Tải bản đầy đủ (.docx) (351 trang)

Ga Cđ 1 Bé Va Cac Bạn Chuẩn.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 351 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN, NGÀY
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ

Tuần 01 tháng 09 từ ngày 05 đến ngày 9 tháng 09 năm 2022
Chủ đề: Bé và các bạn
Nhánh 1: Ngày hội đến trường và tết trung thu của bé
A. KẾ HOẠCH TUẦN
I. THỂ DỤC SÁNG:

Tập với bài thể dục nhịp điệu “Nào chúng ta cùng tập thể dục”
(Thực hiện thứ hai, thứ tư, thứ sáu)
1. Mục đích-yêu cầu
a. Kiến thức:
- Trẻ biết tập các động tác thể dục theo nhịp điệu bài hát “Nào chúng ta cùng
tập thể dục”cùng cô.
- Trẻ biết lợi ích của việc tập thể dục sáng.
b. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng nhanh nhẹn hoạt bát cho trẻ.
- Trẻ có khả năng phối hợp chân tay nhịp nhàng khi tập.
- Phát triển cơ bắp cho trẻ.
c. Thái độ:
-Tích cực tham gia hoạt động.
- Tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh.
2. Chuẩn bị:
- Xắc xô, sân tập.
- Động tác thể dục, nhạc bài hát “Nào chúng ta cùng tập thể dục”.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Khởi động`


- Ổn định, gây hứng thú:
Xúm xít quanh cơ
+ Để có cơ thể khỏe mạnh hàng ngày các con
phải làm gì?
+ Vậy bây giờ cô và các con cùng tập thể dục
nhé!
- Cho trẻ đi, chạy theo vòng tròn 1-2 vòng quanh Trẻ khởi động cùng cô
sân tập.
Hoạt động 2: Trọng động
Trẻ tập các động tác theo nhịp điệu bài hát:
- Trẻ tập theo cô 3-4 lần


2
- Câu 1: “ Đưa tay... cái đầu này”
Trẻ đứng tự nhiên, đưa 2 tay về phía trước sau đó
cầm 2 tai nghiêng đầu về 2 phía.
- Câu 2: “ Ồ sao bé không lắc”
Trẻ đứng tự nhiên, 1 tay đưa thẳng về phía trước,
sau đó đổi tay khom mình.
- Câu 3: ‘‘ Đưa tay... cái mình này ”
Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay đưa về phía trước sau
đó chống hơng nghiêng người sang phía phải,
trái, chân đứng im.
- Câu 4: “ Ờ sao bé khơng lắc ’’
Thực hiện như động tác 2
- Câu 5: “ Đưa tay…cái đùi này ”
Trẻ đưa 2 tay về phía trước, 2 tay nắm lấy 2 đầu
gối chụm vào nhau, đưa sang phải, đưa sang trái.
- Câu 6: “Ồ sao bé không lắc” (Thực hiện như

động tác 2)
- Câu 7: “Là la lá…lá là” Trẻ đứng tự nhiên, 2
tay giơ cao lên đầu quay một vòng.
Hoạt động 3: Hồi tĩnh
GD trẻ tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh.
Trẻ nghe giáo dục
Cho đi nhẹ nhàng 1-2 vòngtheo bài hát “Đi chơi. Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vịng
Tập với bài các động tác: Hơ hấp 1, tay 1, chân 1, lưng - bụng 1
(Thực hiện thứ ba và thứ năm)
1. Mục đích yêu cầu
a. Kiến thức:
- Trẻ biết tập các động tác thể dục: Hô hấp 1, tay 1, chân 1, lưng - bụng 1 theo
cô.
b. Kỹ năng:
- Phát triển cơ bắp, khả năng vận động cho trẻ.
- Trẻ có khả năng phối hợp chân tay nhịp nhàng.
c. Thái độ:
- Tập luyện thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh.
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động.
2. Chuẩn bị:
- Xắc xô, Sân tập sạch sẽ.
- Động tác thể dục.
- Trang phục của cô và trẻ.


3
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định, gây hứng thú:

+ Tập thể dục buổi sáng sẽ giúp cơ thể chúng mình
như thế nào?
+ GD trẻ: Tập luyện thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh.
+ Hàng ngày các con có tập thể dục khơng?
+ Bây giờ cô và các con cùng tập thể dục nhé!
- Cho trẻ đi, chạy theo theo cơ 1-2 vịng quanh sân tập.
Hoạt động 2: Trọng động
- ĐT hơ hấp 1: Hít vào thật sâu
+ TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay thả xi
+ Thực hiện: Trẻ lấy hơi hít vào và thở ra.
- ĐT tay 1: Hai tay giơ lên cao, hạ xuống
+ TTCB: Đứng thẳng, hai tay thả xuôi
+ Thực hiện:
Nhịp 1: Hay tay đưa lên cao
Nhịp 2: Hai tay hạ xuống
- ĐT lưng-bụng 1: Nghiêng người sang 2 bên phải, trái
+ TTCB: Đứng thẳng, hai tay thả xuôi
+ Thực hiện:
Nhịp 1: Nghiêng người sang bên phải
Nhịp 2: Nghiêng người sang bên trái
- ĐT chân 1: Đứng nhún chân
+ TTCB: Đứng thẳng, hai tay thả xuôi
+ Thực hiện:
Nhịp 1: Đứng nhún chân
Nhịp 2: Đứng thẳng người
* Chơi trò chơi: Bóng tròn to
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi 1-2 lần
Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vịng

II. HOẠT ĐỢNG GÓC

- HĐVĐV: Xếp lớp học, xếp đường đi.
- TTV: Nấu ăn, cho em ăn.
- NT: Xem tranh về trường mầm non.
- VĐ: Chơi với bóng và vịng thể dục.

Hoạt động của trẻ
Trẻ xúm xít quanh cơ

Trẻ lắng nghe

Trẻ khởi động cùng cơ
Trẻ thực hiện 3-4 lần

Trẻ thực hiện 3-4 lần

Trẻ thực hiện 3-4 lần

Trẻ thực hiện 3-4 lần

Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
Trẻ đi nhẹ nhàng


4
1. Mục đích yêu cầu.
a. Kiến thức:
- Trẻ biết dùng khối tam giác xếp chồng lên khối vuông thành lớp học, đường đi.

- Trẻ biết thể hiện vai chơi nấu ăn và cho em ăn.
- Trẻ nhận biết được trường mầm non qua tranh.
- Trẻ biết cách chơi với bóng và vịng thể dục.
b. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng xếp chờng.
- Trẻ có kỹ năng giao tiếp giữa các nhóm chơi.
- Trẻ có kỹ năng quan sát, chú ý và ghi nhớ có chủ định.
c. Thái đợ:.
- Trẻchơi đồn kết với bạn trong khi chơi.
- Giữ gìn đồ chơi trong khi chơi.
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động.
2. Chuẩn bị:
- Các khối vuông, tam giác, chữ nhật.
- Búp bê, đờ chơi nấu ăn, bóng thể dục, vịng thể dục.
- Tranh vẽ trường mầm non.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Trò chụn với trẻ:
Trị chuyện với cơ
+ Hàng ngày đến lớp các con được gặp ai? Làm gì? Gặp cô, gặp các bạn
+ Khi chơi với bạn các con phải làm thế nào?
Trả lời cô
=> GD trẻ: Chơi đoàn kết với bạn.
Hoạt động 2:Thỏa thuận trước khi chơi.
- Chúng mình có thích bế em búp bê không?
Trả lời cô
- Khi em búp bê đói các con phải làm gì?
Trả lời cô: Cho em ăn

- Ai sẽ cho em ăn?
Trẻ nhận vai chơi
- Bạn nào sẽ nấu cho búp bê ăn?
Trẻ nhận vai chơi
+ Góc HĐVĐV:
- Bạn nào thích xếp lớp học cho bạn búp bê?
Trẻ nhận vai
- Để xếp được nhà chúng mình cần những khối gì?
Khối vuông, tam giác
- Chúng mình xếp nhà như thế nào?
Trả lời cô
- Bạn nào sẽ xếp đường đi tới lớp nào?
Trẻ nhận vai chơi
- Con sẽ dùng khối gì để xếp?
Khối vng và tam giác
- Con xếp như thế nào?
Xếp chồng ạ
+ Góc nghệ thuật:
- Bạn nào thích xem tranh ảnh về trường mầm non Trẻ nhận vai chơi


5
của chúng mình?
- Khi xem tranh chúng mình phải xem như thế nào?
+ Góc vận động:
- Bạn nào thích chơi với bóng, vịng?
- Các con chơi với bóng, vịng như thế nào?
Hoạt động 3: Q trình chơi.
- Cơ cho trẻ về các góc chơi.
- Cơ đến các góc chơi và nhập vai chơi cùng trẻ

- Động viên khuyến khích trẻ kịp thời.
- Gợi ý để trẻ giao lưu giữa các góc chơi
Hoạt động 4: Nhận xét q trình chơi.
- Cơ gợi ý cho trẻ tự nhận xét sau đó cơ nhận xét
chung.
+ Hơm nay các con đã được chơi gì?
+ Các con xếp nhà như thế nào?
- Cô nhận xét tương tự với các nhóm chơi khác.
Hoạt động 5: Kết thúc
- Cô nhận xét, khen trẻ
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi.

Giữ gìn không làm rách
tranh
Trẻ nhận vai chơi
Lăn bóng, tung bóng
Trẻ chơi ở các góc

Trẻ nhận xét dưới sự
gợi ý của cô
Trả lời cô.
Trẻ nghe cô nhận xét
Trẻ lắng nghe
Thu dọn đồ dùng, đồ
chơi cùng cơ

III. TRỊ CHƠI CÓ LUẬT

1. Trò chơi học tập: Làm theo chỉ dẫn
a. Mục đích:

- Kiến thức: Trẻ biết tên trị chơi “Làm theo chỉ dẫn”, biết cách chơi trò chơi.
- Kỹ năng: Trẻ có kỹ năng chơi làm theo chỉ dẫn của người lớn.
-Thái độ: Trẻ tích cực tham gia vào trị chơi cùng cơ và các bạn.
b. Chuẩn bị:
- Nội dung trị chơi.
- Búp bê, quả bóng…
c.Tiến hành:
Cách chơi: Cơ giấu một đồ chơi (búp bê, quả bóng…) vào nơi mà trẻ dễ lấy. Cô
nói với trẻ cách kiếm đồ chơi đó. Chỉ dẫn cho từng bước cụ thể cho đến khi trẻ
tìm thấy đồ chơi. Hãy kiên nhẫn và đưa ra những lời chỉ dẫn thật cụ thể.
Ví dụ: Cô có một món quà rất tuyệt tặng cho Vui. Bây giờ các con hãy đi đến
chỗ chiếc giá sách màu vàng. Con nhìn vào chiếc hộp màu xanh, ở trong đó có
một chiếc túi. Con lấy chiếc túi ra đi, trong túi có món quà tặng con đấy, con
thích không? Đó là cái gì vậy? A quả bóng! Đẹp quá!
- Trẻ chơi 2-3 lần.
- Kết thúc: Nhận xét, khen trẻ.


6
2. Trị chơi vận động: Bóng trịn to
a. Mục đích:
- Kiến thức: Trẻ biết tên và cách chơi trò chơi “Bóng trịn to”
- Kỹ năng:Phát triển cơ bắp và ngơn ngữ cho trẻ.
- Thái độ: Trẻ có cảm giác vui sướng, thích thú khi tham gia vào trị chơi.
b. Chuẩn bị:
- Nội dung trò chơi.
- Phòng học sạch sẽ, trang phục gọn gàng.
c. Cách chơi: Cô và trẻ nắm tay nhau đứng hành vòng tròn, vừa hát vừa làm
động tác.
Lời hát

Vận động
Bóng trịn to, trịn trịn to….
Trẻ nắm tay nhau đứng dãn căng thành
vịng trịn thật to (giống như quả
bóng), chân giậm theo nhịp.
Bóng xì hơi, xì xì xì hơi
Trẻ nắm tay nhau cùng bước hướng
vào tâm vòng tròn,( làm cho quả bóng
nhỏ lại, giống như quả bóng bị xì hơi)
chân giậm theo nhịp.
Nào bạn ơi!... lại đây chơi xem bóng ai Hai tay vỗ vào nhau (hoặc vung tay
to trịn nào, xem bóng ai to trịn nào… nhẹ nhàng) theo nhịp câu hát
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Kết thúc: Nhận xét, khen trẻ.
3. Trò chơi dân gian: Nu na nu nống
a. Mục đích:
- Kiến thức: Trẻ biết tên và cách chơi trò chơi “Nu na nu nống”
- Kỹ năng:Phát triển ngôn ngữ và vận động cho trẻ.
- Thái độ: Trẻ có cảm giác vui sướng, thích thú khi tham gia vào trị chơi.
b. Chuẩn bị:
- Nội dung trò chơi.
- Phòng học sạch sẽ.
c. Cách chơi:
- Hai đến ba bạn ngồi thành hình vịng cung chân duỗi thẳng, tay cô sẽ chạm lần
lượt chân từng bạn mỗi lần chạm ứng với một từ:
Nu na nu nống/ Đánh trống phất cơ/Mở cuộc thi đua Chân ai sạch sẽ/Gót đỏ
hồng hào/Khơng bẩn tý nào/Được vào đánh trống/Tùng…tùng….tùng.
Đọc đến câu cuối thì cùng nắm tay làm động tác đánh trống vào chân.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Kết thúc: Nhận xét, khen trẻ.



7
B. KẾ HOẠCH NGÀY

Ngày soạn:01/9/2022
Ngày dạy: 05/9/2022
Thứ hai ngày 06 tháng 09 năm 2022
Khai giảng năm học mới 2022-2023
Ngày soạn: 01/09/2022
Ngày dạy: 06/09/2022
Thứ ba, ngày 06 tháng 09 năm 2022
I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH - TRỊ CHUYỆN

1. Đón trẻ:
- Cơ niềm nở, ân cần với trẻ, giúp trẻ nhanh chóng làm quen với cơ giáo và các
bạn.
- Dạy trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào các bạn khi đến lớp.
- Trao đổi nhanh với phụ huynh về nội quy của trường, lớp, các hoạt động ở
trường cũng như tình hình sức khỏe của trẻ.
2. Thể dục sáng:
Tập với bài các động tác: Hô hấp 1, tay 1, chân 1, lưng - bụng 1
(Thực hiện theo kế hoạch tuần đã soạn)
3. Điểm danh:
- Cho trẻ ngồi theo tổ.
- Cô gọi từng họ tên trẻ theo danh sách.
- Dạy trẻ biết dạ khi nghe thấy cô giáo gọi tên mình.
- Nhắc trẻ biết quan tâm đến những bạn vắng mặt.
4. Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về thời tiết.
* Mục đích:

- Trẻ biết đặc điểm của thời tiết.
- Biết mặc quần áo phù hợp với thời tiết.
- Phát triển ngơn ngữ cho trẻ. Trẻ thích trị chuyện cùng cơ.
* Nội dung trị chuyện: :
- Hơm nay bố mẹ đưa chúng mình đi học chúng mình nhìn thấy thời tiết như thế nào?
- Hôm nay các bạn mặc quần áo như thế nào?
- Vì sao các bạn lại ặc áo cộc tay mà không mặc áo rét?
- Đúng rồi vì trời ấm có nắng lên rồi nên chúng mình có thể mặc quần áo mát
hơn đúng khơng?
=> GD trẻ mặc quần áo phù hợp thời tiết.
5. Chơi tự do với bâp bênh, thú nhún, bóng.
* Mục đích u cầu: Trẻ biết cách chơi bâp bênh, thú nhún, bóng.


8
* Chuẩn bị: các đồ chơi bập bênh, thú nhún, bóng.
* Cách tiến hành:
- Cơ hỏi trẻ tên các đồ chơi cô gợi ý cách chơi cho trẻ.
- Trẻ chơi cô hương dẫn trẻ.
- Cô nhận xét khen ngợi trẻ.
II. HOẠT ĐỘNG CHƠI – TẬP BUỔI SÁNG

2.1. Hoạt động chơi - tập có chủ đích
LVNT- NHẬN BIẾT:
NHẬN BIẾT MÀU ĐỎ

1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và gọi được tên dùng, đồ chơi có màu đỏ.
- Trẻ biết chọn đồ chơi màu đỏ dưới sự gợi ý của cơ.

b. Kỹ năng:
-Trẻ có khả năng nhận biết màu sắc đặc biệt là màu đỏ.
- Phát triển ngôn ngữ.
-Trẻ có khả năng chú ý và ghi nhớ có chủ định.
c. Thái độ: Trẻ tích cực tham gia hoạt động
2. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ một quả bóng màu xanh, vòng màu đỏ.
- Đồ dùng của cô tương tự của trẻ nhưng kích thước to hơn.
- Búp bê
- Hộp quà đựng bóng màu xanh, vòng màu đỏ.
- Mơ hình nhà xanh, đỏ.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Gây hứng thú vào bài
Búp bê đến lớp tặng hộp quà:
- Nhắc trẻ chào bạn búp bê?
Trẻ chào búp bê
- Bạn búp bê tặng cái gì?
Búp bê tặng quà
Hoạt động 2: Nhận biết màu đỏ:
Cho trẻ quan sát hộp quà:
- Các con biết trong hộp quà bạn búp bê có gì Trẻ quan sát
không?
Trả lời cô
- Đây là cái gì? (cô đưa cái vòng màu đỏ ra)
Trẻ trả lời: Cái vòng
- Cái vòng màu gì?
Cái vòng màu đỏ
- Cái vòng có dạng hình gì?

Cái vòng có dạng hình
tròn


9
- Cô cho trẻ quan sát quả bóng màu xanh:
+ Đây là cái gì?
Cho cả lớp, cá nhân phát âm: Quả bóng
+ Quả bóng màu gì?
+ Quả bóng có dạng hình gì?

Trẻ quan sát
Quả bóng
Trẻ phát âm
Quả bóng màu xanh
Quả bóng có dạng hình
tròn

* Trò chơi 1: Thi ai chọn nhanh
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
Trẻ lắng nghe
- Cơ phổ biến cách chơi: Cô phát cho mỗi bạn một Nghe cô phổ biến cách
rổ có quả bóng màu xanh, vòng màu đỏ, khi cơ nói chơi.
tên đờ dùng đờ chơi màu nào chúng mình chọn và
giơ thật nhanh nhé!
- Cho trẻ chơi 3-4 lần.
Trẻ chơi
Cô nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi.
Nghe cơ nhận xét
* Trị chơi 2: Về đúng nhà

- Cơ giới thiệu tên trị chơi
Trẻ lắng nghe
- Cơ phổ biến cách chơi: Cơ có hai ngơi nhà màu Nghe cách chơi
xanh và ngôi nhà màu đỏ. Chúng mình vừa đi vừa
hát, khi cơ nói”về đúng nhà” thì bạn nào cầm quả
bóng màu đỏ sẽ chạy về ngơi nhà màu đỏ.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần đổi bóng cho nhau.
- Trẻ chơi trị chơi 2-3 lần
- Cơ nhận xét khen trẻ sau mỗi lần chơi.
Hoạt động 3:Củng cố
- Cô gợi ý giúp trẻ nhắc lại nội dung bài học.
Trả lời cô
+ Hôm nay bạn búp bê tặng các con q gì?
+ Đờ dùng đờ chơi nào có màu đỏ?
- Cô củng cố lại nội dung
Trẻ lắng nghe
=>GD: Trẻ tích cực tham gia hoạt động
Trẻ nghe giáo dục
Hoạt động 4:Kết thúc
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
Nghe cô nhận xét
- Cho trẻ cất đồ dùng cùng cô
Trẻ cất đồ dùng cùng cơ
2.2 . Dạo chơi ngồi trời
- Dạo chơi ngồi trời
- Chơi trị chơi: Bóng trịn to, Nu na nu nống.
- Chơi theo ý thích :Phấn, lá cây, bóng, vịng.
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ được hít thở khơng khí trong lành, tạo cho trẻ khơng khí thoải mái, trẻ



10
được tắm nắng.
-Trẻ biết kể những gì trẻ quan sát được trên sân trường
- Biết cách chơi trị chơi: Bóng trịn to, Nu na nu nống.
b. Kĩ năng:
- Trẻ có kỹ năng quan sát, nhận xét về những điều trẻ quan sát được
-Trẻ có kỹ năng vận động cho trẻ.
- Trẻ có khả năng khéo léo của đơi tay.
c. Thái độ:
- GD trẻ: Đi cẩn thận không chạy nhảy, chơi đồn kết với bạn.
- Trẻ thích tham gia vào hoạt động.
2. Chuẩn bị:
- Trị chơi:
+ Bóng trịn to: Sân chơi, cách chơi.
+ Nu na nu nống: Trẻ thuộc bài đồng dao, sân chơi rộng sạch.
+ Chơi theo ý thích: Phấn, lá cây, bóng, vịng.
- Sân chơi rộng rãi, sạch sẽ để trẻ chơi.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức – gây hứng thú
- Trước khi ra sân cơ kiểm tra tình hình sức khỏe trẻ.
- Cho trẻ đi giày dép, đội mũ, nhắc trẻ đi thẳng hàng, - Trẻ cùng cô ra sân
khơng xơ đẩy nhau.
Hoạt động 2: Dạo chơi ngồi trời
a, Dạo chơi:
- Chúng mình đang đi đâu đấy các con?
- Đi dạo chơi ngoài trời

- Các con thấy như thế nào?
- Trẻ trả lời cơ
- Chúng mình nhìn thấy gì?
- Trẻ trả lời cô
- Cô cho trẻ đi dạo chơi vịng quanh sân trường và hỏi
trẻ :
+ Đây là gì ?
- Trẻ trả lời cơ
+ Dùng để làm gì ?
- Trẻ trả lời cơ
+ Có màu gì ?
- Trẻ trả lời cơ
=> Cơ giáo dục trẻ: Đi cẩn thận không chạy nhảy, chơi - Trẻ lắng nghe
đồn kết với bạn.
b, Trị chơi:
* TCVĐ: Bóng trịn to
- Cơ giới thiệu tên trị chơi: “Bóng trịn to”
- Trẻ lắng nghe
- Cách chơi: Các con vừa hát “Bóng trịn to, trịn trịn trịn
trịn to…” kết hợp nắm tay nhau, đứng dãn căng vòng tròn


11
thật to (giống như quả bóng), chân giậm theo nhịp.
“Bóng xì hơi, xì xì xì xì hơi”: Nắm tay nhau, cùng bước
hướng vào tâm vòng tròn (làm cho vòng tròn nhỏ lại,
giống như quả bóng bị xì hơi), chân giậm theo nhịp.
“Nào bạn ơi !... lại đây chơi, xem bóng ai to trịn nào,
xem bóng ai to trịn nào…”Hai tay vỗ vào nhau (hoặc
vung tay nhẹ nhàng) theo nhịp câu hát.

- Cho trẻ chơi 1-2 lần.
- Cô nhận xét khen trẻ.
* Trị chơi dân gian: Nu na nu nống
- Cơ phổ biến cách chơi: Hai đến ba bạn ngồi thành
hình vịng cung chân duỗi thẳng, tay cơ sẽ chạm lần
lượt chân từng bạn mỗi lần chạm ứng với một từ:
Nu na nu nống
Gót đỏ hồng hào
Đánh trống phất cờ
Khơng bẩn tí nào
Mở cuộc thi đua
Được vào đánh trống
Chân ai sạch sẽ
Tùng…tùng….tùng.
Đọc đến câu cuối thì cùng nắm tay làm động tác đánh
trống vào chân.
- Cô cùng trẻ chơi 2-3 lần
- Cô nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi.
c,Chơi theo ý thích: phấn, lá cây, vịng bóng
- Cho trẻ tiến hành chơi theo ý thích của mình, cơ quan
sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết.
Hoạt động 3:Nhận xét kết thúc
- Hơm nay các con được chơi những trị chơi gì?
- Con có thấy thích khơng? Vì sao?
- Cơ nhận xét chung, khen ngợi giáo dục trẻbảo vệ, giữ
gìn đồ dùng đồ chơi.
- Cho trẻ rửa tay, vào lớp.
III. ĂN CHÍNH SÁNG.

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi theo ý thích

- Trẻ trả lời cô
- Trẻ nêu ý kiến
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đi vào lớp

1. Vệ sinh.
- Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Rửa chân tay, mặt, mũi cho trẻ.
- Cho trẻ ổn định chỗ ngồi.
2. Ăn chính.
- Chuẩn bị bàn ghế, khăn lau, bát, thìa, đĩa đựng cơm rơi, cơm, canh.
- Giới thiệu món ăn và giáo dục dinh dưỡng.
- Giáo dục trẻ khi ăn biết mời cô và mời các bạn.
- Trẻ ăn xong cho trẻ lau mồm, uống nước.


12
IV. NGỦ TRƯA.

1. Ngủ trưa.
- Cô chuẩn bị chăn, chiếu, màn, gối cho trẻ ngủ.
- Hướng dẫn trẻ ngủ đúng chỗ và tư thế nằm ngủ: Không nằm úp người, co
người, trẻ nằm ngửa chân tay duỗi tự nhiên.

- Không cho trẻ ngậm cơm cháo khi đi ngủ.
- Cơ có mặt thường xuyên khi trẻ ngủ.
2. Phút thể dục.
* Mục đích, yêu cầu:
Giúp trẻ chuyển trạng thái mệt mỏi sau khi ngủ dậy tỉnh táo tham gia các hoạt
động tiếp theo.
* Chuẩn bị: Địa điểm, động tác.
* Tiến hành:
- Cô cho trẻ dậy từ từ thơng thống phịng nhóm.
- Cơ cho trẻ ngồi dậy tập các động tác:
+ ĐT cổ: Ngồi dậy, chân duỗi thẳng xoay cổ (thực hiện 2 lần x 2 nhịp).
+ ĐT tay: Hai tay đưa ra trước đan tay vào nhau đưa lên cao, hạ xuống (thực
hiện 2 lần x 2 nhịp).
+ ĐT bụng: Đưa 2 tay lên cao cúi gập người về trước (thực hiện 2 lần x 2 nhịp).
+ ĐT chân: Chống tay phía sau, đưa chân lên cao, hạ chân xuống, đưa chân trái
lên cao hạ chân xuống (thực hiện 2 lần x 2 nhịp).
V. ĂN PHỤ.

1. Vệ sinh.
- Sau khi ngủ dậy cho trẻ đi vệ sinh cá nhân.
- Rửa mặt cho trẻ.
2. Ăn phụ.
- Cho trẻ ngồi vào bàn ghế để ăn, trẻ mời cô và các bạn khi ăn.
- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết suất.
VI. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU.

1. Hoạt động 1: HĐLĐ Dạy trẻ cầm cốc uống nước
a. Mục đích yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ biết tự cầm cốc uống nước.
- Kỹ năng:Trẻ có trẻ cầm cốc nước bằng tay phải khéo léo; Phát triển khả năng

định hướng trong không gian.
- Thái độ: Trẻ lắng nghe, hứng thú trong giờ hoạt động.
2. Chuẩn bị
- Cốc uống nước đủ cho cô và trẻ.
3. Tiến hành:
* Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cô cùng trẻ chơi: “Trời tối, trời sáng”
- Các con nhìn xem cơ có cái gì đây?


13
- Cốc dùng để làm gì?
- Trước khi uống thì các con phải làm gì? (lấy đúng cớc và rót nước)
->Giờ học hơm nay cơ sẽ hướng dẫn các con cách cầm cốc đúng cách.
*Dạy cầm cốc uống nước
- Cô hỏi trẻ:
+ Bây giờ cô sẽ mời 1 bạn lên cầm cốc uống nước nào!
- Cô và cả lớp cùng nhận xét.
* Cô làm mẫu:
- Lần 1: Cơ làm mẫu khơng giải thích: Tay trái gạt vịi lấy lượng nước vừa đủ
́ng. Đưa cớc lên miệng uống từ từ từng ngụm để tránh bị sặc, bị rơi xuống
quần áo.
*Trẻ thực hiện:
- Cô mời từng trẻ lên thực hiện
- Cô nhận xét chung, khen ngợi động viên trẻ.
2. Hoạt động 2: Trò chuyện về ngày hội đến trường của be
a, Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết ngày 5/9 là ngày khai giảng, ngày hội toàn dân đưa trẻ đến
trường. Biết 1 số hoạt động trong ngày hội đến trường như: hát múa, trống khai
trường….

- Kỹ năng:Trẻ có kỹnăng quan sát, trả lời các câu hỏi của cơ, có khả năng chú ý
lắng nghe.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
b, Chuẩn bị: Tranh một số hoạt động trong ngày khai giảng.
c, Cách tiến hành:
- Trò chuyện với trẻ:
- Cho trẻ quan sát tranh vẽ một số hoạt động trong ngày khai giảng.
+ Đây là ai? Mọi người đang làm gì?
=> GD trẻ yêu, thích đên trường lớp mầm non
- Cho trẻ chỉ tranh và phát âm.
- Kết thúc: Cô nhận xét, khen ngợi trẻ.
VII. ĂN CHÍNH CHIỀU.
1. Vệ sinh.

- Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Rửa tay, mặt, mũi cho trẻ.
2. Ăn chính.

- Cho trẻ ổn định chỗ ngồi.
- Cơ chuẩn bị bàn ghế, bát thìa cho trẻ.
- Cơ giới thiệu về món ăn và chất dinh dưỡng cho trẻ.
- Khuyến khích động viên trẻ ăn hết suất.


14
VIII. CHƠI - TRẢ TRẺ.

1. Chơi theo ý thích.
- Cho trẻ chơi với các đồ chơi vịng, bóng, lắp ghép.
- Cô bao quát trẻ chơi.

- Cô nhận xét, khen ngợi trẻ.
2. Vệ sinh:
- Cô cho trẻ vệ sinh mặt mũi, chân tay, chải đầu tóc gọn gàng.
3. Nêu gương.
- Cơ nhận xét trẻ trong ngày.
- Cô khen ngợi động viên trẻ ngoan, khuyến khích nhắc nhở những trẻ chưa
ngoan.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ.
4. Trả trẻ.
- Cô trao trẻ đến tận tay phụ huynh.
- Trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ.
- Nhắc trẻ chào cơ, bố mẹ, các bạn.
* NHẬT KÝ CUỐI NGÀY

- Tổng số trẻ đến lớp:…………
- Số trẻ vắng mặt:……………..
+ Lý do:( tên trẻ vắng + lý do):…………………………………………………...
- Tình hình chung về trẻ trong ngày:……………………………………………...
+ Sức khoẻ:………………………………………………………………………..
+ Nề nếp:………………………………………………………………………….
+ Thái độ:…………………………………………………………………………
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:……………………………………………...
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày soạn: 01/09/2022
Ngày dạy: 07/09/2022
Thứ tư, ngày 07 tháng 09 năm 2022
I.ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH - TRỊ CHUYỆN

1. Đón trẻ:

- Cơ niềm nở, ân cần với trẻ, giúp trẻ nhanh chóng làm quen với cô giáo và các bạn.
- Dạy trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào các bạn khi đến lớp.
- Trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.
2. Thể dục sáng:
Tập với bài thể dục nhịp điệu “Nào chúng ta cùng tập thể dục”
(Thực hiện theo kế hoạch tuần đã soạn)


15
3. Điểm danh:
- Cho trẻ ngồi theo tổ.
- Cô gọi từng họ tên trẻ theo danh sách.
- Dạy trẻ biết dạ khi nghe thấy cơ giáo gọi tên mình.
- Nhắc trẻ biết quan tâm đến những bạn vắng mặt.
4. Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về các bạn trong lớp.
* Mục đích:
- Trẻ biết tên các bạn trong lớp.
- Trẻ có kỹ năng giao tiếp cho trẻ.
- Trẻ có ý thức chơi với bạn.
*Nội dung:
- Chúng mình đang học ở lớp nào?
- Lớp mình có những bạn nào?
- Bạn nào có thể đúng lên kể tên các bạn trong lớp nào?
- Vậy là bạn trong lớp chúng mình chơi như thế nào với nhau?
=>GD: Trẻchơi đoàn kết với nhau trong nhóm lớp.
5. Chơi tự do với bâp bênh, thú nhún, bóng, vịng.
* Mục đích u cầu: Trẻ biết cách chơi bâp bênh, thú nhún, bóng, vịng.
* Chuẩn bị: Các đồ chơi bập bênh, thú nhún, bóng, vịng.
* Cách tiến hành:
- Cô hỏi trẻ tên các đồ chơi cô gợi ý cách chơi cho trẻ

- Trẻ chơi cô hướng dẫn trẻ.
- Cô nhận xét, khen ngợi trẻ.
II. HOẠT ĐỘNG CHƠI – TẬP BUỔI SÁNG

2.1. Hoạt động chơi - tập có chủ đích
LVPTTC:
VẬN ĐỘNG: BỊ THEO HƯỚNG THẲNG
1. Mục đích u cầu.
a. Kiến thức
- Trẻ biết thực hiện các động tác khởi đơng, BTPTC cùng cơ. Biết tên vận động:
Bị theo hướng thẳng.
- Trẻ biêt vận động “Bò theo hướng thẳng” dưới sự hướng dẫn của cơ.
- Biết cách chơi trị chơi “Bóng trịn to”
b. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng bị theo hướng thẳng, bò bằng hai bàn tay và cẳng chân, khi bị
ngẩng đầu, thẳng người, mắt nhìn thẳng về phía vật chuẩn, kết hợp chân nọ tay
kia.
c. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.


16
b. Chuẩn bị.
- Vạch đích, vạch chuẩn.
- Nhạc bài hát “Đồn tàu nhỏ xíu, Bóng trịn to, Nhạc khơng lời hồi tĩnh”
- Xắc xô.
c. Cách tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:  Khởi động:

* Gây hứng thú:
- Trẻ hưởng ứng
- Các con ơi! Nghe tin lớp mình ngoan, học giỏi
hôm nay cô tặng các con một chuyến đi chơi nhé
các con có thích khơng nào?
- Cơ cháu mình cùng nhau lên tàu nào!
- Trẻ bám vào nhau thành
* Khởi động:
đồn tàu
Trẻ nối đi nhau thành đồn tàu, đi nhanh chậm - Trẻ KĐ cùng cô
trên nền nhạc của bài hát “Đồn tàu nhỏ xíu”. Trẻ
đứng lại theo vòng tròn để tập BTPTC
Hoạt động 2: Trọng động
* BTPTC:
- ĐT tay 1: Hai tay giơ lên cao, hạ xuống.
- Trẻ thực hiện 3 lần 2
+ TTCB: Đứng thẳng, hai tay thả xuôi
nhịp.
+ Thực hiện:
Nhịp 1: Hay tay đưa lên cao.
Nhịp 2: Hai tay hạ xuống.
- ĐT lưng-bụng 1: Nghiêng người sang 2 bên phải, - Trẻ thực hiện 3 lần 2
trái.
nhịp.
+ TTCB: Đứng thẳng, hai tay thả xuôi
+ Thực hiện:
Nhịp 1: Nghiêng người sang bên phải
Nhịp 2: Nghiêng người sang bên trái
- ĐT chân 1: Đứng nhún chân
- Trẻ thực hiện 4 lần 2

+ TTCB: Đứng thẳng, hai tay thả xuôi
nhịp.
+ Thực hiện:
Nhịp 1: Đứng nhún chân
Nhịp 2: Đứng thẳng người
* VĐCB: Bị theo hướng thẳng
- Cơ giới thiệu tên vận động:
Cơ làm mẫu lần 1: Khơng phân tích
- Trẻ quan sát, lắng nghe
Cơ làm mẫu lần 2: Có phân tích động tác
(Khi cơ hơ chuẩn bị, cơ cúi xuống, 2 bàn tay chạm


17
đất, 2 bàn chân chạm đất, đầu gối hơi khụy, mắt
nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh “bị” thì cơ dùng tay
và chân để bò, bò tay nọ chân kia và bơ thẳng về
đích)
- Trẻ luyện tập: Lần lượt từng trẻ lên tập
- Trẻ thực hiện
(Cô chú ý sửa sai cho trẻ bị thẳng về phía trước tới
đích.)
* TCVĐ: Bóng trịn to.
- Cơ giới thiệu tên trị chơi: “Bóng trịn to”
- Lắng nghe
- Cách chơi:
Vừa hát “Bóng trịn to, trịn trịn trịn tròn to…” - Lắng nghe
kết hợp nắm tay nhau, đứng dãn căng vịng trịn
thật to (giống như quả bóng), chân giậm theo nhịp.
“Bóng xì hơi, xì xì xì xì hơi”: Nắm tay nhau, cùng

bước hướng vào tâm vòng tròn (làm cho vịng trịn
nhỏ lại, giống như quả bóng bị xì hơi), chân giậm
theo nhịp.
“Nào bạn ơi !... lại đây chơi, xem bóng ai to trịn
nào, xem bóng ai to trịn nào…”Hai tay vỗ vào
nhau (hoặc vung tay nhẹ nhàng) theo nhịp câu hát.
- Cho trẻ chơi 1-2 lần.
- Cô nhận xét khen trẻ.
Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 – 2 phút.
- Đi nhẹ nhàng
2.2. Hoạt động vui chơi
- HĐVĐV: Xếp lớp học, xếp đường đi.
- TTV: Nấu ăn, cho em ăn (góc chủ đạo)
- NT: Xem tranh về trường mầm non.
- VĐ: Chơi với bóng và vịng thể dục.
1. Mục đích u cầu.
a. Kiến thức:
- Trẻ biết dùng khối tam giác xếp chồng lên khối vuông thành lớp học, xếp sát các
khối chữ nhật tạo thành đường đi.
- Trẻ biết thể hiện khéo léo vai chơi nấu ăn và cho em ăn.
- Trẻ nhận biết được trường mầm non qua tranh.
- Trẻ biết cách chơi với bóng và vịng thể dục.
b. Kỹ năng:
-Trẻ có kỹnăng lắp ghép, xếp chờng, xếp cạnh, xếp sát nhau….
-Trẻ có kỹnăng giao tiếp giữa các nhóm chơi.


18
-Trẻ cónăng quan sát, chú ý và ghi nhớ có chủ định.

- Trẻ có ký năng chơi với bóng, vịng...
c. Thái đợ:.
- Trẻ biết chơi đồn kết với bạn trong khi chơi.
- Giữ gìn đồ chơi trong khi chơi.
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động.
2. Chuẩn bị:
- Các khối vuông, tam giác
- Búp bê, đồ chơi nấu ăn, bóng thể dục, vòng thể dục.
- Tranh vẽ trường mầm non.
3. Tiến hành: (Tiến hành như kế hoạch tuần đã soạn)
III. ĂN CHÍNH SÁNG.

1. Vệ sinh.
- Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Rửa chân tay, mặt, mũi cho trẻ.
- Cho trẻ ổn định chỗ ngồi.
2. Ăn chính.
- Chuẩn bị bàn ghế, khăn lau, bát, thìa, đĩa đựng cơm rơi, cơm, canh.
- Giới thiệu món ăn và giáo dục dinh dưỡng.
- Giáo dục trẻ khi ăn biết mời cô và mời các bạn.
- Trẻ ăn xong cho trẻ lau mồm, uống nước.
IV. NGỦ TRƯA.

1. Ngủ trưa.
- Cô chuẩn bị chăn, chiếu, màn, gối cho trẻ ngủ.
- Hướng dẫn trẻ ngủ đúng chỗ và tư thế nằm ngủ: Không nằm úp người, co
người, trẻ nằm ngửa chân tay duỗi tự nhiên.
- Không cho trẻ ngậm cơm cháo khi đi ngủ.
- Cơ có mặt thường xun khi trẻ ngủ.
2. Phút thể dục

* Mục đích, yêu cầu:
Giúp trẻ chuyển trạng thái mệt mỏi sau khi ngủ dậy tỉnh táo tham gia các hoạt
động tiếp theo.
* Chuẩn bị: Địa điểm, động tác.
* Tiến hành:
- Cô cho trẻ dậy từ từ thông thống phịng nhóm.
- Cơ cho trẻ ngồi dậy tập các động tác:
+ ĐT cổ: Ngồi dậy, chân duỗi thẳng xoay cổ (thực hiện 2 lần x 2 nhịp).
+ ĐT tay: Hai tay đưa ra trước đan tay vào nhau đưa lên cao, hạ xuống (thực
hiện 2 lần x 2 nhịp).
+ ĐT bụng: Đưa 2 tay lên cao cúi gập người về trước (thực hiện 2 lần x 2 nhịp).


19
+ ĐT chân: Chống tay phía sau, đưa chân lên cao, hạ chân xuống, đưa chân trái
lên cao hạ chân xuống (thực hiện 2 lần x 2 nhịp).
V. ĂN PHỤ.

1. Vệ sinh.
- Sau khi ngủ dậy cho trẻ đi vệ sinh cá nhân.
- Rửa mặt cho trẻ.
2. Ăn phụ.
- Cho trẻ ngồi vào bàn ghế để ăn, trẻ mời cô và các bạn khi ăn.
- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết suất.
VI. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU.

1. Hoạt động 1: Nghe đọc thơ về chủ đề “Tình bạn”
a. Mục đích:
- Kiến thức: Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, biết lắng nghe cơ đọc thơ “Tình
bạn”.

- Kỹ năng: Trẻ có trẻ kĩ năng đọc thơ cùng cô, trả lời câu hỏi, kỹ năng chú ý
lắng nghe.
- Thái độ: Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động
b. Chuẩn bị:
- Lớp học sạch sẽ
- Nội dung bài thơ “Tình bạn”
c. Cách tiến hành:
- Cơ trị chuyện với trẻ về chủ đề:
+ Lớp chúng mình đang học chủ đề gì?
+ Ở lớp con biêt những bạn nào?
+ Con thich chơi vơi bạn nào nhât?
- Cô giơi thiệu tên bài thơ và đọc thơ cho trẻ nghe 1-3 lần.
- Cô cho trẻ nhăc lại tên bài thơ và đàm thoại về nội dung bài thơ.
+ cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Cơ giải thích nội dung: Bạn gà, vịt, ngan, chơi ở bờ ao, bạn gà té xuống nước,
ngan vịt, nhảy theo vớt bạn gà lên
- Giáo dục trẻ ngoan chơi cùng bạn không đánh bạn
- Cô đọc tiếp bài thơ cho trẻ nghe 3-4 lần. Khuyến khích trẻ đọc theo cô.
2. Hoạt động 2: Hát về tết Trung thu
a, Mục đích:
- Kiến thức: Trẻ biết hát, nhún nhảy, hưởng úng theo cô 1 số bài hát về trung
thu.
- Kỹ năng: Trẻ có khả năng hát múa cùng cơ.Phát triển ngôn ngữ, vận động theo
nhạc cho trẻ.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
b, Chuẩn bị: Nội sung bài đồng dao.


20
c, Tiến hành:

- Cô giới thiệu tên hoạt động: Các con ơi! Vậy là sắp đến ngày tết trung thu rồi
hơm nay cơ và cúng mình cùng hát để chào đón tết trung thu nhé!
- Cơ mời cả lớp đứng dậy hát bài «Đêm trung thu » nào!
- Cơ cho cả lớp hát và nhún nhảy, lắc lư theo giai điệu bài hát « Rước đèn dưới
trăng »
- Cơ cho cả lớp hát « Bé và trăng ».
- Đàm thoại :
+ Các con vừa hát bài hát gì ?
+ Bài hát nói về ai ?
- Kết thúc: Cơ nhận xét khen trẻ.
VII. ĂN CHÍNH CHIỀU.

1. Vệ sinh.
- Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Rửa tay, mặt, mũi cho trẻ.
2. Ăn chính.
- Cho trẻ ổn định chỗ ngồi.
- Cơ chuẩn bị bàn ghế, bát thìa cho trẻ.
- Cơ giới thiệu về món ăn và chất dinh dưỡng cho trẻ.
- Khuyến khích động viên trẻ ăn hết suất.
VIII. CHƠI - TRẢ TRẺ.

1. Chơi theo ý thích.
- Cho trẻ chơi với các đồ chơi vịng, bóng, lắp ghép.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Cô nhận xét, khen ngợi trẻ.
2. Vệ sinh: Cô cho trẻ vệ sinh mặt mũi, chân tay, chải đầu tóc gọn gàng.
3. Nêu gương.
- Cô nhận xét trẻ trong ngày.
- Cô khen ngợi động viên trẻ ngoan, khuyến khích nhắc nhở những trẻ chưa

ngoan.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ.
4. Trả trẻ.
- Cô trao trẻ đến tận tay phụ huynh.
- Trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ.
- Nhắc trẻ chào cơ, bố mẹ, các bạn.
* NHẬT KÝ CUỐI NGÀY

- Tổng số trẻ đến lớp:…………
- Số trẻ vắng mặt:……………..
+ Lý do:( tên trẻ vắng + lý do):…………………………………………………...
- Tình hình chung về trẻ trong ngày:……………………………………………...
+ Sức khoẻ:………………………………………………………………………..



×