Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Văn chính 8 tuần 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.18 KB, 10 trang )

Ngày soạn : 3/2/2023
Ngày dạy:
TIẾT 81,82

QUÊ HƯƠNG
(Tế Hanh)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức.
- Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển được miêu tả
trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả; thấy được nét nghệ thuật đặc sắc
của tác giả.
2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng phân tích, cảm nhận thơ hiện đại.
3. Thái độ. - GD học sinh lòng yêu quê hương, đất nước .
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: - Thiết bị dạy học và học liệu: Sách giáo khoa, sách tham khảo
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi chép, vở bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
H: Đọc thuộc lòng hai khổ thơ 2, 3 của bài thơ “Nhớ rừng” và cho biết nỗi nhớ thời oanh liệt
của con hổ được thể hiện như thế nào?
2. Bài mới.
Nói chung, nhà thơ nào mà chẳng có 1 miền q. Vì vậy những bài thơ
nói về cái “Núm ruột sinh tồn” ấy, với họ khơng có gì là khó hiểu. Bài thơ
“Quê hương” của nhà thơ Tế Hanh đã được tác giả viết từ khi ơng cịn rất
trẻ, mới bước vào làng thơ nhưng nó vẫn được coi là “Một chấm son giữa
cánh đồng thơ mới”. Cái mới ở đây không phải là ở đề tài, mà ở thể thơ, ở
cấu trúc bài thơ, và nhất là hồn thơ. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài thơ qua
tiết học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. TÌM HIỂU CHUNG
Qua chuẩn bị bài ở nhà, em hãy giới thiệu 1. Tác giả
đôi nét về tác giả và tác phẩm?
- GV bổ sung thêm: Tế Hanh sinh năm 1921
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
quê ở Quảng Ngãi. Quê hương chính là nguồn
Bước 3: Báo cáo thảo luận
thi cảm lớn nhất trong suốt cuộc đời của Tế
2 học sinh đứng lên trả lời
Hanh.
Bước 4: Kết luận nhận định
1


GV: Hướng dẫn cách đọc:
- GV đọc mẫu, gọi HS đọc nối tiếp.
- Giải thích từ khó: 1, 3, 4
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Bài thơ được làm theo thể thơ nào?
- Em có nhận xét gì về cách gieo vần?
- Dựa vào nội dung, em có thể chia bài thơ
thành mấy phần? Nội dung từng phần?
- Mạch cảm xúc của bài thơ?
- Nhà thơ trở về quê hương bằng con
đường nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân trong 3
phút
Bước 3: Báo cáo thảo luận

2 học sinh đứng lên trả lời
Bước 4: Kết luận nhận định

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
-Quê hương qua nỗi nhớ của nhà thơ được
bắt nguồn từ hình ảnh nào?
- Em có nhận xét gì về cách giới thiệu của
tác giả?
- Qua lời giới thiệu này, quê hương của tác
giả có những đặc trưng gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân trong 3
phút

2. bài thơ
-Bài thơ được sáng tác năm 1939. Đây là tình
cảm của cậu học trò 18 tuổi lần đầu tiên xa quê
nhớ về quê hương mình.
- Ca ngợi làng quê, cuộc sống ở quê và nỗi nhớ
quê hương. Bài thơ có cách phân đoạn không
đều và cũng không theo bố cục của thơ Đường.
Tất cả là do hồn thơ, do cảm hứng của cái “tơi”
trữ tình xơ đẩy như những con sóng biển: Khi
dìu dặt, lúc tràn bờ. Cảm hứng ấy được diễn
đạt bằng những hình ảnh ngơn từ đầy sáng tạo
->Bằng cách hồi tưởng.
3. Thể thơ.
- Thơ 8 chữ.
4. Bố cục.
-> 4 phần:

+ P1: 2 câu đầu (G. thiệu chung về làng quê).
+ P2: 6 câu tiếp (Cảnh thuyền ra khơi đánh cá)
+ P3: 8 câu tiếp (Cảnh thuyền cá trở về)
+ P4: 4 câu cuối (Nỗi nhớ làng, nhớ biển quê
hương).
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT.
1. Quê hương qua hồi tưởng của nhà thơ
a. Vị trí
Làng tơi ở...
Nước bao vây...
- Lời giới thiệu mộc mạc, tự nhiên
-> Làng chài, gắn bó cuộc sống với sông nước.

2


Bước 3: Báo cáo thảo luận
2 học sinh đứng lên trả lời
Bước 4: Kết luận nhận định
GV: Lời giới thiệu của nhà thơ nếu xét
theo nghĩa thông tin đơn giản thì ta hiểu đó
là 1 làng ven biển, 1 cù lao và dân ở đó
sinh sống bằng nghề đánh cá. Nhưng cái
tình của Tế Hanh, cái hồn biển của Tế
Hanh đã gửi vào câu chữ để cái làng ấy
hiện ra duyên dáng, nên thơ. Làng ở vào
thế trung tâm, xung quanh là nước, và
khoảng cách với biển cũng được đo bằng
nước “Cách biển nửa ngày sông”.
H: Sáu câu thơ tiếp theo miêu tả cảnh gì?

- Gọi HS đọc lại đoạn thơ
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Cảnh ra khơi được giới thiệu vào thời
điểm nào?
- Tại sao tác giả không chọn 1 thời điểm
khác để miêu tả mà lại chọn thời điểm
sớm mai?
-Trên cái nền của bức tranh thiên nhiên ấy,
hình ảnh nào làm cho em chú ý?
-Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật
nào để miêu tả con thuyền đầy sáng tạo
như vậy?
-Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?
- “Cánh buồm giương to như mảnh hồn
làng” Hình ảnh cánh buồm ở đây có ý
nghĩa gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ nhóm trong 5 phút
Bước 3: Báo cáo thảo luận
Đại diện các nhóm học sinh đứng lên trả
lời
Bước 4: Kết luận nhận định

b. Cảnh ra khơi đánh cá
- Thời điểm: Sớm mai hồng: trời trong, gió
nhẹ.
-> Tươi sáng, khống đạt.
GV: Một ngày mới tinh khơi, trong trẻo, bình
minh tươi sáng, như bắt đầu một ngày ra khơi
đầy hứa hẹn. Câu thơ như có hoạ và có nhạc

làm bức tranh vùng trời, vùng biển trở nên tươi
sáng, đầy màu sắc.
- Con người: đi đánh cá.
- Chiếc thuyền:
+ Như con tuấn mã
+ Phăng mái chèo
+ Cánh buồm: như mảnh hồn làng
+ Rướn thân
- NT: Nhân hoá, so sánh, động từ mạnh-> Làm
nổi bật vẻ đẹp mạnh mẽ của con thuyền.
-> Hình ảnh cánh buồm: Là biểu tượng của
làng quê và con người nơi đây.
3


GV: Con lại trỏ cánh buồm xa nói khẽ:
- Cha mượn cho con cánh buồm trắng
nhé,
Để con đi...
Lời của con hay tiếng sóng thầm thì
Hay tiếng của lịng cha từ 1 nơi xa
thẳm?
Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận
Cha gặp lại mình trong những uớc mơ
con.
->Hình ảnh cánh buồm trong thơ Hồng
Trung Thơng là biểu tượng của ước mơ,
hồi bão và ước vọng. Nhưng hình ảnh
những cánh buồm trong thơ Tế Hanh là
hình ảnh mang tâm hồn của cả 1 vùng quê,

thật thiêng liêng và sâu nặng biết bao.
H: Vậy em hình dung như thế nào về
khơng khí ra khơi?
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- HS chú ý 8 câu thơ tiếp theo.
- Cảnh gì được miêu tả và tái hiện trong
đoạn thơ này?
- Cảnh đón thuyền cá trở về được miêu tả
như thế nào?
- Em có nhận xét gì về khơng khí ở bến?
- “ Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe” Tại
sao câu thơ này lại được đặt trong dấu
ngoặc kép?
-> Trích nguyên văn lời cảm tạ trời yên
biển lặng, cho dân làng chài trở về an tồn.
- Có phải ngun nhân cá đầy ghe là do
trời không?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ nhóm trong 5 phút
Bước 3: Báo cáo thảo luận
Đại diện các nhóm học sinh đứng lên trả
lời

=> Bức tranh lao động đầy hứng khởi, tràn đầy
sức sống.

c. Cảnh thuyền cá trở về:
- ồn ào trên bến đỗ
- Dân làng: tấp nập
-> Khơng khí vui vẻ, hồ hởi, náo nức.


4


Bước 4: Kết luận nhận định
GV: Con thuyền nhẹ nhõm rời bến trong
làn gió nhẹ của buổi sớm mai hồng. Và vẫn
con thuyền ấy, ngày hôm sau đầy nặng cá
trở về. Giấc mơ đã trở thành hiện thực –
hiện thực trong cái ồn ào tấp nập của dân
làng ra đón ghe, đón cá. Là hình ảnh thực
rồi mà nó vẫn như mơ. Cảnh đón thuyền về
bến khơng chỉ gây ấn tượng bởi khơng khí
vui vẻ, hồ hởi, náo nức mà cịn đặc sắc bởi
hình ảnh người dân làng chài.
-Dân trai tráng sau chuyến ra khơi về được
đặc tả như thế nào?
- Em có nhận xét gì về hình ảnh của họ?
GV: Vẻ đẹp khoẻ khoắn, rắn chắc của
những người dân chài với làn da rám nắng,
mang cả vị mặn mòi xa xăm của biển khơi.
Họ như những con người được sinh ra từ
biển, đi ra từ cổ tích, sao đầm ấm và thân
thương đến thế.
- Hình ảnh con thuyền sau chuyến ra khơi?
- Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật
gì?
- Có ý kiến cho rằng: con thuyền và con
người ở đây có sự tương đồng. Em hãy cho
biết ý kiến của mình?

GV: Con thuyền vừa là con thuyền thực,
vừa là con thuyền thơ. Thực là vì nó đã về
bến đỗ để được neo đậu, được bình n,
khơng cịn gió dập sóng xơ. Nhưng thơ là ở
chỗ: nó cũng như 1 con người: thư giãn và
mãn nguyện sau 1 chuyến ra khơi thành
công.
*HS đọc khổ thơ cuối.
GV: Đối với nhà thơ, cảnh người và quê
hương không phải là bức tranh được miêu
tả trực tiếp. Mà nó chỉ là những kỉ niệm

- Dân trai tráng:
+ Da ngăm rám nắng
+ Thân hình: nồng thở vị xa xăm.
-> Vẻ đẹp khoẻ khoắn, giản dị, đầy sức sống
của những con người lao động.

- Chiếc thuyền: im, mỏi, nằm, nghe...
- NT: Nhân hoá

-> Con thuyền như con người: thư giãn và mãn
nguyện.

5


hiện lên trong kí ức, nghĩa là có 1 khoảng
cách xa xơi. Vì thế nên ln có 1 miền
tưởng nhớ.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
-Nhà thơ đã nhớ về những hình ảnh nào?
- Qua những hình ảnh quen thuộc, rất đặc
trưng trên, em hiểu được điều gì về tình
cảm của nhà thơ đối với quê hương?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ nhóm trong 5 phút
Bước 3: Báo cáo thảo luận
Đại diện các nhóm học sinh đứng lên trả
lời
Bước 4: Kết luận nhận định
GV: Trong nỗi niềm tưởng nhớ ấy, dường
như chỉ cần nhắm mắt lại là cảnh và người
lại hiện ra rõ mồn một. Bởi nó đã nhập
tâm, đi vào kí ức thi nhân.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ này?
- Cảm nhận của em sau khi học xong tác
phẩm?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân
Bước 3: Báo cáo thảo luận
3 học sinh đứng lên trả lời
Bước 4: Kết luận nhận định
- GV đưa ra ghi nhớ, gọi Hs đọc.
GV: Chốt: Bài thơ đã kết thúc nhưng bức
tranh về quê hương vùng biển, cảnh và
người vùng biển, nhất là tình cảm của nhà
thơ với quê hương vẫn đầy dư vị, ngân
nga. Tình cảm ấy như chất muối thấm đẫm

trong những câu thơ, cả giọng thơ bồi hồi
và ngơn ngữ thơ vơ cùng bình dị.
- Gọi 2 HS đọc diễn cảm bài thơ
- Cho HS quan sát tranh

2. Nỗi nhớ của tác giả
- Luôn tưởng nhớ:
+ Màu nước xanh
+ Cá bạc
Giản dị, thân
+ Chiếc buồm vôi thuộc
+ Con thuyền
+ Mùi nồng mặn
-> Nỗi nhớ da diết, đằm thắm, cháy bỏng.

3. Nghệ thuật:
- Phương thức biểu cảm: trực tiếp
- Biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá
- Giàu hình ảnh và nhạc điệu.

* Ghi nhớ: (SGK)

* Luyện tập: Đọc diễn cảm

6


H: Bức tranh là hình ảnh nào trong bài
thơ?
3. Củng cố- GV nhắc lại những nội dung chính.

4. Hướng dẫn học bài: soạn bài Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh

Ngày

tháng
năm 2023
Phó hiệu trưởng

Nguyễn Thị Ngọc

TIẾT 83

Ngày soạn: 5/2/2023
Ngày dạy:
VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức.
- Hiểu rõ đặc điểm của 1 đoạn văn thuyết minh
- Biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh sao cho hợp lí.
2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn nói chung và đoạn văn thuyết minh nói riêng
3.Thái độ: - Ý thức xd vb thuyết minh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ
2. Học sinh: chuẩn bị Sách giáo khoa, vở ghi chép, vở bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH

I. ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
GV: Đoạn văn là 1 bộ phận của bài văn.
THUYẾT MINH
7


Viết tốt đoạn văn là điều kiện để làm tốt
bài văn. Đoạn văn thường gồm có 2 câu trở
lên và được sắp xếp theo 1 trình tự nhất
định.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
-NV1: Gọi Hs đọc đoạn văn a và thực hiện
các yêu cầu bên dưới
- Cho biết câu nào là câu chủ đề của đoạn
văn?
- Câu nào có nhiệm vụ giải thích, bổ sung?
- Những câu sau có vai trò như thế nào?
-NV2: Gọi HS đọc đoạn văn b và thực
hiện các yêu cầu bên dưới
- Câu nào là câu chủ đề?
H- Từ nào là từ ngữ chủ đề?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo hai
nhóm lớn
Bước 3: Báo cáo thảo luận
Đại diện từng nhóm đứng lên trình bày
Bước 4: Nhận xét đánh giá
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gọi HS đọc đoạn văn a.
- Để viết được 1 đoạn văn thuyết minh cần

yêu cầu điều gì?
- Yêu cầu TM của đoạn văn trên là gì?
- Nội dung diễn đạt của đoạn văn trên đã
lưu loát và đúng chưa?
- Nếu giới thiệu cây bút bi thì nên giới
thiệu như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân
Bước 3: Báo cáo thảo luận
Mời vài học sinh đứng lên trả lời
Bước 4: Nhận xét đánh giá
- Cho HS viết vào vở.

1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh:

a. Đoạn văn 1:
- Câu 1: Là câu chủ đề- nêu ý khái quát.
- Câu 2: Cung cấp thông tin về lượng nước ngọt
ít ỏi.
- Câu 3: Cho bíêt lượng nước ấy bị ô nhiễm.
- Câu 4: Nêu sự thiếu nước ở các nước trên TG
thứ 3.
- Câu 5: Nêu dự báo
-> Các câu 2, 3, 4, 5 bổ sung, làm rõ ý cho câu
chủ đề.
b. Đoạn văn 2:
- Câu 1: Là câu chủ đề
Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng
- Câu 2, 3: Cung cấp thông tin về PVĐ theo lối
liệt kê các hoạt động đã làm.


2. Sửa chữa lại các đoạn văn thuyết minh
chưa chuẩn.
a
-> Xác định các ý lớn
-> Thuyểt minh về cây bút bi.
-> Tách đoạn văn trên, thêm ý, viết thành 3
đoạn.
-> Sửa lại:
+ Bút bi có 2 bộ phận chính: vỏ bút và ruột bút.
Vỏ bút bi có vai trị bảo vệ ruột bút và có 2
phần: thân buta và nắp bút. đầu bút bi có nắp
đậy, có cái để cài vào áo, vào sách hoặc cặp
sách.
+ Bút bi có nhiều loại, nhưng có 2 loại phổ biến
nhất là có nắp đậy và khơng có nắp đậy. Loại
8


- Gọi HS đứng đọc.
- GV sửa chữa, uốn nắn nếu cần.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
-Gọi HS đọc đoạn văn b.
-Đoạn văn trên thuyết minh về đồ vật nào?
- Chỉ rõ những chỗ chưa đc của đoạn văn?
- Em hãy nêu cách sửa và viết lại?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân
Bước 3: Báo cáo thảo luận

- HS viết và trình bày.
Bước 4: Nhận xét đánh giá
- GV theo dõi và sửa chữa.

H: Khi làm bài văn thuyết minh cần xác
định ý như thế nào?
H: Khi viết đoạn văn, cần trình bày như
thế nào?
- HS trả lời. GV chốt lại.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gọi HS đọc u cầu bài 1, 2

bút bi khơng có nắp đậy thì có lị xo và nút
bấm.
+ Bút bi khác bút mực là do nó có hịn bi nhỏ ở
đầu ngòi bút. Khi viết, hòn bi lăn làm mực
trong ống nhựa chảy ra, ghi thành chữ. Khi viết
bút bi không có nắp thì phải ấn đầu cán bút cho
ngịi bút chồi ra, cịn khi thơi viết thì ấn nút bấm
cho ngòi bút thụt vào.
B
-> Thuyết minh về cái đèn bàn (đèn học).
-> Chưa sắp xếp các câu theo trình tự: đi từ cái
tổng thể đến cái bộ phận.
- Sửa lại: Nhà em có chiếc đèn bàn. Nó được
cáu tạo gồm: 1 đế đèn, 1 ống thép, 1 bóng đèn
25w và 1 chao đèn.
-Mỗi bộ phận tạo nên chiếc đèn lại có 1 cơng
dụng riêng: ống thép rỗng, thẳng để dây điện

luồn ở bên trong nối từ đế đèn đến đui đèn và
bóng điện. Dưới ống thép là đế đèn được làm
bằng khối thuỷ tinh vững chãi. Trên đế đèn có
cơng tắc để bật đèn hoặc tắt đèn rất tiện lợi.
Chao đèn được làm bằng vải lụa, có khung sắt ở
trong và có vịng thép gắn vào bóng đèn. Nó có
tác dụng cản trở sự toả sáng ra nhiều nơi, chỉ
tập trung ánh sáng vào 1 điểm nhất định.
* Ghi nhớ : (SGK- 15)

II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1:* Mở bài:
9


- GV hướng dẫn học sinh làm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân
Bước 3: Báo cáo thảo luận
Gọi học sinh lên làm bài tập 1,2
Bước 4: Nhận xét đánh giá

Từ ngã ba Mãn Đức thị trấn MK, đi lên phía
Mai Châu chừng 50 mét, rẽ trái vào 20 mét là
ngôi trường THCS KĐ mà chúng tôi đang học.
* Kết bài:
Tôi rất tự hào khi được học dưới mái trường
này. Nơi đây là cái nôi của bao thế hệ học sinh
đã trưởng thành và gặt hái được nhiều thành
quả. Trường thật xứng đáng là: “Cánh chim đầu

đàn” khối THCS trên toàn huyện.
Bài tập 2:
Chủ tịch HCM (1890 – 1969) sinh ra trong
một gia đình nho học có truyền thống yêu nước.
Lớn lên, trước cảnh nước mất nhà tan, người rất
đau lòng và quyết tâm ra đi tìm đường cứu
nước. Sau 30 năm bơn ba nơi đất khách quê
người, Người đã về VN năm 1941 tại Cao
Bằng. Từ đây, dưới ngọn cờ của Đảng, người
đã lãnh đạo nhân dân đứng lên đánh đuổi bọn
cướp nước, giành lại độc lập tự do cho tổ quốc.
Người đã khai sinh ra nước VN DCCH, đã hi
sinh tình riêng để dành trọn cho tình chung. Cả
cuộc đời Người cống hiến cho non sông VN,
Người là vị cha già của DT, người nghệ sĩ, thi
sĩ, chiến sĩ cộng sản, là vị lãnh tụ vĩ đại của
nhân dân VN.
3.Củng cố: GV nhắc lại yêu cầu của đoạn văn TM”.
4. Hướng dẫn học bài: Soạn bài thuyết minh về một phương pháp
Ngày
tháng
năm 2023
Phó hiệu trưởng

Nguyễn Thị Ngọc

10




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×