Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Thanh tra hoạt động tuyển dụng công chức trong các bộ, cơ quan ngang bộ của thanh tra bộ nội vụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (698.01 KB, 65 trang )

BỘ NỘI VỤ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

NGUYỄN XUÂN HƢƠNG
“Thanh tra hoạt động tuyển dụng công chức trong các bộ,
cơ quan ngang bộ của Thanh tra Bộ Nội vụ”
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và luật Hành chính
Mã số: 8380102

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Bá Chiến,
Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội.

Hà Nội, tháng 8/2022


2

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn này là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tơi,
được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Bá Chiến.
Các số liệu, các kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này
là hoàn toàn trung thực và chưa được công bố.
Tôi xin chịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu của mình.
Tác giả luận văn

Nguyễn Xuân Hƣơng


3


LỜI CẢM ƠN
rong qu trình học tập và hồn thành luận văn này tôi đ nhận được
sự hướng dẫn gi p đ qu

u của c c th y cô c c anh chị c c em và c c

n
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS S Nguyễn Bá Chiến đ nhiệt tình chỉ
bảo gi p đ và t o điều iện thuận lợi cho tơi trong suốt qu trình hồn thành
luận văn tốt nghiệp
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Gi m hiệu, Phòng Quản l
đ i học tập thể đội ngũ c n ộ, giảng viên của rường

ào t o Sau

i học Nội vụ Hà

Nội đ t o điều iện thuận lợi gi p đ tơi trong qu trình học tập và hồn
thành luận văn
Tơi xin chân thành cảm ơn L nh đ o Thanh tra Bộ Nội vụ, các anh chị
em cơ quan hanh tra Bộ Nội vụ đ hết sức nhiệt tình, trách nhiệm gi p đ tơi
trong q trình học tập và thực hiện luận văn
in g i lời cảm ơn tới

n

c c anh chị em lớp ao học Luật Hiến

pháp và luật Hành chính khóa 1 (2020-2022) đ động viên gi p đ tôi trong
suốt q trình hồn thành khóa luận này.

Tác giả luận văn

Nguyễn Xuân Hƣơng


4

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CBCC

Cán bộ, công chức

CCHC

Cải cách hành chính

CNXH

Chủ nghĩa x hội

H ND

Hội đồng nhân dân

QLNN

Quản l nhà nước

VBQPPL


Văn ản quy ph m pháp luật

UBND

Ủy ban nhân dân

mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm
m mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm
mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm
mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm
mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm
mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm
mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm
mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm
mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm
mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm
mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm
mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm
mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm
mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm
mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm


5

MỤC LỤC
Trang phụ bìa ...........................................................................................

1


Lời cam đoan .............................................................................................

2

Lời cảm ơn .................................................................................................

3

Danh mục các từ viết tắt ...........................................................................

4

Mục lục .......................................................................................................

5

MỞ ĐẦU ...................................................................................................

9

Chƣơng 1: NHỮNG VẦN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ THANH
TRA HOẠT ĐỘNG TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC TRONG CÁC
BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ ..................................................................

17

1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trị của thanh tra hoạt động tuyển dụng
cơng chức trong các bộ, cơ quan ngang bộ của Thanh tra Bộ Nội vụ . 17
1.1.1. Khái niệm ..........................................................................................


17

1.1.1.1.Khái niệm, nhiệm vụ, quyền h n của bộ cơ quan ngang ộ ..........

17

1.1.1.2. Chức năng Bộ Nội vụ và nhiệm vụ, quyền h n của Thanh tra Bộ
Nội vụ trong ho t động thanh tra ................................................................ 17
1.1.1.2.1. Chức năng Bộ Nội vụ ..................................................................

17

1 1 1 2 2 Quy định pháp luật về nhiệm vụ, quyền h n của Thanh tra Bộ
Nội vụ về ho t động thanh tra ..................................................................... 18
1.1.1.3. Khái niệm thanh tra ho t động tuyển dụng công chức trong các
bộ cơ quan ngang ộ của Thanh tra Bộ Nội vụ ......................................... 18
1 1 2 ặc điểm của thanh tra ho t động tuyển dụng công chức trong các
bộ cơ quan ngang ộ của Thanh tra Bộ Nội vụ ......................................... 19
1.1.2. Vai trị thanh tra ho t động tuyển dụng cơng chức trong các bộ cơ
quan ngang bộ ............................................................................................. 22
1.2. Chủ thể, đối tƣợng, nội dung, trình tự, thủ tục, thanh tra hoạt
động tuyển dụng công chức trong các bộ, cơ quan ngang bộ của
Thanh tra Bộ Nội vụ ................................................................................ 23


6

1.2.1. Chủ thể (thẩm quyền) thanh tra ho t động tuyển dụng công chức
trong các bộ cơ quan ngang ộ................................................................... 23

1.2 2 ối tượng thanh tra ho t động tuyển dụng công chức trong các bộ,
cơ quan ngang ộ ........................................................................................ 23
1.2.3. Nội dung thanh tra ho t động tuyển dụng công chức trong các bộ,
cơ quan ngang bộ ........................................................................................ 24
1.2.4. Trình tự, thủ tục thanh tra ho t động tuyển dụng công chức trong
các bộ cơ quan ngang ộ ............................................................................ 26
1.3. Các yếu tố tác động đến thanh tra hoạt động tuyển dụng công
chức trong các bộ, cơ quan ngang bộ của Thanh tra Bộ Nội vụ .......... 27
1 3 1 Quy định của pháp luật về tuyển dụng công chức và thanh tra ho t
động tuyển dụng công chức ........................................................................ 27
1 3 2 ơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của Thanh tra Bộ Nội vụ
thực hiện thanh tra tuyển dụng công chức .................................................. 28
1 3 3 Năng lực của cán bộ, công chức Thanh tra Bộ Nội vụ .....................

28

1.3.4. Sự quan tâm, chỉ đ o của cơ quan chủ quản và sự phối hợp giữa
đoàn thanh tra với các bộ cơ quan ngang ộ trong quá trình thanh tra...... 29
135
c điều kiện phục vụ cho ho t động thanh tra tuyển dụng công
chức trong các bộ cơ quan ngang ộ .......................................................... 30
Tiểu kết chương 1........................................................................................

30

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THANH TRA HOẠT ĐỘNG TUYỂN
DỤNG CÔNG CHỨC TRONG CÁC BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ 32
CỦA THANH TRA BỘ NỘI VỤ .............................................................
2.1. Pháp luật hiện hành về thanh tra hoạt động tuyển dụng công
chức trong các bộ, cơ quan ngang bộ ..................................................... 32

2.2. Tổ chức bộ máy và chất lƣợng nguồn nhân lực của Thanh tra
Bộ Nội vụ .................................................................................................... 35
2.2.1. Tổ chức bộ máy Thanh tra Bộ Nội vụ ..............................................

35

2.2.2. Chất lượng nguồn nhân lực của Thanh tra Bộ Nội vụ. ....................

36

2.3. Thực tiễn chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ Nội vụ và sự phối hợp của


7

các bộ, cơ quan ngang bộ đối với thanh tra hoạt động tuyển dụng
công chức của Thanh tra Bộ Nội vụ ........................................................ 36
2.4. Các điều kiện bảo đảm hoạt động thanh tra tuyển dụng công
chức trong các bộ, cơ quan ngang bộ của thanh tra Bộ Nội vụ ............ 37
2.5. Kết quả thanh tra hoạt động tuyển dụng công chức trong các bộ,
cơ quan ngang bộ của Thanh tra Bộ Nội vụ ........................................... 39
2.5.1. Số lƣợng các cuộc thanh tra tuyển dụng công chức trong các
bộ, cơ quan ngang bộ của Thanh tra Bộ Nội vụ..................................... 39
2.5.2. Thực trạng sai sót trong tuyển dụng cơng chức trong các bộ, cơ
quan ngang bộ phát hiện qua thanh tra của Thanh tra Bộ Nội vụ ...... 39
2.5.2.1. Về căn cứ tuyển dụng điều kiện dự tuyển, thẩm quyền tuyển
dụng công chức ........................................................................................... 39
2.5.2.2. Về thi tuyển cơng chức .................................................................. 40
2.5.2.3. Về trình tự, thủ tục tuyển dụng công chức.....................................


41

2.5.2..4. Về tuyển dụng công chức trong trường hợp đặc biệt hay là ho t
động tiếp nhận vào làm công chức ............................................................. 42
2.5.2.5. Về chế độ tập sự .............................................................................

42

2.5.3. Kiến nghị, xử lý sau thanh tra .......................................................

43

2.6. Đánh giá chung hoạt động thanh tra hoạt động tuyển dụng công
chức trong các bộ, cơ quan ngang bộ của Thanh tra Bộ Nội vụ .......... 44
2.6.1. Những ƣu điểm và kết quả đạt đƣợc .............................................

44

2.6.2. Những hạn chế .................................................................................

46

2.6.3. Nguyên nhân của những hạn chế...................................................

47

Tiểu kết chƣơng 2 ......................................................................................

48


Chƣơng 3: CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THANH TRA HOẠT
ĐỘNG TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC TRONG CÁC BỘ, CƠ
QUAN NGANG BỘ CỦA THANH TRA BỘ NỘI VỤ ........................ 50
3.1. Quan điểm về các giải pháp đảm bảo thanh tra hoạt động tuyển
dụng công chức trong các bộ, cơ quan ngang bộ của Thanh tra Bộ
Nội vụ .......................................................................................................... 50


8

3.2. Giải pháp đảm bảo việc thanh tra hoạt động tuyển dụng công
chức trong các bộ, cơ quan ngang bộ của Thanh tra Bộ Nội vụ ......... 52
3.2.1. Hoàn thiện pháp luật về thanh tra và pháp luật về tuyển dụng công
chức ............................................................................................................. 52
3.2.2. Nâng cao tinh th n trách nhiệm và năng lực công chức thanh tra
thực hiện thanh tra tuyển dụng công chức của Thanh tra Bộ Nội vụ ........ 53
3.2.3. Nghiêm chỉnh chấp hành các nguyên tắc thanh tra và tăng cường
kỷ luật, kỷ cương hành chính ..................................................................... 54
3.2.4. Kiện toàn cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ chức Thanh tra Bộ
Nội vụ .......................................................................................................... 55
3.2.5 Nâng cao số lượng các cuộc thanh tra tuyển dụng công chức t i các
bộ cơ quan ngang ộ .................................................................................. 56
3 2 6 ăng cường sự phối hợp trong quá trình thanh tra giữa Thanh tra
Bộ Nội vụ với các bộ cơ quan ngang ộ và với c c cơ quan nhà nước 57
khác ............................................................................................................
3 2 7 ảm bảo c c điều kiện và kinh phí phục vụ cơng tác thanh tra ho t
động tuyển dụng công chức của Thanh tra Bộ Nội vụ ............................... 58
Tiểu kết chương 3........................................................................................

58


KẾT LUẬN ................................................................................................

60

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................

62

PHỤ LỤC ...................................................................................................

65


9

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong mọi lĩnh vực, hiệu quả ho t động phụ thuộc đ u tiên vào nguồn
nhân lực

ối với ho t động QLNN thì ho t động tuyển dụng cơng chức chính là

đ u vào, cung cấp nguồn nhân lực cho bộ m y hành chính nhà nước. Có thể nói,
đây là khâu cung cấp nguồn nhân lực đ u vào cho bộ m y nhà nước nên nếu
hâu này mà làm hông đ ng hơng đến nơi đến chốn hoặc có nhiều sai ph m
thì ảnh hưởng vơ cùng to lớn đến chất lượng nguồn nhân lực, ho t động của bộ
m y nhà nước; đồng thời, ảnh hưởng đến chính q trình công tác của công chức
về sau. Là những cơ quan của Chính phủ được Chính phủ giao QLNN về các
ngành lĩnh vực trong ph m vi cả nước nên vấn đề nguồn nhân lực và đ u vào

của nguồn nhân lực càng quan trọng. Vì vậy, hiện nay cơng tác tuyển dụng công
chức đ và đang được
quyết của

ảng và Nhà nước rất quan tâm thể hiện ở những Nghị

ảng về xây dựng đội ngũ c n ộ công chức, ở c c văn ản luật và

c c văn ản hướng dẫn thi hành luật về cán bộ, công chức, viên chức.
Bên c nh đó để đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật trong tuyển
dụng công chức

ảng và Nhà nước cũng đ

an hành một số văn ản nhằm

hướng dẫn việc thu hồi, hủy bỏ quyết định tuyển dụng hông đ ng quy định. ó
là Kết luận số 71-KL/TW ngày 24/3/2020 của Ban Bí thư về x lý sai ph m
trong công tác tuyển dụng cán bộ, công chức, viên chức theo Thông báo kết luận
số 43-TB/TW ngày 28/12/2017 của Bộ Chính trị; văn ản 2965/HD-BNV ngày
15/6/2020 của Bộ Nội vụ hướng dẫn x l đối với những trường hợp sai ph m
trong tuyển dụng cán bộ, công chức, viên chức.
QLNN bao gồm nhiều ho t động: dự báo phát triển, lập kế ho ch, tổ chức,
chỉ đ o điều hành thực hiện kế ho ch, phân công, phối hợp, thanh tra, kiểm tra.
Thanh tra là một nội dung QLNN. QLNN sẽ hông đ t được mục tiêu quản lý
nếu không có ho t động thanh tra, kiểm tra.


10


Khoa học quản l đ chỉ ra công tác thanh tra, kiểm tra là một trong
những công đo n của q trình quản lý. Chính vì vậy, mục đích của việc đảm
bảo thanh tra tuyển dụng công chức trong các bộ cơ quan ngang ộ của Thanh
tra Bộ Nội vụ cũng nhằm góp ph n nâng cao hiệu quả cơng tác QLNN nói riêng,
cơng tác quản lý nói chung. Ho t động thanh tra này có vai trị rất quan trọng;
góp ph n tìm ra sơ hở trong cơ chế chính sách, pháp luật về tuyển dụng cơng
chức trong các bộ cơ quan ngang ộ để kiến nghị hoàn thiện; đồng thời hướng
dẫn c c cơ quan đơn vị thực hiện đ ng quy định về tuyển dụng công chức.
Trong bối cảnh hiện nay, khi yêu c u bộ m y nhà nước phải tinh gọn, số lượng
giảm, chất lượng cao trong hi tư tưởng muốn vào "làm nhà nước" để hưởng thụ
vẫn tồn t i thì vi ph m pháp luật trong tuyển dụng công chức vẫn là một vấn đề
không nhỏ. Thực tế trong những năm qua, thanh tra ho t động tuyển dụng cơng
chức nói chung và ho t động tuyển dụng công chức trong các bộ cơ quan ngang
bộ nói riêng đ và đang ngày càng có những tiến bộ đột phá, song vẫn cịn
những nội dung chưa thực sự đ p ứng được yêu c u.
T i các bộ, cơ quan ngang ộ đều có cơ quan thanh tra và c c cơ quan này
khi thực hiện thanh tra hành chính đối với c c cơ quan đơn vị nội bộ đều có nội
dung thanh tra về cơng tác tổ chức, cán bộ trong đó có nội dung tuyển dụng
cơng chức. Tuy nhiên, qua kết luận thanh tra hành chính của thanh tra các bộ cơ
quan ngang bộ cho thấy việc phát hiện sai ph m trong lĩnh vực tuyển dụng công
chức rất h n chế ặc biệt là khơng có ho t động thanh tra quá trình tổ chức thi,
việc bảo mật trong các kỳ tuyển dụng công chức trong hi đây là nội dung rất
quan trọng. Nguyên nhân vì thanh tra các bộ cơ quan ngang ộ thực hiện thanh
tra hành chính gồm rất nhiều lĩnh vực nhưng hơng có chun sâu về lĩnh vực
nội vụ. Bên c nh đó c c quy định của Luật hanh tra và c c văn ản hướng dẫn
thi hành cũng hó áp dụng được cho thanh tra chuyên ngành nội vụ đối với các
ho t động như chấm thi, coi thi, xây dựng, bảo mật đề thi...
Trong những năm g n đây cùng với sự quan tâm, chỉ đ o quyết liệt của
ảng và Chính phủ, thanh tra ho t động tuyển dụng trong c c cơ quan nhà nước
nói chung và thanh tra tuyển dụng cơng chức trong cơ quan hành chính nhà nước

nói riêng được tiến hành khá nhiều và cũng đ đ t được nhiều kết quả. ể quy
định và hướng dẫn về thanh tra ho t động tuyển dụng công chức, năm 2012 Bộ
Nội vụ đ ban hành hông tư số 09/2012/TT-BNV ngày 10/12/2012 về quy


11

trình, nội dung thanh tra về tuyển dụng, s dụng và quản lý cơng chức, viên chức
(trong đó iều 20 quy định cụ thể nội dung thanh tra công tác tuyển dụng). Tuy
nhiên, do thời gian an hành đ lâu nên một số quy định c n được s a đổi để phù
hợp với c c văn ản hiện hành. Vì thế, nội dung đề tài sẽ là cơ sở khoa học quan
trọng trong việc s a đổi một số quy định pháp luật hiện nay trong đó có hơng
tư số số 09/2012/TT-BNV.
Trong quá trình tiến hành thanh tra của Bộ Nội vụ, nhận thấy một số cơ
quan đơn vị có xu hướng che giấu sai ph m trong cơng tác tuyển dụng để tránh
bị kiến nghị x l đối với tổ chức Do đó hi tiến hành thanh tra đ ph t hiện
nhiều vấn đề, có những sai ph m để l i hậu quả lớn; có những cuộc tuyển dụng
được thanh tra bộ ngành đ tiến hành thanh tra rồi nhưng hi hanh tra Bộ Nội
vụ rà soát vẫn phát hiện những tồn t i. mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm
Có nhiều cơ quan có thẩm quyền thanh tra tuyển dụng cơng chức ó là
thanh tra ngành nội vụ nói chung và thanh tra của c c cơ quan nhà nước khi thực
hiện thanh tra hành chính. Tuy nhiên, chỉ có Thanh tra Bộ Nội vụ mới có thẩm
quyền thanh tra tuyển dụng công chức t i các bộ cơ quan ngang ộ với tư c ch
là cơ quan thanh tra chuyên ngành. Tuy nhiên, số lượng các cuộc thanh tra ho t
động tuyển dụng công chức t i các bộ cơ quan ngang ộ của Thanh tra Bộ Nội
chưa nhiều nên chưa thực sự đ t được mục đích thanh tra một cách tổng thể.
Ngoài ra, 18 Bộ và 04 cơ quan thuộc Chính phủ với rất nhiều cơ quan tổ
chức thuộc, trực thuộc được phân cấp thực hiện tuyển dụng công chức nên ho t
động thanh tra tuyển dụng công chức t i c c cơ quan này là hối lượng công
việc rất lớn. Trong khi nguồn lực của Thanh tra Bộ Nội vụ tương đối h n hẹp;

quy định của pháp luật về tuyển dụng công chức thay đổi nhiều l n dẫn đến
thanh tra ho t động tuyển dụng công chức t i các bộ cơ quan ngang ộ vẫn cịn
có h n chế, bất cập.
Từ những nội dung trên, học viên chọn đề tài “Thanh tra hoạt động tuyển
dụng công chức trong các bộ, cơ quan ngang bộ của Thanh tra Bộ Nội vụ” làm
đề tài luận văn tốt nghiệp của mình nhằm nghiên cứu những lý luận cũng như cơ
sở pháp lý về thanh tra ho t động tuyển dụng công chức trong các bộ cơ quan


12

ngang bộ của Thanh tra Bộ Nội, thông qua việc phân tích đ nh gi thực tr ng
của ho t động này để đề xuất những giải pháp nhằm đảm bảo thanh tra ho t
động tuyển dụng công chức trong các bộ cơ quan ngng ộ của Thanh tra Bộ Nội
vụ.
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Về ho t động thanh tra liên quan đến việc tuyển dụng cơng chức đ có
những cơng trình là đề tài nghiên cứu khoa học, các bài viết trên các trang thơng
tin và t p chí chun ngành và luận văn tốt nghiệp nghiên cứu về vấn đề này.
rong đề tài cấp Bộ, Thanh tra Chính phủ năm 2017 của Nguyễn Tuấn
Khanh “Thanh tra công vụ ở Việt Nam giai đoạn hiện nay” đ nêu h i qu t
ho t động thanh tra công vụ; làm rõ những vấn đề cơ ản nhất về lý luận và thực
tiễn ho t động thanh tra công vụ; đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn
thiện quy định pháp luật về ho t động thanh tra công vụ; các giải pháp kiến nghị
nâng cao hiệu quả ho t động thanh tra công vụ trước u c u kiểm sốt việc thực
hiện cơng vụ trong bối cảnh cải cách hành chính ở Việt Nam hiện nay [31].
Trong bài viết “Các biện pháp tăng cường tính độc lập tương đối của
hoạt động thanh tra”, T p chí Thanh tra, tác giả Nguyễn Tuấn Khanh đ đề cập
đến đặc điểm tương đối của tính độc lập của ho t động thanh tra. Tác giả đ đề
xuất những giải pháp nhằm tăng cường tính độc lập của ho t động thanh tra [29].

“Tuyển dụng công chức, viên chức của Thanh tra Chính phủ - Thực trạng
và giải pháp” đề tài cấp Bộ, Thanh tra Chính phủ của tác giả Ph m Thị Thu
Hiền đ h i qu t đ nh gi thực tr ng công tác tuyển dụng cơng chức của Thanh
tra Chính phủ; trong đó đề xuất giải ph p tăng cường ho t động kiểm tra sau khi
tuyển dụng; mà chưa đưa ra được các giải ph p liên quan đến ho t động thanh
tra đặc biệt là thanh tra chuyên ngành trong công tác này [36].
Về thực hiện pháp luật về tuyển dụng cơng chức trước đây đ có một số
cơng trình nghiên cứu như: “Một số vấn đề về tuyển dụng công chức ở Việt
Nam” của PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Hải [24]; “Thực trạng tuyển dụng công
chức ở Việt Nam theo Luật Cán bộ, cơng chức năm 2008” của tác giả Hồng
Mai [32]; “Kiên quyết x lý sai ph m trong tuyển dụng, bổ nhiệm công chức”
của Tô Nam; “Cải cách chế độ tuyển dụng công chức trong bối cảnh cải cách


13

hành chính ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Duy Thăng [35];... Những cơng
trình này đều khẳng định vai trị, vị trí của ho t động tuyển dụng cơng chức cũng
như t m quan trọng của thanh tra ho t động tuyển dụng công chức nhằm đảm
bảo ho t động này tuân thủ đ ng ph p luật, góp ph n nâng cao hiệu quả quản lý
nhà nước trong lĩnh vực tổ chức cán bộ.
ề tài khoa học cấp Bộ “Nâng cao hiệu quả thanh tra công tác tuyển dụng
công chức” do h c sỹ Nguyễn M nh Khương

h nh hanh tra Bộ Nội vụ làm

chủ nhiệm đ chỉ ra một số h n chế, bất cập trong quy định của pháp luật và việc
tổ chức, thực hiện quy định của pháp luật về tuyển dụng công chức trên thực tế,
từ đó nêu một số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi
hành pháp luật về tuyển dụng công chức [31].

Thanh tra ho t động tuyển dụng công chức trong các bộ cơ quan ngang bộ
của Thanh tra Bộ Nội vụ là ho t động h đặc thù về chủ thể và đối tượng thanh
tra cũng như những nội dung h c liên quan

ến nay chưa có cơng trình nào

nghiên cứu về nội dung này.
Tác giả luận văn đề ra nhiệm vụ nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý,
phân tích đ nh gi thực tr ng và đề xuất giải ph p đảm bảo thanh tra ho t động
tuyển dụng công chức trong các bộ cơ quan ngang ộ trong những năm tới.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích nghiên cứu
Luận văn được tiến hành nghiên cứu với mục tiêu đề xuất giải ph p đảm
bảo thanh tra tuyển dụng công chức trong các bộ cơ quan ngang ộ của Thanh
tra Bộ Nội vụ trong thời gian tới ở Việt Nam nhằm thích ứng với sự thay đổi
trong bối cảnh cải c ch hành chính nhà nước, nâng cao chất lượng đội ngũ công
chức bộ cơ quan ngang ộ.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích để làm rõ cơ sở lý luận, pháp lý về thanh tra ho t động tuyển
dụng công chức trong các bộ cơ quan ngang ộ.


14

-

nh gi quy định pháp luật hiện hành về ho t động thanh tra tuyển dụng

cơng chức và phân tích tình hình thực tr ng thanh tra ho t động tuyển dụng công
chức trong các bộ cơ quan ngang ộ đ nh gi những kết quả đ t được, h n chế

và nguyên nhân của những h n chế.
- Luận văn đề xuất giải pháp bảo đảm việc thực hiện công tác thanh tra ho t
động tuyển dụng công chức trong các bộ cơ quan ngang ộ của Thanh tra Bộ
Nội vụ trong những năm tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1. Đối tượng nghiên cứu
ối tượng nghiên cứu của đề tài là thanh tra ho t động tuyển dụng công
chức trong các bộ cơ quan ngang ộ của Thanh tra Bộ Nội vụ.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Ph m vi nghiên cứu của luận văn là công t c thanh tra ho t động tuyển
dụng công chức trong các bộ cơ quan ngang ộ của Thanh tra Bộ Nội vụ trong
05 năm g n đây từ năm 2017 đến năm 2021
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Trong luận văn t c giả s dụng chủ yếu phương ph p luận của chủ nghĩa
duy vật biện chứng, duy vật lịch s và quan điểm, chủ trương đường lối, chính
sách, pháp luật của ảng và Nhà nước về ho t động thanh tra và ho t động tuyển
dụng công chức để thực hiện việc nghiên cứu.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Học viên s dụng c c phương ph p nghiên cứu phổ biến để thực hiện luận
văn cụ thể là:
- Phương ph p nghiên cứu tài liệu sơ cấp:
Học viên khảo cứu c c văn ản luật văn ản quy ph m pháp luật có liên
quan đến đề tài; các bài viết, nghiên cứu của các tác giả là gi o sư tiến sĩ hoặc
những người có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực thanh tra hoặc tuyển dụng


15

công chức; các hồ sơ thanh tra mà chủ yếu là các kết luận thanh tra của 10 cuộc

thanh tra ho t động tuyển dụng công chức trong các bộ cơ quan ngang ộ từ
năm 2017 đến năm 2021 của Thanh tra Bộ Nội vụ; các cơng trình nghiên cứu có
liên quan đến cơng tác thanh tra cơng vụ đ được cơng bố.
- Phương ph p phân tích - tổng hợp:
Học viên phân tích thực tr n thanh tra ho t động tuyển dụng công chức
trong các bộ cơ quan ngang ộ của Thanh tra Bộ Nội vụ từ năm 2017 đến năm
2021, làm rõ những kết quả đ đ t được, h n chế, nguyên nhân của những h n
chế.
Học viên s dụng phương ph p tổng hợp để đưa ra c c nhận xét đ nh giá,
tổng hợp các nội dung nghiên cứu, tổng hợp vấn đề tóm lược nội dung của từng
mục và kết luận của từng chương trong luận văn
- Phương ph p thống kê:
Học viên s dụng phương ph p thống ê trong chương 2 để thống kê các số
liệu về thực tr ng thanh tra ho t động tuyển dụng công chức trong các bộ cơ
quan ngang bộ của Thanh tra Bộ Nội vụ từ năm 2017 đến năm 2021.
- Phương ph p so s nh:
Học viên s dụng phương ph p này để so s nh đối chiếu ho t động thanh
tra tuyển dụng công chức qua c c năm làm cơ sở đề xuất giải pháp bảo đảm hiệu
quả của công tác thanh tra ho t động tuyển dụng công chức trong các bộ cơ
quan ngang bộ của Thanh tra Bộ Nội vụ trong những năm tới.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1. Ý nghĩa lý luận
Luận văn phân tích làm rõ những vấn đề lý luận và pháp lý về thanh tra
ho t động tuyển dụng công chức trong các bộ cơ quan ngang ộ như h i niệm,
đặc điểm, vai trò của thanh tra ho t động tuyển dụng cơng chức; nội dung, quy
trình thanh tra ho t động tuyển dụng công chức; các yếu tố t c động đến thanh
tra ho t động tuyển dụng công chức trong các bộ cơ quan ngang ộ.


16


6.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Từ thực tr ng thanh tra ho t động tuyển dụng công chức, luận văn đ nh
giá những kết quả đ đ t được, những h n chế và nguyên nhân của những h n
chế trong công tác thanh tra ho t động tuyển dụng công chức trong các bộ cơ
quan ngang bộ của Thanh tra Bộ Nội vụ.
- Luận văn đề xuất giải pháp bảo đảm việc thực hiện công tác thanh tra ho t
động tuyển dụng công chức trong các bộ cơ quan ngang ộ của Thanh tra Bộ
Nội vụ trong thời gian tới.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn là tài liệu tham khảo cho c c cơ quan nhà
nước, CBCC làm công tác thanh tra và cho sinh viên, học viên học chuyên
ngành Luật hiến pháp và Luật hành chính.
7. Cơ cấu của luận văn
Luận văn được kết cấu thành 3 chương:
hương 1 Những vấn đề lý luận và pháp lý về thanh tra ho t động tuyển
dụng công chức trong các bộ cơ quan ngang ộ của Thanh tra Bộ Nội vụ
hương 2

hực tr ng thanh tra ho t động tuyển dụng công chức trong các

bộ cơ quan ngang ộ của Thanh tra Bộ Nội vụ
hương 3

c giải pháp bảo đảm việc thực hiện thanh tra ho t động tuyển

dụng công chức trong các bộ cơ quan ngang ộ của Thanh tra Bộ Nội vụ.


17


Chƣơng 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ THANH TRA HOẠT
ĐỘNG TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC TRONG CÁC BỘ, CƠ QUAN
NGANG BỘ CỦA THANH TRA BỘ NỘI VỤ
1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thanh tra hoạt động tuyển dụng
công chức trong các bộ, cơ quan ngang bộ của Thanh tra Bộ Nội vụ
1.1.1. Khái niệm
1.1.1.1. Khái niệm, nhiệm vụ, quyền hạn của bộ, cơ quan ngang bộ
heo Luật ổ chức hính phủ 2015 (s a đổi ổ sung năm 2019) ộ cơ
quan ngang ộ là cơ quan của hính phủ thực hiện chức năng QLNN về một
hoặc một số ngành lĩnh vực và dịch vụ công trong ph m vi toàn quốc
heo Nghị quyết số 03/2011/QH13 được Quốc hội thông qua ngày
02/8/2011 cơ cấu tổ chức của hính phủ gồm 18 ộ và 04 cơ quan ngang ộ
i hương II Nghị định số 123/2016/N - P ngày 01/9/2016 của hính
phủ đ quy định về chức năng nhiệm vụ và quyền h n của ộ và c c cơ quan
ngang ộ về tất cả c c lĩnh vực thuộc ph m vi quản l nhà nước của hính phủ
rong đó nổi ật là chức năng xây dựng c c dự thảo văn ản ph p luật; hành
thông tư văn ản hướng dẫn việc thực hiện c c nội dung thuộc thẩm quyền quản
l Một chức năng quan trọng của ộ cơ quan ngang ộ là tham mưu cho hính
phủ về chiến lược quy ho ch ế ho ch và c c iện ph p để triển hai thực hiện
chiến lược quy ho ch ế ho ch về c c lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản l
1.1.1.2. Chức năng Bộ Nội vụ và nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra
Bộ Nội vụ trong hoạt động thanh tra
1.1.1.2.1. Chức năng Bộ Nội vụ
Chức năng Bộ Nội vụ được quy định t i Nghị định số 34/2017/N -CP
ngày 03/4/2017 của Chính phủ. heo đó Bộ Nội vụ là cơ quan của Chính phủ,
thực hiện chức năng quản l nhà nước về c c ngành lĩnh vực: Tổ chức hành
chính, sự nghiệp nhà nước; chính quyền địa phương địa giới hành chính; cán bộ,



18

công chức, viên chức nhà nước; đào t o, bồi dư ng về chuyên ngành hành chính
và quản l nhà nước; hội, tổ chức phi chính phủ; thi đua hen thưởng; tôn giáo;
văn thư lưu trữ nhà nước; thanh niên và quản l nhà nước đối với các dịch vụ
công thuộc lĩnh vực quản lý của bộ theo quy định của pháp luật.
1.1.1.2.2. Quy định pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra Bộ
Nội vụ về hoạt động thanh tra
Nhiệm vụ, quyền h n của Thanh tra Bộ Nội vụ được quy định trong Nghị
định số 90/2012/N -CP ngày 05/11/2012 của Chính phủ trong đó về ho t động
thanh tra, Thanh tra Bộ Nội vụ có những nhiệm vụ, quyền h n sau đây: Thanh
tra Bộ Nội vụ thanh tra việc thực hiện chính s ch ph p luật và nhiệm vụ quyền
h n của cơ quan tổ chức c nhân thuộc quyền quản l trực tiếp của Bộ; thanh
tra việc chấp hành ph p luật chuyên ngành quy định về chuyên môn ỹ thuật
quy tắc quản l ngành lĩnh vực của cơ quan tổ chức c nhân thuộc ph m vi
QLNN của ngành lĩnh vực do Bộ Nội vụ phụ tr ch [4].
1.1.1.3 Khái niệm thanh tra hoạt động tuyển dụng công chức trong
các bộ, cơ quan ngang bộ của Thanh tra Bộ Nội vụ
heo ừ điển tiếng Việt phổ thông thanh tra được định nghĩa là: " iểm
so t xem xét t i chỗ việc làm của địa phương cơ quan xí nghiệp" Như vậy
thanh tra chính là việc iểm tra xem xét và ph t hiện những việc làm tr i với
quy định

ể thực hiện việc thanh tra người thực hiện ho t động thanh tra phải

được Nhà nước giao quyền
ừ góc độ QLNN thì hanh tra được xem là một chức năng thiết yếu của
cơ quan quản l nhà nước là việc xem xét đ nh gi x l của cơ quan nhà nước
đối với việc thực hiện chính s ch ph p luật nhiệm vụ của cơ quan tổ chức c
nhân

ịnh nghĩa hanh tra trong ph p luật cụ thể: “ hanh tra nhà nước là ho t
động xem xét đ nh gi x l theo trình tự thủ tục do ph p luật quy định của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện chính s ch ph p luật


19

nhiệm vụ quyền h n của cơ quan tổ chức c nhân

hanh tra nhà nước ao

gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành” ( iều 3 Luật hanh tra
2010)
Về "ho t động tuyển dụng công chức" hay "ho t động tuyển dụng công
chức trong các bộ cơ quan ngang ộ" chưa có một khái niệm chính thức nào
được nêu trong c c văn ản quy ph m pháp luật về ho t động tuyển dụng công
chức. Tuy nhiên, từ c c quy định của pháp luật về căn cứ, thẩm quyền thực hiện,
điều kiện dự tuyển phương thức tổ chức việc tuyển dụng cơng chức thì có thể
hiểu ho t động tuyển dụng cơng chức nói chung là ho t động của cơ quan nhà
nước hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước thông qua các hình thức
thi tuyển, xét tuyển hoặc tiếp nhận để lựa chọn, công nhận công dân đ p ứng đủ
điều kiện, tiêu chuẩn trở thành công chức vào làm việc t i các vị trí cơng việc
trong các cơ quan nhà nước. Ho t động tuyển dụng công chức trong các bộ cơ
quan ngang bộ là ho t động tuyển dụng công chức mà chủ thể tuyển dụng công
chức là bộ cơ quan ngang ộ và đối tượng được tuyển dụng làm cơng chức làm
việc t i các vị trí cơng việc trong các bộ cơ quan ngang ộ.
Từ những nội dung trên có thể rút ra khái niệm thanh tra ho t động tuyển
dụng công chức t i các bộ cơ quan ngang ộ của Thanh tra Bộ Nội vụ là ho t
động do Thanh tra Bộ Nội vụ thực hiện theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy
định nhằm kiểm tra, xem xét ho t động tuyển dụng cơng chức trong các bộ cơ

quan ngang bộ. Từ đó đ nh gi và ết luận việc chấp hành chủ trương chính
sách của ảng, tuân thủ pháp luật của Nhà nước của các bộ cơ quan ngang ộ
trong ho t động tuyển dụng công chức.
Qua thanh tra ho t động tuyển dụng công chức trong c c ộ cơ quan ngang
ộ đảm ảo ho t động tuyển dụng thực hiện nghiêm minh tuyển dụng đ ng
người đ ng vị trí đồng thời những tiêu cực vi ph m trong tuyển dụng công
chức cũng được được ph t hiện ngăn chặn và phòng ngừa.
1.1.2. Đặc điểm của thanh tra hoạt động tuyển dụng công chức trong


20

các bộ, cơ quan ngang bộ của Thanh tra Bộ Nội vụ
Một là thanh tra ho t động tuyển dụng công chức trong c c ộ cơ quan
ngang ộ là một ho t động QLNN là một chức năng của ho t động QLNN
hanh tra là việc nhân danh quyền lực của Nhà nước để t c động lên một đối
tượng cụ thể ị quản l

hỉ có những chủ thể là cơ quan nhà nước có thẩm quyền

mới được thực hiện thanh tra

hanh tra Bộ Nội vụ được Nhà nước giao quyền

thực hiện việc thanh tra tuyển dụng công chức trong c c ộ cơ quan ngang ộ là
nhằm đảm ảo việc s dụng quản l công chức của cơ quan nhà nước đ ng quy
định ph p luật Ho t động này chính là chức năng cơng cụ để c c cơ quan nhà
nước quản l công chức
Hai là thanh tra ho t động tuyển dụng công chức trong c c ộ cơ quan
ngang ộ mang tính quyền lực nhà nước


ể thực hiện quyền lực quản l

Nhà

nước trao cho cơ quan thanh tra thẩm quyền để iểm tra xem xét việc thực hiện
c c quy định do Nhà nước an hành

ối với ho t động tuyển dụng công chức

t i c c ộ và cơ quan ngang ộ thì chủ thể thanh tra chuyên ngành là hanh tra
Bộ Nội vụ

hông qua ho t động thanh tra tuyển dụng công chức trong c c ộ

cơ quan ngang ộ Nhà nước thực hiện quản l đối với công chức đồng thời
cũng là quản l đối với ho t động tuyển dụng công chức của c c ộ cơ quan
ngang ộ
Ba là thanh tra ho t động tuyển dụng công chức trong c c ộ cơ quan
ngang ộ của hanh tra Bộ Nội vụ là ho t động thanh tra chuyên ngành và có sự
phân iệt tương đối đối với ho t động iểm tra ất cả c c cơ quan nhà nước nói
chung và cơ quan thanh tra chuyên ngành nói riêng đều là cơ quan nhà nước nên
đều thực hiện những chức năng nhiệm vụ chung của cơ quan nhà nước trong đó
có ho t động iểm tra Có thể phân biệt “thanh tra” với “ iểm tra” công t c
tuyển dụng công chức trên c c phương diện sau:
Về thẩm quyền, ho t động thanh tra công tác tuyển dụng công chức trong
các bộ cơ quan ngang ộ chỉ có thể được tiến hành bởi cơ quan thanh tra nhà
nước (Thanh tra các bộ thực hiện thanh tra hành chính, Thanh tra Bộ Nội vụ thực
hiện thanh tra chuyên ngành). Chủ thể của ho t động kiểm tra rộng hơn so với




×