Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài tập ôn luyện toán lớp 7 bài (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.76 KB, 4 trang )

PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 7 TUẦN 07
Đại số 7 : § 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vơ hạn tuần hồn
Hình học 7: Ơn tập chương I.
Bài 1: Viết các số thập phân vơ hạn tuần hồn sau dưới dạng gọn (có chu kỳ trong dấu
ngoặc):
a) 0,66666...; 1,838383...; 4,3012012...; 6,4135135...
b) 0,3636...; 0,6818181...; 0,583333...; 1,26666...
Bài 2: Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kỳ trong thương của các phép chia sau:
a) 8,5: 3
b) 18,7 : 6
c) 58:11
d) 3: 7
Bài 3: Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản:
a) 0,32

b) 0,124

Bài 4: a) Viết các phân số

d) 3,12

c) 1,28

1 1 1
dưới dạng số thập phân.
; ;
9 99 999

b)* Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số tối giản:
a)


0,  27  ; 4,  5 ; 3,  42 

b) 0,0 8 ; 0,1 2  ; 3,2  45

Bài 5*: Chứng tỏ rằng:
a) 0, 123  0,  876   1

b) 0, 123.3  0,  630   1

Bài 6: Cho hình vẽ bên:

c

a) Vì sao a//b ?
A2 1

b) Tính số đo của A1; A 4

3

2 1

750

3 B4

Bài 7: Cho hình vẽ. Biết : a//b, hãy tính số đo của góc AOB.
a

A

38°

O

132°
B

b

a

4

b


PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1:
a) 0,66666 0,(6)
1,838383 1,(83)
4,3012012 4,3(012)
6,4135135 6,4(135)

b) 0,3636 0,(36)
0,6818181 0,6(81)
0,583333 0,58(3)
1,26666 1,2(6)

Bài 2:
a) 8,5: 3  2,8333 2,8(3)


b) 18,7 : 6  3,11666 3,11(6)

c) 58:11  5,272727 5,(27)

d) 3: 7  0,428571428571 0,(428571)

Bài 3:
124 124
31


3
10
1000
250
312
78
d) 3,12 

100
25

32 32
8


2
10 100 25
128 32

c) 1,28 

100 25

a) 0,32 

b) 0,124 

Bài 4:
a)

1
 0,(1)
9

1
 0,(01)
99

1
 0,(001)
999

b*)
+ 0,(27)  0,(01).27 

1
27 3
.27 


99
99 11

+

5 41
1 
4,(5)  4  0,(5)  4   0,(1).5  4    5   4  
9 9
9 

+

 1
 113
3,(42)  3  0,(42)  3   0,(01).42  3    42  
 99
 33

+

0,0(8)  0,1.0,(1).8 

+ 0,1(2)  0,11,(2) 

1 1
8
4
 8 


10 9
90 45

1
1
1
1 11 11
1  0,(1).2   1  .2    
10
10  9  10 9 90


+

3,2(45)  3  0,2(45)  3   0,1.2,(45)

3

1
1
1
1 27 357
 2  0,(45)  3    2  .45   3   
10
10 
99 
10 11 110

Bài 5*:
+ 0,(123)  0,(876)  0,(001).123  0,(001).876  0,(001)  123  876 

+ 0,(123).3  0,(630) 

1
1
1
1
.123.3 
.630 
. 123.3  630 
.999  1
999
999
999
999

Bài 6:
a) Vì a  c và b  c nên a//b
b) Ta có: a//b nên:

A1  B1  75 (hai góc đồng vị)
A4  B1  180 (hai góc trong cùng phía)

 A4  180  B1  115
Bài 7:
a

A
38°

m


1

O

2

132°

b

B

- Vẽ tia Om / /a  Om / /b

 O1  aAO  38 (2 góc so le trong, a//Om )
O2  B  180 (2 góc trong cùng phía, b//Om), mà B  132 (gt)
 O2  180  132  48
Mặt khác: AOB  O1  O2 (Vì Om nằm giữa OA và OB )
 x  38  48  86

1
.999  1
999




×