Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Chỉ dẫn kỹ thuật kết cấu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.32 KB, 58 trang )

DỰ ÁN
: CHUNG CƯ PHÚ GIA
ĐỊA ĐIỂM : XÃ PHÚ XN, HUYỆN NHÀ BÈ, TP. HCM

CHỈ
DẪN
KỸ
THUẬT
KẾT
CẤU

Cơng trình

: KHU CHUNG CƯ PHÚ GIA

Địa điểm

: XÃ PHÚ XUÂN, HUYỆN NHÀ BÈ, TP.

HỒ CHÍ MINH
Chủ đầu tư

: CƠNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬT XÂY

DỰNG VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG (COTEC JSC)

ĐƠN VỊ THIẾT KẾ

CHỦ ĐẦU TƯ

Công ty TNHH Đầu Tư Kỹ Thuật &


Xây Dựng KT

Công ty Cổ Phần Kỹ Thuật Xây Dựng và
Vật Liệu Xây Dựng COTEC JSC

CHỈ DẨN KỸ THUẬT

Trang 1


DỰ ÁN
: CHUNG CƯ PHÚ GIA
ĐỊA ĐIỂM : XÃ PHÚ XUÂN, HUYỆN NHÀ BÈ, TP. HCM

MỤC LỤC
CHƯƠNG I: PHẦN NGẦM..............................................................................................................5
PHẦN 1: GIA CÔNG & HẠ CỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP TẢI TRỌNG TĨNH ÉP DỌC
TRỤC...................................................................................................................................................6
1.1. CÁC SỐ LIỆU YÊU CẦU CỦA THIẾT KẾ:..............................................................................6
1.2. QUI CÁCH VÀ CHỦNG LOẠI YÊU CẦU CHO VẬT TƯ THIẾT BỊ CHỦ YẾU:..................6
1.3. TIÊU CHUẨN YÊU CẦU ÁP DỤNG:........................................................................................6
1.3.1. Phần xây dựng:.........................................................................................................................6
1.3.2. Tiêu chuẩn về lấy mẫu và thí nghiệm tại cơng trường:.............................................................7
1.3.3. Vật Liệu:....................................................................................................................................7
1.3.4. Thi cơng cọc:.............................................................................................................................8
1.3.5. An Toàn trong xây dựng:..........................................................................................................8
1.4. MỘT SỐ YÊU CẦU KỸ THUẬT THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU VÀ CÁC HỆ
THỐNG KỸ THUẬT CỦA CƠNG TRÌNH:.......................................................................................8
PHẦN 2: CƠNG TÁC ĐÀO ĐẤT...................................................................................................10
2.1. YÊU CẦU CHUNG:.................................................................................................................10

2.2. YÊU CẦU CHUNG VỀ HỐ ĐÀO:..........................................................................................10
2.3. THI CÔNG BẰNG MÁY ĐÀO................................................................................................12
2.4. QUAN TRẮC MỰC NƯỚC NGẦM VÀ HẠ MỰC NƯỚC NGẦM:.....................................12
PHẦN 3: CÔNG TÁC BÊ TÔNG...................................................................................................13
3.1. YÊU CẦU CHUNG:................................................................................................................13
3.2. XI MĂNG:...............................................................................................................................14
3.3. CỐT LIỆU HẠT NHỎ:............................................................................................................14
3.4. CỐT LIỆU HẠT LỚN:............................................................................................................16
3.5. NƯỚC:.....................................................................................................................................16
3.6. BÊ TÔNG KHỐI LỚN:...........................................................................................................16
3.7. BÊ TƠNG TƯƠI:.....................................................................................................................18
3.8. MẺ TRỘN:...............................................................................................................................18
3.9. TRỘN BÊ TƠNG:....................................................................................................................19
3.10. TÍNH DỂ ĐÚC VÀ ĐỘ SỆT:...................................................................................................19
3.11. PHÂN PHỐI BÊ TÔNG:..........................................................................................................20
3.12. TẬP KẾT – ĐỔ VÀ ĐẦM BÊ TÔNG:.................................................................................20
3.13. BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG:.....................................................................................................22
3.14. BÊ TƠNG LĨT:.....................................................................................................................23
3.15. CẤU KIỆN BÊ TƠNG ĐÚC SẴN:.......................................................................................23
3.16. HỒN THIỆN BÊ TÔNG:....................................................................................................23
3.17. CÔNG TÁC BÊ TÔNG TRONG ĐIỀU KIỆN THỜI TIẾT NĨNG:....................................23
3.18. PHỤ GIA:...............................................................................................................................23
3.19. CHẤT LƯỢNG CỦA CƠNG TÁC BÊ TƠNG:....................................................................24
3.20. THÍ NGHIỆM NÉN MẪU BÊ TƠNG:.................................................................................24
3.20.1. u cầu chung:.......................................................................................................................24
CHỈ DẨN KỸ THUẬT

Trang 2



DỰ ÁN
: CHUNG CƯ PHÚ GIA
ĐỊA ĐIỂM : XÃ PHÚ XUÂN, HUYỆN NHÀ BÈ, TP. HCM
3.20.2. Lấy mẫu và thí nghiệm:..........................................................................................................24
a.Số lần lấy mẫu:................................................................................................................................24
b.Đáp ứng yêu cầu:............................................................................................................................25
c.Khối lượng bê tông liên quan tới kết quả thử mẫu:.........................................................................25
d.Những việc phải làm trong trường hợp bê tơng thí nghiệm khơng đạt u cầu :..........................25
e.Thử mẫu sau 7 ngày:........................................................................................................................25
f.Thử mẫu đối với bê tơng đã đơng cứng:.....................................................................................25
3.21. CƠNG TÁC VÁN KHN:.................................................................................................26
3.22. CƠNG TÁC CỐT THÉP:........................................................................................................26
3.22.1. Gia công cốt thép:...................................................................................................................27
3.22.2. Nối chồng cốt thép:................................................................................................................27
3.23. THÁO DỰNG CỐT PHA CHO CÔNG TÁC ĐỔ BÊ TÔNG:..............................................28
3.24. CÔNG TÁC BÊ TÔNG TRONG THI CÔNG:.......................................................................28
3.24.1. Mối nối thi công:....................................................................................................................28
3.24.2. Mạch ngừng thi công nằm ngang:..........................................................................................28
a. Mạch ngừng thẳng đứng:...............................................................................................................28
b. Mạch ngừng thi công ở cột:...........................................................................................................28
3.24.3. Lớp bê tông bảo vệ cốt thép:..................................................................................................29
3.24.4. Sàn bê tông đổ tại chỗ:...........................................................................................................29
3.24.5. Sai số cho phép trong thi công:..............................................................................................29
PHẦN 4: CHỐNG THẤM TẦNG HẦM VÀ CẤU TRÚC NGẦM..............................................30
4.1. TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG:.......................................................................................................30
4.2. KẾT CẤU NGẦM:...................................................................................................................30
4.3. VẬT LIỆU:................................................................................................................................30
4.3.1. Vật liệu:...................................................................................................................................30
4.3.2. Lắp đặt:....................................................................................................................................31
4.4. THI CÔNG:...............................................................................................................................31

4.5. BẢO HÀNH:.............................................................................................................................32
CHƯƠNG II: PHẦN THÂN............................................................................................................33
PHẦN 1: CÔNG TÁC BÊ TÔNG...................................................................................................33
1.1. YÊU CẦU CHUNG:...................................................................................................................33
1.2. XI MĂNG:..................................................................................................................................34
1.3. CỐT LIỆU HẠT NHỎ:...............................................................................................................34
1.4. CỐT LIỆU HẠT LỚN:...............................................................................................................35
1.5. NƯỚC:........................................................................................................................................35
1.6. BÊ TÔNG TƯƠI:........................................................................................................................35
1.7. MẺ TRỘN:..................................................................................................................................36
1.8. TRỘN BÊ TƠNG:.......................................................................................................................36
1.9. TÍNH DỄ ĐÚC VÀ ĐỘ SỆT:.....................................................................................................37
1.10. PHÂN PHỐI BÊ TÔNG:.........................................................................................................37
1.11. TẬP KẾT – ĐỔ VÀ ĐẦM BÊ TÔNG:...................................................................................38
CHỈ DẨN KỸ THUẬT

Trang 3


DỰ ÁN
: CHUNG CƯ PHÚ GIA
ĐỊA ĐIỂM : XÃ PHÚ XUÂN, HUYỆN NHÀ BÈ, TP. HCM
1.12. BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG:.......................................................................................................39
1.13. BÊ TƠNG LĨT:.......................................................................................................................40
1.14. CẤU KIỆN BÊ TƠNG ĐÚC SẴN:.........................................................................................40
1.15. HỒN THIỆN BÊ TÔNG:......................................................................................................40
1.16. CÔNG TÁC BÊ TÔNG TRONG ĐIỀU KIỆN THỜI TIẾT NĨNG:......................................40
1.17. PHỤ GIA:................................................................................................................................41
1.18. CHẤT LƯỢNG CỦA CƠNG TÁC BÊ TƠNG:......................................................................41
1.19. THÍ NGHIỆM NÉN MẪU BÊ TƠNG:...................................................................................41

1.19.1. u cầu chung:.......................................................................................................................41
1.19.2. Lấy mẫu và thí nghiệm:..........................................................................................................41
a. Số lần lấy mẫu :..............................................................................................................................42
b. Đáp ứng yêu cầu :..........................................................................................................................42
c. Khối lượng bê tông liên quan tới kết quả thử mẫu :...................................................................42
d. Những việc phải làm trong trường hợp bê tơng thí nghiệm khơng đạt yêu cầu :....................43
e. Thử mẫu sau 7 ngày :.....................................................................................................................43
f. Thử mẫu đối với bê tông đã đông cứng :.....................................................................................43
1.20. CƠNG TÁC VÁN KHN:...................................................................................................44
1.21. CƠNG TÁC CỐT THÉP:.........................................................................................................44
1.21.1. Gia cơng cốt thép:..................................................................................................................45
1.21.2. Nối chồng cốt thép:...............................................................................................................45
1.22. THÁO DỰNG CỐP PHA CHO CÔNG TÁC ĐỔ BÊ TÔNG:..............................................45
1.23. CÔNG TÁC BÊ TÔNG TRONG THI CƠNG:.......................................................................46
1.23.1. Mối nối thi cơng:...................................................................................................................46
1.23.2. Mạch ngừng thi công nằm ngang:........................................................................................46
1.23.3. Thi công bê tông chống thấm mái (bắt buộc áp dụng):........................................................47
1.23.4. Lớp bê tông bảo vệ cốt thép:................................................................................................47
1.23.5. Sàn bê tông đổ tại chỗ:.........................................................................................................47
1.23.6. Sai số cho phép trong thi cơng:............................................................................................47
PHẦN 2: CƠNG TÁC KẾT CẤU THÉP.......................................................................................48
2.1. U CẦU CHUNG:.................................................................................................................48
2.2. QUY ĐỊNH VỀ VẬT LIỆU:.....................................................................................................48
2.3. TÍNH THƠNG DỤNG CỦA VẬT LIỆU:................................................................................48
2.4. ĐIỀU KIỆN TƯƠNG ĐƯƠNG:...............................................................................................48
2.5. GIẤY CHỨNG NHẬN CỦA NHÀ SẢN XUẤT:....................................................................48
2.6. BỘ PHẬN THAY ĐỔI:............................................................................................................49
2.7. ĐÁNH DẤU THÉP:..................................................................................................................49
2.8. LƯU KHO, GIA CÔNG VÀ VẬN CHUYỂN:........................................................................49
2.9. BẢN VẼ GIA CƠNG:...............................................................................................................49

2.10. CHẾ TẠO:.................................................................................................................................49
2.10.1. u cầu chung:.......................................................................................................................49
2.10.2. Khn mẫu:............................................................................................................................49
2.10.3. Cắt thép:.................................................................................................................................49
CHỈ DẨN KỸ THUẬT

Trang 4


DỰ ÁN
: CHUNG CƯ PHÚ GIA
ĐỊA ĐIỂM : XÃ PHÚ XUÂN, HUYỆN NHÀ BÈ, TP. HCM
2.10.4. Dung sai:.................................................................................................................................49
2.10.5. Điều kiện bảo vệ đối với những tiết diện rỗng:......................................................................50
2.11. LẮP RÁP:..................................................................................................................................50
2.11.1. Thành phần:............................................................................................................................50
2.11.2. Vịng đệm:..............................................................................................................................50
2.11.3. Bu lơng:..................................................................................................................................50
2.11.4. Thanh ống:..............................................................................................................................50
2.11.5. Kiểm tra:.................................................................................................................................50
2.12. LẮP DỰNG:..............................................................................................................................50
2.12.1. Tổng quan:..............................................................................................................................50
2.12.2. Yêu cầu:..................................................................................................................................50
2.12.3. Hệ giằng tạm:.........................................................................................................................51
2.12.4. Bu lơng neo:...........................................................................................................................51
2.12.5. Bệ đế:......................................................................................................................................51
2.13. CƠNG TÁC HÀN:....................................................................................................................51
2.13.1. u cầu chung:.......................................................................................................................51
2.13.2. Năng lực thợ hàn:...................................................................................................................51
2.13.3. Nghiệm thu và kiểm tra công tác hàn:....................................................................................51

2.13.4. Kiểm tra chất lượng đường hàn:.............................................................................................51
2.14. BU LÔNG, ỐC SIẾT VÀ VÒNG ĐỆM:..................................................................................52
2.14.1. Mặt tiếp xúc:...........................................................................................................................52
2.14.2. Sau khi siết chặt:.....................................................................................................................52
2.15. LỖ BU LƠNG, ĐINH TÁN:.....................................................................................................52
2.15.1 Đường kính:.............................................................................................................................52
2.15.2 Qui trình cắt:............................................................................................................................52
2.16. BẢO VỆ CẤU KIỆN KHOÉT LỖ:..........................................................................................52
2.17. KIỂM TRA:...............................................................................................................................52
2.18. CÔNG TÁC ĐINH TÁN:.........................................................................................................52
2.19. CÔNG TÁC BẢO VỆ CHỐNG ĂN MỊN:.............................................................................52
2.19.1 Tổng quan:..............................................................................................................................52
2.19.2 Kết cấu thép trong Bê tơng:....................................................................................................53
2.19.3 Cơng tác chuẩn bị cho bề mặt cấu kiện:.................................................................................53
2.19.4 Công tác sơn:..........................................................................................................................53
2.19.5 Áp dụng:.................................................................................................................................53

CHỈ DẨN KỸ THUẬT

Trang 5


DỰ ÁN
: CHUNG CƯ PHÚ GIA
ĐỊA ĐIỂM : XÃ PHÚ XUÂN, HUYỆN NHÀ BÈ, TP. HCM

CHƯƠNG I: PHẦN NGẦM
PHẦN 1: GIA CÔNG & HẠ CỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP TẢI TRỌNG
TĨNH ÉP DỌC TRỤC
1.1. CÁC SỐ LIỆU YÊU CẦU CỦA THIẾT KẾ:

- Số liệu về cọc:
+ Loại cọc: Cọc ống bê tơng dự ứng lục đường kính 600mm;
+ Bê tơng cọc: 80 Mpa (mẫu lăng trụ);
+ Chiều dài cọc: Xem hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công;
+ Sức chịu tải thiết kế của cọc: 200 tấn
- Hạ cọc bằng phương pháp tải trọng tỉnh ép dọc trục
- Phương pháp thí nghiệm bằng tải trọng ép dọc trục
- Số lượng cọc thử tĩnh: Xem hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công.
1.2. QUI CÁCH VÀ CHỦNG LOẠI YÊU CẦU CHO VẬT TƯ THIẾT BỊ CHỦ YẾU:
Vật tư thiết bị sử dụng cho cơng trình phải phù hợp với các tiêu chuẩn liệt kê ở Mục 1.3. về
Tiêu chuẩn yêu cầu áp dụng. Trường hợp các vật tư thiết bị sử dụng mà hồ sơ mời thầu này
chưa có các tiêu chuẩn qui định thì trước khi sử dụng cho cơng trình, nhà thầu thi công xây
dựng (sau đây gọi là nhà thầu) phải chứng minh bằng các chứng chỉ thử nghiệm, chứng chỉ
nguồn gốc, catalogue của nhà sản xuất và văn bản cam kết của nhà thầu rằng vật tư thiết bị đó đạt
tiêu chuẩn Việt Nam hoặc tiêu chuẩn tương đương.
1.3. TIÊU CHUẨN YÊU CẦU ÁP DỤNG:
Các tiêu chuẩn sau đây là các tiêu chuẩn tối thiểu phải áp dụng để thi cơng cơng trình.
Trong trường hợp các tiêu chuẩn liên quan không rõ ràng hoặc cho thấy không đảm bảo được chất
lượng thì Ban quản lý dự án có thể hội ý với nhà thầu tư vấn thiết kế (sau đây gọi là tư vấn thiết
kế), nhà thầu giám sát thi công hoặc kỹ sư giám sát thi công (sau đây gọi là kỹ sư giám sát thi
công) và quyết định yêu cầu nhà thầu phải áp dụng các tiêu chuẩn khác tương đương được Nhà
nước chấp thuận áp dụng ở Việt Nam.
1.3.1. Phần xây dựng:
- TCVN 9361:2012 : Cơng tác nền móng - Thi cơng nghiệm thu;
- TCVN 9398:2012 : Công tác trắc địa trong xây dựng công trình – Yêu cầu chung;
- TCVN 4055:2012 : Tổ chức thi công;
- TCVN 4087:2012 : Sử dụng máy xây dựng - Yêu cầu chung;
- TCVN 4091:1985 : Nghiệm thu các cơng trình xây dựng;
- TCVN 4430:1987 : Hàng rào cơng trường. Điều kiện kỹ thuật;
- TCVN 4447:2012 : Công tác đất - Thi công và nghiệm thu;

CHỈ DẨN KỸ THUẬT

Trang 6


DỰ ÁN
: CHUNG CƯ PHÚ GIA
ĐỊA ĐIỂM : XÃ PHÚ XUÂN, HUYỆN NHÀ BÈ, TP. HCM
- TCVN 4459:1987 : Hướng dẫn pha trộn và sử dụng vữa trong xây dựng;
- TCVN 4252:2012 : Qui trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế tổ chức thi công ;
- TCXD 170:2007

: Kết cấu thép - Gia công lắp ráp và nghiệm thu - Yêu cầu kỹ thuật;

- TCVN 4453:1995

:Kết cấu bê tơng và bê tơng cốt thép tồn khối -Qui phạm thi công và

nghiệm thu;
- TCVN 5440:1991 : Bê tông. Kiểm tra và đánh giá độ bền. Qui định chung;
- TCVN 8828:2011 : Bê tông – Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên;
- TCVN 5637:1991 : Quản lý chất lượng xây lắp cơng trình xây dựng. Ngun tắc cơ bản;
- TCVN 5638:1991 : Đánh giá chất lượng công tác xây lắp. Nguyên tắc cơ bản;
- TCVN 5640:1991 : Bàn giao cơng trình xây dựng. Ngun tắc cơ bản.
- TCVN 7888:2008 : Cọc bê tông ly tâm ứng lực trước.
- JIS 5373:2004

:Precast prestressed concrete products – Sản phẩm bê tông đúc sẵn ứng lực

trước.

1.3.2. Tiêu chuẩn về lấy mẫu và thí nghiệm tại cơng trường:
- TCVN 7572-1:2006: Cốt liệu cho bê tông và vữa – Phương pháp thử;
- TCVN 9334:2012 : Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ nén bằng súng bật nẩy;
- TCVN 9335:2012

: Bê tông nặng - Phương pháp thử không phá hủy - Xác định cường độ

nén sử dụng kết hợp máy đo siêu âm và súng bật nẩy;
- TCVN 5400:1991 : Mối hàn. Yêu cầu chung về lấy mẫu để thử cơ tính;
- TCVN 5440:1991 : Bê tông kiểm tra và đánh giá độ bền. Qui định chung;
- TCVN 3105:1993

: Hỗn hợp bê tông nặng và bê tông nặng. Lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng

mẫu thử;
- TCVN 3106:1993 : Hỗn hợp bê tông nặng. Phương pháp thử độ sụt;
- TCVN 9349:2012

: Lớp phủ mặt kết cấu xây dựng. Phương pháp kéo đứt thử độ bám dính

bền;
- TCXDVN 239:2006: Bê tơng nặng. Chỉ dẫn đánh giá cường độ bê tông trên kết cấu cơng trình;
- TCVN 240:2000

: Kết cấu bê tơng cốt thép. Phương pháp điện từ xác định chiều dày lớp bê

tông bảo vệ, vị trí và đường kính cốt thép trong bê tông
1.3.3. Vật Liệu:
- TCVN 1651-1&2:2008: Thép cốt bê tông;
- TCVN 4314:2003


: Vữa xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật;

- TCVN 7570:2006

: Cốt liệu cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật;

- TCVN 4506:2012

: Nước cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật;

- TCVN 2682:2009

: Xi măng Porland – Yêu cầu kỹ thuật;

- TCVN 5709:2009

: Thép cacbon cán nóng dùng trong xây dựng. Yêu cầu kỹ thuật;

- TCVN 6285:1997

: Thép cốt bê tông – Thép thanh vằn;

CHỈ DẨN KỸ THUẬT

Trang 7


DỰ ÁN
: CHUNG CƯ PHÚ GIA

ĐỊA ĐIỂM : XÃ PHÚ XUÂN, HUYỆN NHÀ BÈ, TP. HCM
- TCVN 9392:2012

: Thép cốt bê tông - Hàn hồ quang;

- TCXDVN 239:2006 : Bê tông nặng - Chỉ dẫn đánh giá cường độ bê tơng trên kết cấu cơng trình.

CHỈ DẨN KỸ TḤT

Trang 8


DỰ ÁN
: CHUNG CƯ PHÚ GIA
ĐỊA ĐIỂM : XÃ PHÚ XUÂN, HUYỆN NHÀ BÈ, TP. HCM
1.3.4. Thi công cọc:
- TCVN 9394:2012 : Đóng và ép cọc – Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu;
- TCVN 9397:2012 : Cọc - Kiểm tra khuyết tật bằng phương pháp động biến dạng nhỏ;
- TCVN 9393:2012 : Cọc - Phương pháp thử nghiệm hiện trường bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục.
1.3.5. An Toàn trong xây dựng:
- TCVN 3890:2009 : Phương tiện phòng cháy và thiết bị chữa cháy cho nhà và cơng trình – Trang
bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng;
- TCVN 3985:1999 : Âm học - Mức ồn cho phép tại các vị trí làm việc;
- TCVN 3146:1986 : Cơng việc hàn điện - Yêu cầu chung về an toàn;
- TCVN 5308:1991 : Qui phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng.
1.4. MỘT SỐ YÊU CẦU KỸ THUẬT THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU VÀ CÁC
HỆ THỐNG KỸ THUẬT CỦA CÔNG TRÌNH:
 Ngồi việc tn thủ theo các tiêu chuẩn u cầu áp dụng theo Mục 1.3.1 đến Mục 1.3.5 nêu
trên (Tiêu chuẩn yêu cầu áp dụng), nhà thầu còn phải tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật thi công trong
các công tác chủ yếu sau đây:

 Nhà thầu phải sử dụng bê tơng tươi có chứng chỉ xuất xưởng, ngoại trừ đối với một số hạng
mục hoặc cấu kiện phụ hoặc có khối lượng bê tơng nhỏ mà việc sử dụng bê tông trộn tại chỗ bằng
cối trộn nhỏ là hợp lý hơn và được sự chấp thuận trước của Ban quản lý dự án và kỹ sư giám sát
thi cơng.
 Nhà thầu phải đệ trình cho Ban quản lý dự án và kỹ sư giám sát thi công bảng tính tốn cấp
phối bê tơng sử dụng, phải nêu rõ việc sử dụng phụ gia (nếu có) về chủng loại, hàm lượng, hiệu
quả.
 Nhà thầu phải có văn bản với Ban quản lý dự án và kỹ sư giám sát thi công đề nghị độ sụt
yêu cầu để Ban quản lý dự án và kỹ sư giám sát thi công xác nhận trước khi sử dụng bê tông trộn
sẵn để thi cơng cơng trình. Bất cứ mẻ bê tơng nào không đạt độ sụt yêu cầu và các yêu cầu chất
lượng khác như về chất lượng và chủng loại vật liệu, về bảo quản tránh nhiễm bẩn… đều không
được sử dụng cho cơng trình và phải được nhà thầu chuyển ngay ra khỏi công trường.
 Trường hợp bê tông của các cấu kiện sau khi đổ bị rỗ hoặc khuyết tật khác, tùy mức độ kém
chất lượng của cấu kiện, Ban quản lý dự án và kỹ sư giám sát thi cơng có thể phát hành văn bản
hoặc trực tiếp yêu cầu nhà thầu phá bỏ thi công lại hoặc tiến hành xử lý đạt yêu cầu kỹ thuật.
Ngay sau khi nhận được yêu cầu trên, nhà thầu phải lập tức có văn bản gửi Ban quản lý dự án và
kỹ sư giám sát thi công nêu rõ biện pháp thi công hoặc xử lý để Ban quản lý dự án và kỹ sư giám
sát thi công kiểm tra xét duyệt trước khi tiến hành tháo dỡ thi công lại hoặc xử lý. Khi thực hiện
các công việc vừa kể, nhà thầu phải tự bỏ kinh phí ra và chủ đầu tư khơng chấp nhận thanh tốn
chi phí đó vì bất cứ lý do nào và nhà thầu không được vì bất cứ lý do nào có liên quan đến việc thi
công lại hoặc xử lý mà kéo dài thời gian thi công và tiến độ thi công đã cam kết.
 Bảo dưởng bê tông: Bê tông ngay sau khi đổ phải bảo dưỡng ẩm theo đúng phương pháp và
qui trình qui định trong TCVN 5592:1991 – Bê tơng nặng – Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên.
Thời gian bảo dưỡng ẩm tối thiểu trong mùa khô là 06 ngày, mùa mưa là 02 ngày.

CHỈ DẨN KỸ THUẬT

Trang 9



DỰ ÁN
: CHUNG CƯ PHÚ GIA
ĐỊA ĐIỂM : XÃ PHÚ XUÂN, HUYỆN NHÀ BÈ, TP. HCM
 Cốp pha: Gỗ cốp pha và đà giáo được sử dụng phù hợp với tiêu chuẩn thi cơng kết cấu bê
tơng tồn khối TCVN 4453:1995 và các tiêu chuẩn hiện hành khác. Cốp pha sàn phải làm bằng
ván ép sườn thép.
 Lấy mẫu kiểm tra cường độ bê tông: Nhà thầu phải tiến hành lấy mẫu kiểm tra cường độ bê
tơng, trừ khi có qui định khác. Các mẫu kiểm tra cường độ bê tông lấy tại nơi đổ bê tông và được
bảo dưỡng ẩm theo TCVN 3105:1993. Các mẫu thí nghiệm xác định cường độ bê tông được lấy
theo từng tổ, mỗi tổ gồm ba viên mẫu được lấy cùng một lúc và ở cùng một chỗ theo qui định của
TCVN 3105:1993. Kích thước viên mẫu chuẩn 150 mm x 150 mm x 150 mm. Số lượng tổ mẫu
được qui định như sau:
+ Cường độ bê tơng cơng trình sau khi kiểm tra ở tuổi 28 ngày bằng ép mẫu đúc tại
hiện trường được coi là đạt yêu cầu thiết kế khi giá trị trung bình của từng tổ mẫu khơng được nhỏ
hơn mác thiết kế và khơng có mẫu nào trong các tổ mẫu có cường độ dưới 85% mác thiết kế. Thí
nghiệm ép mẫu và cấp giấy chứng nhận kết quả thí nghiệm phải do một Phịng thí nghiệm được
Nhà nước cơng nhận và được chủ đầu tư có văn bản chỉ định với nhà thầu. Quá trình lấy mẫu,
chuyển mẫu đến phịng thí nghiệm, ép mẫu phải có sự chứng kiến của kỹ sư giám sát thi công.
Tất cả các chi phí cho việc lấy mẫu, ép mẫu, cấp giấy chứng nhận kết quả thí nghiệm đều do nhà
thầu chịu. Nhà thầu có trách nhiệm thơng báo trước rõ ràng thời gian và lịch trình lấy mẫu,
chuyển mẫu, ép mẫu cho kỹ sư giám sát thi công biết và tạo điều kiện thuận lợi để kỹ sư giám sát
thi công có thể kiểm tra giám sát trong các q trình này. Ngồi ra, Nhà thầu cịn có trách nhiệm
chuẩn bị một phịng có các kệ chứa để lưu các mẫu kiểm tra cường độ bê tơng và chịu chi phí cho
mọi việc có liên quan.
+ Trường hợp sử dụng phụ gia đơng kết nhanh, nhà thầu phải cung cấp tính năng kỹ
thuật của phụ gia dự kiến sử dụng như: thời gian cần thiết để đạt được các cấp cường độ yêu
cầu, liều lượng pha trộn cũng như quy trình, hướng dẫn pha trộn và các chứng nhận chất lượng cần
thiết. Đồng thời phải được sự chấp thuận của kỹ sư giám sát thi công.
 Một số tiêu chuẩn và qui định về vật liệu cần áp dụng khi thi cơng bê tơng: ngồi các tiêu
chuẩn phải áp dụng như đã nêu ở Mục 1.3.1 đến mục 1.3.5 nêu trên, Nhà thầu còn phải đáp ứng

các qui định sau:
+ Các loại xi măng đặc biệt như xi măng bền sunfat, xi măng ít tỏa nhiệt,…
dùng theo chỉ dẫn của thiết kế.
+ Các loại phụ gia sử dụng phải có chứng chỉ kỹ thuật được các cơ quan quản lý nhà
nước công nhận.

CHỈ DẨN KỸ THUẬT

Trang 10


DỰ ÁN
: CHUNG CƯ PHÚ GIA
ĐỊA ĐIỂM : XÃ PHÚ XUÂN, HUYỆN NHÀ BÈ, TP. HCM

PHẦN 2: CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT
2.1. YÊU CẦU CHUNG:
Trừ trường hợp có ghi chú khác, tất cả những công tác đất đều phải theo những tiêu chuẩn
kỹ thuật sau:
+ TCVN 4447:2012: Công tác đất - Thi công và nghiệm thu;
+ Hướng dẫn số 707/HD-SXD-QLCLXD, ngày 05 tháng 02 năm 2009 của Sở Xây Dựng
TP.HCM: Hướng dẫn các chủ đầu tư khi triễn khai đầu tư xây dựng cơng trình (khơng phải là nhà
ở riêng lẽ) trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh;
+ Nghị định số 41/2007/NĐ-CP ngày 22 tháng 03 năm 2007 của Chính phủ: Về xây dựng
ngầm đô thị.
2.2. YÊU CẦU CHUNG VỀ HỐ ĐÀO:
 Thi công hố đào phải được tiến hành theo đúng kích thước, ranh giới, cao độ và độ dốc như
thể hiện trên bản vẽ thi công hố đào. Nhà thầu phải chịu tồn bộ chi phí phát sinh cho việc vận
chuyển đất, cát từ nơi khác về phục vụ cho cơng tác lấp đất hố móng. Lượng đất thừa trong công tác
đào đất phải được rải ra, san phẳng và đầm chặt (hệ số k ≥ 0.85) dưới sự giám sát của kỹ sư giám

sát thi công hoặc phải được vận chuyển ra khỏi công trường đến vị trí tùy chọn của nhà thầu, chi phí
liên quan do nhà thầu chịu toàn bộ.
 Nếu nhà thầu đào hố đào có độ sâu lớn hơn so với trong bản vẽ thiết kế hoặc chỉ định của kỹ
sư giám sát, nhà thầu phải chịu tồn bộ chi phí cho việc lấp đất theo đúng cao độ thiết kế. Vật liệu
dùng để lấp và phương pháp đầm chặt phải được sự chấp thuận của kỹ sư giám sát thi công và tư
vấn thiết kế.
 Hố đào phải được tiến hành thi công gọn gàng, phù hợp với ranh giới, cao độ đã định trong
bản vẽ thiết kế. Trong quá trình thi công hố đào, trường hợp đột ngột gặp những vật liệu cứng,
chẳng hạn những tảng đá cứng, khi đó phải có biện pháp thi cơng đặc biệt để tiếp tục công tác và
phải được sự chấp thuận của kỹ sư giám sát thi công
 Đáy hố đào phải được vệ sinh sạch, khơng có bùn và nước, đồng thời phải có biện pháp tránh
tác động của mơi trường xung quanh
 Nhà thầu phải tự đề xuất và chịu trách nhiệm hoàn toàn về giải pháp chống đỡ vách hố đào
trong thời gian thi cơng móng và tầng hầm; giới hạn chuyển vị cho phép của kết cấu chống đỡ hố
đào phải tuân thủ qui định của nhà thầu thiết kế và các qui định hiện hành. Nhà thầu có thể sử dụng
biện pháp thi công theo hướng dẫn trong hồ sơ thiết kế; tuy nhiên, nhà thầu phải đề xuất biện pháp
thi công cụ thể và chi tiết, đồng thời phải chịu trách nhiệm như vừa nêu.
 Hồ sơ thiết kế biện pháp chống đỡ cần quy định khối lượng, loại, vị trí và thời gian tiến hành
các quan trắc địa kỹ thuật. Khối lượng quan trắc phụ thuộc vào quy mơ và mức độ phức tạp của
cơng trình nhưng khơng ít hơn 3 điểm cho mỗi loại quan trắc.
 Các thông số thường được quan trắc là: Độ lún, chuyển vị ngang của đất theo độ sâu và mực
nước trong đất. Việc quan trắc mực nước ngầm nhất thiết phải được thực hiện khi đào trong nền cát
dưới mực nước ngầm. Việc lắp đặt thiết bị và quan trắc phải được thực hiện từ trước khi bắt đầu thi
công
 Thiết kế biện pháp chống đỡ cần tính tốn các giá trị chuyển vị ứng với mỗi giai đoạn thi
công, từ đó đưa ra các ngưỡng cảnh báo tương ứng phục vụ cho việc ngăn chặn sự cố khi quan trắc
trong q trình thi cơng sau này.
 Khi tính tốn kiểm tra, có thể tham khảo các số liệu chuyển vị như sau:
CHỈ DẨN KỸ THUẬT


Trang 11


DỰ ÁN
: CHUNG CƯ PHÚ GIA
ĐỊA ĐIỂM : XÃ PHÚ XUÂN, HUYỆN NHÀ BÈ, TP. HCM
+ Độ lún của đất nền khi thi công tường trong đất khoảng 0.1% - 0.15% độ sâu tường;
+ Giới hạn của độ lún và chuyển vị ngang của các cơng trình lân cận là:
o Nếu chấp nhận xuất hiện vết nứt nhỏ trên kết cấu bê tông cốt thép và tường chịu lực của
các cơng trình lân cận: độ lún lệch tích lũy giới hạn của các cơng trình xung quanh do thi cơng
tầng ngầm i=1/500 (2‰) độ sâu tường
o Biến dạng tính tốn do ứng suất kéo trong kết cấu cơng trình lân cận E < 0.1%.


Cần thực hiện việc quan trắc trước khi bắt đầu thi cơng và trong q trình thi công.

Cụ thể như sau:
+ Theo dõi độ lún và độ nghiêng của cơng trình lân cận. Mốc đo lún nên gắn ở các góc của
cơng trình và trên các kết cấu chịu lực chính. Đối với các đường ống, tuyến cáp, tuyến kỹ thuật thì
bố trí mốc theo dõi cách nhau 12 – 25 m dọc tuyến. Các cơng trình bị lún và biến dạng gần tới
ngưỡng cảnh báo như nêu trên cần được quan trắc liên tục.
+ Theo dõi chuyển vị ngang của đất nền. Sử dụng thiết bị quan trắc chuyển vị ngang
theo độ sâu (inclinometer) với ống đo nghiêng bố trí phía ngồi tường cừ. Ưu tiên bố trí điểm quan
trắc ở phía các cơng trình dự báo có thể bị lún và biến dạng tới ngưỡng cảnh báo như nêu trên và
tại khoảng giữa các cạnh của hố đào. Độ sâu đáy ống quan trắc phải nằm trong đất cứng ít nhất 2 m
hoặc sâu hơn mũi cừ 3 m, lấy giá trị lớn hơn trong 2 giá trị trên.
+ Quan trắc mực nước ngầm. Cần thực hiện quan trắc mực nước ngầm trong các lớp đất
khơng dính (cát, cát pha) nằm bên trên và nằm ngay phía dưới độ sâu đào. Các điểm quan trắc
được bố trí phía ngồi tường cừ, cách nhau khơng q 25 m theo chu vi của tường và khơng ít hơn
1 điểm tại mỗi cạnh hố đào. Nên bổ sung điểm quan trắc ở phía các cơng trình dự báo có thể bị lún

và biến dạng tới ngưỡng cảnh báo như nêu trên.
+ Quan trắc lực dọc trục ở thanh chống hoặc neo. Quan trắc được thực hiện bằng đầu đo
biến dạng (strain gauge) hoặc bằng hộp đo lực (load cell). Thiết bị đo nên bố trí ở tất cả các mức
có thanh chống hoặc neo và được gắn trên khơng ít hơn 15% tổng số lượng thanh.
 Kết quả quan trắc được cấp cho Chủ đầu tư và kỹ sư giám sát thi công ngay sau mỗi lần quan
trắc ở hiện trường. Khi giá trị quan trắc tại hiện trường đạt 70% giá trị tính tốn trong thiết kế thì
cần tăng cường quan trắc và chuẩn bị thực hiện các biện pháp phòng ngừa sự cố.
 Phải dừng thi công hố đào để đánh giá mức độ nguy hiểm của các cơng trình lân cận khi giá
trị quan trắc đạt một trong giới hạn sau:
+ Khi giá trị quan trắc hiện trường đạt 100% giá trị tính tốn trong thiết kế;
+ Khi giá trị quan trắc chưa đạt tới ngưỡng 70% giá trị tính tốn trong thiết kế nhưng đã
phát hiện cơng trình lân cận có dấu hiệu nguy hiểm.
+ Việc đánh giá mức độ nguy hiểm của công trình lân cận được thực hiện theo TCVN
9381:2012 - Hướng dẫn đánh giá mức độ nguy hiểm của kết cấu nhà.
 Khi quan trắc mực nước ngầm, nếu phát hiện mực nước ngầm hạ thấp cục bộ tại một vài điểm
quan trắc thì cần kiểm tra lại thiết bị đo, các kết quả khảo sát địa kỹ thuật đã thực hiện, độ sâu hạ
cừ, chất lượng tường cừ để có biện pháp xử lý cần thiết.

CHỈ DẨN KỸ THUẬT

Trang 12


DỰ ÁN
: CHUNG CƯ PHÚ GIA
ĐỊA ĐIỂM : XÃ PHÚ XUÂN, HUYỆN NHÀ BÈ, TP. HCM
2.3. THI CÔNG BẰNG MÁY ĐÀO
 Thi công cơ giới (máy đào) chỉ được tiến hành trên cơ sở đã có thiết kế thi cơng (hoặc biện
pháp thi công) được duyệt.
 Trong thiết kế thi công phải nêu rõ các phần sau đây: Khối lượng, điều kiện thi cơng cơng

trình và tiến độ thực hiện; Phương án thi công thi công hợp lý nhất; Lựa chọn công nghệ thi công
hợp lý nhất cho từng phần, từng giai đoạn cơng trình; Lựa chọn các loại máy móc phương tiện vận
chuyển theo cơ cấu nhóm máy hợp lý nhất. Nêu sơ đồ làm việc của máy.
 Trước khi thi công phải kiểm tra đối chiếu, hiệu chỉnh chính xác lại địa hình, địa chất thủy
văn của cơng trình và khu vực làm việc để đề ra các biện pháp kỹ thuật sát hợp và an toàn lao động.
 Phải đánh dấu trên bản vẽ thi công và thể hiện trên thực địa bằng các cọc mốc dễ nhìn thấy để
báo hiệu có các cơng trình ngầm như điện, nước, thông tin liên lạc, cống ngầm,… nằm trong khu
vực thi công.
 Phải chọn khoang đào đầu tiên và đường di chuyển của máy hợp lý nhất cho từng giai đoạn
thi cơng cơng trình.
 Chỗ đứng của máy đào phải bằng phẳng, máy phải nằm toàn bộ trên mặt đất. Độ nghiêng cho
phép về hướng đổ đất của máy không được quá 2 độ.
 Khi máy làm việc phải theo dõi mặt khoang đào, không để tạo thành hàm ếch. Nếu có hàm
ếch phải phá ngay. Khơng được để máy làm việc cạnh các vách đất có những lớp đất sắp đổ về
hướng máy. Khi máy ngừng làm việc phải di chuyển máy ra xa vách khoang đào để đề phòng đát đá
sụt lở.
 Khi đổ đất vào thùng xe, khoảng cách từ đáy gầu đến thùng xe không được cao q 0.7m. Vị
trí của xe ơ tơ đứng phải thuận tiện và an toàn. Khi máy đào quay, máy đào khơng được đi ngang
qua đầu xe, góc quay phải nhỏ nhất và không phải vươn cần ra xa khi đổ đất.
2.4. QUAN TRẮC MỰC NƯỚC NGẦM VÀ HẠ MỰC NƯỚC NGẦM:
 Trước khi đào đất hố móng phải xây dựng hệ thống tiêu nước, trước hết là tiêu nước bề mặt
(nước mưa, nước ao, hồ, cống, rãnh…) ngăn khơng cho nước chảy vào hố móng cơng trình. Phải
đào mương, khơi rãnh,… tuỳ theo điều kiện địa hình và tính chất cơng trình. Lưu ý là tốc độ nước
chảy trong hệ thống mương rãnh tiêu nước không được vượt quá tốc độ gây xói lở đối với từng loại
đất. Độ dốc theo chiều nước chảy của mương rãnh tiêu nước không được nhỏ hơn 0.003.
 Công tác quan trắc mực nước ngầm trong q trình thi cơng tầng hầm được tiến hành bằng
cách đặt các ống đo mực nước tĩnh (ống standpipe), chiều sâu đặt ống là 12m. Tiến hành quan trắc
mực nước trong suốt thời gian thi công hố móng và phần móng để có cơ sở tính tốn và kiểm tra
lưu lượng bơm tiêu nước hố móng.
 Khi thi cơng đào hố móng nằm dưới mực nước ngầm thì nhà thầu phải đề ra biện pháp tiêu

nước mặt kết hợp với hạ mực nước ngầm trong phạm vi bên trong và bên ngồi hố móng. Phải bố
trí hệ thống rãnh tiêu nước, giếng thu nước, vị trí bơm di động và trạm bơm tiêu nước cho từng giai
đoạn thi cơng cơng trình. Nhà thầu hồn tồn chịu trách nhiệm về các sự cố nếu xảy ra do biện pháp
thi cơng hố móng, bơm nước hố móng. Trong bất cứ trường hợp nào, nhà thầu phải đảm bảo khơng
để đọng nước và làm ngập hố móng.
 Khi mực nước ngầm cao và lưu lượng nước ngầm quá lớn phải hạ mực nước ngầm mới đảm
bảo điều kiện thi cơng bình thường thì nhà thầu phải có phần thiết kế riêng cho công tác hạ mực
nước ngầm, cho từng hạng mục hay giai đoạn thi công cụ thể nhằm bảo vệ sự tồn vẹn địa chất mặt
móng.
 Nhà thầu phải báo cáo thường xuyên và đầy đủ các số liệu quan trắc và tính tốn có liên quan
đến cơng tác thi cơng hố móng: Quan trắc chuyển vị tường chắc. Quan trắc mực nước và tính tốn
tiêu nước hố móng.
CHỈ DẨN KỸ THUẬT

Trang 13


DỰ ÁN
: CHUNG CƯ PHÚ GIA
ĐỊA ĐIỂM : XÃ PHÚ XUÂN, HUYỆN NHÀ BÈ, TP. HCM

PHẦN 3: CÔNG TÁC BÊ TƠNG
3.1. U CẦU CHUNG:
Trừ trường hợp có ghi chú khác, tất cả những công tác bê tông đều phải theo những tiêu
chuẩn kỹ thuật sau:
- TCVN 9341:2012 : Bê tông khối lớn –Thi công và nghiệm thu;
- TCVN 3993 – 85
tắc thiết kế cơ bản;

: Chống ăn mòn trong xây dựng – Kết cấu bê tông cốt thép – Nguyên


- TCVN 3105 – 93

: Hỗn hợp bê tông nặng – Lấy mẫu chế tạo và bảo dưỡng mẫu thử;

- TCVN 3106 – 93

: Hỗn hợp bê tông nặng – Phương pháp thử độ sụt;

- TCVN 3118 – 93

: Bê tông nặng – Phương pháp thử cường độ nén;

- TCVN 3119 – 93

: Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ kéo khi uốn;

- TCVN 5440 – 91

: Bê tông – Kiểm tra và đánh giá độ bền – Qui định chung;

- TCVN 6260:2009

: Xi măng Poóc Lăng hỗn hợp – Yêu cầu kỹ thuật;

- TCVN 8828:2011 : Bê tông – Yêu cầu bão dưỡng ẩm tự nhiên;
- TCVN 4453 – 95

: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Qui phạm thi công và


nghiệm thu;
- TCVN 5724 – 93
nghiệm thu;

: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Điều kiện tối thiểu để thi công và

- TCVN 9340:2012
nghiệm thu;

: Hỗn hợp bê tông trộn sẵn - Yêu cầu cơ bản đánh giá chất lượng và

- TCVN 5641: 2012 : Bể chứa bê tông cốt thép - Thi công và nghiệm thu.
Cấp độ bền bê tông của từng hạng mục được sử dụng trong dự án:
Hạng mục

Cấp độ bền bê
tơng

Cường độ chịu nén
Rb (MPa)

Đài móng

B35 (M450)

19.5

Cột

B35 (M450)


19.5

Sàn

B35 (M450)

19.5

Dầm

B35 (M450)

19.5

Lanh tô

B15 (M200)

8.5

Cầu thang, Ramp

B30 (M400)

17

Hồ nước ngầm, bể xử lý nước thải

B30 (M400)


17

CHỈ DẨN KỸ THUẬT

Trang 14


DỰ ÁN
: CHUNG CƯ PHÚ GIA
ĐỊA ĐIỂM : XÃ PHÚ XUÂN, HUYỆN NHÀ BÈ, TP. HCM
3.2. XI MĂNG:
Xi măng sử dụng cho móng bè phải phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 6220:2009: Xi măng Poóc
Lăng hỗn hợp – Yêu cầu kỹ thuật; để tránh những vết nứt do nhiệt thủy hóa.
Các cấu kiện bê tơng cốt thép bên trên bề mặt đất sử dụng xi măng PCB 40 phù hợp tiêu
chuẩn TCVN TCVN 6260:2009.
Chủng loại và mác xi măng sử dụng phải phù hợp thiết kế và các điều kiện, tính chất, đặc
điểm mơi trường làm việc của kết cấu cơng trình.
Việc sử dụng xi măng nhập khẩu nhất thiết phải có chứng chỉ kỹ thuật của nước sản xuất. Khi
cần thiết phải thí nghiệm kiểm tra để xây dựng chất lượng theo tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành.
Việc kiểm tra xi măng tại hiện trường nhất thiết phải tiến hành trong các trường hợp: Khi
thiết kế thành phần bê tơng; Có sự nghi ngờ về chất lượng của xi măng; Lô xi măng đã được bảo
quản trên 3 tháng kể từ ngày sản xuất.
Việc vận chuyển và bảo quản xi măng phải tuân theo tiêu chuẩn TCVN 2682:2009 Xi măng
Pooclăng. Yêu cầu kỹ thuật.
Trước khi tiến hành thi công, nhà thầu phải đệ trình để xem xét loại và mác xi măng được
dùng. Nhà thầu sẽ không đổi mác xi măng trừ trường hợp có yêu cầu kỹ thuật khác và sự chấp
thuận phải bằng văn bản của bên tư vấn giám sát.
Xi măng đưa tới để dùng phải mới và khơng được rách bao bọc ngồi, được chứa trong kho
có mái che và sàn khơ ráo.

Xi măng của những hãng sản xuất khác nhau và có chủng loại khác nhau phải được để riêng
biệt và không được trộn chung trong cùng một mẻ trộn bê tông. Xi măng phải được sử dụng ngay
khi có thể trong vịng 28 ngày trừ trường hợp có sự cho phép khác của giám sát chủ đầu tư. Xi
măng quá 12 tháng kể từ ngày sản xuất sẽ không được sử dụng.
Xi măng phải được chở tới tuần tự từng đợt. Xi măng vón cục sẽ khơng được sử dụng trong
cơng tác bê tông và phải đem khỏi công trường ngay.
Theo yêu cầu của giám sát chủ đầu tư, nhà thầu phải đệ trình giấy chứng nhận ghi rõ ngày sản
xuất và nơi sản xuất của xi măng. Khi được sự thông qua của tư vấn giám sát, mẫu xi măng phải
được đem đi thử. Xi măng không đạt yêu cầu của những tiêu chuẩn có liên quan sẽ bị từ chối.
3.3. CỐT LIỆU HẠT NHỎ:
Cốt liệu hạt nhỏ là cát tự nhiên rửa sạch hoặc cát trộn đá nghiền rửa sạch, không lẫn sét,
đất hữu cơ hay những chất bẩn khác. Chọn cốt liệu hạt nhỏ phải tuân theo:
- TCVN 7572-1:2006 : Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 1: Lấy mẫu;
- TCVN 7572-2:2006 : Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định
thành phần hạt;
- TCVN 7572-3:2006 : Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 3: Hướng dẫn xác
định thành phần thạch học;
- TCVN 7572-4:2006 : Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định khối
lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước;

CHỈ DẨN KỸ THUẬT

Trang 15


DỰ ÁN
: CHUNG CƯ PHÚ GIA
ĐỊA ĐIỂM : XÃ PHÚ XUÂN, HUYỆN NHÀ BÈ, TP. HCM
- TCVN 7572-5:2006 : Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 5: Xác định khối
lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước của đá gốc và hạt cốt liệu lớn;

- TCVN 7572-6:2006 : Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 6: Xác định khối
lượng thể tích xốp và độ hổng;
- TCVN 7572-7:2006 : Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 7: Xác định độ
ẩm;
- TCVN 7572-8:2006 : Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 8: Xác định hàm
lượng bùn, bụi, sét trong cốt liệu và hàm lượng sét cục trong cốt liệu nhỏ;
- TCVN 7572-9:2006: Cột liệu cho bê tông và vữa – Phương pháp thử - Phàn 9: Xác định tạp chất
hữu cơ;
- TCVN 7572-10:2006: Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 10: Xác định
cường độ và hệ số hoá mềm của đá gốc;
- TCVN 7572-11:2006: Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 11: Xác định độ
nén dập vỡ hệ số hoá mềm của cốt liệu lớn;
- TCVN 7572-12:2006: Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 12: Xác định độ
hao mòn khi va đập của cốt liệu lớn trong máy Los Angeles;
- TCVN 7572-13:2006: Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 13: Xác định hàm
lượng hạt thoi dẹt trong cốt liệu lớn;
- TCVN 7572-14:2006: Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 14: Xác định khả
năng phản ứng kiềm silic;
- TCVN 7572-15:2006: Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 15: Xác định hàm
lượng clorua;
- TCVN 7572-16:2006: Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 16: Xác định hàm
lượng sulfat và sulfit trong cốt liệu nhỏ;
- TCVN 7572-17:2006: Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 17: Xác định hàm
lượng hạt mềm yếu, phong hố;
- TCVN 7572-18:2006: Cốt liệu cho bê tơng và vữa - Phương pháp thử - Phần 18: Xác định hàm
lượng hạt bị đập vỡ;
- TCVN 7572-19:2006: Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 19: Xác định hàm
lượng silic oxit vơ định hình;
- TCVN 7572-20:2006: Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 20: Xác định hàm
lượng mica trong cốt liệu nhỏ.

Cốt liệu sử dụng phải không phản ứng với kiềm. Cát chở tới công trường phải được đổ trên
nền có bề mặt cứng hoặc chứa trong bunker, nơi cát không bị nhiễm bẩn. Cát bẩn sẽ phải đem
khỏi công trường.
Thí nghiệm kiểm tra cát đưa tới cơng trường phải được tiến hành từng đợt để đảm bảo chất
lượng, trên cơng trường, nhà thầu phải có rây tiêu chuẩn và những thiết bị khác. Hàm lượng muối
trong cát phải không quá 0.04 phần trăm trong tổng số khối lượng.

CHỈ DẨN KỸ THUẬT

Trang 16


DỰ ÁN
: CHUNG CƯ PHÚ GIA
ĐỊA ĐIỂM : XÃ PHÚ XUÂN, HUYỆN NHÀ BÈ, TP. HCM
3.4. CỐT LIỆU HẠT LỚN:
Cốt liệu hạt lớn sẽ là đá granite nghiền hoặc chưa nghiền chất lượng tốt, hình dáng góc cạnh,
khơng lẫn chất bẩn và phù hợp với TCXDVN 7570:2006: Cốt liệu cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ
thuật, TCVN 7572:2006: Cốt liệu cho bê tông và vữa - Các phương pháp thử.
Cốt liệu hạt lớn có kích thước khơng được vượt q 60 mm đối với bê tơng lót và
khơng quá 20 mm đối với bê tông cốt thép. Cốt liệu hạt lớn sử dụng phải không phản ứng với kiềm.
Cốt liệu chở tới công trường phải đổ trên nền có bề mặt cứng hoặc chứa trong bunker để khơng bị
nhiễm bẩn.
Cốt liệu hạt lớn sẽ được sự thông qua bởi bên tư vấn giám sát và được thí nghiệm theo yêu
cầu. Cốt liệu chưa được thử hoặc thử không đạt sẽ không được sử dụng. Trường hợp hàm lượng các
chất hóa học gây hại vượt quá sự cho phép và có thể giảm bớt khi rửa thì cốt liệu đó vẫn có thể
được sử dụng nếu được sự chấp nhận của bên giám sát, nếu sau khi rửa mà hàm lượng các chất hóa
học vẫn cao hơn mức cho phép thì cốt liệu đó phải bị loại bỏ.
3.5. NƯỚC:
Chỉ được sử dụng nước sạch để trộn bê tông, trộn hồ và vữa lỏng, để rửa ván khuôn và bảo

dưỡng bê tơng. Nước phải khơng có lẫn tạp chất hữu cơ hay những chất có hại khác. Nhà thầu
phải tự bố trí thử mẫu và tìm kiếm nguồn nước sạch phù hợp với TCVN 4506:2012 – Nước
trộn Bê tông và vữa, nếu có yêu cầu của đại diện Chủ đầu tư.
3.6. BÊ TƠNG KHỐI LỚN:
Khi thi cơng bê tơng khối lớn phải có các biện pháp hạn chế ứng suất nhiệt phát sinh do
chênh lệch nhiệt độ giữa mặt ngoài và trong lịng khối bê tơng trong q trình đóng rắn, phải tuân
thủ các quy định về yêu cầu thi công bê tông khối lớn về chiều dày các khối đổ, các biện pháp
chống nứt do phát sinh nhiệt trong khối đổ như tiêu chuẩn TCVN
9341:2012.
* Chú thích: Các biện pháp khống chế nhiệt độ phải thực hiện theo các chi dẫn của thiết kế.
Trường hợp thiết kế không chỉ dẫn có thể hạn chế bởi ứng suất nhiệt bằng các biện pháp sau:
a. Dùng phụ gia hóa dẻo để giảm lượng xi măng;
b. Dùng xi măng ít tỏa nhiệt;
c. Dùng phụ gia chậm đông kết;
d. Làm lạnh cốt liệu và trộn bê tông bằng nước nhiệt độ thấp;
e. Đặt các đường ống dẫn nhiệt từ trong lịng bê tơng ra ngoài bằng nước lạnh;
f. Che phủ quanh khối bê tông bằng vật liệu cách nhiệt đề giữ đồng đều nhiệt độ trong
khối bê tơng;
g. Chia các khối đổ thích hợp để hạn chế sự tích tụ nhiệt trong lịng bê tông. Việc chia
khối đổ cần xác định cụ thể có tính đến điều kiện thi cơng, vật liệu bê tông, điều kiện thời tiết và
đặc điểm kết cấu.


Khi thi công bê tông khối lớn phải thực hiện những quy định sau:

a. Khi chia kết cấu thành nhiều khối đổ theo chiều cao thì mặt tiếp giáp giữa các khối đổ
phải được đánh xờm để đảm bảo tính liền khối;

CHỈ DẨN KỸ THUẬT


Trang 17


DỰ ÁN
: CHUNG CƯ PHÚ GIA
ĐỊA ĐIỂM : XÃ PHÚ XUÂN, HUYỆN NHÀ BÈ, TP. HCM
b. Việc đổ bê tông khép kín các khối chèn được thực hiện sau khi các khối đổ trước đã co
ngót và nhiệt độ đã giảm tương ứng với quy định trong thiết kế tổ chức thi cơng;
c. Đối với móng chịu tải trọng động nên đổ bê tơng liên tục, khơng có mạch ngừng thi
cơng. Truờng hợp cần có mạch ngừng để phù hợp với điều kiện thi cơng thì phải được thiết kế quy
định.
d. Bê tông phải đổ liên tục thành nhiều lớp có chiều dầy đều nhau, phù hợp với đặc trưng
của máy đầm sử dụng và đổ theo một phương nhất định cho tất cả các lớp.
 Đổ bê tông theo phương pháp bậc thang (cùng một lúc đổ hai ba lớp) chỉ thực hiện khi đã có
thiết kế thi cơng và các chỉ dẫn về công nghệ đổ bê tông bậc thang.
 Khoảng thời gian ngừng cho phép giữa các lớp đổ để không tạo thành khe lạnh phải qua thí
nghiệm, căn cứ vào nhiệt độ mơi trường, điều kiện thời tiết, tính chất của xi măng sử dụng và các
nhân tố khác để quyết định.
*Chú thích:
1) Thời gian tạm ngừng cho phép đổ bê tơng có thể tham khảo các trị số Bảng 3.6 nếu ko
có điều kiện thí nghiệm.
2) Nếu thời gian tạm ngừng vượt quá thời gian quy định trong Bảng 3.6 thì phải xử lý
bề mặt bê tông.
Bảng 3.6 - Thời gian ngừng cho phép khi đổ bê tơng khơng có phụ gia (phút)
Nhiệt độ trong khối khi đổ

Xi măng

Xi măng Pooc Lăng xỉ


bê tông, C

Pooc lăng

Xi măng Puzơlan

Lớn hơn 30

60

60

20 - 30

90

120

10 - 20

135

180

o

Khi xử lí cần thực hiện như sau:
 Cường độ của lớp bê tơng bên dưới chưa đạt đến 25 daN/cm2 thì không được làm công tác
chuẩn bị ở trên mặt để đổ lớp bê tông khác.
 Mặt bê tông đã đông kết và sau 4 giờ - 10 giờ thì dùng vịi phun nước, bàn chải sắt làm nhám

mặt bê tơng.
 Trước khi đổ bê tông lớp trên, mặt bê tông xử lí phải vệ sinh sạch, hút khơ nước và phải có
biện pháp xử lý liên kết giữa bê tơng cũ và bê tông mới.
 Thời gian tháo cốp pha phải căn cứ vào cường độ đạt được của bê tông đồng thời xem xét khả
năng khống chế vết nứt vì nhiệt. Tránh tháo cốp pha khi có sự chênh lệch nhiệt độ giữa khối bê tông
và nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ trong lịng bê tơng và nhiệt độ mơi trường chênh lệch nhau
q 150C – 200C thì phải có lớp phủ bảo vệ bề mặt bê tơng sau khi tháo cốp pha.
 Bảo dưỡng bê tông khối lớn.
 Nhiệm vụ chủ yếu của việc bảo dưỡng bê tông khối lớn là khống chế sự chênh lệch nhiệt độ
giữa bề mặt bê tơng và trong lịng khối bê tơng nhằm hạn chế vết nứt vì nhiệt.
 Việc bảo dưỡng này phải căn cứ vào điều kiện thực tế mà áp dụng các biện pháp sau:

CHỈ DẨN KỸ THUẬT

Trang 18


DỰ ÁN
: CHUNG CƯ PHÚ GIA
ĐỊA ĐIỂM : XÃ PHÚ XUÂN, HUYỆN NHÀ BÈ, TP. HCM
+ Dẫn nhiệt từ trong lịng khối bê tơng ra ngồi bằng đường ống với nước có nhiệt độ
thấp hoặc bằng khơng khí lạnh;
+ Bao phủ bề mặt bê tông để giữ cho nhiệt độ của khối bê tơng được đồng đều từ
trong ra ngồi.
3.7. BÊ TƠNG TƯƠI:
Bê tơng tươi sẽ được nhập từ nhà máy mà đã được sự đồng ý của tư vấn giám sát.
Bê tông tươi sử dụng (trừ trong những công việc phụ) phải được sự đồng ý của đại diện Chủ
đầu tư.
Nhà thầu phải đưa ra tên của nhà cung cấp bê tông tươi để được sự chấp thuận của bên tư
vấn giám sát. Nhà thầu cũng phải bố trí cho bên tư vấn giám sát kiểm tra kỹ dây chuyền sản xuất

của bên cung cấp bê tông tươi, đồng thời cũng phải đem mẫu xi măng, cốt liệu và hỗn hợp trộn đi
thử.
Ngoài sự chấp thuận của bên tư vấn giám sát, nhà thầu phải chịu trách nhiệm toàn bộ về
chất lượng bê tông của nhà cung cấp phù hợp với TCVN 4453 – 95 và những tiêu chuẩn khác có
liên quan.
Mõi chuyến xe chở bê tơng tới cơng trường phải có đầy đủ những thơng tin sau: Tên của mỗi
mẻ bê tông tươi tại nhà máy; Ngày và số hiệu của mỗi chuyến xe; Ngày và số giấy phép của mỗi xe;
Tên bên mua; Tên của hạng mục cần đổ bê tông;
Thông tin kỹ thuật bao gồm cường độ lý thuyết của bê tông và lượng xi măng sử dụng (kg)
hoặc tỷ lệ trộn, độ sụt cho phép, kích thước tối đa của đá…;
Số lượng bê tơng; Vị trí đổ bê tơng;
Số mẫu lấy (nếu có);
Những u cầu và chỉ dẫn khác.
 Mỗi chuyến bê tông phải được người giám sát kiểm tra và ký giấy nhập. Người giám sát sẽ
giữ một tờ.
 Bên giám sát sẽ lưu trử giất tờ để chỉ thị cho nhà thầu thay đổi nhà cung cấp bê tông nếu
cảm thấy không đảm bảo yêu cầu về chất lượng và khả năng đáp ứng.
 Không được cho thêm nước vào bê tông quá lượng nước yêu cầu dù bất kỳ lý do gì.
 Khi chưa đổ bê tơng, bê tơng đang cịn trong xe trộn hay máy trộn thì phải ln được trộn
đều.
 Bê tơng phải được sử dụng trong vịng khơng q 2 giờ kể từ khi cho xi măng và nước vào
trừ khi có lý do chính đáng được sự chấp thuận của Chủ đầu tư.
3.8. MẺ TRỘN:
Xi măng được trộn theo mỗi bao 50 kg hoặc đo bằng trọng lượng khi chứa trong silo.

CHỈ DẨN KỸ THUẬT

Trang 19



DỰ ÁN
: CHUNG CƯ PHÚ GIA
ĐỊA ĐIỂM : XÃ PHÚ XUÂN, HUYỆN NHÀ BÈ, TP. HCM
Cát và đá sẽ được cân riêng biệt và tùy theo lượng, đặc tính bê tơng cần trộn; lượng nước
sạch sẽ được tính tốn đưa vào sai số của cân dùng để cân xi măng, nước hay tổng trọng lượng của
cấp phối là 3%, sai số của thiết bị đong thể tích là 3%.
Trước và sau khi tiến hành công việc, thiết bị cân, đong phải được hiểu chỉnh bởi dụng cụ đo
lường tiêu chuẩn.
Đối với những coongt ác nhỏ, có thể ước lượng các thành phần theo thể tích.
3.9. TRỘN BÊ TƠNG:
Bê tơng sẽ được trộn trong loại máy trộn theo mẻ cho tới khi vữa xi măng bắt đầu bám đều
mặt cốt liệu và keo lại với thời gian khơng ít hơn thời gian lý thuyết quy định. Thể tích bê tơng
mỗi mẻ phải không được vượt quá khả năng của máy trộn và bồn trộn phải được làm sạch trước
khi bắt đầu mẻ sau. Máy trộn khi không sử dụng quá 30 phút phải được làm sạch kỹ trước khi trộn
mẻ bê tơng mới.
Thời gian trộn khơng được ít hơn 2 phút đối với những máy trộn lưu động có dung tích 1m

3

3

hay nhỏ hơn. Đối với những máy trộn lớn hơn, thời gian trộn sẽ tăng 15 giây đối với mỗi m tăng.
Đối với những trạm trộn cố định với tốc độ trộn cao, thời gian trộn cần thiết có thể thay đổi bởi
bên giám sát sau khi xem xét kỹ khả năng kỹ thuật của nhà sản xuất và khả năng hoạt động của nhà
máy. Thời gian trộn có thể được tính từ khi tất cả xi măng, cát, đá cùng bỏ vào trạm trộn. Thời
gian lúc dỡ bê tông ra sẽ khơng đượctính vào thời gian trộn.
Khơng được trộn bê tông bằng tay trừ khi được sự đồng ý của người giám sát với số lượng
nhỏ. Khi đó, theo kinh nghiệm, nhà thầu có thể tăng hàm lượng xi măng lên 10%, trộn cho đến
khi vữa xi măng bao phủ tồn bề mặt cốt liệu và keo lại.
3.10. TÍNH DỂ ĐÚC VÀ ĐỘ SỆT:

Tính dễ đúc được coi như là sau khi đổ bê tơng có thể chặt lại khít vào các góc của ván
khn và xung quanh thép, tạo mặt nhẵn đẹp và đảm bảo cường độ của bê tơng. Tính năng kỹ thuật
này được định rõ bởi nhà thầu và sẽ được xem xét, thay đổi trong suốt q trình thi cơng.
Độ sụt của bê tơng từ 12 đến 17 là đạt yêu cầu.
Tính dễ đúc sẽ được đánh giá ở công trường tại nơi tập kết bê tơng bằng thí nghiệm đo độ
sụt phù hợp với TCVN 3106-93 được tiến hành bởi nhà thầu. Nếu độ sụt không đạt so với yêu cầu
quy định trong Bảng 11 TCVN 4453:1995 thì bê tơng sẽ bị trả về.
Khơng được thêm nước sau khi bê tông đã được trộn.
Đối với bê tông trộn tại hiện trường cần kiểm tra ngay sau khi trộn mẻ bê tông đầu tiên;
Đối với bê tông trộn tại các trạm trộn bê tông (bê tông thương phẩm) cần kiểm tra mỗi lần
giao hàng tại nơi đổ bê tông;
Khi trộn bê tông trong điều kiện thời tiết và độ ẩm vật liệu ổn định thì kiểm tra một lần trong
một ca;
CHỈ DẨN KỸ THUẬT

Trang 20



×