng rủi ro nhỏ so với số nợ quá hạn rất nhiều, không đảm bảo khả năng bù đắp
khi xảy ra rủi ro.
* Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế.
* Định hướng hoạt động Tín dụng ĐTPT tại Chi nhánh NHPT Sơn La
* Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng ĐTPT của
Nhà nước tại Chi nhánh NHPT Sơn La.
+ Nâng cao năng lực của Chi nhánh NHPT Sơn La:
+ Hồn thiện cơ chế, chính sách và vị trí pháp lý của chính sách Tín dụng
ĐTPT của Nhà nước.
+ Xây dựng và phát triển đội ngũ Doanh nghiệp, Doanh nhân
+ Tăng cường sự chỉ đạo của NHPT Việt Nam và mối quan hệ với chính
quyền cấp Tỉnh, phối hợp với các ngành ở địa phương
+ Tăng cường huy động, quản lý, sử dụng và điều hành nguồn vốn.
+ Hoàn thiện cơ chế tác nghiệp.

+ Và một số giải pháp bổ trợ khác: Công nghệ thông tin và công tác tin học;
Công tác đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm; Công tác thi đua khen thưởng; phân
phối, tiền lương. Công tác tư tưởng và một số công tác khác…
* Một số kiến nghị
- Kiến nghị với Chính phủ, các Bộ, ngành.
- Kiến nghị với UBND tỉnh Sơn La.


vii

- Kiến nghị với Ngân hàng phát triển Việt Nam.
Nâng cao chất lượng hoạt động Tín dụng ĐTPT của Nhà nước là một yêu
cầu cấp thiết đối với hệ thống NHPT nói chung và Chi nhánh NHPT Sơn La nói
riêng nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng ĐTPT của Nhà nước trên địa
bàn Tỉnh Sơn La. Tuy nhiên, đây là vấn đề địi hỏi phải có sự nghiên cứu sâu sắc và
sự phối hợp của nhiều ngành, nhiều cấp theo một định hướng thống nhất.
Tuy nhiên, đây là vấn đề rộng lớn, với tầm nhìn, sự hiểu biết và khả năng
còn hạn chế mặc dù tác giả đã có nhiều cố gắng trong nghiên cứu nhưng Luận văn
khơng tránh khỏi những khiếm khuyết và thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự
quan tâm và xin được tiếp thu các ý kiến xây dựng của các nhà khoa học, các Thầy
giáo, Cô giáo, các chuyên gia, đồng nghiệp để có thể hồn thiện đề tài nghiên cứu
của mình.
Để có thể hồn thiện đề tài này, Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
tới TS Nguyễn Minh Huệ cùng các Thầy giáo, Cô giáo của Trường Đại học Kinh tế
Quốc dân, các dồng nghiệp đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hồn thành Luận văn này
Xin trân trọng cảm ơn./.


1


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Tín dụng đầu tư phát triển (ĐTPT) của Nhà nước là một hình thức tín dụng
đặc biệt, trong đó Nhà nước thực hiện tín dụng khơng vì mục đích lợi nhuận mà
hướng tới hiệu quả và công bằng của nền kinh tế quốc gia. Ở Việt Nam, cùng với
quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tín dụng
ĐTPT của Nhà nước cũng từng bước được cải cách. Trong 10 năm hoạt động, vốn
Tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước đã đóng góp tích cực vào triển khai các dự
án phát triển kinh tế thuộc các lĩnh vực, các ngành, các vùng mà Nhà nước ưu tiên.
Thực tiễn hoạt động của hai tổ chức này đã khẳng định tín dụng ĐTPT của Nhà
nước là cơng cụ quan trọng của Chính phủ hỗ trợ các dự án đầu tư phát triển của các
thành phần kinh tế thuộc một số ngành, lĩnh vực quan trọng, chương trình kinh tế
lớn có tác động trực tiếp đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế bền vững, xố đói giảm nghèo, thực hiện mục tiêu CNH, HĐH đất nước. Tín
dụng ĐTPT của Nhà nước vừa thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế, vừa thực
hiện mục tiêu công bằng xã hội.
Trong bối cảnh nước ta đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu
đổi mới chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nước càng đặt ra cấp thiết hơn. Đồng
thời, yêu cầu CNH, HĐH, phát triển cơ sở hạ tầng, khai thác các tiềm năng của các
vùng, miền khó khăn - đặc biệt khó khăn của đất nước cũng địi hỏi phải tiếp tục đổi
mới, hồn thiện tín dụng ĐTPT của Nhà nước theo hướng hiệu quả hơn.
Sau hơn 5 năm hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng phát triển Sơn La thì
phần lớn các dự án sử dụng vốn Tín dụng ĐTPT của Nhà nước sau khi hoàn thành
đã đi vào hoạt động và phát huy tốt hiệu quả, song cũng không ít dự án đi vào hoạt
động kém hiệu quả dẫn đến phát sinh nợ quá hạn trong thời gian dài, ảnh hưởng đến
hoạt động của Chi nhánh. Đây chính là lý do tôi chọn đề tài: "Nâng cao chất lượng
hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Sơn La".


2


2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Thực tế đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập tới việc phân tích chất
lượng tín dụng của các ngân hàng, mỗi luận văn đều nghiên cứu với những cách
tiếp cận ở mức độ và phạm vi khác nhau có những đóng góp mới về mặt thực tiễn
và đưa ra được những đề xuất hết sức quan trọng cho các ngân hàng cũng như cho
các nhà quản lý.
NHPT là một loại hình ngân hàng đặc thù, là tổ chức tài chính thuộc sở hữu
100% của Chính phủ, khơng nhận tiền gửi từ dân cư, hoạt động khơng vì mục đích
lợi nhuận, tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0%, được Chính phủ bảo đảm khả năng thanh tốn.
Để học hỏi được những kinh nghiệm của các đề tài trước, đồng thời khắc phục
những nhược điểm của các đề tài đó nhằm tự hoàn thiện đề tài bản thân cá nhân tôi
tự nghiên cứu, tôi xin được hệ thống và đưa ra việc phân tích hiệu quả hoạt động
của các đề tài khác nghiên cứu như thế nào? Cụ thể một số tài liệu tiêu biểu có liên
quan đến đề tài nghiên cứu:
* Luận án Tiến sỹ:
- Trần Cơng Hịa (2007), Nâng cao chất lượng cho vay TDĐT tại NHPT Việt
Nam, Đại học Kinh tế quốc dân. Luận án Tiến sỹ.
* Luận văn Thạc sỹ và các đề tài nghiên cứu cơ sở:
- Vũ Anh Duy (2006) "Nâng cao chất lượng cho vay đầu tư tại Ngân hàng
Phát triển Việt Nam" (Học viện Ngân hàng). Luận văn Thạc sỹ.
- Nguyễn Thị Hoài Thanh (2007) “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện phân
tích tài chính doanh nghiệp để phục vụ hoạt động cho vay tại Ngân hàng phát triển
Việt Nam. (Đại học Kinh tế quốc dân). Luận văn Thạc sỹ.
- Trần Hoài Nam (2007) “Nâng cao chất lượng công tác cho vay đầu tư tại
Ngân hàng Phát triển Việt Nam” (Học viện Ngân hàng). Luận văn Thạc sỹ.
- Nguyễn Thị Thu (2008)“Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài


3


chính dự án trong hoạt động cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Bắc
Ninh”. (Đại học Kinh tế quốc dân) Luận văn Thạc sỹ.
- Đinh Hoàng Anh (2008) “Nâng cao chất lượng cho vay tín dụng đầu tư
phát triển đối với khối kinh tế trung ương tại Sở Giao dịch I - Ngân hàng phát triển
Việt Nam” (Học viện Ngân hàng). Luận văn Thạc sỹ.
- Trần Trọng Hiếu (2008), “Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đầu tư của
nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Long An” (Đại học Kinh tế Thành
phố Hồ Chí Minh). Luận văn Thạc sỹ.
- Nguyễn Trung Kiên (2009), "Nâng cao chất lượng cho vay tín dụng tại Chi
nhánh NHPT Hải Dương" (Học viên Ngân hàng). Luận văn Thạc sỹ.
- Nguyễn Văn Tuấn (2010), “Nâng cao chất lượng cho vay tại chi nhánh
Ngân hàng Công Thương Thái Nguyên” (Học viện Ngân Hàng). Luận văn Thạc sỹ.
- Cao Việt Đức (2012) “Hoàn thiện chất lượng công tác thẩm định dự án
vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng Phát
triển Sơn La” (Đại học Kinh tế Quốc dân). Luận văn Thạc sỹ.
- Lê Quốc Khánh (2012) “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại
Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam – Chi nhánh Cầu Giấy”, (Đại học Quốc
Gia Hà Nội – Đại Học Kinh tế Quốc Dân). Luận văn Thạc sỹ.
- Đinh Thị Thu Hiền (2013) “Nâng cao chất lượng công tác thẩm định tài
chính dự án đầu tư trong hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam”. Đề tài nghiên
cứu khoa học cấp cơ sở của Chi nhánh NHPT Hà Nam.
* Các bài báo đăng trên tạp chí Hỗ trợ phát triển
- Nguyễn Quang Dũng (2007), Xây dựng NHPT chuyên nghiệp, hiện đại
phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, Tạp chí Hỗ trợ phát triển, (Số 7+8 tháng
1+2/2007).
- Đinh Thị Thu Hiền, Bàn về hoạt động TDĐT, TDXK của Ngân hàng Phát
triển, Tạp chí Hỗ trợ Phát triển số 56, tháng 03/2011.



4

- Nguyễn Thị Thu Hằng, Đẩy mạnh hoạt động Tín dụng Đầu tư tại Sở Giao
dịch II - Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Tạp chí Hỗ trợ Phát triển số 57, tháng
04/2011.
- TS. Trần Cơng Hồ (2013), Sự khác biệt trong hoạt động tín dụng đầu tư
của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Tạp chí Hỗ trợ phát triển, số 3,
tháng 3/2012.
Để học hỏi được những kinh nghiệm của các đề tài trước, đồng thời khắc phục
những nhược điểm của các đề tài đó nhằm tự hồn thiện đề tài của cá nhân tự nghiên
cứu, tơi xin được hệ thống và đưa ra việc phân tích hiệu quả hoạt động của các đề tài
khác nghiên cứu như thế nào.
Trong đề tài này, tác giả tiếp cận ở giác độ cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động
của ngân hàng hoạt động phi lợi nhuận, trên cơ sở các chỉ tiêu, tiến hành phân tích
hoạt động của chi nhánh NHPT tỉnh Sơn La trên bình diện chất lượng tín dụng. Từ
đó đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà
nước tại Chi nhánh NHPT tỉnh Sơn La.

3. Mục đích nghiên cứu
- Làm rõ cơ sở lý luận về chất lượng hoạt động tín dụng ĐTPT và cơ sở pháp
lý cho hoạt động của hệ thống Ngân hàng phát triển Việt Nam, Chi nhánh ngân
hàng phát triển Sơn La trong thực hiện chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nước.
- Tập trung nghiên cứu thực trạng, nhận định những mặt đạt được và những
hạn chế trong chất lượng hoạt động tín dụng ĐTPT tại Chi nhánh Ngân hàng Phát
triển Sơn La.
- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín
dụng ĐTPT tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển Sơn La.

4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là chất lượng hoạt động Tín dụng đầu tư



5

của Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Sơn La.
Phạm vi nghiên cứu: trong điều kiện số liệu được cung cấp, luận văn nghiên
cứu hoạt động tín dụng đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển Sơn La.

5. Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng
Luận văn sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng, vận dụng các quan
điểm khách quan để đánh giá sự vật, hiện tượng trong trạng thái luôn vận động và
phát triển; sử dụng các lý thuyết kinh tế để xem xét các vấn đề có liên quan đến kết
quả hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng phát triển Sơn La.
Phương pháp phân tích, tổng hợp.
Phương pháp so sánh, đối chiếu.
Ngồi ra luận văn cịn sử dụng phương pháp thống kê, thu thập và phân tích
số liệu để làm rõ những nội dung liên quan.
Các số liệu sử dụng trong luận văn là những số liệu của các báo cáo và đề tài
nghiên cứu đã cơng bố chính thức.

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động TDĐT tại Chi nhánh NHPT Sơn
La. Phát hiện hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong chất lượng hoạt động
TDĐT tại Chi nhánh NHPT Sơn La chưa cao.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động TDĐT tai Chi
nhánh NHPT Sơn La trên cơ sở các ngun nhân đã phân tích.

7. Đóng góp mới của luận văn
- Đánh giáthực trạng chất lượng hoạt động tín dụng ĐTPT tại Chi nhánh
Ngân hàng phát triển Sơn La, phát hiện hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong

chất lượng hoạt động tín dụng ĐTPT tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Sơn La
chưa cao.


6

- Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng ĐTPT
trên cơ sở các nguyên nhân đã phân tích

8. Kết cấu của đề tài:
Đề tài của em dự kiến sẽ bao gồm 3 phần chính:
Chương 1: Lý luận cơ bản về chất lượng hoạt động tín dụng đầu tư
phát triển của Ngân hàng Phát triển.
Chương 2: Thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng đầu tư phát triển
tại Chi nhánh NHPT Sơn La.
Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đầu
tư phát triển tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển Sơn La.


7

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG
HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN

1.1. Tổng quan ngân hàng phát triển:
Trên thế giới, nhiều quốc gia đã và đang sử dụng một cách có hiệu quả các tổ
chức tài chính - tín dụng của Nhà nước hoặc có sự bảo trợ của Nhà nước. Nhiệm vụ
chính của các tổ chức này là: cùng với các ngân hàng thương mại thuộc sở hữu Nhà
nước bảo đảm sự can thiệp của nhà nước vào hoạt động của ngân hàng; tài trợ cho

các dự án, chương trình mục tiêu của chính phủ nhằm đảm bảo nền tảng cho phát
triển kinh tế, cải thiện cơ cấu kinh tế, tài trợ cho các chính sách xã hội của Nhà
nước; cung cấp vốn cho các dự án cần thiết về kinh tế - xã hội mà hệ thống ngân
hàng thương mại không đảm nhận được. Vào đầu thiên niên kỷ này, trên thế giới có
khoảng 550 tổ chức tài chính tín dụng, bao gồm các ngân hàng phát triển các quốc
gia, khu vực; các quỹ đầu tư phát triển, các ngân hàng chính sách, ngân hàng xuất
nhập khẩu,...Xét về lịch sử, các ngân hàng phát triển có vai trị hết sức quan trọng
trong việc thực hiện cơng nghiệp hố ở các nýớc phýõng tây (trýờng hợp cơng
nghiệp hố ở Mỹ), hay xây dựng lại nền kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai
(Châu Âu, Nhật) hay khắc phục khủng hoảng tài chính, tiền tệ, khủng hoảng nợ
(Nam Mỹ - 1986; Hàn Quốc và Ðông Nam Á 1997-1998)
Hoạt động của các tổ chức tài chính - tín dụng nhà nước khơng đơn giản vì
mức độ và cơ chế can thiệp thị trường của các quốc gia được hình thành trên cơ sở
sự phát triển hệ thống tài chính và tín dụng khác nhau. Tuy nhiên ở Châu Âu, chúng
ta thấy ngân hàng đầu tư Châu Âu (EIB) là tổ chức chính sách cho tồn bộ Châu
Âu; ở Đức, Chính phủ Đức cũng thành lập tổ chức tài chính của mình như ngân
hàng tái thiết Đức (KFW); Chính phủ Mỹ áp dụng hệ thống hỗ trợ chính thức cho
các khoản vay hoặc bảo lãnh các khoản vay; Chính phủ Nhật, Hàn Quốc, Trung
Quốc thành lập các tổ chức tài chính như Ngân hàng phát triển Nhật Bản (DBJ),



×