Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Nhận định đúng sai môn Luật lao động 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.75 KB, 22 trang )

NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI MƠN LUẬT LAO ĐỘNG
1.NSDLS khơng được xử lý kỷ luật NLĐ khi hết thời hiệu.
Nhận định sai.
CSPl: điều 123
Đv những người lao động thuộc đối tượng tại k4 điều 122. Đây là những th k cho xử lý
kỷ luật trong thời gian này. Khi hết tg này mà thời hiệu k cịn thì đc cộng thêm k quá 60
ngày để xử lý kỷ luật
2 NLĐ lao động bị áp dụng trách nhiệm vật chất phải bồi thường toàn bộ thiệt hại
đã gây ra.
Nhận định sai
Cspl: k1 điều 129
Tối thiểu là 3 tháng lương và đc khấu trừ ….
3. Người xử dụng lao động không ban hành nội quy lao động hằng vừa bản thì
khơng có quyền xử lý kỷ luật lao động
Nhận định sai.
điều 69 nđ145, đối vs nsdlđ sử dụng dưới 10 NLĐ thì k phải ban hành nqlđ mà sẽ đc quy
định trong hđlđ. Khi đó có thể xử lý kỷ luật lao động dựa trên nd của hđlđ.
4. Tai nạ xảy ra đối với người lao động ngoài giờ làm việc và nơi làm việc không
phải là các tai nạn lao động.
Cspl:
Nhận định sai.
Đang trong th thực hiện yêu cầu của NSdlđ thì vẫn đc xem là tai nạn lao động
5. Chỉ có người đại diện theo pháp luật bên phím nguồn sử dụng thu sóng mới có
thẩm quyền ra quyết định xử lý kỷ nhật đối với người lao động.
Sai. K chỉ có. Điểm i k2 điều 118, và điểm i k2 điều 69 nđ 145 ngồi người đại diện thì
người có quyền xử lý kỷ luật lao động là người đc ủy quyền giao kết hđ, hoặc đc quy
định trong hđ lao động.
10 câu nhận định trên lớp:
1.
Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thì phải
trả trợ cấp thôi việc cho NLĐ đã làm việc thường xuyên trong đơn vị từ 12 tháng


trở lên.
Nhận định SAI
CSPL: K1,K2 Điều 46 BLLĐ; K1 Điều 8 NĐ 145/2020
TH Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 6, 7, 9 và 10
Điều 34 của Bộ luật này thì người sử dụng lao động có trách nhiệm trả trợ cấp thơi việc
cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên. Cịn trong


TH HĐLĐ chấm dứt theo các khoản 5,8 Đ34 thì NSDLĐ k có trách nhiệm trả trợ cấp.
1.
Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thì
phải trả trợ cấp thơi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên trong đơn vị
từ đủ 12 tháng trở lên.
Nhận định sai.
CSPL: K1 điều 46 BLLĐ 2019, K3 điều 41 BLLĐ 2019
Trợ cấp thôi việc phát sinh khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định tại các khoản
1, 2, 3, 4, 6, 7, 9 và 10 Điều 34 của Bộ luật này thì người sử dụng lao động có trách
nhiệm trả trợ cấp thơi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ
12 tháng trở lên. Thêm vào đó, k3 điều 41 BLLĐ 2019 quy định NSDLĐ đơn phương
chấm dứt hợp động lao động trái pháp luật mà k muốn nhận lại NLĐ và NLĐ đồng ý thì
NSDLĐ phải trả trợ cấp thôi việc quy định tại điều 46 của BL này.
2.
NLĐ nghỉ 5 ngày liên tục mà khơng có lý do chính đáng thì bị xử lý kỷ luật sa
thải.
SAI
CSPL: K2 ĐIỀU 125 BLLĐ 2019
Căn cứ theo quy định tại k4 điều 125 thì khi Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày
cộng dồn trong thời hạn 30 ngày hoặc 20 ngày cộng dồn trong thời hạn 365 ngày tính từ
ngày đầu tiên tự ý bỏ việc mà khơng có lý do chính đáng thì mới bị xử lý kỷ luật sa thải.
3.

Người có thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động bên phía NSDLĐ là người
có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động.
=> hoặc hỏi: Chỉ có người sử dụng lao động mới có thẩm quyền ra quyết định xử
lý kỷ luật lao động đối với người lao động. trùng rồi
SAI
CSPL: k3 điều 18; điểm i khoản 2 ĐIỀU 118 BLLĐ 2019, điểm i k2 ĐIỀU 69 NĐ
145/2020
Theo quy định tại điểm i k2 điều 69 NĐ 145/2020 thì người có thẩm quyền xử lý
kỷ luật lao động là người có thẩm quyền giao kết HĐLĐ bên phía người sd lao động
được quy định tại khoản 3 điều 18 của BLLĐ hoặc người được quy định cụ thể trong nội
quy lao động. Tại k3 Điều 18 BLLĐ quy định Người giao kết hợp đồng lao động bên
phía người sử dụng lao động là người thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc người được ủy quyền theo quy
định của pháp luật;
b) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật
hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật;
c) Người đại diện của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân
hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật;
d) Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động.
4.

Đối với những quan hệ lđ không xác lập trên cơ sở ký kết hợp đồng lao động


thì luật lao động khơng điều chỉnh.
Nhận định SAI
CSPL: ĐIỀU 13 or Điều 14
5.
Thời giờ làm việc bình thường của NLĐ do các bên thỏa thuận nhưng không
quá 10 giờ trên ngày và 48 giờ trên tuần.

Nhận định SAI
CSPL: K1Đ105
Căn cứ theo quy định tại K1 Đ105 BLLĐ 2019 thì Thời giờ làm việc bình thường
khơng q 8 giờ trên ngày và 48 giờ trên tuần.
P/S: CĨ THỂ GIẢI THÍCH THEO ĐIỀU 116; ĐIỀU 69/NĐ 145/2020 ĐỐI VỚI
NHỮNG CÔNG VIỆC MANG TÍNH CHẤT ĐẶC BIỆT: Có thể làm việc thường trực
24/24
6.
Tiền lương của NLĐ đc nhận ít nhất phải bằng mức lương tối thiểu vùng do
CP công bố.
Nhận định SAI
CSPL: ĐIỀU 90 BLLĐ 2019
Căn cứ theo quy định tại điều 90 BLLĐ 2019 thì tiền lương của NLĐ nhận được
từ NSDLĐ là số tiền mà theo thỏa thuận của 2 bên để thực hiện công việc, bao gồm mức
lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản các bổ sung. Ngồi ra
mức lương theo cơng việc hoặc chức danh không được thấp hơn mức lương tối thiểu.
P/S: có thể gthich theo điều 79 BLLĐ nhưng k biết gt sao… Nhưng chắc là gthich theo
thỏa thuận gì đó…
7.
NLĐ chỉ được nghỉ hàng năm sau khi đã có thời gian làm việc đủ 12 tháng
trở lên.
Nhận định sai
CSPL: K2 điều 113 bllđ 2019; K1 điều 66 NĐ 145/2020
Căn cứ theo quy định tại Khoản 2 điều 113 BLLĐ 2019, Khoản 1 điều 66 NĐ
145/ NĐ-CP thì khi NLĐ làm việc cho NSDLĐ mà chưa đủ 12 tháng thì vẫn được nghỉ
hàng năm, trong trường hợp này số ngày nghỉ hàng năm theo tỷ lệ tương ứng với số
tháng làm việc
8.
NSDLĐ không được xử lý kỷ luật khi NLĐ đang mắc bệnh tâm thần.
Nhận định SAI

CSPL: K5 Đ122 BLLĐ 2019
Căn cứ theo quy định tại K5 Đ122 BLLĐ 2019 thì NSDLĐ khơng xử lý kỷ luật
lao động đối với người lao động vi phạm kỷ luật lao động trong khi mắc bệnh tâm thần
hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của
mình, nghĩa là trong khi thực hiện hành vi đó là người đó bị bệnh tâm thần thì NLĐ
khơng bị xử lý kỷ luật, còn khi mà thực hiện xong hành vi đó NLĐ mới bị mắc bệnh tâm
thần thì NSDLĐ vẫn được xử lý kỷ luật NLĐ
9.
Thỏa ước lao động tập thể là văn bản thỏa thuận giữa NSDLĐ và ban chấp


hành cơng đồn cơ sở.
Nhận định SAI
CSPL: K1 ĐIỀU 75 BLLĐ 2019
Căn cứ theo quy định K1 ĐIỀU 75 BLLĐ 2019 thì thỏa ước lao động tập thể là
thỏa thuận đạt được thông qua thương lượng tập thể, tức là dựa trên ý kiến tập thể NLĐ;
và được các bên ký kết bằng văn bản.
10.
NLĐ nước ngoài làm việc tại VN nhưng k có giấy phép lao động thì hợp đồng
lao động mà họ đã giao kết bị tuyên bố vô hiệu.
Nhận định SAI
CSPL: Điều 151, Điều 154 BLLĐ 2019, điều 7 NĐ 145/2020
Theo quy định của BLLĐ 2019 thì điều kiện để NLĐ nước ngoài làm việc tại Việt
Nam phải đáp ứng quy định tại điều 151 BLLĐ, trong đó giấy phép lao động do cơ quan
nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp là một trong những điều kiện trên. Tuy nhiên
nếu NLĐ thuộc đối tượng được quy định tại Điều 154 BLLĐ 2019 thì khơng cần cấp
giấy phép lao động vẫn có thể làm việc tại Vnam được. Do đó khơng phải mọi TH thì
NLĐ nước ngồi làm việc tại VN nhưng k có giấy phép lao động thì hợp đồng lao động
mà họ đã giao kết bị tuyên bố vô hiệu.


*Nhận định ĐỀ ™ 39:
1.
Luật lao động không điều chỉnh quan hệ giữa người sử dụng lao động và tổ
chức cơng đồn cấp trên cơ sở.
Nhận định sai.
CSPL: điều 1 BLLĐ 2019,
2.

NLĐ là công chức nhà nước thì khơng áp dụng các quy định của LLĐ.

Nhận định sai.
CSPL: k3 điều 220 BLLĐ 2019 quy định, …tùy đối tượng mà đc áp dụng một số quy
định trong Bộ luật này.
3.

NLĐ đi làm vào ngày nghỉ bù lễ thì được trả lương như đi làm vào ngày lễ.

Nhận định sai.
CSPL: k3 điều 55 NĐ 145/2020. thì Th NLĐ làm thêm giờ vào ngày nghỉ bù ngày lễ, tết
trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thì NLĐ được trả lương làm thêm giờ vào ngày nghỉ lễ
hàng tuần.
4.
NSDLĐ k đc áp dụng hình thức xử lý kỷ luật khiển trách đối với lđ nữ trong
thời gian mang thai.


Nhận định đúng.
CSPL: điểm d, k4 điều 122 BLLĐ 2019, Không được xử lý kỷ luật đối với lđ nữ mang
thai. Hình thức xử lý kỷ luật ở đây bao gồm khiển trách, kéo dài thời hạn nâng lương
không quá 6 tháng, cách chức, sa thải.

5.
Tranh chấp giữa NLĐ và NSDLĐ về việc chia cổ tức tại công ty là tranh chấp
lao động cá nhân.
Nhận định sai.
CSPL: điều 179 BLLĐ 2019.
Tranh chấp giữa NLĐ và NSDLĐ về việc chia cổ tức tại công ty là tranh chấp lao động
tập thể.
*Nhận định lớp CLC 38D
1.
Quan hệ giữa nhân viên và trưởng phòng tại một doanh nghiệp là quan hệ lao
động cá nhân do luật lao động điều chỉnh.
????
2.
Người lao động nước ngồi vào Việt Nam làm việc thì phải giao kết hợp đồng
lao động.
Nhận định đúng
CSPL: K3 ĐIỀU 151 BLLĐ 2019
Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam phải tuân theo pháp luật lao động Việt
Nam và được pháp luật Việt Nam bảo vệ, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác.
3.
Người sử dụng lao động chỉ được sử dụng người lao động làm thêm giờ khi có
sự đồng ý của người lao động.
Nhận định SAI
CSPL: điều 108 BLLĐ 2019
Người sử dụng lao động có quyền yêu cầu người lao động làm thêm giờ vào bất kỳ ngày
nào mà không bị giới hạn về số giờ làm thêm theo quy định tại Điều 107 của Bộ luật này
và người lao động không được từ chối trong trường hợp sau đây:
1. Thực hiện lệnh động viên, huy động bảo đảm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh theo quy
định của pháp luật;

2. Thực hiện các công việc nhằm bảo vệ tính mạng con người, tài sản của cơ quan, tổ
chức, cá nhân trong phòng ngừa, khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy
hiểm và thảm họa, trừ trường hợp có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của
người lao động theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.
4.

Người lao động đi làm vào ngày lễ thì được trả ít nhất 400% lương.


Nhận định sai.
CSPL: điều 98 BLLĐ 2019, k3 điều 55 NĐ 145/2020
Người lao động làm thêm giờ vào ngày lễ, tết trùng vào ngày nghỉ hằng tuần thì được trả
lương làm thêm giờ vào ngày nghỉ lễ, tết. Trường hợp làm thêm giờ vào ngày nghỉ bù khi
ngày lễ, tết trùng vào ngày nghỉ hằng tuần thì người lao động được trả lương làm thêm
giờ vào ngày nghỉ hằng tuần. Như vậy trong th tính như ngày nghỉ lễ hàng tuần thì sẽ ít
nhất 200%.
5.
Tranh chấp về việc tồn bộ công nhân của một phân xưởng yêu cầu Giám đốc
công ty hủy bỏ quyết định sa thải đối với phân xưởng trưởng là tranh chấp lao động
tập thể. câu này lạ nắm
Nhận định Sai
Tranh chấp lao động tập thể là tranh chấp giữa 1 hay nhiều tổ chức đại diện NLĐ
với NSDLĐ hoặc 1 hay nhiều tổ chức của NSDLĐ. Để được xem là tập thể lao động,
nhóm NLĐ tranh chấp với một NSDLĐ phải thỏa mãn hai điều kiện: có tính tổ chức và
cùng làm việc cho 1 NSDLĐ hoặc trong 1 bộ phận thuộc cơ cấu tổ chức của NSDLĐ.
Tính tổ chức ở đây thể hiện sự liên kết chặt chẽ giữa những NLĐ tham gia tranh chấp với
nhau, mà một trong những biểu hiện rõ nét nhất là sự hiện diện của những người đại diện
cho TTLĐ (thường là tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở)
*Nhận định Lớp CLC 38B
1.

Luật lao động không điều chỉnh quan hệ giữa tổ chức cơng đồn cấp trên cơ
sở và NSDLĐ.
NĐ SAI. CPSL: ĐIỀU 1 BLLĐ 2019
2.
Công dân VN từ đủ 15 tuổi trở lên có quyền tham gia vào một quan hệ lao
động cá nhân được xác lập và thực hiện ở Việt Nam
Nhận định sai.
CSPL: K2 ĐIỀU 143, Điều 147 BLLĐ 2019
không được làm công việc hoặc làm việc ở nơi làm việc quy định tại Điều
3.
Trong 1 ngày, NLĐ chỉ được làm việc tối đa 10 tiếng
Nhận định Sai
CSPL: Điểm b K2 Điều 17
Trong TH áp dụng quy định thời giờ làm việc bình thường theo tuần thì tổng số giờ làm
việc bình thường và số giờ làm thêm không quá 12 giờ ( tức là hơn 10 tiếng)
4.

NLĐ làm công việc độc hại thì phải được phụ cấp độc hại

Nhận định Sai
CSPL: Điều 103 BLLĐ 2019
Chế đô ̣ phu ̣ cấp là đươc thoả thuân trong hơp đồng lao đông, thoả ước lao đông
tâp thể hoăc quy định trong quy chế của NSDLĐ chứ không đương nhiên là Người lao
động làm công việc độc hại thì phải được trả phụ cấp độc hại.


5.
Hội đồng trọng tài lao động chỉ có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động
tập thể về lợi ích.
Nhận định Sai

CSPL: Điều 187, K1 điều 191, điểm b khoản 1 điều 195 BLLĐ 2019
Ngoài TH quy định tại điểm b khoản 1 điều 195 BLLĐ 2019, thẩm quyền giải quyết
tranh chấp lao động tập thể về lợi ích là Hội đồng trọng tài lao động, thì căn cứ theo quy
định tại Điều 187, K1 điều 191 thì hội đồng trọng tài lao động vẫn có thẩm quyền giải
quyết tranh chấp lao động cá nhân, lao động tập thể về quyền.

NHẬN ĐỊNH MÔN BỘ LUẬT LAO ĐỘNG
1. Người lao động nữ đang ni con dưới 07 tháng tuổi thì doanh nghiệp khơng
được sử dụng người đó làm thêm giờ.
Nhận định Sai
CSPL: Điểm b khoản 1 điều 137 BLLĐ 2019
Căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 điều 137 bllđ 2019 thì người sử dụng
lao động vẫn có thể sử dụng lao động nữ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi làm việc ban
đêm, làm thêm giờ và đi công tác xa nếu được người lao động đồng ý. Do đó người lao
động nữ đang ni con dưới 7 tháng tuổi thì doanh nghiệp vẫn được sd người đó làm
thêm giờ nếu người đó đồng ý.
2. Hàng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức đào tạo nâng cao kỹ năng
nghề cho người lao động.
Nhận định sai
CSPL: khoản 1 điều 60 BLLĐ 2019
Căn cứ theo k1 Điều 60 quy định về Trách nhiệm của người sử dụng lao động về
đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề thì Người sử dụng lao động xây
dựng kế hoạch hằng năm và dành kinh phí cho việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình
độ, kỹ năng nghề, phát triển kỹ năng nghề cho người lao động đang làm việc cho mình;
đào tạo cho người lao động trước khi chuyển làm nghề khác cho mình. Do đó khơng nhất
thiết hàng năm NSDLĐ phải tổ chức đào tạo nâng cao kỹ năng cho NLĐ.
3. Hội đồng trọng tài lao động khơng có thẩm quyền hịa giải tranh chấp tập thể
về quyền.
Nhận định Sai
CSPL: Khoản 1 điều 191 BLLĐ 2019

Căn cứ theo quy định tại khoản 1 điều 191 thì cơ quan, tổ chức, cá nhân có
thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền bao gồm Hòa giải viên lao
động; Hội đồng trọng tài lao động; Tòa án nhân dân. Do đó Hội đồng trọng tài lao động
có thẩm quyền hịa giải tranh chấp tập thể về quyền.
4. Khi thương lượng tập thể để giải quyết tranh chấp lao động tập thể, bắt buộc
phải có hịa giải viên lao động tham gia.
Nhận định đúng.


CSPL: k1 điều 192, k1 điều 196, k4 điều 188 BLLĐ 2019
Theo k1 điều 192 và k1 điều 196 thì trình tự giải quyết tranh chấp lao động tập thể về
quyền hay lợi ích đều đc thực hiện theo quy định tại các khoản 2, 3, 4, 5 và 6 điều 188
BLLĐ 2019. Theo đó, k4 điều 188 quy định, hịa giải viên lao động có trách nhiệm
hướng dẫn, hỗ trợ các bên thương lượng để giải quyết tranh chấp. Như vậy khi thương
lượng tập thể để gq tranh chấp lđtt thì bắt buộc có mặt hịa giải viên lao động.
5. Khi xây dựng thang lương, bảng lương, người sử dụng lao động phải tổ chức
thương lượng tập thể với đại diện tập thể người lao động tại công ty.
Nhận định sai
CSPL: Khoản 3 điều 93 BLLĐ 2019
Căn cứ theo quy định tại khoản 3 điều 93 BLLĐ 2019 thì Người sử dụng lao
động phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có
tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở khi xây dựng thang lương, bảng lương và định
mức lao động. Thang lương, bảng lương và mức lao động phải được công bố công khai
tại nơi làm việc trước khi thực hiện. Do đó khi xây dựng thang lương, bảng lương, nsdlđ
phải tổ chức tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi
có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở

-

6. Người lao động bị áp dụng trách nhiệm vật chất phải bồi thường toàn bộ thiệt

hại gây ra.
Nhận định sai:
CSPL: K1 điều 129 BLLĐ 2020

“Trường hợp người lao động gây thiệt hại không nghiêm trọng do sơ suất với giá trị
không quá 10 tháng lương tối thiểu vùng do Chính phủ cơng bố được áp dụng tại nơi
người lao động làm việc, thì người lao động phải bồi thường nhiều nhất là 03 tháng tiền
lương và bị khấu trừ hằng tháng vào lương theo quy định tại khoản 3 Điều 102 của Bộ
luật này.”
8. Người lao động làm việc cho người sử dụng lao động đủ 12 tháng thì mới được
nghỉ hàng năm.
Nhận định Sai
CSPL: Khoản 2 điều 113 BLLĐ 2019, Khoản 1 điều 66 NĐ 145/ NĐ-CP
Căn cứ theo quy định tại Khoản 2 điều 113 BLLĐ 2019, Khoản 1 điều 66 NĐ 145/ NĐCP thì khi NLĐ làm việc cho NSDLĐ mà chưa đủ 12 tháng thì vẫn được nghỉ hàng năm,
trong trường hợp này số ngày nghỉ hàng năm theo tỷ lệ tương ứng với số tháng làm việc.
9. Trong mọi trường hợp, khi xử lý kỷ luật lao động, bắt buộc phải có sự tham gia
của người lao động.
Nhận định Sai
CSPL: Điểm c khoản 1 điều 122 BLLĐ 2019; điểm b,c khoản 2 điều 70 NĐ
145/2020/NĐ-CP
Theo quy định tại điểm c khoản 1 điều 122 BLLĐ 2019 thì Người lao động


phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc tổ chức đại diện người lao động
bào chữa; trường hợp là người chưa đủ 15 tuổi thì phải có sự tham gia của người đại diện
theo pháp luật. Tuy nhiên theo quy định tại điểm b, c khoản 2 điều 70 NĐ 145/2020 thì
người lao động vẫn có thể vắng mặt, xác nhận khơng tham dự cuộc họp thì NSDLĐ vẫn
có thể tiến hành xử lý kỷ luật lao động.
10. Đối với hợp đồng lao động có thời hạn dưới ba tháng thì khơng bắt buộc phải
giao kết hợp đồng bằng hình thức văn bản.

Nhận định Sai
CSPL: K2 ĐIỀU 14 BLLĐ 2019
Theo quy định tại khoản 2 điều 14 BLLĐ 2019 thì Hai bên có thể giao kết hợp
đồng lao động bằng lời nói đối với hợp đồng có thời hạn dưới 01 tháng, trừ trường hợp
quy định tại khoản 2 Điều 18, điểm a khoản 1 Điều 145 và khoản 1 Điều 162 của Bộ luật
này.
11. Hợp đồng lao động phải do chính người lao động giao kết và thực hiện.
Nhận định Sai
CSPL: K2 ĐIỀU 18 BLLĐ 2019
Căn cứ theo quy định tại k2 điều 18 BLLĐ 2019 thì đối với cơng việc theo
mùa vụ, cơng việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng thì nhóm người lao động từ đủ 18
tuổi trở lên có thể ủy quyền cho một người lao động trong nhóm để giao kết hợp đồng lao
động; trong trường hợp này, hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản và có
hiệu lực như giao kết với từng người lao động.
Hợp đồng lao động do người được ủy quyền ký kết phải kèm theo danh sách ghi rõ họ
tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú và chữ ký của từng người lao động.
12. Thỏa ước lao động tập thể được ký kết không đúng thẩm quyền sẽ bị cơ quan
nhà nước có thẩm quyền tuyên bố vô hiệu
Nhận định đúng
CSPL: điểm b khoản 2 điều 86 BLLĐ 2019
Căn cứ theo quy định tại điểm khoản 2 điều 86 BLLĐ 2019 thì thỏa ước lao
động tập thể được người ký kết không đúng thẩm quyền là thuộc một trong các trường
hợp Thỏa ước lao động tập thể vơ hiệu tồn bộ.Do đó, khi thỏa ước lao động tập thể được
ký kết không đúng thẩm quyền sẽ bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền tun bố vơ hiệu
13. Bên thuê lại lao động không được chuyển người lao động đã thuê lại cho người
sử dụng lao động khác
Nhận định đúng
CSPL: K4 điều 53 BLLĐ 2019
‘4. Bên thuê lại lao động không được chuyển người lao động thuê lại cho
người sử dụng lao động khác; không được sử dụng người lao động thuê lại được cung

cấp bởi doanh nghiệp khơng có Giấy phép hoạt động cho th lại lao động.’
14. Cá nhân là công chức, viên chức nhà nước mới được bổ nhiệm làm hòa giải


viên lao động.
Nhận định Sai
CSPL: Điều 92 NĐ 145/2020/NĐ-CP; K1 Điều 184 BLLĐ 2019
Theo quy định tại điều 92 NĐ 145/2020 quy định về Tiêu chuẩn hòa giải viên
lao động: ‘1. Là cơng dân Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định
của Bộ luật Dân sự, có sức khỏe và phẩm chất đạo đức tốt.
2. Có trình độ đại học trở lên và có ít nhất 03 năm làm việc trong lĩnh vực có liên quan
đến quan hệ lao động.
3. Không thuộc diện đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đã chấp hành xong bản
án nhưng chưa được xóa án tích.’
Ngồi ra K1, Điều 184 BLLĐ 2019 quy định Hòa giải viên lao động là người do Chủ tịch
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm để hòa giải tranh chấp lao động, tranh chấp về hợp
đồng đào tạo nghề; hỗ trợ phát triển quan hệ lao động.
Do đó tiêu chuẩn hịa giải viên lao động không nhất thiết phải là công chức, viên chức thì
mới được bổ nhiệm.
15. Người lao động và người sử dụng lao động phải trực tiếp giao kết hợp đồng
lao động
Nhận định sai:
CSPL: K2 Điều 18 BLLĐ 2019
NLĐ có thể k trực tiếp giao kết HĐLĐ trong trường hợp: đối với cơng việc mang tính vụ
mùa, cơng việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng thì nhóm NLĐ từ đủ 18 tuổi trở lên
có thể ủy quyền cho 1 NLĐ trong nhóm để giao kết HĐLĐ.
16. Người sử dụng lao động phải đăng ký nội quy lao động tại cơ quan quản lý
nhà nước về lao động cấp tỉnh
Nhận định sai.
CSPL: K1 điều 119, k1 điều 69 NĐ 145/2020

NSDLĐ sử dụng từ 10 NLĐ trở lên phải đăng ký nội quy lao động tại CQ chuyên môn về
lao động thuộc UBND cấp tỉnh nơi NSDLĐ đăng ký kinh doanh. Tuy nhiên, nếu sử dụng
dưới 10 NLĐ thì k bắt buộc ban hành nội quy lao động nên th NSDLĐ khơng ban hành
nội quy lao động thì k phải đăng ký NQLĐ tại CQ chuyên môn … trong Th này.
17. Trong thời gian người lao động nghỉ việc được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội
thì người sử dụng lao động phải trả lương cho người lao động.
Nhận định đúng.
CSPL: k2 Điều 168 BLLĐ 2019 quy định Trong thời gian người lao động nghỉ việc
hưởng chế độ bảo hiểm xã hội thì người sử dụng lao động không phải trả lương cho
người lao động, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác. Vậy Trong Th các bên có
thỏa thuận về việc trả lương trong tg người lao động nghỉ việc hưởng chế độ bảo hiểm xã
hội thì NSDLĐ sẽ phải trả lương cho NLĐ theo như thỏa thuận.
, trường hợp hai bên có thỏa thuận khác thì NSDLĐ k phải


18. Đình cơng phải do Ban chấp hành cơng đồn cơ sở lãnh đạo
Nhận định sai
CSPL: k2 điều 203, Tổ chức đại diện NLĐ có quyền tỏ chức và lãnh đạo đình cơng theo
qđ tại điều 198 BL này.
19. Luật lao động không điều chỉnh các quan hệ lao động trong cơ quan hành chính
sự nghiệp
Nhận định sai.
CSPL: k3 điều 220 BLLĐ 2019.
Chế độ lao động đối với cán bộ, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng Quân đội
nhân dân, Công an nhân dân, tổ chức xã hội, xã viên hợp tác xã, người làm việc khơng có
quan hệ lao động do các văn bản pháp luật khác quy định nhưng tùy từng đối tượng mà
được áp dụng một số quy định trong Bộ luật này. Do đó,....
20. Hợp đồng đào tạo nghề phải có các nội dung chủ yếu gồm nghề đào tạo, địa
điểm đào tạo, thời gian đào tạo, chi phí đào tạo.
Nhận định sai. k2 điều 62 BLLĐ 2019, HĐ ĐTN phải có các nội dung sau: …. Do đó

thiếu trách nhiệm của NSDLĐ và NLĐ.
21. Khi người sử dụng lao động khơng có nhu cầu và người lao động cao tuổi
khơng đủ sức khỏe thì quan hệ lao động chấm dứt.
Nhận định sai. CSPl: ĐIều 34 BLLĐ 2019.
Quan hệ lao động phát sinh trên cơ sở HĐLĐ do đó HĐLĐ chấm dứt thì quan hệ lao
động mới chấm dứt
Trong các TH chấm dứt hợp đồng lao động k có quy định khi NSDLĐ khơng có nhu cầu
và người lao động cao tuổi không đủ sức khỏe thì HĐLĐ chấm dứt. Trong Th khi người
sử dụng lao động khơng có nhu cầu và người lao động cao tuổi khơng đủ sức khỏe thì các
bên có thể thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ theo k3 điều này để chấm dứt HĐLĐ.
20. Người sử dụng lao động có quyền quyết định sắp xếp ngày nghỉ hàng tuần vào
bất kỳ một ngày nào trong tuần.
Nhận định sai. CSPL: k2 điều 111 BLLĐ, Người sử dụng lao động có quyền quyết định
sắp xếp ngày nghỉ hằng tuần vào ngày Chủ nhật hoặc ngày xác định khác trong tuần
nhưng phải ghi vào nội quy lao động.
21. Người lao động làm thêm giờ vào ngày nghỉ hàng tuần được trả lương ít nhất
bằng 150% tiền lương theo hợp đồng lao động
Nhận định sai.
CSPL: điểm b k1 điều 98 BLLĐ 2019, ít nhất 200%
22. Khi người sử dụng lao động khơng có nhu cầu và người lao động cao tuổi khơng
đủ sức khỏe thì hai bên thực hiện chấm dứt hợp đồng lao động.
Đúng, nếu hai bên có thoả thuận chấm dứt HĐLĐ theo khoản 3 Điều 34
23 Một người lao động có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật đồng thời thì được áp dụng


các hình thức kỷ luật tương ứng với những hành vi vi phạm đó.
Nhận định sai. CSPL: k3 điều 122 Khi một người lao động đồng thời có nhiều hành vi vi
phạm kỷ luật lao động thì chỉ áp dụng hình thức kỷ luật cao nhất tương ứng với hành vi
vi phạm nặng nhất.
=>Hoặc hỏi: Người sử dụng lao động khơng được áp dụng hình thức khiển trách,

đồng thời trừ tiền thưởng của người lao động khi xử lý kỷ luật đối với người đó.
Nhận định đúng.
24. Trong mọi trường hợp, khi bị NSDLĐ trả lương không đúng thời hạn theo hợp
đồng, NLĐ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
Nhận định Sai.
Vì về nguyên tắc khi người lao động chậm trả lương đã vi phạm nguyên tắc trả cho người
lao động. Đồng thời hành vi này cũng là một trong những căn cứ để người lao động có
thể đơn phương chấm dứt hợp đồng. Tuy nhiên pháp luật cũng có quy định để bảo vệ
người sử dụng lao động trong trường hợp có lý do chậm trả vì lý do bất khả kháng mà
NSDLĐ đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng k thể trả lương đúng hạn.Vì vậy, trường
hợp này, người lao động khơng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng.
Cơ sở pháp lý: điểm b k1 điều 35, k4 điều 97 BLLĐ 2019
25. Khi khấu trừ tiền lương của NLĐ, NSDLĐ phải trao đổi với tổ chức đại diện
tập thể lao động tại cơ sở.
Nhận định đúng.
Theo quy định tại điều 102 BLLĐ 2019 thì người sử dụng lao động chỉ được khấu trừ
tiền lương của người lao động để bồi thường thiệt hại do làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị,
tài sản của người sử dụng lao động theo quy định tại Điều 129 của Bộ luật này. ĐIều 71
NĐ 145 quy định trình tự thủ tục xử lý bồi thường thiệt hại thì các thành phần tham dự sẽ
bao gồm các tp được quy định tại điểm b, c k1 điều 122: phải có sự tham gia của tổ chức
đại diện NLĐ tại cơ sở mà người bị xử lý kỷ luật lao động là thành viên. Theo yêu cầu tại
Điều 122 của Bộ luật Lao động 2019 quy định thì "Phải có sự tham gia của tổ chức đại
diện tập thể lao động tại cơ sở". Vậy nên, việc khấu trừ tiền lương của người lao động
cần có sự tham gia ý kiến của đại diện tập thể lao động tại cơ sở.
26. Người lao động làm việc trong doanh nghiệp Nhà nước khơng được đình cơng.
Nhận định Sai
CSPL: Điều 209 BLLĐ 2019, Điều 105 NĐ 145/2020
ĐIỀU 209
Điều 105. Danh mục nơi sử dụng lao động khơng được đình cơng
Ban hành Danh mục nơi sử dụng lao động khơng được đình công gồm những doanh

nghiệp, bộ phận doanh nghiệp mà việc đình cơng có thể đe dọa đến quốc phịng, an ninh,
trật tự công cộng, sức khỏe con người theo Phụ lục VI ban hành kèm theo Nghị định này.


28. Trọng tài lao động chỉ có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể về
lợi ích.
Nhận định Sai
CSPL: Điều 187, K1 điều 191, điểm b khoản 1 điều 195 BLLĐ 2019
Ngoài TH quy định tại điểm b khoản 1 điều 195 BLLĐ 2019, thẩm quyền
giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích là Hội đồng trọng tài lao động, thì căn cứ
theo quy định tại Điều 187, K1 điều 191 thì hội đồng trọng tài lao động vẫn có thẩm
quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân, lao động tập thể về quyền.
2.
-

Luật Lao động chỉ điều chỉnh các quan hệ lao động tại các doanh nghiệp.
Nhận định Sai
CSPL: Điều 1 BLLĐ 2019

3.
Người lao động được đi học bằng kinh phí của người sử dụng lao động,
nếu vi phạm cam kết về thời gian làm việc cho người sử dụng lao động thì phải bồi
thường tồn bộ chi phí đào tạo.
- Nhận định sai
- CSPL: Điều 40, Điều 62 BLLĐ 2019
- Hoàn trả chứ không phải bồi thường
4.
Người lao động vào làm việc sau khi thỏa ước đã được ký kết thì khơng phải
tuân theo thỏa ước.
Nhận định SAI

CSPL: K1 ĐIỀU 79
Điều 79. Thực hiện thỏa ước lao động tập thể tại doanh nghiệp
1. Người sử dụng lao động, người lao động, bao gồm cả người lao động vào làm
việc sau ngày thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực, có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ thỏa
ước lao động tập thể đang có hiệu lực.
23. Khi việc sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả và người lao động hồn thành tốt
cơng việc được giao thì người sử dụng lao động bắt buộc phải thưởng cho người lao
động.
Nhận định sai.
CSPL: k2 điều 104 BLLĐ 2019
Đây không phải là nghĩa vu ̣ bắt buộc của NSDLĐ mà NSDLĐ quy đinh và công bố
công khai tai nơi làm viêc sau khi tham khảo ý kiến của tổ chứ c đai diên tâp thể lao đông
taị cơ sở, nếu không có quy đinh thì NSDLĐ không phải thưởng cho NLĐ
5.
Thời gian làm việc của người lao động vượt quá 8 giờ/ngày được tính là
thời gian làm thêm.
SAI- CSPL: Điều 116 BLLĐ 2019, Điều 68 NĐ 145/2020
Một số cơng việc mang tính chất đặc biệt về thời gian làm việc, thường trực 24/24
6.
Quan hệ lao động cá nhân chỉ có một cơ sở phát sinh duy nhất là hợp
đồng lao động
Nhận định sai


CSPL: k5 điều 3
Quan hệ lao động gồm quan hệ lao động cá nhân và quan hệ lao động tập thể, phát sinh
trong việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương giữa NLĐ, NSDLĐ, các tổ chức đại
diện của các bên, cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Về bản chất, quan hệ lao động đc
hình thành trên cơ sở thỏa thuận; tiền lương trả dựa trên số lượng, chất lượng lao động và
có cả sự lệ thuộc về mặt pháp lý của NLĐ và NSDLĐ. Sự ràng buộc về mặt pháp lý có

thể kể đến là hợp đồng lao động.
7.
Quan hệ giữa nhân viên và trưởng phòng tại một doanh nghiệp là quan
hệ lao động cá nhân do luật lao động điều chỉnh.
Sai, đầy không phải là quan hệ giữa NLĐ và NSDLĐ. Khơng biết giải thích á
8.
Số giờ làm thêm không được quá 50% số giờ làm việc bình thường khi
làm thêm trong ngày nghỉ lễ.
Đúng, Số giờ làm thêm không được quá 50% số giờ làm việc bình thường khi làm
thêm trong 01 ngày và 01 ngày này không phân biệt là ngày bình thường hay ngày nghi
lễ,..
CSPL: b khoản 2 Điều 107 BLLĐ 2019
9.
Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải sẽ không phải hồn trả khoản chi
phí đào tạo cho doanh nghiệp (nếu có).
Sai, Pháp luật hiện hành chỉ quy định về nghĩa vụ của NLĐ khi đơn phương chấm dứt
hợp đồng lao động trái pháp luật (Điều 40) thì phải bồi thường chi phí đào tạo mà khơng
có quy định nào về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đúng luật hoặc sa thải
thì khơng phải bồi thường chi phí đào tạo. Do vậy, việc có phải bồi thường chi phí đào
tạo hay khơng sẽ căn cứ vào nội dung của hợp đồng đào tạo mà các bên đã thỏa thuận.
Nếu hợp đồng đào tạo có thỏa thuận rõ về việc sa thải sẽ phát sinh nghĩa vụ bồi thường
chi phí đào tạo thì việc cơng ty u cầu bồi thường là hồn tồn có căn cứ.
10.
Khi người lao động đủ 60 tuổi đối với nam và 55 tuổi đối với nữ thì quan
hệ lao động đương nhiên chấm dứt.
Nhận định sai.
CSPL: Điều 169.
11.
Trong suốt quá trình giải quyết tranh chấp lao động tập thể bắt buộc
phải có sự tham gia của đại diện tổ chức cơng đồn.

Đúng, CSPL: K4 ĐIỀU 180 BLLĐ 2019
Có sự tham gia của đại diện cơng đồn và của đại diện người sử dụng lao động trong q
trình giải quyết tranh chấp
12.
Nếu cơng ty nhận người vào đào tạo để sau đó làm việc tại Cơng ty thì
khơng được thu học phí.
Đúng, khoản 3 Điều 61 BLLĐ 2019


13.
Mọi doanh nghiệp trong ngành đều phải tuân theo thỏa ước lao động tập
thể ngành.
Sai
CSPL: K3 ĐIỀU 81 BLLĐ 2019
Doanh nghiệp thì có thể xây dựng thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp với những nội
dung có lợi hơn cho người lao động so với thỏa ước lao động tập thể ngành hoặc thỏa
ước lao động tập thể có nhiều doanh nghiệp.
K bắt buộc, nếu dn tham gia thì tn theo
14.
Người sử dụng lao động khơng có quyền xử lý kỷ luật lao động đối với
người lao động nữ đang có thai.
Đúng, d khoản 4 Điều 122
15.
Người lao động bị áp dụng trách nhiệm vật chất phải bồi thường toàn bộ
thiệt hại đã xảy ra.
Nhận định sai
CSPL: k2 điều 129 BLLĐ 2019
NLĐ sẽ k phải bồi thường nếu thiệt hại gây ra trong Th thiên tai, hỏa hoạn, địch họa,
dịch bệnh, thảm họa, sự kiện xảy ra khách quan không thể lường trước được và k thể
khắc phục đc mặc dù đã áp dụng mọi biên pháp cần thiết và khả năng cho phép theo k2

điều 129
44. Người lao động làm việc cho người sử dụng lao động đủ 12 tháng thì mới được
nghỉ hằng năm.
Nhận định sai.
CSPL: k2 điều 113 BLLĐ 2019
Th NLĐ làm việc chưa đủ 12 tháng cho một NSDLĐ thì số ngày nghỉ hàng năm theo tỷ
lệ tương ứng với số tháng làm việc.
16.
Trong thời gian tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, mỗi bên không
phải thực hiện bất kỳ nghĩa vụ nào đối với bên kia.
Nhận định sai.
CSPL: k2 điều 30 BLLĐ 2019
Trong thời gian tạm hoãn thực hiện HĐLĐ, NLĐ k đc hưởng lương và quyền, lợi ích đã
giao kết trong HĐLĐ, trừ TH hai bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác. Do
đó, nếu các bên có thỏa thuận khác thì vẫn đc.
17.
Đối với hợp đồng lao động có thời hạn dưới ba tháng thì khơng bắt buộc
phải giao kết bằng hình thức văn bản.
Nhận định sai.
CSPL: k2 điều 18 BLLĐ 2019, điều 162 BLLĐ 2019
Đối với công việc theo mùa vụ, cơng việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng thì trong
Th này HĐLĐ phải đc giao kết bằng văn bản. Hay đối với th NLĐ là người giúp việc
gia đình thì các bên tự do thỏa thuận về thời hạn hợp đồng mà k bị giới hạn bởi qđ về
loại HĐLĐ nên có thể thỏa thuận 1 tháng, 2 tháng.. trong th NLĐ là giúp việc gia đình
thì NSDLĐ phải giao kết HĐLĐ bằng văn bản..(k1 điều 162)
18.
Doanh nghiệp Việt Nam có thể ký hợp đồng lao động không xác định
thời hạn với người lao động là cơng dân nước ngồi làm việc theo hợp đồng lao động



tại Việt Nam.
Nhận định sai.
CSPL: k2 điều 151 BLLĐ 2019
loại hợp đồng mà DN VN có thể ký với NLĐ là cơng dân nước ngồi làm việc theo hợp
đồng lao động tại Vn là hđ xác định thời hạn, và thời hạn của HĐLĐ đối với NLĐ nước
ngoài làm việc tại Vn k vượt quá thời hạn của giấy phép lao động.
19. Hội đồng trọng tài lao động khơng có thẩm quyền hòa giải tranh chấp lao động
tập thể về quyền.
SAI- CSPL: điểm b khoản 1 điều 191

1. Luật lao động không điều chỉnh quan hệ giữa tổ chức công đoàn cấp trên cơ sở và
NSDLĐ.
Đúng
CSPL: Chương 8 LLĐ
Luật lao động chỉ điều chỉnh quan hệ giữa tổ chức công đồn cơ sở và NSDLĐ. Cịn quan
hệ giữa tổ chức cơng đồn cấp trên cơ sở và NSDLĐ do Điều lệ Cơng đồn Việt Nam điều
chỉnh
Căn cứ Điều 4 Điều lệ Cơng đồn Việt Nam (khóa XII) do Tổng Liên đoàn Lao động Việt
Nam ban hành ban hành kèm theo Quyết định 174/QĐ-TLĐ năm 2020 quy định cơng đồn
cấp trên trực tiếp cơ sở như sau:
"Điều 4. Giải thích từ ngữ
..
2. Cơng đồn cơ sở là tổ chức cơ sở của Cơng đồn, tập hợp đồn viên cơng đồn trong
một hoặc một số cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, được cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở
cơng nhận theo quy định của pháp luật và Điều lệ Cơng đồn Việt Nam.
3. Cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở là một cấp trong hệ thống tổ chức cơng đồn, trực
tiếp thực hiện quyền cơng nhận cơng đồn cơ sở, chỉ đạo hoạt động cơng đồn cơ sở và liên
kết cơng đồn cơ sở theo quy định của pháp luật và Điều lệ Cơng đồn Việt Nam.
..."
2. Người sử dụng lao động có thể chấm dứt hợp đồng lao động trong vòng 30 ngày sau

khi hợp đồng hết hạn.
Sai
K2 Đ20
Trong vịng 30 ngày nếu NLĐ tiếp tục làm việc thì phải ký HĐLĐ lại.


3. Các bên chỉ được giao kết tối đa hai lần hợp đồng lao động xác định thời hạn.
Sai
CSPL: K1 Đ149
NLĐ cao tuổi thì 2 bên có thể thỏa thuận giao kết nhiều lần HĐ xác định thời hạn
4. Quan hệ giữa nhân viên và trưởng phòng tại một doanh nghiệp là quan hệ lao động
cá nhân do luật lao động điều chỉnh.
Nhận định sai. CSPL: K5 điều 3
Quan hệ giữa nhân viên và trưởng phòng tại một doanh nghiệp khơng phải quan hệ LĐ cá
nhân, vì quan hệ giữa nhân viên và trưởng phịng khơng phải là quan hệ giữa NLĐ và
NSDLĐ.
5. Tranh chấp về việc tồn bộ cơng nhân của một phân xưởng yêu cầu Giám đốc công
ty hủy bỏ quyết định sa thải đối với phân xưởng trưởng là tranh chấp lao động tập thể.
Sai
CSPL: Điểm b K1 Đ179
Tranh chấp lao động tập thể là tranh chấp giữa tổ chức đại diện NLĐ với nhau hoặc với
NSDLĐ. Ko phải là toàn bộ NLĐ của một phân xưởng với NSDLĐ
6. Chỉ có Ban chấp hành cơng đồn cơ sở mới có thể đại diện cho tập thể lao động
trong thương lượng tập thể ở phạm vi doanh nghiệp.
Sai
CSPL: Đ65
Thương lượng tập thể là đàm phán, thỏa thuận giữa một bên là một hoặc nhiều tổ chức đại
diện người lao động với một bên là một hoặc nhiều người sử dụng lao động hoặc tổ chức đại
diện người sử dụng lao động. Tổ chức đại diện người lao động có thể là cơng đồn cơ sở
hoặc là tổ chức đại diện NLĐ tại DN.

7. Tranh chấp giữa NLĐ và NSDLĐ về việc chia cổ tức tại công ty là tranh chấp lao
động cá nhân.
Sai
CSPL: K1 Đ179
Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ, lợi ích phát sinh giữa các bên trong
quá trình xác lập, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ lao động trong HĐLĐ. Việc chia cổ tức
tại công ty ko nằm trong HĐLĐ
8. Khi khấu trừ tiền lương của NLĐ, NSDLĐ phải trao đổi với tổ chức đại diện tập thể
lao động tại cơ sở.
Sai
CSPL: Đ 71 NĐ 145


Khi tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở xác nhận vắng mặt thì NSDLĐ vẫn tiến hành
họp xử lý bồi thường thiệt hại
9. Người lao động làm việc trong doanh nghiệp Nhà nước khơng được đình công.
Nhận định sai.
CSPL: Điều 3 Nghị định 41/2013/NĐ-CP, Danh mục đơn vị sử dụng lao động khơng được
đình cơng.
Chỉ những doanh nghiệp được liệt kê tại danh mục đơn vị sử dụng lao động khơng được
đình cơng theo quy định của pháp luật thì mới thuộc trường hợp khơng được đình cơng,
theo đó, pháp luật khơng cho phép đình cơng trong 6 nhóm doanh nghiệp có vị trí, vai trị
quan trọng đối với nền kinh tế xã hội.
I. Sản xuất, truyền tải, điều độ hệ thống điện
II. Thăm dò, khai thác dầu khí; sản xuất, cung cấp khí, gas
III. Bảo đảm an tồn hàng khơng, an tồn hàng hải
IV. Cung cấp hạ tầng mạng viễn thơng; bưu chính phục vụ cơ quan Nhà nước
V. Cung cấp nước sạch, thoát nước, vệ sinh môi trường ở các thành phố trực thuộc Trung
ương
VI. Trực tiếp phục vụ an ninh, quốc phòng

10.
Người lao động được đi học bằng kinh phí của người sử dụng lao động, nếu vi
phạm cam kết về thời gian làm việc cho người sử dụng lao động thì phải bồi thường
tồn bộ chi phí đào tạo.
Sai
CSPL: Điểm d K2 Đ62
Theo quy định tại điểm d khoản 2 nêu trên thì pháp luật có quy định về thời hạn người lao
động cam kết phải làm việc cho người sử dụng lao động sau khi được đào tạo. Vì vậy, nếu
người lao động khơng thực hiện đúng cam kết thì có thể được xác định là hành vi vi phạm
hợp đồng, và người sử dụng lao động hồn tồn có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Hiện tại luật lao động cũng như các văn bản hướng dẫn khác khơng có quy định là trong
trường hợp người lao động không thực hiện 1 phần cam kết (Ví dụ: Làm việc một khoảng
thời gian nhất định rồi mới nghỉ việc) thì phải bồi thường 1 phần hay tồn bộ chi phí đào
tạo.
Trên thực tế, nếu không thoả thuận được mức bồi thường, các bên có thể khởi kiện và đề
nghị tồ án giải quyết theo quy định của pháp luật.
Ôn tập bữa cuối:
Trong hợp đồng đào tạo nghề mà các bên thỏa thuận bồi thường thiệt hại đc k?
Được. Nếu trong quá trình thực hiện mà gây thiệt hại như trong llđ quy định thì bồi thường
theo trách nhiệm vật chất.


Cịn câu này thiết nghĩ bt tồn bộ thì sai do có th k phải bồi thường do thiên tai,... j ó
Câu 2:
HĐLĐ xác định thời hạn, k có chuyển hóa. đc 30 ngày để ký tiếp. Hợp đồng sẽ kết thúc vào
tđ hết hạn hđ. trong 30 ngày đó pl cho phép các bên giao kết hđ mới, 30 ngày tính vào th
giao hết hđ mới. k tính vào hđ trước.
Chú ý Ôn thi: NĐ 145, TT số 10.
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp cá nhân, có hai loại: 1 loại cần hòa giải cơ sở, 1 loại k
cần hòa giải cơ sở.

**Nhận định. Chủ tịch UBND cấp tỉnh thì k có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động
tập thể.
đọc thủ tục tranh chấp lao động tập thể trong đình cơng j đó.
câu này hỏi nhanh q, k nghe j hết.
**câu hỏi: chế độ phụ cấp do các bên tt hoặc theo qđ của NSDLĐ. Vậy phụ cấp độc
hại có đc tt k hay đc quy định trong điều 103
k quy định về phụ cấp. các bên tự thỏa thuận. yếu tố độc hại đó chưa đc trả trong tiền lương
thì NSDLĐ ms trả thêm phụ cấp.
Các bên cs tt k? DN có qđ k?
**Nhận định: Tiền lương trong thời gian tạm thời chuyển NLĐ làm việc khác so với
HĐLĐ là do 2 bên thỏa thuận:
Nhận định đúng. cần hiểu, các bên có quyền thỏa thuận. Luật chỉ quy định thì cv mới lương
cao hơn thì trả theo lương cv mới…
Trong tg .. các bên có thể thỏa thuận về mức lương của cv này nhưng k đc trái với quy định
của PL
CSPL: k3 điều 29 BLLĐ 2019.
1. Mọi doanh nghiệp trong ngành đều phải tuân theo thỏa ước lao động tập thể ngành.
Sai
CSPL: K3 ĐIỀU 81 BLLĐ 2019
Doanh nghiệp thì có thể xây dựng thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp với những nội
dung có lợi hơn cho người lao động so với thỏa ước lao động tập thể ngành hoặc thỏa ước
lao động tập thể có nhiều doanh nghiệp.
Chỉ dn nào tham gia, k3 điều 81.
Câu hỏi: Khi NLĐ ký HĐLĐ với cty là vị trí nhân viên nhưng sau đó được bổ nhiệm
lên vị trí cao hơn như trưởng phịng thì có vi phạm quy định nào khơng?
Vị trí cao hơn là cv khác. Từ 1 nhân viên lên tp đương nhiên làm thay đổi nđ hợp đồng. Tđ
nd hợp đồng là do hai bên tt nên khi đưa lên vị trí cao hơn NLĐ có đồng ý k. Bổ nhiệm là ra
quyết định thể hiện ý chí đơn phương đối vs NLĐ, NLĐ đồng ý đi làm thì k vi phạm. NLĐ



k đồng ý thì ms vi phạm.
Khi các bên ký nhiều HĐLĐ. Giả sử hđ thứ 3 (k xác định thời hạn) bị tuyên bố vô
hiệu, hai hđ trước (xác định thời hạn) vẫn được trả trợ cấp.
Nhận định: Chỉ có HĐLĐ mới là cơ sở phát sinh quan hệ lao động.
- Nhận định đúng
QHLĐ cá nhân và qhlđ tập thể
HĐLĐ là cơ sở pháp lý làm phát sinh quan hệ lao động đối vs cá nhân.
1. Nếu hđ cũ hết hạn, NLĐ k đi làm trong 1-2 ngày kế tiếp, nhưng ngày thứ 3 lại
đi làm thì có áp dụng việc chuyển hóa hay khơng, hay là hai bên thỏa thuận
hđ mới. Trong TH k thỏa thuận mà NLĐ đi làm bt thì hđ đó được xác định là
loại hợp đồng gì??
Vế 1: TH hđ hết hạn, ngày t3 đi làm, NSDLĐ vẫn giao việc thì vẫn phải giao kết hợp
đồng. 2 ngày họ k đến coi như họ tự ý nghỉ việc.
Vế 2: lần thứu nhất hết hạn, trong 30 ngày các bên đc giao kết hđ mới, k giao kết thì
chuyển hóa là hđ k xác định thời hạn. Nếu hđ t2 hết hạn mà vẫn đi làm thì các bên phải
ký HĐLĐ xác định thời hạn.
2.
Nếu NLĐ tự ý bỏ việc mà khơng có lý do chính đáng từ 5 ngày làm việc liên tục
trở lên theo điểm a k1 điều 36 BLLĐ thì nếu bị sa thải, có đc trả trợ cấp thơi việc
khơng?
Th chấm dứt theo k 1 2 3 4 6 7 9 10, nhưng rơi vào th đủ đk hưởng lương hưu thì
vẫn k đc hưởng trợ cấp thơi việc. Vậy k8 sa thải đương nhiên k đc hưởng trợ cấp,
k11 nữa,
ĐIểm e điều 36, k đc hưởng trợ cấp Thôi việc.
Do họ đủ điều kiện nhận lương hưu hàng tháng r nên k đc trợ cấp thui.
3.
4. Nếu đã sa thải NLĐ r nhưng NSDLĐ có đc rút lại quyết định sa thải đó k, mời
họ đi làm trở lại.
ĐƯỢC.
5. Sa thải trái pháp luật đồng nghĩa vs việc NSDLĐ đơn phương chấm dứt

hợp đồng trái PL.
đúng.
ĐỀ A1.
1. NSDLĐ có quyền trả tiền thay cho NLĐ bằng hiện vật trong th làm
công việc độc hại.
để đảm bảo sức khỏe cho NLĐ.



×