Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Skkn biện pháp nhằm nâng cao thành tích trong huấn luyện chạy cự li 60m cấp tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.36 KB, 16 trang )

“MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH TRONG HUẤN
LUYỆN CHẠY CỰ LI 60M CẤP TIỂU HỌC”
I. Nội dung biện pháp
1.Lý do chọn biện pháp:
Giáo dục thể chất là một mặt quan trọng và là bộ phận không thể tách rời
trong việc hình thành con người mới, phát triển toàn diện, nhằm đáp ứng yêu cầu
của xã hội trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Vì thế, giáo dục thể
chất trong các trường phổ thơng nói chung và trường Tiểu họcnói riêng là một bộ
phận của mục tiêu giáo dục và đào tạo, đồng thời là một mặt giáo dục cho thế hệ trẻ
nhằm tạo ra lớp người: “ phát triển về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú
về tinh thần, trong sáng về đạo đức”. Đáp ứng yêu cầu “nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước. Đặc biệt, chạy cự li 60m là nội dung
thi đấu chính của một mơn thể thao trong trường Tiểu học, là nội dung thi chính
thức trong cuộc thi đấu lớn và là một trong các nội dung bắt buộc có vai trị quan
trọng đối với việc phát triển thể chất của học sinh.
Thực tế việc huấn luyện chạy cự li 60 m ở trường TH số 2 Phong Thủy có nhiều
thuận lợi, đó là ln nhận được sự chỉ đạo, quan tâm sâu sát của Ban giám hiệu nhà
1

skkn


trường; giáo viên dạy mơn thể dục có trình độ trên chuẩn và ln có ý thức học hỏi,
khơng ngừng nâng cao công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng yêu
cầu giảng dạy cũng như công tác bồi dưỡng học sinh; nội dung chạy cự li 60m rất
gần gũi với cuộc sống, sinh hoạt của học sinh;đa số các em có ý thức cao trong tập
luyện; phần lớn phụ huynh rất quan tâm đến việc học tập của con em. Bên cạnh
những thuận lợi đó vẫn cịn gặp phải một số khó khăn nhất định, cơ sở vật chất
chưa đầy đủ, chưa có thiết bị chuyên dụng;hầu hết các đơn vị trên địa bàn huyện
chưa có đường chạy đạt chuẩn về cự li 60m; việc đầu tư cơ sở vật chất của các cấp
chính quyền về mơn điền kinh nói chung cũng như nội dung chạy cự li 60m nói


riêng cịn hạn chế;một số học sinh cịn rụt rè, thiếu tự tin, chưa phát huy hết khả
năng của bản thân;kỹ thuật chạy cự li 60m của các em khi tham gia thi đấu còn
nhiều hạn chế.
Kết quả khảo sát đội tuyển chạy cự li 60m đầu năm học 2020 – 2021 như sau:
TT

Họ và tên học sinh

1

Phan Văn Kiệt

2

Nguyễn Thị Hà Linh

Giới tính

Cự ly

Thành tích

Đạt giải

Nam

60

9’85


Khơng đạt

Nữ

60

10’16

Khơng đạt

2

skkn


Từ những kết quả khảo sát ban đầu về nội dung chạy cự li 60m, bản thân tôi
trăn trở, suy nghĩ và có những biện pháp để kiểm tra nhằm lựa chọn vận động viên
cũng như lên kế hoạch huấn luyện ngay từ đầu năm học.
Thành tích đạt được trong chạy cự li 60m phụ thuộc rất nhiều vào các yếu
tố thể lực như: sức mạnh, tốc độ, sức bền… Để các em học sinh trong trường Tiểu
học rèn luyện và phát huy được các yếu tố thể lực trên, yêu cầu chúng ta phải có
phương pháp huấn luyện như thế nào cho hợp lý. Xuất phát từ yêu cầu đào tạo,
huấn luyện đội tuyển tham dự “ Hội khỏe phù đổng”, từ tình hình thực tế nhằm
nâng cao thành tích trong thi đấu; Với vai trị là giáo viên, huấn luyện viên đội
tuyển, bản thân tôi đã không ngừng tìm tịi, học hỏi và áp dụng nhiều biện pháp
nhằm giúp học sinh cải thiện thành tích thi đấu trong nội dung chạy cự li 60m và
bước đầu các biện pháp đó đã mang đến nhiều hiệu quả. Đó là lí do mà tơi muốn
chia sẻ về “Biện pháp nhằm nâng cao thành tích trong huấn luyện chạy cự li
60m cấp Tiểu học ”
2. Mục đích của biện pháp: Từ kết quả khảo sát ban đầu về nội dung chạy cự li

60 m cịn nhiều hạn chế nên tơi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp, hệ thống các bài

3

skkn


tập phù hợp với tình hình thực tế nhằm nâng cao thành tích chạy cự li 60m trong
huấn luyện học sinh để tham gia thi đấu một cách tốt nhất.
3. Cách thức tiến hành: Để huấn luyện một đội tuyển thi đấu nội dung chạy cự li
60m tôi luôn tuân thủ đầy đủ 4 bước đó là: Lựa chọn đội tuyển;Lập kế hoạch huấn
luyện; Chuẩn bị các điều kiện cho huấn luyện; Các giai đoạn huấn luyện. Bản thân
tôi luôn ưu tiên tìm tịi các bài tập cho các giai đoạn huấn luyện để nâng cao thành
tích, cụ thể như sau:
3.1. Giai đoạn huấn luyện ban đầu:
Trong giai đoạn huấn luyện ban đầu có các bài tập nhằm phát triển các tố chất
thể lực của học sinh. Tần số động tác là một trong những chỉ số chủ yếu của tốc độ.
Vì vậy, trong các buổi tập cần ưu tiên phát triển sức nhanh, sức bền.
Giai đoạn này chủ yếu nhằm rèn luyện sức khỏe, nâng cao thể lực, tập phản xạ,
tăng cường sức nhanh, sức mạnh cho từng học sinh.
Thời gian tập: Từ 12 đến 15 buổi, mỗi buổi cách nhau 2 – 3 ngày.
- Cụ thể là các bài tập:
Chỉ tiêu ( giây)
Nam

Nữ
4

skkn



Bài tập
- Chạy 20m xuất phát cao

3” 8– 3’’2

4’’2– 3’’5

- Chạy 30m tốc độ cao

5’’0 – 4’’2

5’’2 – 4’’6

- Chạy 30m xuất phát cao

5’’2 – 4’’4

5’’5 – 4’’6

- Chạy 60m

10’’0 – 9’’7

10’’2 – 9’’8

5

skkn



+ Các bài tập phát triển tốc độ:Chúng ta phải hiểu được rằng:
Mục đích tập luyện là để phát triển tốc độ cho người tập (nâng cao thành tích)
+ Các bài tập tăng và ổn định độ dài bước chạy:
Thông thường, độ dài bước chạy phụ thuộc vào độ dài cẳng chân của từng học
sinh. Nếu được luyện tập tốt cũng có thể độ dài bước chạy sẽ tăng lên hoặc ít nhất
cũng giữ được mức độ ổn định cần thiết. Muốn vậy, học sinh tăng cường các bài
tập: chạy đạp sau; chạy với vạch quy định; chạy bước hoặc chạy vượt rào. Nếu đạp
sau càng nhanh thì thời gian đạp sau càng lớn.
+ Các bài tập tăng tần số bước chạy:

6

skkn


Khi độ dài bước chạy đã đạt đến độ dài cần thiết và ổn định thì việc tăng tần số
bước chạy sẽ quyết định đến thành tích của người tập. Như vậy, chúng ta cho học
sinh tập luyện tốt các bài tập sau:

- Chạy nâng cao đùi tại chỗ và di chuyển.
- Chạy tại chỗ trên cát hoặc trên nệm.
- Chạy tăng tốc theo đoạn ngắn.
- Chạy bước thấp theo tín hiệu.
- Tập đánh tay tại chỗ.

7

skkn



Lượng vận động này được tăng lên hợp lý trong từng buổi tập (tránh tình trạng
tập quá tải hoặc quá hời hợt).
3.2. Giai đoạn huấn luyện thể lực chung:
Nhiệm vụ chủ yếu của giai đoạn này là huấn luyện thể lực toàn diện, nâng
cao mức độ chịu đựng chung của cơ thể, tạo được vốn kỹ năng vận động, tăng tri
thức để hình thành những nền tảng ban đầu của tài năng thể thao. Đặc điểm của giai
đoạn này là sử dụng các phương tiện huấn luyện.
- Huấn luyện tốc độ:
Trong giai đoạn này, để huấn luyện sức nhanh nên sử dụng các bài tập:Chạy
trong các điều kiện khó khăn như chạy leo cầu thang, chạy trong các điều kiện dễ
dàng hơn .
Để huấn luyện tốc độ không nên cho các em chạy với tốc độ cực đại quá
nhiều.
- Có thể áp dụng các bài tập:
Chỉ tiêu (giây)
Bài tập
- Chạy tăng tốc 20m

Nam

Nữ

3’’30 – 3’’35

4’’35 – 4’’40
8

skkn



- Chạy tăng tốc 30m
- Chạy bền

5’’40 – 5’’45

6’’35 – 6’’40

1’ 30’’ – 1’45’’

1’ 30’’ – 1’55’’

Ngoài ra, việc sử dụng những bài tập khác nhau trong những tình huống thay
đổi cũng rất hiệu quả. Có thể sử dụng các mơn bóng (bóng đá, bóng bàn) địi hỏi
phải thể hiện sức nhanh, nhảy xa với đà ngắn.
- Huấn luyện về thể lực:
Gồm các bài tập:
- Chạy lên dốc, chạy lên bậc cầu thang.

- Chạy đạp sau 30m: 03 lần.

- Bật cóc 15 – 20m: 03 lần.

- Bật cao trên cát.

- Bài tập đứng lên, ngồi xuống: nam 20 lần, nữ 15 lần
- Bài tập phát triển cơ lưng, cơ bụng:
+ Tập cơ bụng: Nam 20 lần, nữ 15 lần

+ Tập cơ lưng: Nam 20 lần, nữ 15


lần

9

skkn


3.3. Giai đoạn huấn luyện chuyên môn:
Nhiệm vụ của giai đoạn này là hoàn thiện về thể lực, kỹ thuật trong chạy cự
li 60m để chuẩn bị cho vận động viên thi đấu.
- Huấn luyện sức nhanh tốc độ:
Trong giai đoạn này, để huấn luyện sức nhanh nên sử dụng các bài tập:Chạy
trong các điều kiện khó khăn như chạy lên dốc (4 0 - 80), chạy trong các điều kiện
dễ dàng hơn (chạy xuống dốc, chạy có sử dụng sức kéo nhân tạo).

10

skkn


+ Chạy trên cát.
11

skkn


+ Chạy tăng tốc 20m: - Nam: 3’’ 20 – 3’’45
+ Chạy tốc độ 30m:


- Nam: 4’’70 – 5’’25

- Nữ: 4’’20 – 4’’35
- Nữ: 5’’20 – 5’’70

+ Chạy xuất phát thấp: 02 lần.
+ Chạy xuất phát thấp có dây chun 30m: 05 lần.
+ Chạy 200m:

- Nam: 46’’2 – 46’’4

- Nữ: 48’’3 – 49’’7

12

skkn


13

skkn


Giai đoạn này được luyện tập từ 10 – 12 tiết với tuần tự như sau:
+ Tiếp tục ôn giai đoạn giữa quãng: Chạy tốc độ cao: 20 – 40m sau đó chạy về với
30% sức. Giai đoạn này, tập liên tục cách nhau 1 ngày.
+ Ôn xuất phát chạy lao
+ Chạy lao – giữa quãng – về đích
+ Tổ chức thi đấu kiểm tra, rèn luyện ý chí tâm lý và trí tuệ.
Một trong những điều cần chú ý là sau khi hồn thành q trình huấn luyện

cần cho học sinh nghỉ 1 đến 2 ngày trước khi thi đấu.
Đây cũng là giai đoạn cực kỳ quan trọng, ngoài việc tổ chức tập luyện để duy
trì tốc độ cao, học sinh biết vận dụng liên kết giữa các giai đoạn để đạt thành tích
cao nhất. Trong thời gian tập luyện giáo viên kết hợp cho học sinh nghỉ ngơi, ăn
uống hợp lý. Sau khi kiểm tra thi đấu giáo viên nhận xét cụ thể, tỉ mỉ kết quả tập
luyện của từng học sinh, ghi nhật ký hàng ngày để theo dõi điều chỉnh nhằm mục
đích duy trì và đảm bảo thành tích ln ở thời kỳ cao nhất.
II. Kết quả đạt được:
Sau một học kì áp dụng, kết quả đạt được cuối học kì 1 năm học 2020 - 2021
như sau:
14

skkn


TT

Họ và tên học sinh

1

Phan Văn Kiệt

2

Nguyễn Thị Hà Linh

Giới tính

Cự ly


Thành tích

Ghi chú

Nam

60

8’80

Đạt

Nữ

60

10’06

Như vậy thành tích sau khi vận dụng phương pháp tập mới đã được tăng lên rõ
rệt. Đặc biệt có sự tăng lên đột biến của em Phan Văn Kiệt, khi kiểm tra cho thấy
các chỉ số về thể lực và thể hình đều tăng lên. Nếu đem đối chứng với bản kết quả
khảo sát ban đầu thì kết quả sau quá trình tập luyện một học kì hồn tồn hơn hẳn ở
mọi thơng số. Điều đó khẳng định cùng khối lượng tập luyện nếu có phương pháp
tuyển chọn và huấn luyện hợp lý thì sẽ có kết quả cao hơn. Học sinh có tâm lí thi
đấu với quyết tâm cao, kỹ thuật xuất phát tốt, thực hiện đúng kỹ thuật động tác các
bước chạy, đánh đích đúng kỹ thuật. Thể lực của các em được nâng lên rõ rệt, sức
bền trong thi đấu được tốt hơn
Trên đây là một số biện pháp mà tôi thực hiện trong quá trình giảng dạy và
huấn luyện đội tuyển tại trường đã đạt được những thành công nhất định.Tôi mạnh

dạn nêu ra để hội đồng khoa học xem xét, bổ sung, góp ý kiến cho tơi có thêm
những kinh nghiệm tốt hơn trong giảng dạy, nhằm nâng cao chất lượng cho đội
tuyển thi đấu chạy cự li 60m và giáo dục tồn diện cho học sinh nói chung . Đây là
15

skkn


ý kiến chủ quan của cá thân tôi, nên không tránh khỏi những hạn chế. Rất mong
nhận được sự tham gia góp ý của Hội đồng khoa học, Ban giám hiệu nhà trường và
bạn bè đồng nghiệp để giúp tôi thực hiện thành công hơn trong công tác bồi dưỡng
học sinh nhằm nâng cao hơn nữa thành tích thi đấu của học sinh. Tôi xin chân
thành cảm ơn.

16

skkn



×