Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài tập ôn luyện toán lớp 7 bài (18)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.12 KB, 3 trang )

PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 7 TUẦN 20
Đại số 7 : Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu
Hình học 7: Tam giác cân.
Bài 1: Kết quả môn nhảy cao (tính theo cm) của học sinh lớp 7 A được giáo viên thể dục
ghi lại như sau:
95

95

100

105

105

110

100

100

105

95

105

110

115


100

105

100

95

105

90

90

120

100

90

100

100

100

100

105


115

100

a) Dấu hiệu quan tâm là gì?
b) Có bao nhiêu học sinh tham gia kiểm tra?
c) Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét.
Bài 2: Số con trong mỗi hộ gia đình ở một khu vực được ghi lại trong bảng sau:
2

2

1

1

4

3

2

2

2

2

1


2

1

3

1

3

4

5

1

1

2

1

5

4

2

2


1

2

2

0

a) Dấu hiệu quan tâm là gì?
b) Có bao nhiêu hộ gia đình được điều tra?
c) Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét.
Bài 3: Cho bảng “tần số”
Giá trị  x 

5

6

7

8

9

10

Tần số  n 

3


4

6

3

15

9

N  40

Hãy từ bảng này, viết lại một bảng số liệu ban đầu.
Bài 4: Cho ABC cân tại A. Lấy điểm D thuộc cạnh AC, lấy điểm E thuộc cạnh AB
sao cho AD  AE
a) Chứng minh DB  EC.
b) Gọi O là giao điểm của DB và EC. Chứng minh OBC và ODE là các tam giác
cân.
Bài 5*: Cho ABC cân
a) Biết A  40 . Tính B, C
b) Biết B  100 . Tính A, C


c) Biết A  2B. Tính 3 góc.
d) Biết B  2A  C. Tính 3 góc.
PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1:
a) Dấu hiệu quan tâm là kết quả môn nhảy cao (tính theo cm) của mỗi học sinh lớp 7A.
b) Có 30 học sinh tham gia kiểm tra.
c) Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét.

Giá trị  x 

90

95

100

105

110

115

120

Tần số  n 

3

4

11

7

2

2


1

N  30

- Các giá trị của dấu hiệu là 30 nhưng chỉ có 7 giá trị khác nhau.
- Nhảy thấp nhất là 90cm, cao nhất là 120cm và tập trung nhiều ở 100cm.
Bài 2: a) Dấu hiệu quan tâm là số con trong mỗi hộ gia đình ở một khu vực.
b) Có 30 hộ gia đình được điều tra.
c) Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét.
Giá trị  x 

0

1

2

3

4

5

Tần số  n 

1

9

12


3

3

2

N  30

- Các giá trị của dấu hiệu là 30 nhưng chỉ có 6 giá trị khác nhau.
- Số con thấp nhất là 0 con, cao nhất là 5 con cho mỗi hộ và số con chủ yếu mỗi hộ là từ 1
con đến 2 con.
Bài 3:
Viết lại một bảng số liệu ban đầu như sau:
9

8

5

9

10

9

10

9


5

9

9

6

9

9

8

10

7

6

10

10

7

10

7


5

8

9

6

10

9

10

9

7

9

7

7

6

9

9


10

9

Bài 4:


a) Chứng minh DB  EC ?

A

ABD  ACE (c.g.c) suy ra DB  EC (2 cạnh tương

ứng)
b) Chứng minh  OBC và ODE là các tam giác cân ?
E

ABD  ACE (cmt)  B1  C1  B2  C2  OBC cân

1

1

tại O.

D

O

Chứng minh BE  DC,E1  D1, EOB  DOC (g.c.g)


1

2

B

 OE  OD nên ODE cân tại O.

c) Chứng minh DE // BC?

ADE cân tại A  ADE 

180  A
2

ABC cân tại A  ACB 

180  A
2

Suy ra ADE  ACB mà 2 góc nằm ở vị trí đồng vị nên DE//BC.
Bài 5*:
a) TH1: ABC cân tại A  B  C 

180  40
 70
2

TH2: ABC cân tại B  A  C  40  B  180  2.40  100

TH3: ABC cân tại C  A  B  40  C  180  2.40  100
b) ABC cân có B  100 nên ABC cân tại B  A  C 

180  100
 40
2

c) TH1: ABC cân tại A  B  C  45, A  90
TH2: ABC cân tại B  A  C  72,B  36
TH3: ABC cân tại C  A  B (Loại vì A  2B )
d) TH1: ABC cân tại A  B  C (loại vì B  2A  C)
TH2: ABC cân tại B  A  C  B  3C  C  A  36  B  108
TH3: ABC cân tại C  A  B (Loại vì B  2A  C )

2

1
C



×